1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vẽ GSP(2)

5 301 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 554,5 KB

Nội dung

• Nháy vào bảng File (Tệp) và chọn New Sketch (Bản vẽ mới) và bạn sẽ nhận được một bản vẽ mới trắng tinh để làm lại từ đầu.  Để Thực hiện các thao tác Undo All (Hủy tất) và Redo All (Làm lại tất) là giữ phím Shift trong khi làm các thao tác Undo hay Redo. II/ CÁCH SỬ DỤNG THANH MENU Trên thanh chọn có các lệnh sau : File (Tệp), Edit (Soạn thảo), Display (Hiện thò), Construct (Dựng hình), Transform (Biến đổi), Measure (Đo), Graph (Đồ thò), Work (Công việc) và Help (Trợ giúp). 2.1. File : Nháy vào File ta có bảng chọn với các lệnh theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau : Lệnh Chức năng New Sketch Mở ra một bản vẽ mới, trống New Script Mở ra một đoạn chương trình mới Open Mở một bản vẽ đã được lưu trên máy. Các tệp này có đuôi là .gsp, còn các tệp là đoạn chương trình thì có đuôi là .gss Save Lệnh này để lưu một bản vẽ (tệp) vào dóa. Save as Lưu bản vẽ hiện thời theo một tên mới. Close Đóng bản vẽ. Print Preview Cho bạn xem trươc bản vẽ khi in ra sẽ như thế nào Print Để in bản vẽ hay đoạn chương trình (script). Exit Thoát khỏi Sketchpad 2.2. Edit : Nháy vào Edit ta có bảng chọn với các lệnh theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau : Lệnh Chức năng Undo Hủy thao tác vừa làm Redo Làm lại thao tác mà trước đó đã quyết đònh bỏ đi. Cut Cắt đối tượng (nhóm đối tượng) được chọn. Copy (Copy Traces…) Sao chép đối tượng được chọn vào bộ nhớ đệm để dán vào chỗ bạn muốn Paste Dán đối tượng mà trước đó đã copy hoặc cut. Paste Link Dán đối tượng nhưng vẫn giữ liên kết với tệp gốc của đối tượng. Clear Xoá các đối tượng được chọn mà không giữ lại bộ nhớ đệm như lệnh Cut. Action Button Điều khiển các hoạt động liên quan đến đối tượng, ví dụ như cho chuyển động. Select All Chọn tất cả các đối tượng có trong bản vẽ. Select Parents Chọn đối tượng gốc. Ví dụ như vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm A, B cho trước thì 2 điểm này là gốc còn đoạn thẳng là nhánh. Select Children Chọn nhánh Links… Cho thấy danh sách của tất cả các đối tượng có liên kết với nhau trên bản vẽ. Insert Object… (Edit Object) Có thể dùng các ứng dụng khác để tạo ra đối tượng và nhúng nó vào trong bản vẽ của ta. Show/Hide Toolbox Cho hiện, hoặc ẩn hộp công cụ trên bản vẽ. Show/Hide Clipboard Cho hiện, hoặc ẩn nội dung của bộ nhớ đệm. Action Button : Sẽ mở ra một bảng chọn như sau : Lệnh Chức năng Movement… Tạo ra nút Move (chuyển động). Nút này sẽ di chuyển một hay nhiều điểm đến vò trí đònh trước Animation… Tạo ra nút Animation (Hoạt hình). Nút này giống như lệnh Animation trong bản chọn Display Hide/Show Tạo ra 2 nút hoạt động. Một nút hiện và một nút giấu các đối tượng được chọn Sequence Tạo ra một nút hoạt động cho nối tiếp các hoạt động của các nút được chọn Do Button Tiến hành hoạt động liên quan đến nút được chọn  HOẠT HÌNH VÀ GIỮ VẾT Kéo là một thao tác cơ bản của hình học động. Hoạt hình cho phép bạn tự động kéo và như vậy sẽ tạo nên được các hình vẽ vui hay có tính chất minh họa chuyển động rất đẹp. Các nút sẽ cho phép bạn thực hiện lại các hoạt hình. Thông thường, xem vết của một đối tượng cũng là một lí do cho hoạt hình. Dưới đây là một cách dùng hoạt hình để nghiên cứu các hình parabol. a) Đầu tiên hãy dựng hoạt hình. • Vẽ một vòng tròn, sau đó vẽ một đoạn thẳng có một điểm cuối nằm trên đường tròn như hình vẽ. • • Hoạt hình đòi hỏi một điểm và một tuyến đường đi. Trong trường hợp này, bạn muốn một điểm chạy quanh một đường tròn. Hãy chọn điểm cuối nằm trên đường tròn của đoạn thẳng và dùng phím Shift để chọn cả đường tròn. • Từ bảng chọn Edit, hãy chọn lệnh Animation trong bảng chọn con Action Button. • Lệnh này cho hiện một hộp thoại cho phép bạn thay đổi tốc độ và phương hướng của hoạt hình. Nháy vào nút Animation. • Bây giờ bạn có thể thấy một nút trên hình vẽ. • Nháy đúp vào nút bằng mũi tên chọn để thấy điểm này kéo đoạn thẳng chạy quanh đường tròn. b) Vết của đường trung trực của đoạn thẳng này sẽ tạo thành một parabol. • Hãy dựng đường trung trực của đoạn thẳng. Để làm được điều này hãy chọn đoạn thẳng, chọn lệnh Midpoint từ bảng chọn Construct (Dựng hình), chọn điểm giữa này và đoạn thẳng, sau đó chọn lệnh Perpendicular Line từ bảng chọn Construct. • Chọn đường trung trực và chọn Trace Line từ bảng chọn Display. • Nháy đúp vào nút Animate. Bạn sẽ thấy một hình như dưới đây. Hãy thử các vò trí khác nhau của điểm cuối đoạn thẳng không nằm trên đường tròn. Hãy thử các đường tròn có kích thước khác nhau. Display : Nháy vào Display ta có bảng chọn với các lệnh theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau : Lệnh Chức năng c1 C Animate Line Stype  Đặt kiểu cho đối tượng được chọn như đoạn, đường thẳng, đường tròn,.v.v.Ví dụ đường đậm hay đường nhạt Color  Đặt màu cho các đối tượng được chọn Text Style  Đặt kiểu chữ cho các đối tượng như đậm, nhạt, to, nhỏ Text Font  Chọn phông chữ cho các đối tượng Hide Giấu các đối tượng được chọn Show All Hidden Cho hiện mọi đối tượng đã được giấu đi Show/Hide Label Cho hiện hoặc giấu đi các kí hiệu Relabel and Label Options Thay đổi kí hiệu và chọn cách thức để Geometer's Sketchpad kí hiệu các đối tượng Trace Cho hiện đường đi của một đối tượng được di chuyển hay đối tượng chuyển động Animation… Cho các điểm được chọn di chuyển theo các đường đònh trước Preferences… Đặt các chế độ làm việc ưa thích của mình, ví dụ cho hiện tự dộng các kí hiệu Action Line Style : Sẽ mở ra một bảng chọn như sau : Lệnh Chức năng Thick Nét dày Thin Nét mỏng Dashed Nét đứt quãng Text Style : Sẽ mở ra một bảng chọn trong đó có các cở chữ và các kiểu chữ như sau : Lệnh Chức năng Bold Chữ đậm Italic Chữ nghiêng Underline Gạch dưới chữ Condensed Cho chữ của bạn sít lại Extended Dàn rộng chữ Strikeout Gạch ngang thân chữ Lệnh Text Font : sẽ cho hiện danh sách các kiểu chữ để bạn chọn. Nếu muốn dùng tiếng Việt của ABC thì bạn luôn chọn phông chữ bắt đầu bằng .Vn Lệnh Color : sẽ mở ra một bảng màu để bạn chọn màu cho đối tượng vẽ. 2.3. Construct : Nháy vào Construct ta có bảng chọn với các lệnh theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau : Lệnh Chức năng Point On Object Dựng ngẫu nhiên một điểm trên đối tượng được chọn Point At Intersection Dựng điểm tại giao điểm của hai đối tượng được chọn Point At Midpoint Dựng điểm giữa của đoạn được chọn Segment/Ray/Line Dựng đoạn thẳng/tia hay đường thẳng qua các điểm được chọn Perpendicular Line Dựng đường vuông góc với một đoạn, tia hay đường thẳng qua một hay vài điểm được chọn Parallel Line Dựng đường song song với một đoạn, tia hay đường qua một hay vài điểm được chọn Angle Bissector Dựng đường phân giác của góc tạo bởi ba điểm được chọn Circle By Center and Point Dựng đường tròn với một điểm được chọn trước làm tâm và một điểm chọn trước trên đường tròn Cirlce By Center and Radius Dựng đường tròn với một điểm được chọn trước làm tâm và bán kính là một đoạn cho trước Arc On Circle Dựng một cung ngược chiều kim đồng hồ từ một điểm đến điểm khác trên đường tròn Arc Through Three Points Dựng một cung tròn qua ba điểm cho trước Interior Dựng phần trong đa giác, đường tròn, hình quạt, cung Locus Dựng quỹ tích động của một đối tượng Construction Help Hướng dẫn các thao tác dựng hình  DỰNG HÌNH Do com-pa và thước kẻ có trong số các công cụ vẽ của Geometer's Sketchpad, bạn có thể dùng chúng để dựng hình. Bạn cũng có thể dùng bảng chọn Construct (Dựng hình) để thực hiện một số phép dựng hình nhanh hơn nhiều so với các công cụ vẽ tay. a) Hãy thử dùng công cụ vẽ để dựng đường trung trực của đoạn thẳng cho trước. Bạn có thể dựng bằng cách vẽ hai đường tròn với tâm là một điểm cuối của một đoạn thẳng và điểm cuối kia tạo thành bán kính. Bạn có thể nối hai giao điểm của các đường tròn để có được hình vẽ như dưới đây. Các hình vẽ có còn được liên kết với nhau khi bạn kéo các điểm cuối của đoạn thẳng không? Hãy thử dựng nhiều hình khác nhau với com-pa và thước kẻ. b) Bảng chọn Construct (Dựng hình) chứa các phím nóng cho các phép dựng hình chung. Các lệnh trong bảng chọn đó sẽ chưa làm việc (màu xám) nếu bạn chưa chọn các đối tượng cần thiết cho các phép dựng hình. Ví dụ khi muốn dựng một đường vuông góc thì đầu tiên bạn phải chọn một đường thẳng và chọn một điểm để từ đó dựng đường vuông góc xuống đường thẳng. Ở đây, bạn có thể thấy những gì bạn cần phải chọn đối với mỗi lệnh dựng hình khác nhau. . để lưu một bản vẽ (tệp) vào dóa. Save as Lưu bản vẽ hiện thời theo một tên mới. Close Đóng bản vẽ. Print Preview Cho bạn xem trươc bản vẽ khi in ra sẽ. Đầu tiên hãy dựng hoạt hình. • Vẽ một vòng tròn, sau đó vẽ một đoạn thẳng có một điểm cuối nằm trên đường tròn như hình vẽ. • • Hoạt hình đòi hỏi một điểm

Ngày đăng: 22/10/2013, 18:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Construct (Dựng hình), Transform (Biến đổi), Measure (Đo), Graph (Đồ thị), Work (Công việc) vaø Help (Trợ giúp). - Vẽ GSP(2)
onstruct (Dựng hình), Transform (Biến đổi), Measure (Đo), Graph (Đồ thị), Work (Công việc) vaø Help (Trợ giúp) (Trang 1)
• Nháy vào bảng File (Tệp) và chọn New Sketch (Bản vẽ mới) và bạn sẽ nhận được một bản vẽ mới trắng tinh để làm lại từ  đầu. - Vẽ GSP(2)
h áy vào bảng File (Tệp) và chọn New Sketch (Bản vẽ mới) và bạn sẽ nhận được một bản vẽ mới trắng tinh để làm lại từ đầu (Trang 1)
Action Button : Sẽ mở ra một bảng chọn như sau : - Vẽ GSP(2)
ction Button : Sẽ mở ra một bảng chọn như sau : (Trang 2)
• Lệnh này cho hiện một hộp thoại cho phép bạn thay đổi tốc độ và phương hướng của hoạt hình - Vẽ GSP(2)
nh này cho hiện một hộp thoại cho phép bạn thay đổi tốc độ và phương hướng của hoạt hình (Trang 3)
• Bây giờ bạn có thể thấy một nút trên hình vẽ. - Vẽ GSP(2)
y giờ bạn có thể thấy một nút trên hình vẽ (Trang 3)
Action Line Style : Sẽ mở ra một bảng chọn như sau : - Vẽ GSP(2)
ction Line Style : Sẽ mở ra một bảng chọn như sau : (Trang 4)
Text Style : Sẽ mở ra một bảng chọn trong đó có các cở chữ và các kiểu chữ như sau : - Vẽ GSP(2)
ext Style : Sẽ mở ra một bảng chọn trong đó có các cở chữ và các kiểu chữ như sau : (Trang 4)
Construction Help Hướng dẫn các thao tác dựng hình  DỰNG HÌNH - Vẽ GSP(2)
onstruction Help Hướng dẫn các thao tác dựng hình  DỰNG HÌNH (Trang 5)
Interior Dựng phần trong đa giác, đường tròn, hình quạt, cung LocusDựng quỹ tích động của một đối tượng - Vẽ GSP(2)
nterior Dựng phần trong đa giác, đường tròn, hình quạt, cung LocusDựng quỹ tích động của một đối tượng (Trang 5)
w