1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tôn giáo và công tác tôn giáo ở Hà Nội hiện nay

274 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 274
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀM TUẤN ANH TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀM TUẤN ANH TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Ngành: Tôn giáo học Mã số: 9.22 90 09 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Hồng Dƣơng PGS.TS Nguyễn Thanh Xuân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án ĐÀM TUẤN ANH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Khung lý thuyết nghiên cứu 16 1.3 Một số khái niệm sử dụng luận án 19 1.4 Khái quát địa bàn nghiên cứu - Hà Nội 21 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TÔN GIÁO Ở HÀ NỘI 27 2.1 Diện mạo tôn giáo Hà Nội 27 2.2 Một số đặc điểm vấn đề đặt CTTG Hà Nội 58 Chƣơng 3: CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 64 3.1 Một số nội dung CTTG Hà Nội 64 3.2 Một số vấn đề đặt CTTG Hà Nội .119 Chƣơng 4: DỰ BÁO TÌNH HÌNH TƠN GIÁO VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI .124 4.1 Dự báo tình hình tơn giáo CTTG Hà Nội thời gian tới 124 4.2 Một số khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu CTTG Hà Nội thời gian tới 132 KẾT LUẬN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW: Ban Chấp hành Trung ương BBTTW: Ban Bí thư Trung ương BTG: Ban Tôn giáo CBCC: Cán bộ, cơng chức CNH: Cơng nghiệp hóa CTQG: Chính trị Quốc gia CT-HC: Chính trị - Hành CTTG: Cơng tác tôn giáo GHPG: Giáo hội Phật giáo GHPGVN: Giáo hội Phật giáo Việt Nam HĐH: Hiện đại hóa HĐND: Hội đồng nhân dân KHXH: Khoa học xã hội LLCT: Lý luận trị MTTQ: Mặt trận Tổ quốc MTTQVN: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nxb: Nhà xuất PGVN: Phật giáo Việt Nam QLNN: Quản lý nhà nước TTCP: Thủ tướng Chính phủ TTGM: Tịa Tổng giám mục UBND: Ủy ban nhân dân UBĐKCG: Ủy ban Đồn kết Cơng giáo DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thống kê CBCC theo phòng thuộc BTG Thành phố 74 Bảng 3.2 Bảng thống kê trình độ chun mơn CBCC 75 Bảng 3.3: Bảng thống kê số lượng chia theo ngạch công chức .77 Bảng 3.4 Bảng thống kê đảng viên trình độ lý luận trị 78 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Mơ hình hóa lý thuyết nghiên cứu 16 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức, máy làm CTTG Thành phố Hà Nội 69 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phân bổ CBCC theo phòng BTG Thành phố 75 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ mô tả cấu trình độ chun mơn 76 Biểu đồ: 3.3 Biểu đồ cấu ngạch công chức .77 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ cấu trình độ lý luận trị đảng viên .79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Thành phố Hà Nội đầu não trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục giao dịch quốc tế, nơi đặt trụ sở quan Trung ương Đảng Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế nơi diễn hoạt động đối nội, đối ngoại quan trọng nhà nước Cũng địa phương khác nước, tôn giáo bước du nhập, hình thành phát triển Hà Nội Các tôn giáo Hà Nội, số lượng không nhiều, chiếm tỷ lệ không cao dân số, lại có vị trí đặc biệt quan trọng Hầu hết tơn giáo lớn có trụ sở Hà Nội, trụ sở Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đặt số 73 phố Quán Sứ, quận Hoàn Kiếm; Học viện Phật giáo Việt Nam xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn; Trường Trung cấp Phật học chùa Mỗ Lao, quận Hà Đơng; Tồ Giám mục Hà Nội số 40 phố Nhà Chung, quận Hoàn Kiếm, đồng thời trụ sở Văn phòng I Hội đồng Giám mục Việt Nam; Tồ Giám mục Hưng Hố số 5, phường Lê Lợi, thị xã Sơn Tây; Đại Chủng viện Thánh Giuse với sở: sở số 40 phố Nhà Chung, quận Hoàn Kiếm sở phường Cổ Nhuế, quận Bắc Từ Liêm; Văn phòng Uỷ ban Bác Văn phòng tổ chức Caritas số 31 phố Nhà Chung, quận Hoàn Kiếm; Trụ sở Tổng hội Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) Hội thánh Tin lành Hà Nội, đặt số Ngõ Trạm, quận Hồn Kiếm; Thánh thất Cao Đài Thủ số 48 phố Hòa Mã, quận Hai Bà Trưng; Thánh đường Hồi giáo Al-Noor Hà Nội số 12 phố Hàng Lược, quận Hoàn Kiếm Ngoài ra, người nước sinh sống làm việc tập đoàn kinh tế, tổ chức văn hóa, tổ chức quốc tế quan đại diện ngoại giao Trên địa bàn Hà Nội, ngồi tơn giáo công nhận tư cách pháp nhân hoạt động, gồm: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo (Islam giáo), đạo Cao đài, Minh sư đạo, Baha’i Giáo hội Thánh hữu ngày sau Chúa Giêsu Kytơ Việt Nam (Giáo hội Mặc Mơn), cịn có số hệ phái Tin lành chưa có tư cách pháp nhân hàng chục tượng tôn giáo tìm cách truyền bá, phát triển lực lượng Ngồi ra, tơn giáo Hà Nội cịn chịu ảnh hưởng diễn biến tôn giáo tỉnh, thành nước, bao gồm mặt tích cực tiêu cực Đa số tơn giáo Hà Nội có quan hệ chịu ảnh hưởng lớn từ tổ chức quốc tế, Cơng giáo, Tin lành Hiện nay, Hà Nội có nhiều người nước ngồi cư trú hợp pháp, đa số theo tơn giáo, riêng người nước ngồi theo đạo Tin lành có đến 2.500 người 5.300 người nước Như vậy, Hà Nội địa phương đa dạng tôn giáo Không Hà Nội địa phương có nhiều đầu mối (cơ quan Trung ương) tơn giáo Tình hình tơn giáo CTTG không ảnh hưởng địa bàn Hà Nội mà ảnh hưởng đến địa phương khác nước Trong hai thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc trước cơng bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước, đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế Hà Nội đất nước nay, đồng bào theo tôn giáo khác phận quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc, lực lượng có vai trị to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn dân cư Hoạt động tôn giáo diễn sôi nổi, ngày vào nếp, tuân thủ pháp luật, chịu quản lý quyền Tuy nhiên, hoạt động tôn giáo địa bàn Hà Nội thời gian qua nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, nhiều hoạt động tôn giáo không tuân thủ pháp luật, vượt khỏi quản lý quyền, tình trạng tranh chấp đất đai, khiếu kiện đông người dẫn đến thành điểm nóng, điển vụ việc số 42 Nhà Chung, giáo xứ Thái Hà, Núi Chẽ - Đồng Chiêm xảy năm 2007 2008, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự địa bàn Hà Nội khối đoàn kết toàn dân tộc Trong thời kỳ lịch sử, từ bước vào thời kỳ đổi mới, cấp ủy đảng, quyền Hà Nội ln quan tâm, coi trọng đến CTTG, coi nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược, có tầm quan trọng đặc biệt ổn định trị, xã hội, phát triển bền vững Hà Nội đất nước Thời gian qua, CTTG Hà Nội đạt kết bước đầu quan trọng, góp phần giữ vững ổn định, an ninh, trị địa bàn Song, bên cạnh CTTG cịn nhiều bất cập, thiếu đồng từ cấp thành phố đến cấp sở Nhận thức vị trí, vai trị CTTG phận đảng viên, cán bộ, cơng chức cịn nhiều hạn chế, cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo cịn lúng túng, hiệu chưa cao, để xảy vụ việc đáng tiếc, ví vụ nhóm trẻ tình thương chùa Bồ Đề (quận Long Biên) vừa qua; việc giải vấn đề tôn giáo nảy sinh số địa phương địa bàn thành phố thiếu kiên trì, gây nên tâm lý nghi ngờ, hoang mang quần chúng tín đồ chức sắc, ảnh hưởng đến khối đại đoàn kết toàn dân Bởi vậy, cần thiết có nghiên cứu chuyên sâu, nhằm tìm giải pháp hữu hiệu để giải vấn đề tôn giáo CTTG Hà Nội góc độ tơn giáo học Với lý đó, nghiên cứu sinh chọn vấn đề “Tơn giáo công tác tôn giáo Hà Nội nay” cho đề tài luận án Tiến sỹ Tôn giáo học Mục tiêu nhiệm vụ luận án 2.1 Mục tiêu: Trên sở lý luận phân tích, làm rõ thực trạng tình hình tơn giáo CTTG Hà Nội, luận án dự báo tình hình tơn giáo, số xu hướng tơn giáo CTTG Hà Nội thời gian tới đề xuất số khuyến nghị giải pháp góp phần nâng cao hiệu CTTG địa bàn Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ: Làm rõ tình hình, đặc điểm tôn giáo thực trạng CTTG Hà Nội Nêu lên số vấn đề đặt hoạt động tôn giáo CTTG Hà Nội Dự báo tình hình tơn giáo, số xu hướng tôn giáo CTTG thời gian tới địa bàn Hà Nội, từ đề xuất số khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu CTTG địa bàn Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án diện mạo tôn giáo địa bàn Hà Nội thực trạng CTTG Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài nghiên cứu tôn giáo CTTG địa bàn Hà Nội Về thời gian: Đề tài nghiên cứu tôn giáo CTTG Hà Nội từ có sách đổi CTTG, với đời Nghị số 24-NQ/TW ngày 16/10/1990 Bộ Chính trị Tăng cường CTTG tình hình nay, mà Luật Tín ngưỡng, tơn giáo Quốc hội thơng qua ngày 18/11/2016 có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2018 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp mơ hình hóa, phương pháp thống kê, vấn sâu, khảo sát thực địa, nghiên cứu tài liệu, lịch sử, tư liệu để mơ tả q trình du nhập, phát triển, thực trạng hoạt động tôn giáo địa bàn Hà Nội đánh giá thực trạng CTTG Hà Nội Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận án đánh giá cách tổng thể tình hình, đặc điểm với hoạt động tôn giáo địa bàn Hà Nội CTTG Hà Nội Kết nghiên cứu luận án bổ sung vào kinh nghiệm thực tiễn CTTG địa phương định, trở thành tài liệu tham khảo trình nghiên cứu, giảng dạy tôn giáo CTTG viện nghiên cứu tơn giáo, trường trị tỉnh, trung tâm bồi dưỡng trị quan, tổ chức, đơn vị có liên quan đến lĩnh vực tơn giáo Đóng góp luận án Luận án cơng trình nghiên cứu cách tổng thể tình hình, đặc điểm hoạt động tôn giáo địa bàn Hà Nội, với đánh giá thực trạng CTTG Hà Nội, Thành phố có nhiều đặc trưng đồn kết toàn dân tộc Hướng vào hoạt động theo tiêu chí cụ thể “ Xây dựng nơng thơn mới, đô thị văn minh” - Đẩy mạnh công tác việc chủ động phòng ngừa đấu tranh chống việc lợi dụng tơn giáo; đấu tranh nhằm phân hố, tranh thủ, lơi kéo đối tượng, nhóm chống đối tơn giáo; vận động tín đồ tơn giáo phát huy tinh thần yêu nước, tự giác phối hợp đấu tranh ngăn chặn hoạt động lợi dụng tơn giáo tun truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, gây ổn định xã hội, xâm hại an ninh trật tự địa bàn Thành phố - Kịp thời kiến nghị, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn số nội dung cịn có vướng mắc hoạt động tôn giáo như: vấn đề đất đai liên quan đến tôn giáo; việc tổ chức tôn giáo tham gia xã hội hoá y tế, giáo dục, từ thiện, nhân đạo; sinh hoạt tôn giáo người nước Việt Nam; việc xử lý hành vi vi phạm hoạt động tôn giáo…không để phát sinh “điểm nóng” tơn giáo - Thường xun kiện tồn đội ngũ cán làm cơng tác tơn giáo, quận, huyện, thị xã phải có cán chuyên trách công tác tôn giáo dân tộc (đối với địa phương có đồng bào dân tộc thiểu số sống tập trung địa bàn); trọng việc tranh thủ vận động giáo sĩ, chức sắc, nhà tu hành, tín đồ tơn giáo chấp hành sách, pháp luật, phát huy tinh thần yêu nước, sống tốt đời, đẹp đạo, góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội địa bàn Thành phố Phỏng vấn: Ơng Vũ Duy Hiên, Trưởng phịng Phịng Nghiệp vụ, Ban Tôn giáo Thành phố Hà Nội Hỏi: Xin ông cho biết kết đạt công tác quản lý nhà nước tôn giáo Hà Nội thời gian qua gì? Trả lời: Những kết đạt công tác quản lý nhà nước tôn giáo Hà Nội thời gian qua, gồm: - Hàng năm Ban Tôn giáo triển khai kế hoạch công tác tổ chức thực nhiệm vụ công tác như: Ban Tôn giáo Thành phố tham mưu lãnh đạo Thành phố tổ chức đồn cơng tác Ban thăm chúc mừng tổ chức, tranh thủ cá nhân tôn giáo Tết Nguyên đán, lễ Phật đản, lễ Phục sinh, Tranh thủ, vận động chức sắc cao cấp, có uy tín giáo hội, hạt trưởng giáo hạt, linh mục thuyên chuyển địa bàn Hà Nội để họ hiểu rõ sách, pháp luật Đảng, Nhà nước Động viên, hướng dẫn tôn giáo sinh hoạt theo quy định Pháp luật, đảm bảo an ninh trật tự an toàn địa bàn Phối hợp với quan chức Thành phố Phòng Nội vụ quận, huyện, thị xã nắm tình hình hoạt động tơn giáo địa bàn Hà Nội kịp thời báo cáo xin ý kiến đạo UBND Thành phố - Đồng thời, thời gian qua, đặc biệt từ sau Luật tín ngưỡng, tơn giáo có hiệu lực, cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn thành phố Hà Nội đạt kết to lớn: - Công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước tơn giáo cho cán làm công tác tôn giáo chức sắc, tín đồ tơn giáo: - Phối hợp với Sở Tư pháp tổ chức Hội nghị phổ biến giáo dục pháp luật cho chức sắc, tín đồ tơn giáo địa bàn thành phố - Phối hợp với: Hội Liên hiệp Phụ nữ; Hội Nông dân Thành đồn Hà Nội triển khai cơng tác tun truyền phổ biến pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo tới cán chủ chốt Hội - Phối hợp với UBND quận, huyện, thị xã tổ chức tuyên truyền phổ biến pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo tới cán làm công tác tôn giáo cấp quận, huyện cấp xã, phường - Căn Luật tín ngưỡng tôn giáo năm 2016; Nghị định số 162/2017/NĐ- CP ngày 30/12/2017 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo; Quyết định số 199/QĐ-BNV ngày 31/01/2018 Bộ Nội vụ việc cơng bố thủ tục hành lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo thuộc phạm vi chức quản lý Bộ Nội vụ, Ban Tôn giáo Thành phố Hà Nội tham mưu giúp Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội việc công bố thủ tục hành lĩnh vực tơn giáo, tín ngưỡng thuộc thẩm quyền giải Sở Nội vụ Thành phố Hà Nội, UBND cấp huyện UBND cấp xã thuộc Thành phố Hà Nội Đây sở để quyền cấp có pháp lý xem xét giải nhu cầu tổ chức, cá nhân tôn giáo + Hướng dẫn thực giải nhu cầu sinh hoạt tổ chức, cá nhân tôn giáo theo qui định pháp luật: Ban Tôn giáo Thành phố chủ động xem xét giải đề nghị tổ chức tôn giáo việc tổ chức lễ ngồi sở tơn giáo, ngồi chương trình đăng ký hàng năm, mở lớp bồi dưỡng người chuyên hoạt động tôn giáo, phong chức phong phẩm, bổ nhiệm, thuyên chuyển theo quy định pháp luật + Tham mưu giải nhu cầu sinh hoạt tôn giáo tổ chức, cá nhân tôn giáo: Ban Tôn giáo Thành phố Hà Nội phối hợp với quan hữu quan xem xét báo cáo, tham mưu UBND Thành phố giải kịp thời nhu cầu sinh hoạt tơn giáo đáng phù hợp quy định pháp luật cách linh hoạt, khơng để phát sinh điểm nóng tơn giáo như: đề nghị sinh hoạt tôn giáo tập trung nhóm tin lành người nước ngồi địa bàn Thành phố, đề nghị thành lập tổ chức tôn giáo sở tực thuộc, đề nghị mời người nước vào hoạt động tôn giáo địa bàn Hà Nội + Cơng tác phối hợp với ngành, đồn thể quần chúng công tác tôn giáo: - Phối hợp với Cơng an thành phố nắm tình hình hoạt động tổ chức tôn giáo, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội địa bàn - Phối hợp với Sở: Tài nguyên Môi trường, Quy hoạch Kiến trúc, Kế hoạch Đầu tư, Xây dựng, UBND quận, huyện, thị xã xem xét giải theo thẩm quyền nhu cầu đất đai, xây dựng tổ chức tôn giáo + Tham mưu, giải vụ việc khiếu kiện, khiếu nại liên quan đến tôn giáo: Đối với vụ việc phát sinh, tiềm ẩn phức tạp, Ban tơn giáo Thành phố có công văn gửi UBND quận, huyện thị xã nơi phát sinh vụ việc xem xét giải theo thẩm quyền, ổn định tình hình địa phương + Công tác phối hợp đấu tranh chống việc lợi dụng tơn giáo nhóm, phần tử cực đoan tôn giáo: Được đạo chặt chẽ, thường xuyên, trực tiếp Thành ủy, UBND Thành phố, Ban Chỉ đạo công tác Tôn giáo Thành phố, thời gian qua, địa bàn Thành phố Hà Nội, công tác phòng ngừa đấu tranh với hoạt động lợi dụng tơn giáo nhóm, phần tử cực đoan tơn giáo có chuyển biến tích cực, góp phần vào ổn định trị, phát triển kinh tế văn hoá - xã hội Thành ủy - UBND Thành phố đạo Công an Thành phố chủ động xây dựng kế hoạch, phương án phòng ngừa, đấu tranh với âm mưu hoạt động lực thù địch lợi dụng tơn giáo Trong tình hình nay, lực thù địch ln tìm cách gia tăng hoạt động xuyên tạc đường lối sách Đảng Nhà nước ta tôn giáo đồng thời giành giật, lôi kéo quần chúng, tín đồ, chức sắc tơn giáo, triệt để lợi dụng khai thác thiếu sót việc thực chủ trương sách tơn giáo nhằm vu cáo Nhà nước ta vi phạm dân chủ, nhân quyền, tự tôn giáo như: Giáo xứ Thái Hà tiếp tục nơi tập trung hoạt động chống đối quyền thơng hành vi chức sắc, giáo sỹ, nhà tu hành; Nhiều vụ việc khiếu kiện kéo dài cấp, ngành tích cực giải xong chưa triệt để, điển việc địi nhà, đất Dịng tu nữ Thánh Phaolo, Tòa Tổng giám mục Hà Nội đề nghị giao lại khu đất số phố Nhà Thờ,… Cơng tác tranh thủ, phân hố, lơi kéo vơ hiệu hố hoạt động nhóm, phần tử chống đối tôn giáo đẩy mạnh hạn chế hoạt động cực đoan đối tượng Thông qua hoạt động gặp mặt, chúc mừng ngày lễ trọng tôn giáo, Thành ủy, UBND Thành phố gặp gỡ, lắng nghe, trao đổi với vị chức sắc tôn giáo để bàn biện pháp giải vấn đề cộm liên quan đến an ninh trật tự mâu thuẫn hộ dân sở thờ tự, tượng vi phạm hành lang an tồn giao thơng, trật tự xây dựng đô thị Hỏi: Thưa ông, xin ông cho biết thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo Hà Nội gì? Trả lời Thuận lợi: Hà Nội với vị trí Thủ đồng thời trung tâm trị - hành quốc gia, trung tâm văn hóa, khoa học giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế Hà Nội Thủ đô nước, trung tâm kinh tế, văn hóa, trị, hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đời sống nhân dân địa bàn Thủ đô ổn định, trình độ dân trí cao, chức sắc, tín đồ tơn giáo có trình độ văn hóa cao, nhận thức chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước tiến Về nhận thức cấp ủy đảng, quyền tơn giáo nói chung, vận động, đồn kết tôn giáo: Công tác tôn giáo địa bàn Thủ đô xác định nhiệm vụ quan trọng, nhạy cảm cấp ủy Đảng, quyền quan tâm lãnh đạo, đạo có kinh nghiệm nhiều mặt Từ có Chỉ thị 21- CT/TU Ban Thường vụ Thành ủy, cấp ủy Đảng coi trọng tăng cường công tác tơn giáo tình hình Trong Nghị Đại hội Đảng nhiều chương trình, đề án, thị Thành ủy, Thường vụ Thành ủy cấp ủy Đảng trọng đánh giá tình hình đề nhiệm vụ chủ trương, biện pháp cụ thể công tác tôn giáo Ban Thường vụ Thành ủy giao cho đồng chí Ủy viên Thường vụ, Trưởng ban Dân vận Thành ủy chịu trách nhiệm trước Thành ủy công tác tôn giáo, tổ chức giao ban công tác tôn giáo hàng quý tham mưu cho cấp ủy đạo kịp thời vấn đề phát sinh công tác tôn giáo Trong lãnh đạo, đạo, Ban Thường vụ Thành ủy ln qn triệt sách tơn trọng tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân sở pháp luật, đồn kết tơn giáo, đồn kết dân tộc, vận động đồng bào tôn giáo thi đua yêu nước, sống “tốt đời đẹp đạo”, thực tốt nghĩa vụ cơng dân, góp phần tích cực xây dựng quê hương, đất nước Đời sống mặt nhân dân Thành phố, có đồng bào tôn giáo ổn định không ngừng cải thiện sở quan trọng để củng cố lòng tin đồng bào Đảng Nhà nước Việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán người theo đạo quan tâm Trong dịp ngày lễ, đồng chí lãnh đạo Thành phố, quận, huyện trực tiếp gặp gỡ thăm hỏi chức sắc tôn giáo Mặt trận Tổ quốc, Ban Tôn giáo Thành phố tổ chức gặp mặt cởi mở, chân tình với chức sắc tơn giáo Lãnh đạo Thành phố chủ động bố trí tiếp xúc với chức sắc cao cấp tôn giáo Do đó, quan hệ cấp ủy Đảng, quyền với chức sắc tơn giáo ngày gắn bó Trong giải vấn đề tôn giáo, Ban Thường vụ Thành ủy nhấn mạnh phải chủ động, thống nhất, thận trọng, vừa tế nhị bảo đảm chặt chẽ, giữ vững nguyên tắc; điều quan trọng phải phân biệt rõ hoạt động tôn giáo túy, với lợi dụng tơn giáo, mê tín dị đoan Trong công tác tôn giáo, phải xác định rõ trách nhiệm, phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, Ban Thường vụ Thành ủy phân công rõ: Ban dân vận tham mưu cho cấp ủy chủ trương sách, giúp cấp ủy đạo, giải vấn đề liên quan đến an ninh, trị tơn giáo; Mặt trận Tổ quốc thực tốt công tác vận động quần chúng công tác chức sắc; Ban tôn giáo tham mưu cho UBND Thành phố quản lý Nhà nước Tôn giáo; Công an làm nhiệm vụ bảo đảm an ninh trật tự chống địch lợi dụng tôn giáo Các quan phối hợp chặt chẽ lãnh đạo thống Thành ủy, UBND Thành phố Khi có vấn đề liên quan đến tôn giáo, quan báo cáo với Thường trực Thành ủy để có chủ trương, sau UBND Thành phố đạo đảm bảo quy định Pháp luật Vì vậy, khắc phục tình trạng sơ hở, thiếu xót q trình thực chủ trương, sách Đảng liên quan đến tơn giáo Khó khăn: Hà Nội nơi có trụ sở quan Trung ương Đảng Nhà nước, tổ chức trị, xã hội, quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế nơi diễn hoạt động đối nội, đối ngoại quan trọng đất nước Đồng thời, nơ có trụ sở Trung ương Giáo hội số tôn giáo như: Phật giáo, Công giáo, Hội thánh tin lành Việt Nam (miền Bắc) Do vậy, diễn biến hoạt động tôn giáo vấn đề nhạy cảm, phức tạp, khó khăn có ảnh hưởng đến việc chấp hành sách pháp luật tình hình an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội Thủ Số lượng người nước ngồi có nhu cầu sinh hoạt đạo Tin lành ngày gia tăng, đặt nhiều vấn đề phức tạp, không vấn đề sở thờ tự, mà vấn đề lập hội, vấn đề ngoại giao tác động tổ chức Tin lành nước Công tác quản lý nhà nước tập trung nhiều vào tôn giáo Nhà nước công nhận Việc xem xét giải nhu cầu sinh hoạt tôn giáo tổ chức tôn giáo chưa Nhà nước công nhận (chủ yếu hệ phái Tin lành) sở đơi cịn cứng nhắc, lúng túng Tiến độ giải thủ tục hành lĩnh vực tơn giáo, tín ngưỡng liên quan đến nhiều cấp, ngành chậm Việc phối hợp cấp, ngành xử lý vấn đề nảy sinh tôn giáo, liên quan đến hoạt động đối nội, đối ngoại, kinh tế, văn hóa, xã hội cịn thiếu đồng Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm cơng tác tơn giáo cịn nhiều hạn chế, giảm dần theo cấp; xuống đến cấp sở lực chuyên môn chưa bảođảm Công tác đào tạo cán quản lý nhà nước tôn giáo chưa trọng mức Hỏi: Xin ông cho biết để làm tốt công tác quản lý nhà nước tơn giáo Hà Nội cần quan tâm đến nội dung nào? Trả lời: - Cấp ủy Đảng quyền cấp cần tiếp tục đẩy mạnh việc tuyên truyền, quán triệt sâu sắc đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước, chủ trương, sách, pháp luật có liên quan đến tơn giáo, đảm bảo sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo bình thường, hợp pháp, thường xun chăm lo đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nâng cao trình độ mặt nhân dân nói chung, coa chức sắc, nhân sĩ tơn giáo Cùng với việc làm tốt công tác tuyên truyền, cần nâng cao ý thức trách nhiệm cấp, ngành việc xử lý giải vấn đề tôn giáo cộm, xúc, vụ việc khiếu kiện kéo dài Vận động hướng dẫn tín đồ, chức sắc, nhà tu hành tơn giáo thực quyền lợi, nghĩa vụ công dân, tích cực tham gia nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng an ninh xây dựng đời sống sở, khu dân cư từ tạo lịng tin tổ chức tơn giáo - Cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội phải tích cực tuyên truyền, phổ biến, giải thích sách tơn giáo Đảng, Nhà nước nhân dân, với tín đồ, chức sắc tôn giáo Hướng dẫn tôn giáo hoạt động theo pháp luật, phát huy giá trị văn hóa, đạo đức lành mạnh, hướng thiện tơn giáo phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc, đồn kết hịa hợp đồng bào tơn giáo tồn dân xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Tăng cường nâng cao hiệu lực ngành, cấp quyền việc quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo UBND Thành phố tiếp tục đạo Sở, Ngành chức năng, nhiệm vụ giao tham mưu UBND Thành phố thực chủ trương, sách tơn giáo Đảng Nhà nước, xử lý kịp thời, pháp luật vấn đề liên quan đến tôn giáo đặt Tăng cường công tác vận động tranh thủ giáo sĩ, chức sắc, nhà tù hành, giáo dân, tín đồ tôn giáo đồng hành dân tộc, phát huy tinh thần yêu nước, thực thắng lợi mục tiêu xây dựng đất nước mà Nghị Đại hội X Đảng đề Xây dựng cốt cán tôn giáo nhằm thông tin kịp thời diễn biến, tình hình tơn giáo, ngăn chặn tiếp tay tôn giáo cho lực thù địch - Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, tổ chức trị - xã hội tổ chức xã hội tổ chức tốt phong trào thi đua yêu nước, vận động chức sắc, tín đồ tơn giáo hịa nhập cộng đồng cơng đổi mới; thực vận động “toàn dân đoàn kết xây dựng nếp sống văn hóa khu dân cư’, xây dựng củng cố tổ chức Mặt trận Tổ quốc đồn thể, làm tốt cơng tác phát triển đồn viên, hội viên đồng bào tôn giáo, phát huy vai trò lòng cốt, cốt cán, động viên chức sắc, tín đồ sống “tốt đời, đẹp đạo”, góp phần ổn định phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh trị, quốc phịng đại bàn Thủ đô - Tăng cường tuyên truyền, vận động, hướng dẫn chức sắc, tín đồ tơn giáo nâng cao tinh thần cảnh giác, chủ động ngăn ngừa đấu tranh làm thất bại âm mưu hoạt động lợi dụng tôn giáo lực thù địch chống lại nghiệp cách mạng nhân dân ta Giúp đỡ tổ chức tôn giáo tổ chức số hoạt động bầu cử, suy cử, đại hội - Xây dựng củng cố tổ chức sở Đảng vững mạnh, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo nhiệm vụ kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng sở, địa bàn đơng đồng bào tơn giáo Cán bộ, đảng viên nói chung đảng viên theo tơn giáo nói riêng cần gương mẫu thực vận động tín đồ tơn giáo thực tốt chủ trương, sách pháo luật nhà nước - Kiện tồn máy làm cơng tác tôn giáo cấp, ngành theo Nghị định 22/2004/NĐ-CP ngày 12/01/2004 Chính phủ kiện tồn máy làm công tác tôn giáo cấp Đối với phường, xã, thị trấn có đơng tín đồ sở thờ tự tơn giáo phải bố trí 01 cán chuyên trách Xây dựng kế hoạch lâu dài bồi dưỡng, đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán làm công tác tôn giáo Hỏi: Xin ông cho biết máy, đội ngũ làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo có ưu, nhược điểm đáp ứng yêu cầu thực tiễn chưa? Trả lời: - Ưu điểm máy, đội ngũ làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo nay: Thời điểm tại, Ban Tôn giáo Thành phố Hà Nội có 19 cán cơng chức nhân viên, lao động hợp đồng Trong đó, ngồi Nhân viên, 15 cán cơng chức có trình độ chun mơn từ đại học trở lên, có trình độ tin học ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu thực tiễn Với phịng: Hành Tổng hợp, Nghiệp vụ, Thanh tra Pháp chế chức nhiệm vụ Phịng phân cơng rõ ràng, hoạt động hiệu Về tổ chức, máy, cán làm công tác tôn giáo hệ thống trị sách cán làm công tác tôn giáo: Tổ chức máy cán làm cơng tác tơn giáo hệ thống trị cấp bước kiện toàn ổn định, vào hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ phân công, bước trang bị kiến thức đáp ứng yêu cầu công tác đề Tháng 06/2011, Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo Thành phố thành lập đ/c Phó Bí thư Thường trực Thành ủy làm Trưởng ban, Ban Dân vận Thành ủy quan Thường trực Vì vậy, hiệu đạo thực quản lý nhà nước tôn giáo nâng lên rõ rệt Nhược điểm: Tại cấp huyện, phận tôn giáo có phó phịng phụ trách chun viên Nhưng có huyện có phó phịng phụ trách, khơng có chun viên Có huyện bố trí cán từ phận khác sang làm công tác tơn giáo Mỗi xã phường thị trấn có cán văn hóa xã hội phụ trách tơn giáo, nhiều nơi chưa kiện toàn cán sở Có nơi có cán thiếu kinh nghiệm, lúng túng tham mưu lãnh đạo địa phương tron giải vấn đề tôn giáo Một điều bất cập hệ thống quản lý nhà nước tôn giáo trải rộng từ trung ương đến địa phương, nước chưa có trường khoa đào tạo cán làm công tác tôn giáo Những cán lãnh đạo quan tôn giáo từ cấp tỉnh đến cấp huyện chưa đào tạo bản, có đào tạo cao cấp, cử nhân trị chuyên ngành thuộc lĩnh vực khoa học - xã hội Trong đó, người đứng đầu sở tôn giáo thường trang bị kỹ lý luận Không hiểu biết nhiều lĩnh vực, tâm lý người, họ tạo thu hút từ ngoại hình, giọng nói Vì thế, nhiều nơi người làm công tác tôn giáo lại ngại tiếp xúc với người đứng đầu sở tôn giáo Hỏi: Xin ông cho biết để làm tốt công tác quản lý nhà nước tơn giáo Hà Nội máy đội ngũ làm công tác cần kiện toàn nào? Trả lời: Kiện toàn máy làm công tác tôn giáo cấp, đảm bảo cán làm công tác tôn giáo phải phải người “có tâm, có tầm” cơng tác QLNN cácc hoạt động tôn giáo Đối với quận, huyện, cần bố trí đủ, cán chuyên trách làm công tác tôn giáo Trước mắt kiện tồn quận, huyện có đơng tín đồ tơn giáo, quận huyện có trụ sở trung ương giáo hội, trường đào tạo, quận huyện có đơng tín đồ người nước ngồi sinh sống làm việc Đối với phường, xã, thị trấn có đơng tín đồ sở thờ tự tơn giáo cần bố trí 01 cán chun trách (thực ý kiến đạo Ban đạo công tác tôn giáo Thành phố giao cho UBND Thành phố Hà Nội thực bổ sung thêm biên chế 01 cán chuyên trách xã, phường có đơng đồng bào tơn giáo) Xây dựng kế hoạch lâu dài bồi dưỡng, đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán làm công tác tôn giáo Xây dựng kế hoạch, tạo nguồn tuyển dụng, ưu tiên tuyển dụng cán bộ, công chức cho ngành quản lý nhà nước tôn giáo cấp từ đội ngũ đào tạo gần với ngành tôn giáo học; từ cán bộ, công chức công tác lâu năm quan dân vận, mặt trận Tăng cường bồi dưỡng cho cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo lý luận Mác Lênin, chủ trương, sách Đảng Nhà nước hoạt động tôn giáo Đặc biệt bồi dưỡng chuyên sâu kiến thức tôn giáo; kỹ phối hợp với tổ chức đoàn thể vận động quần chúng, chức sắc, tín đồ tơn giáo; phương thức đấu tranh chống lại hành vi lợi dụng tôn giáo lực thù địch Đồng thời, chế độ sách cán làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo cấp cần quan tâm đặc thù cơng tác việc khó khăn, nhạy cảm, địi hỏi cán phải tâm huyết, yêu nghề, có kiến thức sâu, lĩnh vững vàng đáp ứng yêu cầu đề tình hình Phỏng vấn: Ơng Cao Đại Đồn (Thích Ngun Chính), Đại đức, Ủy viên Hội đồng Trị sự, Thư ký Văn phòng Trung ương GHPGVN, Thư ký Ban Trị GHPGVN quận Tây Hồ Hỏi: Xin Đại đức cho biết, Phật giáo Hà Nội có vai trị lịch sử tại? Trả lời: Thăng Long – Hà Nội trải qua nghìn năm lịch sử với biến cố thăng trầm vận mệnh dân tộc, trung tâm trị - kinh tế - văn hóa nước Từ xuất phát điểm đó, Phật giáo thủ từ xưa ngày ln mạnh vai trò quan trọng nghiệp xây dựng phát triển Phật giáo Hỏi: Xin Đại đức cho biết mối quan hệ tổ chức tôn giáo quyền địa phương địa bàn Hà Nội? Trả lời: Các tôn giáo địa bàn Hà Nội ln cấp quyền thành phố địa phương tạo điều kiện giúp đỡ để tu tập sinh hoạt như: Hoằng pháp, xây dựng sở thờ tự, xây dựng trường đào tạo, từ thiện xã hội Mối quan hệ Phật giáo với quyền địa phương sở ln gắn kết với nhau, có vị chức sắc tham gia tổ chức xã hội như: Hội đồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận tổ quốc cấp, hội, đoàn Phật giáo thực phương châm: “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội” Hỏi: Xin Đại đức cho biết thời kỳ đổi đất nước, Phật giáo địa bàn Hà Nội tham gia vào hoạt động xã hội nào? Trả lời: Bằng tinh thần đồn kết hịa hợp người Phật 2000 năm qua diện đất nước Việt Nam nói chung thủ Hà Nội nói riêng Đạo Phật ln đồng hành dân tộc sứ mệnh hộ quốc an dân, tốt đời đẹp đạo, vô ngã vị tha Tăng, Ni, Phật tử hăng hái tham gia phong trào thi đua xây dựng bảo vệ tổ quốc Nhiều chư tơn đức tín nhiệm nhân dân bầu vào quan dân cử, đóng góp sức cơng xây dựng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước ... - Hà Nội 21 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TÔN GIÁO Ở HÀ NỘI 27 2.1 Diện mạo tôn giáo Hà Nội 27 2.2 Một số đặc điểm vấn đề đặt CTTG Hà Nội 58 Chƣơng 3: CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở HÀ NỘI...VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀM TUẤN ANH TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Ngành: Tôn giáo học Mã số: 9.22 90 09 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC... Hiện nay, Hà Nội có 90 giáo xứ (thuộc giáo phận Hà Nội, Hưng Hóa Bắc Ninh: Giáo phận Hà Nội có 68 giáo xứ, Giáo phân Hưng Hóa có 15 giáo xứ, Giáo phận Bắc Ninh có giáo xứ), 400 nhà thờ, nhà nguyện

Ngày đăng: 20/10/2020, 21:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Thị Lan Anh (2011), Ảnh hưởng của “Tâm” trong Phật giáo đối với đời sống đạo đức ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của “Tâm” trong Phật giáo đốivới đời sống đạo đức ở nước ta hiện nay
Tác giả: Ngô Thị Lan Anh
Năm: 2011
2. Ban Bí thư Trung ương Đảng (1992), Thông báo về chủ trương công tác đối với đạo Cao đài, Số 34-TB/TW, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo về chủ trương côngtác đối với đạo Cao đài
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 1992
3. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Thông báo về chủ trương công tác đối với đạo Tin lành trong thời gian tới, Số 160-TB/TW, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo về chủ trương công tácđối với đạo Tin lành trong thời gian tới
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 2004
4. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011), Thông báo Kết luận về xây dựng lực lượng cốt cán trong tôn giáo, Số 08-KL/TW, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo Kết luận về xây dựnglực lượng cốt cán trong tôn giáo
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 2011
5. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2013), Về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc huyện ủy, quận ủy, thị ủy, thành ủy trực thuộc tỉnh ủy, thành ủy, Số 2204-QĐ/TW, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộmáy cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc huyện ủy, quận ủy, thị ủy,thành ủy trực thuộc tỉnh ủy, thành ủy
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 2013
6. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2014), Kết luận về chủ trương công tác đối với đạo Tin lành trong tình hình mới, Số 101-KL/TW, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận về chủ trương công tácđối với đạo Tin lành trong tình hình mới
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 2014
7. Ban Cán sự Đảng Thành phố Hà Nội (2017), Về tăng cường vận động, đoàn kết các tôn giáo trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Số 38- CV/BCS, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tăng cường vận động,đoàn kết các tôn giáo trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Tác giả: Ban Cán sự Đảng Thành phố Hà Nội
Năm: 2017
8. Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XV Đảng bộ Thành phố Hà Nội, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hộiđại biểu lần thứ XV Đảng bộ Thành phố Hà Nội
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2010
9. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1998), Chỉ thị về công tác tôn giáo trong tình hình mới, Số 37-CT/TW, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị về công tác tôn giáotrong tình hình mới
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 1998
10. Ban Chấp hành Trung ương (1998), Thông báo kết luận của Bộ Chính trị về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới, Số 145- CT/TW, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo kết luận của Bộ Chínhtrị về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 1998
11. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2003), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 (khoá IX) về công tác tôn giáo, Số 25-NQ/TW, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghị quyết Hội nghị lần thứ7 (khoá IX) về công tác tôn giáo
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 2003
12. Ban Chấp hành Trung ương (2004), Quy định một số điểm về kết nạp đảng viên đối với người có đạo và đảng viên có đạo tham gia sinh hoạt tôn giáo, Số 123-QĐ/TW, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định một số điểm về kết nạpđảng viên đối với người có đạo và đảng viên có đạo tham gia sinh hoạttôn giáo
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2004
13. Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo Thành phố Hà Nội (2011), Kế hoạch về đấu tranh với số giáo sĩ cực đoan, giáo dân quá khích trong đạo Thiên chúa trên địa bàn Hà Nội, Số 27-KH/BCĐ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch vềđấu tranh với số giáo sĩ cực đoan, giáo dân quá khích trong đạo Thiênchúa trên địa bàn Hà Nội
Tác giả: Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo Thành phố Hà Nội
Năm: 2011
14. Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo Thành phố Hà Nội (2011), Kế hoạch về việc giải quyết các vụ việc phức tạp liên quan đến công tác tôn giáo trên địa bàn Hà Nội, số 33-KH/BCĐ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch vềviệc giải quyết các vụ việc phức tạp liên quan đến công tác tôn giáotrên địa bàn Hà Nội
Tác giả: Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo Thành phố Hà Nội
Năm: 2011
15. Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo Thành phố Hà Nội (2011), Một số vụ việc có tính chất phức tạp liên quan đến hoạt động tôn giáo trên địa bàn Thành phố (tính đến 30/6/2011), Số 38-BC/BCĐ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vụviệc có tính chất phức tạp liên quan đến hoạt động tôn giáo trên địabàn Thành phố (tính đến 30/6/2011)
Tác giả: Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo Thành phố Hà Nội
Năm: 2011
16. Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo Thành phố Hà Nội (2011), Về việc thành lập tổ giúp việc cho Ban Chỉ đạo, Số 724-QĐ/BCĐ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc thànhlập tổ giúp việc cho Ban Chỉ đạo
Tác giả: Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo Thành phố Hà Nội
Năm: 2011
17. Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo Thành phố Hà Nội (2011), Về việc ban hành quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo, Số 742-QĐ/BCĐ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc banhành quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo
Tác giả: Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo Thành phố Hà Nội
Năm: 2011
18. Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo Thành phố Hà Nội (2012), Kết quả giải quyết các vụ việc phức tạp liên quan đến công tác tôn giáo trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Số 16-BC/BCĐ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả giảiquyết các vụ việc phức tạp liên quan đến công tác tôn giáo trên địa bànThành phố Hà Nội
Tác giả: Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo Thành phố Hà Nội
Năm: 2012
19. Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo Thành phố Hà Nội (2012), Kết quả công tác tôn giáo quý I và nhiệm vụ quý II/2012, Số 16-BC/BCĐ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quảcông tác tôn giáo quý I và nhiệm vụ quý II/2012
Tác giả: Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo Thành phố Hà Nội
Năm: 2012
20. Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo Thành phố Hà Nội (2012), Tình hình chức sắc các tôn giáo trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Số 10-BC/BCĐ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hìnhchức sắc các tôn giáo trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Tác giả: Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo Thành phố Hà Nội
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w