Sự thích ứng tâm lý đối với việc thi, kiểm tra bằng hình thửc trắc nghiệm của học sinh phổ thông

17 16 0
Sự thích ứng tâm lý đối với việc thi, kiểm tra bằng hình thửc trắc nghiệm của học sinh phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI o0o TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o ĐỖ THỊ LỆ MỸ ĐỖ THỊ LỆ MỸ SỰ THÍCH ỨNG TÂM LÝ ĐỐI VỚI VIỆC THI, KIỂM TRA BẰNG HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM CỦA HỌC SỰ THÍCH ỨNG TÂM LÝ ĐỐI VỚI VIỆC THI, SINH PHỔ THƠNG KIỂM TRA BẰNG HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM CỦA HỌC SINH PHỔ THƠNG TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC Mã ngành: 60 31 80 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC Mã ngành: 60 31 80 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Thị Minh Loan Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Thị Minh Loan TÓM TẮT LUẬNHàNộiVĂN-2011THẠC SỸ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài…………………………………… Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………… Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………………… Khách thể phạm vi nghiên cứu………………………………………… Giả thuyết nghiên cứu……………………………………………………… Hệ phương pháp nghiên cứu………………………………………………….5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ THÍCH ỨNG VÀ THÍCH ỨNG TÂM LÝ 1.1 Vài nét sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề thích ứng thích ứng tâm lý…………………………………………………………………………… 1.1.1 Trên giới……………………………………………………………… 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam…………………………………… 12 1.2 Các khái niệm đề tài…………………………………………… 15 1.2.1 Khái niệm thích ứng ……………………………………………………… 15 1.2.2 Khái niệm thi, kiểm tra………………………………………… 32 1.2.3 34 Khái niệm phương pháp trắc nghiệm khách quan….………………… 1.2.3 Khái niệm thích ứng tâm lý đối việc thi, kiểm tra hình thức TNKQ………………………………………… 1.2.4 Vai trị thích ứng tâm lý đối việc thi, kiểm tra hình TNKQ 1.3 39 Những đặc điểm tâm lý học sinh THPT đối việc thi, kiểm tra hình thức TNKQ ……………………………………………………………… 1.4 38 40 Các biểu thích ứng tâm lý học sinh THPT thi, kiểm tra hình thức TNKQ…………………………………………………… 42 Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHI 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu……… 2.1.1 Vài nét địa bàn………………………………… 2.1.2 Khách thể nghiên cứu……………………………… 2.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu……………… 2.2.1 Giai đoạn nghiên cứu lý luận……………………… 2.2.2 Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn…………………… 2.3 Các phương pháp nghiên cứu……………………… 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu………………… 2.3.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi ……………… 2.3.3 Phương pháp vấn sâu ……………………… 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình …… 2.3.5 Phương pháp chuyên gia ………………………… 2.3.6 Phương pháp quan sát …………………………… 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu toán thống kê…… 2.4 Cách thức đánh giá thích ứng tâm lý học sin thi, kiểm tra hình thức TNKQ……………… Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.Thực trạng thích ứng tâm lý học sinh THPT việc thi, kiểm tra hình thức TNKQ………………… 3.1.1Mặt nhận thức…………………………………………………………… 3.1.1.1 Nhận thức học sinh THPT tầm quan trọng thích ứng tâm lý việc thi, kiểm tra hình thức TNK 3.1.1.2 Nhận thức học sinh THPT phương pháp TNKQ……………… 3.1.1.2 Nhận thức học sinh THPT yêu cầu phương pháp TNKQ trình học tập………………………… 3.1.2 Mặt thái độ……………………… 3.1.2.1 Thái độ học sinh THPT đối vớ TNKQ yêu cầu TNK 3.2.2 Đánh giá học sinh THPT m thi, kiểm tra hình thức TNKQ 3.1.3 Mặt hành vi……………………… 3.1.3.1 Sự thích ứng mặt hành vi h yêu cầu TNKQ 3.1.3.2 Những khó khăn học sinh tron hình thức TNKQ hành 3.1.4 Các bảng tổng hợp……………… 3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến th việc thi, kiểm tra hìn 3.2.1 Nguyên nhân chủ quan…………… 3.2.2 Nguyên nhân khách quan………… 3.3 Mô tả chân dung điển hình t việc thi, kiểm tra hìn 3.3.1 Chân dung thứ 3.3.2 Chân dung thứ hai KẾT LUẬN VÀ K MỞ ĐẦU Chặng đường đổi mà Đảng, Nhà nước ta thực 20 năm trôi qua( kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI - 12/1986) đạt nhiều thành tựu tất phương diện: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, giáo dục … Những thành tựu chứng tỏ đường lối đổi Đảng Nhà nước đắn, sáng suốt kịp thời Thời gian qua với trình Việt Nam gia nhập tổ chức quốc tế : APEC, WTO, … hoà bạn bè giới, Việt Nam bước thực điều mà Bác Hồ kính yêu mong muốn: dân tộc ta “ sánh ngang cường quốc năm châu”.nguyên đòi hỏi phải đào tạo người động, hiểu biết nắm vững khoa học kỹ thuật – cơng nghệ Mặt khác địi hỏi phải tăng cường hội nhập phải giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hố nhân loại Chúng ta “ hịa nhập” mà khơng “ hồ tan” Để q trình hội nhập đạt nhiều thành cơng ngành giáo dục cần quan tâm Điều Đảng Nhà nước ta xác định: “ Giáo dục quốc sách hàng đầu”, “ Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Chỉ có xây dựng phát triển giáo dục đại đào tạo người Việt Nam đại động Trong năm gần đây, với tiến khoa học công nghệ, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, hình thành phát triển kinh tế tri thức, giáo dục giới nói chung giáo dục nước ta nói riêng ln địi hỏi đổi cải cách không ngừng để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho xã hội Một trọng tâm sóng cải cách giáo dục hình thành phẩm chất, lực hệ trẻ người lao động ý thức, trách nhiệm tích cực, chủ động, lực sáng tạo, tính thích ứng nhanh, phát huy cá tính lẫn sắc người học Ở nước ta, cải cách giáo dục vấn đề thu hút quan tâm nhà nước ban nghành Bởi lẽ: chất lượng giáo dục thực tế chưa đáp ứng nhu cầu, nhiều cân đối giáo dục, xuất xu hướng không lành mạnh giáo dục, sở vật chất phục vụ cho giáo dục nghèo nàn lạc hậu so với nhu cầu đào tạo Ngay hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX, ơng Nguyễn Khoa Điềm nhấn mạnh: “… Chất lượng giáo dục vấn đề day dứt nhất” Quả thực muốn nâng cao chất lượng hiệu giáo dục việc cần làm phải coi trọng khâu kiểm tra, đánh giá KQHT kiểm tra, đánh giá KQHT có vai trò quan trọng nội dung Thực tế, năm gần giáo dục Việt Nam không ngừng đổi bước, khâu hướng tới đồng bộ, hiệu Một mục tiêu quan trọng cải cách giáo dục phổ thông đổi chương trình phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Để thực mục tiêu này, thời gian qua ngành giáo dục có nhiều nỗ lực xây dựng lại chương trình theo hướng cập nhật giảm tải, áp dụng phương pháp giáo dục chủ động với phương châm lấy người học làm trung tâm biên soạn sách giáo khoa tài liệu giảng dạy để đảm bảo chuyển tải nội dung thực phương pháp Tinh thần quán triệt đến tồn thể giáo viên, đem lại thành cơng bước đầu việc xây dựng đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm sử dụng phương pháp cách thành thạo Tại số trường có điều kiện giảng dạy học tập tốt, ngày có nhiều học sinh chứng tỏ lực, khả tự học, làm việc độc lập tư sáng tạo mức cao Điều cho thấy công cải cách giáo dục thực cần thiết phát triển hướng.Tuy nhiên, bên cạnh số thành tựu nêu thấy hiệu cải cách giáo dục thời gian qua hạn chế Phương pháp giáo dục chủ động đưa vào áp dụng đa số giáo viên sử dụng phương pháp “ Thầy đọc trò ghi” Kết thực tế việc giáo dục giảm tải chương trình khơng đáng kể hai điểm nóng bật giáo dục Việt Nam nhiều năm qua sức ép thi cử bệnh thành tích trầm trọng với tác động tiêu cực đến toàn hệ thống chưa có dấu hiệu giảm sút Một điều đáng lưu ý mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục thay đổi trình cải cách khâu kiểm tra, đánh giá KQHT lại khơng thay đổi Những hình thức kiểm tra, đánh giá KQHT truyền thống áp dụng giáo dục Việt Nam( hình thức tự luận) Mặc dù việc thi, kiểm tra hình thức TNKQ áp dụng số môn học, kì thi như: thi kì, thi cuối kì thi tốt nghiêp, thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng Cụ thể năm học 2005-2006, Bộ giáo dục định tổ chức thi TNKQ môn ngoại ngữ cho kỳ thi tốt nghiệp THPT Trong kỳ thi tuyển sinh đại học năm 2007-2008, môn: ngoại ngữ, vật lý, hoá học, đưa câu hỏi trắc nghiệm vào đề thi Song việc áp dụng kiểm tra, đánh giá KQHT hình thức TNKQ chưa phổ biến Cùng với việc thực chương trình chống tiêu cực thi cử, bệnh thành tích giáo dục, việc kiểm tra, đánh giá nghiêm túc KQHT học sinh ý hết Hình thứcTNKQ lạ mà đà đợc nghiên cứu thảo luận 100 năm qua giới đến năm 1960 đà đợc sử dụng nghiªn cøu ë ViƯt Nam Song Việt Nam việc áp dụng thi, kiểm tra hình thức TNKQ cịn vấn đề nóng bỏng nhiều nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thích ứng( thích ứng học tập, thích ứng nghề nghiệp…) v phng phỏp TNKQ Song, nghiên cứu thích ứng tâm lý học sinh PTTH hạn chế Đặc biệt cha có công trình nghiên cứu nghiên cứu thích ứng tâm lý học sinh THPT ®èi víi việc thi, kiểm tra b»ng hình thc TNKQ Vì vậy, mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: Sự thích ứng tâm lý ®èi víi việc thi, kiểm tra hình thức TNKQ học sinh phổ thông ” Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể phạm vi nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu: 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Giả thuyết nghiờn cu Phần lớn học sinh THPT ngoại thành Hà Nội có mức độ thích ứng tâm lý thÊp ®èi víi việc thi, kiểm tra b»ng hình thức TNKQ Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng ngun nhân chủ quan từ phía người học bản; nguyên nhân khách quan làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình thích ứng tõm lý ú H phng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.3 Phương pháp vấn sâu 7.4 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình 7.5 Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia 7.6 Phương pháp quan sát 7.7 Phương pháp phân xử lý số liệu toán thống kê Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ THÍCH ỨNG VÀ THÍCH ỨNG TÂM LÝ 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề thích ứng thích ứng tâm lý 1.1.1 Một vài nghiên cứu tiêu biểu giới 1.1.2 C¸c cụng trỡnh nghiên cứu Việt Nam 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm thích øng 1.2.2 Khái niệm thi, kiểm tra 1.2.3 Khái niệm phơng pháp trắc nghiệm khỏch quan 1.2.4 Khỏi nim thớch ứng tâm lý việc thi, kiểm tra hình thức TNKQ Sự thích ứng tâm lý học sinh THPT việc thi, kiểm tra hình thức TNKQ q trình hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập nhằm hình thành phát triển tư kỹ cần thiết để đáp ứng u cầu hình thức thi, kiểm tra Đó phản ứng nhanh, xác, logic hiệu tình cụ thể học tập Sự thích ứng thể thống phương diện đời sống tâm lý là: nhận thức, thái độ hành vi 1.3 Những đặc điểm tâm học sinh THPT việc thi, kiểm tra hình thức TNKQ 1.4 Các biểu thích ứng tâm lý học sinh THPT việc thi, kiểm tra hình thức TNKQ Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 2.2 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Giai đoạn nghiên cứu lý luận 2.2.2 Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn 2.3 Các phương pháp nghiên cứu Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 THỰC TRẠNG SỰ THÍCH ỨNG TÂM LÝ CỦA HỌC SINH THPT ĐỐI VỚI VIỆC THI, KIỂM TRA BẰNG HÌNH THỨC TNKQ 3.1.1 Mặt nhận thức 3.1.1.1 Nhận thức học sinh THPT tầm quan trọng thích ứng tâm lý việc thi, kiểm tra hình thức TNKQ 3.1.1.2 Nhận thức học sinh THPT phương pháp TNKQ  3.1.1.3 Nhận thức học sinh THPT yêu cầu TNKQ trình học tập 3.1 Mặt thái độ 3.1.2.1.Thái độ học sinh THPT yêu cầu việc thi, kiểm tra hình thức TNKQ trình học tập 3.1.2.2 Đánh giá học sinh THPT mức độ phù hợp số mơn học thi, kiểm tra hình thức TNKQ 3.1.3 Mặt hành vi 3.1.3.1 Sự thích ứng tâm lý mặt hành vi học sinh THPT việc thực yêu cầu TNKQ q trình học tập 3.1.3.2 Những khó khăn học sinh trình học tập thi, kiểm tra hình thức TNKQ hành vi khắc phục 3.1.4 Các bảng tổng hợp 3.2 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THÍCH ỨNG TÂM LÝ CỦA HỌC SINH THPT ĐỐI VỚI VIỆC THI, KIỂM TRA BẰNG HÌNH THỨC TNKQ 3.5.1 Nguyên nhân chủ quan 3.5.2 Nguyên nhân khách quan 3.3 MƠ TẢ CHÂN DUNG ĐIỂN HÌNH VỀ SỰ THÍCH ỨNG TÂM LÝ CỦA THPT ĐỐI VỚI VIỆC THI, KIỂM TRA BẰNG HÌNH THỨC TNKQ 3.3.1 Chân dung thứ nhất: N.T.H.T lớp 12A1- THPT Tân Lập 3.3.2 Chân dung thứ hai: P.D.B lớp 12C- TTGDTX Huyện Phúc Thọ- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu lý luận thực tiễn vấn đề thích ứng tâm lý học sinh THPT việc thi, kiểm tra hình thức TNKQ rút số kết luận sau: 1.1 Nhìn chung, học sinh THPT thích ứng với việc thi, kiểm tra hình thức TNKQ Những điều trái với giả thuyết nghiên cứu ban đầu chúng tơi đưa Tuy nhiên, mức độ thích ứng tâm lý học sinh cao – thấp, nông – sâu yêu cầu cụ thể hình thức trình học tập khác hoạt động khác Học sinh nữ thích ứng tốt học sinh nam; học sinh trường CL NCL thích ứng tốt học sinh TTGDTX; học sinh có học lực giỏi - thích ứng tốt học sinh có học lực trung bình… Điều chứng minh cố gắng, nỗ lực học sinh học tập để chủ động trước thay đổi hình thức thi, kiểm tra Bên cạnh việc thực yêu cầu hình thức TNKQ kiểm tra, đánh giá KQHT trình học, học sinh cịn chủ động, sáng tạo khắc phục khó khăn để kết thi, kiểm tra hình thức TNKQ đạt hiệu 1.2 Mặt khác, chúng tơi thấy có tương quan tương đối mặt đời sống tâm lý học sinh Nếu em nhận thức tầm quan trọng, cần thiết phải thích ứng với việc thi, kiểm tra hình thức TNKQ; nhận thức đầy đủ cơng việc phải làm q trình học tập kết hợp với quan tâm, kiểm tra gia đình, nhà trường có thái độ đắn, nghiêm túc có hành vi tương ứng tốt phù hợp, đem lại hiệu cao 1.3 Một nguyên nhân có ảnh hưởng trực tiếp định đến mức độ thích ứng tâm lý học sinh THPT việc thi, kiểm tra hình thức TNKQ yếu tố thuộc người học Đó ý thức học tập chưa cao; thiếu tinh thần tích cực, chủ động, tự giác; chưa tìm cách học, cách ôn tập cách làm TNKQ hiệu quả…Nếu giáo viên có phương pháp dạy học phù hợp kích thích yếu tố nội lực người học cải thiện nâng cao mức độ thích ứng tâm lý học sinh THPT việc thi, kiểm tra hình thức TNKQ Thực tế nhiều giáo viên lúng túng chưa biết dạy để đáp ứng yêu cầu TNKQ nên học sinh gặp khó khăn học tập làm thi, kiểm tra điều dễ hiểu 1.4 Các biện pháp tác động nhằm nâng cao mức độ thích ứng tâm lý cho học sinh THPT việc thi, kiểm tra hình thức TNKQ chủ yếu tác động vào mặt nhận thức Các em phải trang bị cách đầy đủ, kiến thức cần thiết TNKQ, giúp em hiểu đầy đủ, đắn phương pháp để từ có thái độ nghiêm túc, tích cực, tự giác; khơi dậy niềm hứng thú, say mê mơn học hình thức TNKQ kiểm tra, đánh giá KQHT học sinh Bởi có em tự xác định mục đích đắn động học tập thân Đây sở quan trọng dẫn đến hành vi phù hợp KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu, xin đề xuất số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Bộ giáo dục Đào tạo Có chiến lược điều chỉnh kịp thời bất cập xung quanh vấn đề đổi toàn diện giáo dục Có kết hợp đồng bộ, nhịp nhàng khâu giáo dục Hướng dẫn, đôn đốc việc trang bị hiểu biết TNKQ cho học sinh giúp em khơng lúng túng thích ứng tốt với đổi Cụ thể hóa việc thay đổi hình thức thi, kiểm tra văn hướng dẫn chi tiết, quán triệt tinh thần để cấp triển khai thực hiệu 2.2 Đối với nhà trường, gia đình Nhà trường tiếp tục bồi dưỡng kiện toàn đội ngũ giáo viên đạt chuẩn trình độ chuyện mơn Giáo viên phải người chủ động đổi điều chỉnh phương pháp giảng dạy nhằm phát huy nội lực người học, tạo hứng thú học sinh môn học hình thức thi, kiểm tra Đầu tư sở vật chất, hạ tầng sở, đầu sách tham khảo, khơng gian cho học sinh có điều kiện tự học Gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp em có thời gian học tập( tự học học thêm); quan tâm chu đáo, cách, hợp lý; kiểm tra thường xuyên, đôn đốc việc học tập em; định hướng nghề nghiệp giúp em xác định mục đích, động học tập đắn 2.3 Đối với tập thể lớp thân học sinh Tập thể lớp phải đồn kết, giúp đỡ tiến bộ; tích cực trao đổi kinh nghiệm làm TNKQ, tự tin, thân thiện, phát huy tinh thần tự giác học tập, tổ chức nhóm học tập tích cực, đơi bạn tiến… Mỗi học sinh phải tự giác, tích cực có ý thức học tập; phải xác định động cơ, mục đích học tập rõ ràng; chủ động tìm tịi cách học tập hiệu quả; học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm làm TNKQ hay; nỗ lực khắc phục khó khăn học tập để thi, kiểm tra hình thức TNKQ đạt kết cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (1998), Hoạt động dạy học trường Trung học sở, Nxb Giáo Dục Trần Thị Cẩm, 1992 , Sổ tay khoa học chẩn đoán tâm lý - tập 3, Nxb Giáo dục Vũ Dũng (chủ biên), 2000, Từ điển tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy, 1989, Tâm lý học Tập1&2, Nxb Giáo Dục Phạm Minh Hạc, Hồ Thanh Bình, 1989, Tâm lý học Liên xô, Nxb Tiến Matxcova Phạm Minh Hạc (chủ biên), 1986, Tuyển tập tâm lý học J.Piaget, Nxb Giáo Dục Phạm Minh Hạc, 1998, Tâm lý học Vưgôtxki, Nxb Giáo Dục Phạm Minh Hạc( chủ biên), 2002, Tuyển tập tâm lý học, Nxb Giáo Dục Nguyễn Phụng Hoàng - Vũ Ngọc Lan,1997, Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, Nxb Giáo Dục 10 Trần Bá Hoành,1995, Đánh giá giáo dục, Nxb Giáo Dục 11 Trần Thị Hương, 2004, Lý luận dạy học đại học, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 12 Hồng Đức Nhuận PGS PTS Lê Đức Phúc, 1995, Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thơng, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX-07, Hà Nội 13 Nghiêm Xuân Nùng GS.TS Lâm quang Thiệp,1995, Biên dịch, Trắc nghiệm đo lường giáo dục, Bộ GD&ĐT Vụ Đại học Hà Nội 14 Đỗ Công Tuất, 2000, Đánh giá giáo dục, Nxb Đại học An Giang 15 Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, 1999, Tâm lý học sư phạm tâm lý học lứa tuổi, Nxb ĐHSP Hà Nội 16 Phan Trọng Ngọ ( chủ biên), 2003, Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb ĐHSP Hà Nội 17 Vũ Thị Nho, 2003, Tâm lý học phát triển, ĐHQGHN 18 Hoàng Phê (chủ biên), 1999, Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng 19 Hoàng Phê (chủ biên), 1998, Từ điển tiếng việt, Nxb Khoa học xã hội 20 Phạm Hữu Tòng, Chương “Cơ sở lý luận chung kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ người học” (Bài giảng cho học viên cao học) 21 Dương Thiệu Tống,1995, Trắc nghiệm đo lường thành học tập, ĐHTH Tp Hồ Chí Minh 22 Lê Nam Trà, Bàn đặc điểm sinh thể người Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật 23 Nguyễn Khắc Viện, 2001, Từ điển tâm lý, Trung tâm nghiên cứu trẻ em ( NT), Nxb Văn hóa- Thơng tin 24 Nguyễn Như Ý( chủ biên), 1999, Đại Từ tiếng việt, Nxb Văn hóa- thơng tin 25 Charles Darwin, 1859, Nguồn gốc mn lồi, Nxb Văn hóa thơng tin 26 Leonchiev.A.N, 1989, Hoạt động- Ý thức- Nhân cách, Nxb Giáo Dục 27 Patricia, H.Miler, Vũ Thị Chín (dịch), 2003, Các lý thuyết tâm lý học phát triển, Nxb Văn hóa thơng tin 28 A E Golomstooc, 1990, Lựa chọn nghề nghiệp & giáo dục nhân cách cho học sinh, Nxb Giáo dục 29 Vũ Mộng Đóa, 2006, “ Sự thích ứng học tập sinh viên cơng tác xã hội phát triển cộng đồng Đại học Đà Lạt”, Luận văn ThS, ĐH KHXH&NV Hà Nội 30 Trần Thị Minh Đức, 2004, “ Nghiên cứu thích ứng sinh viên năm thứ Đại học quốc gia Hà Nội với môi trường đại học”, đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt cấp ĐHQG 31 Lê Thị Hương, 1999, “ Nghiên cứu thích ứng học tập học sinh đầu cấp II thành phố Thanh Hóa”, luận văn ThS 32 Phan Quốc Lâm, 1996, “ Một số biện pháp nhằm nâng cao mức độ hành vi thích ứng với hoạt động học tập học sinh lớp 1, tạp chí nghiên cứu giáo dục”, số 7, trang 7-8 33 Phan Quốc Lâm, 2000, “ Sự thích ứng với hoạt động học tập học sinh lớp 1”, luận án tiến sĩ 34 Vũ Thị Nho, 1998, “Một số đặc điểm thích nghi với hoạt động học tập học sinh đầu bậc tiểu học” Tạp chí tâm lý học số 35 PTS Đào Thị Oanh, 1997, “ Hứng thú học tập & thích nghi với sống nhà trường học sinh đầu bậc tiểu học” Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 4, trang 17 36 Đỗ Mạnh Tôn, 1996, “ Nghiên cứu thích ứng hoạt động học tập & rèn lyện học viên trường sĩ quan quân đội” Luận án PTS KH quân sự, học viện trị quân 37 Phạm Thị Vượng, 1998, “Nghiên cứu thích ứng hoạt động học tập học sinh lớp 12 Trường Trung học Quảng Tâm- Quảng Xương- Thanh Hóa”, viện KHGD 38 Nghị 14/2005/NQ – CP: Về đổi & toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2008 ngày 2/11/2005, Viện khoa học giáo dục Tài liệu tiếng anh 39 Maslow.A,1963, Motivation and adjustment, USA 40 Oxford, Advanced Learner’s Encyclopedic Dictionary, University Press 41 Spencer.H, 1998, The Principples of Psychology, Vol1, New York Oxford ... việc thi, kiểm tra hình thức TNKQ………………………………………… 1.2.4 Vai trị thích ứng tâm lý đối việc thi, kiểm tra hình TNKQ 1.3 39 Những đặc điểm tâm lý học sinh THPT đối việc thi, kiểm tra hình thức... cứu lý luận thực tiễn vấn đề thích ứng tâm lý học sinh THPT việc thi, kiểm tra hình thức TNKQ chúng tơi rút số kết luận sau: 1.1 Nhìn chung, học sinh THPT thích ứng với việc thi, kiểm tra hình. .. ĐẾN SỰ THÍCH ỨNG TÂM LÝ CỦA HỌC SINH THPT ĐỐI VỚI VIỆC THI, KIỂM TRA BẰNG HÌNH THỨC TNKQ 3.5.1 Nguyên nhân chủ quan 3.5.2 Nguyên nhân khách quan 3.3 MƠ TẢ CHÂN DUNG ĐIỂN HÌNH VỀ SỰ THÍCH ỨNG TÂM

Ngày đăng: 20/10/2020, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan