Tư tưởng của ngô thì nhậm về trung nghĩa

84 27 0
Tư tưởng của ngô thì nhậm về trung nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* _ ******* NGUYỄN VĂN TRỌNG TƢ TƢỞNG CỦA NGƠ THÌ NHẬM VỀ TRUNG NGHĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* _ ******* NGUYỄN VĂN TRỌNG TƢ TƢỞNG CỦA NGƠ THÌ NHẬM VỀ TRUNG NGHĨA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hạnh HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn TS Trần Thị Hạnh Kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Hà nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Trọng LỜI CÁM ƠN Trong trình thực luận văn, nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ động viên quý thầy cô, gia đình bạn bè Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cơ giáo TS Trần Thị Hạnh ý kiến đóng góp dẫn tận tình suốt thời gian thực luận văn Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Thầy giáo, Cơ giáo khoa Triết học trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhận văn cung cấp cho tri thức quý báu suốt trình học tập nhƣ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cám ơn chân thành tới gia đình bạn bè, ngƣời ln bên tơi động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Trọng MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CỦA NGƠ THÌ NHẬM 1.1 Những điều kiện cho hình thành tƣ tƣởng Ngơ Thì Nhậm 1.1.1 Điều kiện kinh tế, trị - xã hội Việt Nam kỷ XVII - XVIII 1.1.2 Tiền đề tƣ tƣởng cho việc hình thành tƣ tƣởng Ngơ Thì Nhậm 16 1.2 Cuộc đời, nghiệp tác phẩm Ngơ Thì Nhậm 32 1.2.1 Cuộc đời, nghiệp Ngơ Thì Nhậm 32 1.2.2 Tác phẩm Ngơ Thì Nhậm 38 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUAN NIỆM “TRUNG”, “NGHĨA” CỦA NGƠ THÌ NHẬM 43 2.1 Quan niệm trung nghĩa Ngơ Thì Nhậm trƣớc năm 1788 43 2.1.1 Quan niệm “trung” 43 2.1.2 Quan niệm “nghĩa” 49 2.2 Quan niệm trung nghĩa Ngơ Thì Nhậm sau năm 1788 53 2.2.1 Quan niệm “trung” 53 2.2.2 Quan niệm “nghĩa” 58 2.3 Giá trị hạn chế quan niệm trung nghĩa Ngơ Thì Nhậm 63 2.3.1 Một số giá trị quan niệm “trung”, “nghĩa” Ngơ Thì Nhậm 63 2.3.2 Một số hạn chế quan niệm “trung”, “nghĩa” Ngơ Thì Nhậm 66 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO 71 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử dân tộc Việt Nam trình trải qua hàng nghìn năm đấu tranh dựng nƣớc giữ nƣớc Tƣ tƣởng nhà tƣ tƣởng, ngƣời anh hùng dân tộc, có cống hiến lớn lao mặt cho đất nƣớc, đồng thời đại diện tiêu biểu cho lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam Nghiên cứu tìm hiểu tƣ tƣởng ngƣời lịch sử khơng giúp hiểu rõ họ mà cịn có nhìn khách quan đắn chân giá trị mà họ để lại cho hệ Lịch sử Việt Nam giai đoạn kỷ XVII – XVIII, xã hội có rối ren, hậu việc chiến tranh liên miên gây tác động lớn đến kinh tế xã hội đất nƣớc, mâu thuẫn xã hội đƣa đất nƣớc đến tình trạng khủng hoảng Về mặt tƣ tƣởng văn hóa, giai đoạn có phát triển với xuất hiện, phát triển nhiều xu hƣớng tƣ tƣởng nhiều nhà tƣ tƣởng tiêu biểu Ngô Thì Nhậm, ngƣời, nhà Nho, nhà tƣ tƣởng lỗi lạc kỷ XVIII để lại cho dân tộc kho tàng đồ sộ với văn thơ phản ánh lịch sử, với tƣ tƣởng triết học sâu sắc Những văn thơ, tƣ tƣởng triết học ông gắn liền với hai thời kỳ ơng làm quan với triều đình Lê – Trịnh cống hiến cho triều Tây Sơn, nơi ơng tìm thấy giá trị, lý tƣởng sống Ngơ Thì Nhậm (1746- 1803) sống thời kỳ lịch sử đầy hỗn loạn nửa sau kỷ XVIII Trong khoảng vài chục năm trở lại giới nghiên cứu có viết, đánh giá tầm vóc nhƣ giá trị mà ngƣời trí thức Ngơ Thì Nhậm để lại cho hệ sau Những cống hiến phƣơng diện kinh tế, trị, ngoại giao, quân sự, văn học triết học có đóng góp ơng Trong hệ thống tƣ tƣởng Ngơ Thì Nhậm, tƣ tƣởng trung nghĩa có vị trí vơ quan trọng Chính quan niệm trung nghĩa đƣợc Ngơ Thì Nhậm phát triển lên tầm cao mới, đầy tính tích cực có tác động to lớn đến nghiệp trị ơng Chính vậy, tƣ tƣởng trung nghĩa đƣợc ông thể hầu hết tác phẩm tiêu biểu ông Việc tìm hiểu tƣ tƣởng triết học Ngơ Thì Nhậm có ý nghĩa quan trọng cho thấy đƣợc giá trị tƣ tƣởng ông hệ thống lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu quan điểm, quan niệm Ngơ Thì Nhậm nói chung tƣ tƣởng trung nghĩa nói riêng cịn Xuất phát từ lí trên, tác giả lựa chọn đề tài “ Tư tưởng Ngơ Thì Nhâm trung nghĩa” * Tình hình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu lịch sử tƣ tƣởng triết học Việt Nam Ngơ Thì Nhậm Cơng trình Nguyễn Tài Thƣ viết “ Lịch sử tư tưởng Việt Nam” Nhà xuất Khoa học xã hội, 1993 Cơng trình nêu khái qt tồn lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam, có nội dung tác giả trình bày tƣ tƣởng Ngơ Thì Nhậm Cơng trình GS Mai Quốc Liên bảo luận án Phó tiến sĩ “ Xác định giá trị vị trí Ngơ Thì Nhậm văn học Việt Nam kỷ XVIII” năm 1987 Bên cạnh GS Mai Quốc Liên cịn có cơng trình “ Ngơ Thì Nhậm văn học Tây Sơn”, Nxb Sở văn hóa Thơng tin Nghĩa Bình, 1985 Cơng trình nêu đƣợc nội dung đời chặng đƣờng tƣ tƣởng Ngơ Thì Nhậm Đề tài số B2006-ĐN04-04 “ Nghiên cứu tư tưởng triết học đạo làm người Ngơ Thì Nhậm vận dụng vào nước ta điều kiện nay” TS Trần Ngọc Ánh chủ nhiệm nghiên cứu phân tích có hệ thống tƣ tƣởng Ngơ Thì Nhậm, cơng trình làm rõ tƣơng đồng biệt mặt tƣởng triết học đạo làm ngƣời Ngơ Thì Nhậm số nhà tƣ tƣởng đƣơng thời, từ rút học vận dụng hoàn cảnh xã hội nƣớc ta Luận án tiến sĩ Nguyễn Bá Cƣờng“ Vấn đề người giáo dục người tư tưởng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngơ Thì Nhậm” Luận án đƣợc tính tƣơng đồng khác biệt, kế thừa, phát triển, cống hiến hạn chế nhà tƣ tƣởng quan niệm vấn đề ngƣời giáo dục ngƣời Việt Nam Luận án đánh giá nội dung tƣ tƣởng có giá trị ý nghĩa thực tiễn vấn đề ngƣời giáo dục ngƣời nhà tƣ tƣởng việc xây dựng ngƣời Việt Nam nay, góp phần khẳng định xây dựng triết học Việt Nam Ngoài cơng trình chun biệt viết tƣ tƣởng Ngơ Thì Nhậm Việt Nam nhƣ nêu trên, vấn đề tƣ tƣởng Ngơ Thì Nhậm đƣợc nhiều tác giả đề cập tạp chí Tạp chí triết học số năm 1972 có viết “ Ngơ Thì Nhậm lịch sử tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII” tác giả Lê Sĩ Thắng Bài viết tóm tắt chặng đƣờng phát triển tƣ tƣởng Ngơ Thì Nhậm Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số năm 1983 có viết tác giả Mai Quốc Liên “ Ngơ Thì Nhậm nhân vật lịch sử nhà văn hóa kiệt xuất” Trong viết tác giả tóm tắt đời, nghiệp tƣ tƣởng Ngơ Thì Nhậm nhằm làm rõ đóng góp ơng chặng đƣờng lịch sử dân tộc Tạp chí nghiên cứu Hán Nơm số năm 2007có “ Về Tam thiên tự Ngơ Thì Nhậm soạn”của tác giả Hoàng Hồng Cấm Trong viết tác giả đề cập lại nội dung tác phẩm đánh giá vai trò tác phẩm lịch sử nghiên cứu chữ Nôm nƣớc nhà Tạp chí Giáo dục số 136 năm 2006 có “ Tư tưởng Ngơ Thì Nhậm trọng dụng hiền tài” tác giả Nguyễn Bá Cƣờng Tác giả nêu bật lên tƣ tƣởng Ngơ Thì Nhậm giáo dục, trọng dụng hiền tài từ đƣa giá trị tƣ tƣởng việc phát triển giáo dục Việt Nam Tạp chí triết học số năm 2007 có viết “ Nhận thức luận Ngơ Thì Nhậm, bước phát triển tư tưởng triết học Việt Nam kỷ XVIII” tác giả Trần Ngọc Ánh Trong viết tác giả nêu lên tƣ tƣởng tiến Ngơ Thì Nhậm, khẳng định ông vƣợt lên so với nhà trí thức đƣơng thời, phát triển tƣ tƣởng triết học Việt Nam thời kỳ Tạp chí khoa học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội số năm 2009 có viết “ Ngơ Thì Nhậm, người trí thức Nho học chân chính, nhà tư tưởng lỗi lạc” tác giả Nguyễn Bá Cƣờng Trong viết tác giả nêu lên tóm tắt đời, nghiệp vĩ đại Ngơ Thì Nhậm từ có nhìn tổng thể ngƣời sống thời kỳ đầy biến cố nhƣng tƣ tƣởng vƣợt lên thời đại Trên tạp chí Tia sáng Bộ Khoa học Cơng nghệ có viết “ Ngơ Thì Nhậm hành trình tới tự do” tác giả Phạm Trần Lê Trong viết tác giả nêu bật số nội dung chặng đƣờng tƣ tƣởng Ngơ Thì Nhậm làm rõ tƣ tƣởng dân, đất nƣớc lên cao Tóm lại, vấn đề nghiên cứu tƣ tƣởng Ngơ Thì Nhậm nói khoảng vài thập kỷ trở lại nhận đƣợc nhiều quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu Ngơ Thì Nhậm ngày phong phú, đề cập đến đời, nghiệp, tác phẩm Ngơ Thì Nhậm Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu độc lập tƣ tƣởng trung nghĩa Ngơ Thì Nhậm chƣa có * Các tác phẩm Ngơ Thì Nhậm Tuyển tập “Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm” Cao Xn Huy Thạch Can gồm hai tập, Nxb Khoa học Xã hội, 1978 Cơng trình biên tập, dịch phần lớn tác phẩm Ngơ Thì Nhậm đƣa tƣ tƣởng Ngơ Thì Nhậm đến gần với giới nghiên cứu Cơng trình “ Ngơ Thì Nhậm tồn tập” Viện nghiên cứu Hán Nơm biên soạn bao gồm tập, Nxb Khoa học Xã hội Bộ tác phẩm đƣợc dịch biên soạn đầy đủ từ trƣớc đến toàn đời nghiệp thơ văn, tƣ tƣởng Ngơ Thì Nhậm Tác giả luận văn sƣu tầm, nghiên cứu kế thừa kết cơng trình Ngơ Thì Nhậm nhà tri thức lỗi lạc nƣớc ta kỷ XVIII, kỷ mà xã hội Việt Nam rơi vào tình cảnh chiến tranh liên miên, nhân dân chịu nhiều đau khổ Ở thời điểm lịch sử Ngơ Thì Nhậm đƣợc số tài liệu khơng thống ghi chép lại có phê phán bảo thủ ơng có liên quan đến nhiều vấn đề trị thời điểm ông làm quan thời Lê – Trịnh Trong khoảng vài thập kỷ trở lại việc nghiên cứu đánh giá vai trị lịch sử Ngơ Thì Nhậm thu hút đƣợc nhiều tác giả, nhà nghiên cứu Chính có nhiều cơng trình, tác phẩm viết nghiên cứu Ngơ Thì Nhậm đƣợc cơng bố Tuy có nội dung quan niệm ông chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ dù góp phần ảnh hƣởng định đến chặng đƣờng tƣ tƣởng Ngơ Thì Nhậm Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Luận văn làm rõ nội dung tƣ tuởng “ Trung”, “ Nghĩa” Ngơ Thì Nhậm, từ rút giá trị hạn chế lý luận, thực tiễn tƣ tƣởng Ngơ Thì Nhậm 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để thực mục đích trên, luận văn cần thực nhiệm vụ sau: Việt Nam chói sáng có giá trị công xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày nay” [10, tr.372] Rõ ràng tƣ tƣởng Ngơ Thì Nhậm có tác động khơng nhỏ tới lịch sử phát triển dân tộc đất nƣớc ta thời kỳ Những tƣ tƣởng trung nghĩa ơng chân giá trị, thấy đƣợc đắn, nhận thức cách sâu sắc, tƣ tƣởng vƣợt lên tất so với nhà Nho thời Giá trị mặt thực tiễn: Quan điểm ơng cịn có tác động đến mặt đạo đức, an sinh xã hội việc giáo dục ngƣời Việt Nam Đạo trung, nghĩa ln đƣợc Ngơ Thì Nhậm đề cao lên hết tất ln có giá trị bền vững đến sau Lịch sử tƣ tƣởng Ngô Thì Nhậm trung, nghĩa trở thành kim nam cho hành động ông ngƣời muốn hƣớng tới đạo làm ngƣời Tƣ tƣởng Ngô Thì Nhậm đƣợc hình thành thời kỳ đầy biến động lịch sử Việt Nam cuối kỷ XVIII Nó phản ánh nỗi băn khoăn trăn trở thời cuộc, nƣớc tầng lớp nho sĩ loay hoay tìm kiếm giải pháp, lối bất lực, bế tắc bất lực Nho giáo Cho dù Ngơ Thì Nhậm làm không đƣợc nho sĩ, tăng sƣ thừa nhận, chí ơng cịn bị bơi nhọ, thóa mạ phẩm giá có đánh giá độc địa nhân cách nhƣng Ngơ Thì Nhậm xứng đáng nhân cách lớn, nhà thơ, nhà tƣ tƣởng lỗi lạc lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam Những phẩm giá đáng quý nhƣ đuốc lối giúp ơng có đƣợc hành xử đắn, bƣớc qua lời thề trung quân nho sĩ để đến với phong trào Tây sơn, góp phần quan trọng vào nghiệp dân nƣớc Ngơ Thì Nhậm mặt tiêu cực làm cho hệ thống xã hội suy yếu mà tƣ tƣởng ông cố gắng biến đổi, cải tạo xã hội theo hƣớng tích cực cách giải mâu thuẫn xã hội Sự đơn giản nhất, nhỏ tự thân Ngơ Thì Nhậm gƣơng 65 mẫu mực việc thực tiêu chí đạo làm ngƣời, chuẩn mực đạo đức mà cho dù ông phải đối mặt với hoàn cảnh lịch sử Tƣ tƣởng ông tiếp tục kế thừa Nguyễn Trãi vƣợt lên khỏi giáo lý xã hội, mang tính cộng đồng Chính vậy, dù hai phạm trù nhỏ tƣ tƣởng Ngơ Thì Nhậm nhƣng có ý nghĩa giá trị to lớn không giai đoạn lịch sử mà cịn có giá trị mn đời sau Giá trị đƣợc minh chứng qua đánh giá: “ Một thời đại hào hùng, bi thƣơng, thời đại lớn lùi sâu vào chân trời lịch sử; nhƣng sừng sững chân trời lịch sử nhân dân vô danh vĩ đại, Quang Trung – bên cạnh Quang Trung Ngơ Thì Nhậm – đứa văn học, văn hóa Việt Nam” [36, tr.198] Tƣ tƣởng ông tiếp tục phát huy truyền thống yêu nƣớc dân tộc thời kỳ ông vua Quang Trung đỉnh cao truyền thống đấu tranh bất khuất chống xâm lƣợc dân tộc Việt Nam Giá trị tƣ tƣởng từ lịng u nƣớc hình thành lên nhƣng trở thành động lực để thúc đẩy lòng yêu nƣớc phát triển 2.3.2 Một số hạn chế quan niệm “trung”,“nghĩa” Ngơ Thì Nhậm Mặc dù tƣ tƣởng Ngơ Thì Nhậm đƣợc coi tiến kỷ XVIII khơng phải ơng khơng có hạn chế quan niệm Hạn chế lớn tƣ tƣởng Ngơ Thì Nhậm đạo trung nghĩa nhận thức ơng dƣới thời Lê- Trịnh ơng chƣa có đƣợc nhìn đắn trƣớc nguy sụy đổ triều đình Một triều đình lo bảo vệ lợi ích, vơ vét bóc lột nhân dân nhƣng ơng trung thành, muốn cứu vãn triều đình Cái hạn chế Ngơ Thì Nhậm muốn bảo vệ, củng cố triều đình nhƣng muốn cho dân chúng đƣợc thái bình, hạnh phúc mâu thuẫn khơng thể giải đƣợc tƣ tƣởng ơng thời kỳ Đây hạn chế lịch sử khơng 66 riêng Ngơ Thì Nhậm mà hầu hết tất ngƣời trí thức thời đại vấp phải Về mặt lịch sử, Ngơ Thì Nhậm vấp phải hạn chế không nhỏ Mặc dù tƣ tƣởng ông vô tiến nhƣng câu văn từ ơng bộc lộ hạn chế nhận thức trung, nghĩa đặc biệt thời kỳ Lê – Trịnh Địa lý định luận quan điểm phong thủy “nhƣ cho Việt Nam có sơng chảy sang Trung Quốc nên Việt Nam văn minh nhƣ Trung Quốc” [58, tr.473] Ngơ Thì Nhậm với quan niệm có ý tƣởng xã hội tốt đẹp tƣơng lai Đó xã hội mà ngƣời dân sống phác với điều kiện vật chất tinh thần, tâm linh đầy đủ, khơng cần có tổ chức xã hội mà theo ngƣời dân tự quản Theo ơng “khi triều đình vững vàng, xã hội bình, mát mẻ ngƣời dân phác, sống đủ đầy, đời sống tinh thần, tâm linh đƣợc quan tâm, điệu thể chân thành, giản dị, thực chất, không cầu kỳ…Nhƣ thế, mùa xuân tràn ngập đất trời, cảnh thêm đẹp, ngƣời dân khơng ham muốn hết, sống hồn nhiên phác mà khơng cần có ngƣời đứng đầu” [62, tr.84;85] Ngơ Thì Nhậm muốn dùng quan niệm đạo đức để xây dựng xã hội nhƣng xã hội mà Ngơ Thì Nhậm mong muốn dừng lại tƣởng tƣợng mà Tiểu kết chƣơng 2: Tƣ tƣởng Ngơ Thì Nhậm trung nghĩa có biến đổi dƣới tác động hoàn cảnh lịch sử dân tộc Nhƣng hết đỉnh cao tƣ tƣởng lỗi lạc, cống hiến không ngừng nghỉ nhân dân, đất nƣớc Ở thời kỳ đầu trƣớc đến với phong trào Tây Sơn, tƣ tƣởng trung nghĩa Ngơ Thì Nhậm cịn bị chi phối nhiều triều đình Lê – Trịnh mà hết lễ nghĩa Nho giáo đơn Đó Ngơ Thì Nhậm với tinh thơng Nho giáo, đem tài với mong muốn cống hiến cho triều 67 đình Lê – Trịnh Mặc dù chƣa có biến đổi tƣ tƣởng hồn tồn tƣ tƣởng trị nhƣng ơng cho thấy khát vọng muốn cống hiến cho triều đình, muốn đem lại thái bình sống ấm no cho nhân dân Nhƣng mà dân tộc Việt Nam khoảng thời gian ngắn ngủi liên tiếp xảy biến cố to lớn Ngơ Thì Nhậm có suy nghĩ, đánh giá thời ơng có biến đổi tƣ tƣởng Đó ơng định gia nhập phong trào Tây Sơn, định đắn thời điểm ơng vấp phải vơ vàn lời trích nhà Nho thời Sự biến đổi lớn tƣ tƣởng Ngơ Thì Nhậm trung nghĩa, hồn cảnh lịch sử đầy màu sắc hỗn tạp lịch sử Việt Nam Nhƣng tƣ tƣởng ơng có tác động sâu sắc đến chiều hƣớng lịch sử cịn có giá trị vơ to lớn kho tàng lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam Quan niệm Ngơ Thì Nhậm trung nghĩa thể rõ chuyển biến trƣớc sau năm 1788 Về tƣ tƣởng ông trung nghĩa lấy tƣ tƣởng Nho giáo Khổng Mạnh làm tảng nhƣng Ngơ Thì Nhậm tƣ tƣởng trung nghĩa có điểm mới, tiến so với Nho giáo Những quan điểm tiến có tác động khơng nhỏ tới nghiệp trị ơng nói riêng xã hội Việt Nam nói chung Tuy nhiên, tƣ tƣởng triết học Ngơ Thì Nhậm cịn tồn nhiều hạn chế, nhƣng điều tất yếu lịch sử Nhƣng điều quan cần nhận thấy rõ giá trị hạn chế quan niệm Ngơ Thì Nhậm, để từ có vận dụng kế thừa trình vận dụng tƣ tƣởng ông vào phát triển giai đoạn dân tộc 68 KẾT LUẬN Ngơ Thì Nhậm lớn lên thời kỳ đầy biến động lịch sử Việt Nam, gắn với chiến tranh, đau khổ ngƣời nông dân loạn ly Nhƣng ông đƣợc sinh gia đình có cha quan lại triều đình với khn phép Nho giáo, với truyền thống yêu nƣớc dần đƣợc vun đắp tâm hồn Ngơ Thì Nhậm nên ơng nhanh chóng xác định cho đƣợc tƣ tƣởng cốt yếu đời giúp dân, giúp nƣớc Hồn cảnh lịch sử tài Ngơ Thì Nhậm để lại cho dân tộc nghiệp thơ văn đồ sồ, đan xen tƣ tƣởng lỗi lạc ông mặt xã hội Tƣ tƣởng lỗi lạc Ngơ Thì Nhậm có ảnh hƣởng sâu sắc tinh thần dân tộc, lòng yêu nƣớc với tƣ tƣởng Nho giáo, Phật giáo giai đoạn lịch sử trƣớc dân tộc Cũng vậy, nghiệp Ngơ Thì Nhậm để lại cho dân tộc vô đồ sộ, hệ thống tƣ tƣởng cần phải có thời gian nghiên cứu tìm hiểu thấy rõ hết đƣợc giá trị Tƣ tƣởng thiên tài, vƣợt lên thời đại lịch sử Ngơ Thì Nhậm tổng hòa nhiều yếu tố từ điều kiện hoàn cảnh lịch sử, điều kiện tƣ tƣởng Phật giáo, truyền thống yêu nƣớc tƣ tƣởng Nho giáo Cũng tài lỗi lạc, nên ông để lại cho lịch sƣ tƣ tƣởng Việt Nam hệ thống tác phẩm đồ sộ bao gồm nhiều thể loại, đƣợc ông viết nhiều điều kiện hoàn cảnh khác Tƣ tƣởng trung nghĩa Ngơ Thì Nhậm có chuyển biến rõ ông tham gia phong trào Tây Sơn, ơng nhận thức cách đầy đủ sâu sắc giá trị hai phạm trù Tƣ tƣởng Ngơ Thì Nhậm khơng cịn bó hẹp phạm vi lễ nghĩa Nho giáo đơn mà ông coi nhân nghĩa không nhấn mạnh tình u thƣơng ngƣời mà cịn 69 phƣơng pháp tƣ hành động dựa tảng nhân nghĩa Nhân nghĩa ông đƣợc xác định đầu mối đích đến đạo làm ngƣời Điểm quan niệm nhân nghĩa Ngơ Thì Nhậm so với bậc tiền bối gắn tôn trọng giá trị làm ngƣời với việc thực quyền sống ngƣời, có ngƣời phụ nữ Qua quan niệm ơng, tính nhân văn chiều sâu tƣ tƣởng dân tộc đƣợc bổ sung vào phạm trù nhân nghĩa, góp phần hình thành phát triển sắc dân tộc dựa sở tƣ tƣởng Nho giáo Tƣ tƣởng trung nghĩa Ngơ Thì Nhậm phần nhỏ hệ thống tƣ tƣởng ông việc nghiên cứu cần có tìm hiểu sâu, có đan xen tổng hợp Điều đƣợc khẳng định “ Ngơ Thì Nhậm tài đa dạng, tổng hợp phƣơng diện tài liên quan khăng khít nhau” [36, tr.16].Theo quan điểm Hà Văn Tấn thì:Tất nhiên, tơi khơng quan tâm đến vết tích tƣ tƣởng có văn bản,theo nghĩa hẹp từ này, mà vết tích tƣ tƣởng cịn có câu tục ngữ, chuyện ngụ ngơn, mảnh thần thoại, hay chí hình trang trí Nhƣng đâu có ngƣời hoạt động ngƣời ta tìm tháy vết tích tƣ tƣởng Vì vậy, cần có vết tích xác thực tƣ tƣởng viết đƣợc lịch sử tƣ tƣởng, khơng thể thay tƣ tƣởng tồn thực lịch sử thứ nghĩ Có thể nói, nghiệp khí phách Ngơ Thì Nhậm ngƣời đƣơng thời khó đạt đến đƣợc ông đƣợc lịch sử ghi nhận nhƣ kế tục, tiếp nối phát huy đƣợc truyền thống văn hiến mà Nguyễn Trãi nêu gƣơng Ngày nay, tầm vóc Ngơ Thì Nhậm đƣợc khẳng định thiên tài trị , quân , văn học… Ông xứng đáng đỉnh cao tƣ tƣởng giai đoạn đầy loạn lạc chiến tranh mà hệ tƣ tƣởng thời rơi vào trạng thái nhiều thái cực 70 DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO Trần Ngọc Ánh (2007) Nhận thức luận Ngơ Thì Nhậm, bƣớc phát triển tƣ tƣởng triết học Việt Nam kỷ XVIII, Tạp chí triết học số Trần Ngọc Ánh (2006) Nghiên cứu tƣ tƣởng triết học đạo làm ngƣời Ngơ Thì Nhậm vận dụng vào nƣớc ta điều kiện Đề tài cấp Bộ Nguyễn Lƣơng Bích (1996) Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước Nguyễn Thanh Bình (2000), Đạo đức Nho giáo với việc rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức cộng sản Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội Báo Bình Định (2006), Ngơ Thì Nhậm – Một tri thức lỗi lạc vào nửa cuối kỷ XVIII Hoàng Hồng Cẩm (2007) Về Tam thiên tự Ngơ Thì Nhậm soạn Phan Tú Châu (1997), Hồng Lê thống chí – văn bản, tác giả nhân vật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Dỗn Chính, Trƣơng Văn Chung (2004) Đại cương lịch sử triết học Trung Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Dỗn Chính (2011), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến thể kỷ XIX, Nxb 11 Huỳnh Quán Chi (2010) ,Phật kinh thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngơ Thì Nhậm Viện Nghiên cứu Phật học 71 12 Nguyễn Bá Cƣờng (2006) Tƣ tƣởng Ngơ Thì Nhậm ngƣời giáo dục ngƣời Tạp chí triết học số 4, tr 47-52 13 Nguyễn Bá Cƣờng (2006) Tƣ tƣởng Ngơ Thì Nhậm trọng dụng hiền tài Tạp chí Giáo dục số 136 tr 11-13 14 Nguyễn Bá Cƣờng (2009) Ngơ Thì Nhậm, ngƣời tri thức Nho học chân chính, nhà tƣ tƣởng lỗi lạc Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội số 2, tr 120-129 15 Nguyễn Bá Cƣờng (2011) Vấn đề ngƣời tƣ tƣởng Nho giáo Ngơ Thì Nhậm, Kỷ yếu hội thảo Khoa học Quốc tế “ Nho giáo Việt Nam – truyền thống đổi mới” 16 Nguyễn Bá Cƣờng (2011 ) Vấn đề người giáo dục người tư tưởng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngơ Thì Nhậm Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện khoa học Xã hội – Viện khoa học Xã hội Việt Nam 17 Phan Đại Doãn (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 18 Trƣơng Đào (Trung Quốc), Nguyễn Tuấn Cƣờng Dịch (2007) “Lƣợc thuật nghiên cứu nửa đầu kỷ XX kinh điển Nho gia” Tạp chí Hán Nôm số Tr71-81 19 Nguyễn Tài Đông (2008), “ Nền tảng Nho giáo tƣ tƣởng xã hội hài hòa” “ vấn đề sử hữu phát triển bền vững Việt Nam Trung Quốc năm đầu kỷ XXI”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên), (2005), Lược sử Việt ngữ học, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Văn Giàu (1990), Các giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb, Khoa học Xã Hội 22 Phạm Minh Hạc (1995), Giáo dục người hôm ngày mai Nxb Giáo dục Hà Nội 72 23 Nguyễn Hùng Hậu (1991), “ Phật giáo – vấn đề triết học”, Tạp chí triết học, (1), tr 31-35 24 Đỗ Minh Hợp (2010), Lịch sử triết học đại cương, Nxb, Giáo dục Việt Nam 25 Trần Đình Hƣợu (2013), Nho giáo ảnh hƣởng Vấn đề ngày xƣa nƣớc ta Tại phebinhvanhoc.com 26 Cao Xuân Huy – Thạch Can (1978), (Chủ biên), Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, Quyển 1, Nxb Khoa học Xã hội 27 Cao Xuân Huy – Thạch Can (1978), (Chủ biên), Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, Quyển 2, Nxb Khoa học Xã hội 28 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Vũ Khiêu (1973), Vấn đề đánh giá Ngơ Thì Nhậm Tạp chí văn học số 30 Vũ Khiêu (1987), Người tri thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử Nxb Tp Hồ Chí Minh 31 Vũ Khiêu (1986), Thơ Ngơ Thì Nhậm Nxb Văn học Hà Nội 32 Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hóa thơng tin 33 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Phạm Trần Lê (2009), Ngơ Thì Nhậm hành trình tới tự Tạp chí tia sáng, Bộ Khoa học – Công nghệ 35 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam giáo dục thi cử, Nxb.Giáo dục 36 Mai Quốc Liên (1985), Ngơ Thì Nhậm văn học Tây Sơn Nxb Văn hóa Thơng tin Nghĩa Bình 37 Mai Quốc Liên (1983), Ngơ Thì Nhậm nhân vật lịch sử nhà văn hóa kiệt xuất Văn hóa Nghệ thuật số 7, tr 44-47 73 38 Mai Quốc Liên (1987), Xác định giá trị vị trí Ngơ Thì Nhậm văn học Việt Nam kỷ XVIII, Luận án Phó Tiến sĩ, Đại học tổng hợp Hà Nội 39 Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Văn hoa thơng tin, Hà Nội 40 Ngơ Thì Nhậm tác phẩm I (2001), Mai Quốc Liên ( Chủ biên khảo luận) ,Trung tâm nghiên cứu Quốc học Nxb Văn học., 41 Tổng tập Văn học Việt Nam (2000), Nguyễn Lộc (Chủ biên),tập 7, Nxb Khoa học Xã hội 42 Luật Giáo dục (1998), Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 43 Trần Nghĩa (1973), Tìm hiểu thái độ trị Ngơ Thì Nhậm, Tạp chí Văn học 44 Thơ ca Việt Nam (1971), Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, Nxb Hà Nội 45.Nguyễn Phan Quang (1980), Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trƣơng Hữu Quýnh (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Hữu Sơn (2005) , Văn học Trung đại Việt Nam quan niệm người tiến trình phát triển Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Kim Sơn (1993), Về xu hƣớng “thực học” chung Nho học vùng Đông Á kỷ XVII, XVIII Nguyễn Kim Sơn Kỉ yếu Nhật Bản – Việt Nam vấn đề văn hóa 49 Nguyễn Kim Sơn (2003), Nho giáo tƣơng lại văn hóa Việt Nam, Tạp chí văn hóa Nghệ thuật, số 50 Trần Xuân Sinh (2003), Việt sử kỷ yếu, Nxb Hải Phòng 51 Văn Tân (1974), Mấy vấn đề Ngơ Thì Nhậm, mƣu sĩ lỗi lạc Quang Trung.Nghiên cứu Lịch sử số 154 52 Tổng tập văn học Việt Nam (1997), Bùi Duy Tân chủ biên , tập 6.Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 74 53 Bồ Đề Tân Thanh, Nguyễn Đại Đông(2012), Phật Giáo Việt Nam (từ khởi nguyên đến 1981), Nxb Văn Học 54 Lê Sĩ Thắng (1972), Ngơ Thì Nhậm lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam kỷ XVIII Thông báotriết học số 55 Lê Sĩ Thắng (1973), Tƣ tƣởng triết học Ngơ Thì Nhậm Tạp chí triết học số 44 56 Chƣơng Thâu (2007), Góp phần tìm hiểu Nho giáo, nho sỹ, trí thức Việt Nam trước năm 1945, Nxb Văn hóa thơng tin 57 Nguyễn Khắc Thuần (2000), Danh tướng Việt Nam Nxb Giáo dục 58 Nguyễn Tài Thƣ (chủ biên), (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập Nxb Khoa học Xã hội 59 Trần Thị Huyền Trang (1993), Nhạn thần cô: Những văn thần võ tướng Quang Trung Nguyễn Huệ Nxb: Bình Định – Sở Văn hóa Thơng tin Bình Định 60 Nguyễn Hồi Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị Quốc gia 61 Nguyễn Hồi Văn (2010), Đại cương lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 62 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2003), Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập I Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Viện Nghiên cứu Hán Nơm (2004), Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập II Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 64 Viện Nghiên cứu Hán Nơm (2005), Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập III Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Viện Nghiên cứu Hán Nơm (2005), Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập IV Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 Viện Nghiên cứu Hán Nơm (2005), Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập V Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 75 67 Viện Triết học (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Trần Thị Vinh (2004) “ Thể chế trị đàng Trong dƣới thời vua Nguyễn – kỷ XVIII”, Nghiên cứu lịch sử, (10), tr.13-14 76 ... ? ?TRUNG? ??, “NGHĨA” CỦA NGƠ THÌ NHẬM 43 2.1 Quan niệm trung nghĩa Ngơ Thì Nhậm trƣớc năm 1788 43 2.1.1 Quan niệm ? ?trung? ?? 43 2.1.2 Quan niệm ? ?nghĩa? ?? 49 2.2 Quan niệm trung nghĩa. .. nghiên cứu quan điểm, quan niệm Ngơ Thì Nhậm nói chung tƣ tƣởng trung nghĩa nói riêng cịn Xuất phát từ lí trên, tác giả lựa chọn đề tài “ Tư tưởng Ngơ Thì Nhâm trung nghĩa? ?? * Tình hình nghiên cứu Các... Quan niệm trung nghĩa Ngơ Thì Nhậm sau năm 1788 53 2.2.1 Quan niệm ? ?trung? ?? 53 2.2.2 Quan niệm ? ?nghĩa? ?? 58 2.3 Giá trị hạn chế quan niệm trung nghĩa Ngơ Thì Nhậm 63 2.3.1

Ngày đăng: 20/10/2020, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan