Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
3,66 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thúy PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, nhân loại bước sang kỷ nguyên kỷ nguyên kinh tế thông tin tri thức Cuộc cách mạng khoa học công nghệ tác động mạnh mẽ tới hoạt động đời sống xã hội có hoạt động Thơng tin – Thư viện Đặc biệt, thư viện giới có xu hướng tự động hóa nghiệp vụ chuyển sang loại hình thư viện điện tử, thư viện số nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tri thức thơng tin khơng ngừng gia tăng nhanh chóng xã hội Giờ tài liệu thư viện không đơn tài liệu truyền thống sách báo, tạp chí mà cịn bao gồm loại tài liệu dạng số như: Cơ sở liệu (CSDL) mạng, đĩa CD, DVD…Chính mà cơng tác số hóa tài liệu tổ chức khai thác nguồn tài liệu số thư viện đặc biệt quan tâm coi vấn đề quan trọng định chất lượng hiệu cung cấp thông tin tới người dùng tin Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện trung tâm nước, thư viện đứng đầu hệ thống thư viện công cộng, đầu cơng tác tự động hố ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin vào hoạt động mình, ngồi việc hồn thiện sở vật chất, trang thiết bị, tăng cường đào tạo đội ngũ cán cơng tác số hóa tài liệu tổ chức khai thác nguồn tài liệu số vấn đề Thư viện đặc biệt quan tâm nhằm nâng cao khả đáp ứng nhu cầu tin ngày tăng cao đa dạng Nhận thấy tầm quan trọng tơi định chọn đề tài: “Số hóa tài liệu tổ chức khai thác nguồn tài liệu số Thư viện Quốc gia Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khóa luận nhằm tìm hiểu bổ sung kiến thức thực tế cho thân góp phần nhỏ bé vào việc tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác số hóa tài liệu tổ chức khai thác nguồn tài liệu số Thư viện, phục vụ cho công tác nghiên cứu, giáo K51 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thúy dục, đào tạo nhu cầu khác người dùng tin góp phần vào nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài khảo sát thực trạng cơng tác số hóa tài liệu tổ chức khai thác nguồn tài liệu số Thư viện Quốc gia Việt Nam Qua việc khảo sát đề tài phân tích, đánh giá, đưa số nhận xét đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho cơng tác số hóa tài liệu tổ chức khai thác nguồn tài liệu số Thư viện Quốc gia Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để giải mục đích đề ra, nhiệm vụ khóa luận là: - Nêu vị trí vai trị nguồn tài liệu số phát triển Thư viện Quốc gia Việt Nam - Khảo sát thực trạng công tác số hóa tài liệu tổ chức khai thác nguồn tài liệu số Thư viện Quốc gia Việt Nam - Nhận xét, đánh giá đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác số hóa tài liệu tổ chức khai thác nguồn tài liệu số Thư viện Quốc gia Việt Nam Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài Cho đến có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu tìm hiểu Thư viện Quốc gia Việt Nam với đề tài như: - “Nghiên cứu hoạt động tra cứu thông tin Thư viện Quốc gia Việt Nam thời kỳ Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước” Nguyễn Thị Hồi Thu, khóa luận tốt nghiệp năm 2001 - “Công tác bảo quản vốn tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam” Ngô Thị Hằng Nga, khóa luận tốt nghiệp năm 2004 - “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động lưu chiểu Thư viện Quốc gia Việt Nam” Nguyễn Thị Hảo, khóa luận tốt nghiệp năm 2004 K51 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp - Lê Thị Thúy “Lịch sử phân loại tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam” Vũ Quỳnh Nhung, khóa luận tốt nghiệp năm 2005 - “Cơng tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam” Nguyễn Thị Thu Hiền, khóa luận tốt nghiệp năm 2006 - “Tìm hiểu cơng tác tổ chức phục vụ kho mở Thư viện Quốc gia Việt Nam” Nguyễn Thị Thảo Hà, khóa luận tốt nghiệp năm 2008 - “Công tác tổ chức bảo quản vốn tài liệu quý Thư viện Quốc gia Việt Nam” Nghiêm Thị Bình, khóa luận tốt nghiệp năm 2008 Ngồi cịn nhiều đề tài khác Thư viện Quốc gia Việt Nam như: Nguồn nhân lực Thư viện Quốc gia Việt Nam, tìm hiểu cơng tác xây dựng phát triển vốn tài liệu… Tuy nhiên, đề tài cơng tác số hóa tài liệu tổ chức khai thác nguồn tài liệu số Thư viện Quốc gia Việt Nam chưa nghiên cứu sâu hồn chỉnh Vì vậy, tơi định chọn đề tài nhằm tìm hiểu thực trạng cơng tác số hóa tài liệu tổ chức khai thác nguồn tài liệu số Thư viện vận dụng kiến thức học từ nhà trường áp dụng vào số hoạt động Thư viện Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác số hóa tài liệu tổ chức khai thác nguồn tài liệu số Thư viện Quốc gia Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài xác định cơng tác số hóa tài liệu tổ chức khai thác nguồn tài liệu số - Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn mặt không gian thời gian là: “Công tác số hóa tài liệu tổ chức khai thác nguồn tài liệu số Thư viện Quốc gia Việt Nam giai đoạn nay” Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: - Khóa luận viết sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Triết học Mác Lê nin K51 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thúy Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế - Phương pháp trao đổi với cán thư viện vấn người dùng - Phương pháp thống kê - Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan tin Ý nghĩa khoa học đề tài - Về lý luận: Khóa luận làm rõ nội hàm khái niệm liên quan đến tài liệu số: số hóa tài liệu, thư viện số, tài liệu số, ; Tầm quan trọng cơng tác số hóa tài liệu tổ chức khai thác nguồn tài liệu số thư viện - Về thực tiễn: Đưa số nhận xét đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu công tác số hóa tài liệu tổ chức khai thác nguồn tài liệu số Thư viện Quốc gia Việt Nam Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt, phụ lục bố cục khóa luận chia thành chương: Chương 1: Thư viện Quốc gia Việt Nam vấn đề chung tài liệu số Chương 2: Thực trạng số hóa tài liệu tổ chức khai thác nguồn tài liệu số Thư viện Quốc gia Việt Nam Chương 3: Một số nhận xét giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho cơng tác số hóa tài liệu tổ chức khai thác nguồn tài liệu số Thư viện Quốc gia Việt Nam K51 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thúy PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG THƢ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI LIỆU SỐ Khái quát Thƣ viện Quốc gia Việt Nam 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Tiền thân Thư viện Quốc gia Việt Nam (TVQGVN) Thư viện Trung ương Đông Dương trực thuộc Nha lưu trữ Thư viện Đông Dương, thành lập theo Nghị Định toàn quyền Pháp Anbe Xarô (Alert Sarraut) ký ngày 29/11/1917 Trụ sở Nha đặt đường Boocnhi Đêboocđơ (Borguis Deborders) Hà Nội, mà trước khu vực trường thi tuyển chọn nhân tài thời phong kiến đến trụ sở Nha Kinh lược Bắc Kỳ, số 31 phố Tràng Thi Sau gần hai năm chuẩn bị, ngày 01/09/1919 Thư viện thức mở cửa phục vụ bạn đọc Ngày 28/02/1935, Thư viện Trung ương Đông Dương đổi tên Thư viện Pie Patxkiê (Pierre Pasquier), tên viên Toàn quyền có nhiều đóng góp cho Thư viện Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng, Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa định đổi tên Thư viện Pie Patxkie (Pierre Pasquire) thành Quốc gia Thư viện Tháng 02/1947 Pháp chiếm lại Hà Nội Thư viện lại đổi tên thành Thư viện Trung ương trực thuộc Phủ cao ủy Pháp Sài Gòn Năm 1953, Thư viện Trung ương sát nhập vào Viện Đại học Hà Nội đổi tên Tổng Thư viện Hà Nội Giữa năm 1954, trước rút chạy khỏi miền Bắc, thực dân Pháp đưa phần kho sách Tổng Thư viện vào Sài Gịn K51 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thúy Đến tháng 10/1954, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp quản Hà Nội, tiếp quản thư viện, văn mang tên Thư viện Trung ương từ Bộ Giáo dục sang Bộ Tuyên truyền (sau Bộ Văn hóa) Ngày 29/06/1957, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam cho phép đổi tên Thư viện thành Thư viện Quốc gia Việt Nam Ngày 28/11/1958, Thư viện thức mang tên Thư viện Quốc gia Bộ trưởng Bộ Văn hóa định Năm 1982, TVQGVN Thư viện Liên hiệp quốc công nhận Thư viện tàng trữ tài liệu Liên Hiệp Quốc khu vực Đông Dương Năm 2000, Thư viện Quốc gia thức gia nhập Hiệp hội Thư viện Quốc tế IFLA (International Federation of Library Association and Institution) Thư viện Quốc gia với bề dày 90 năm xây dựng phát triển, qua nhiều giai đoạn lịch sử, từ Thư viện Trung ương đến Thư viện Quốc gia, Thư viện hàng đầu nước ta Nó Thư viện Khoa học Tổng hợp lớn nước, Thư viện đứng đầu Hệ thống Thư viện Công cộng nhà nước, Thư viện tiêu biểu cho văn hóa dân tộc, trung tâm giao lưu mối quan hệ Hệ thống Thư viện nước quan hệ quốc tế 1.1.2 Đội ngũ cán Thƣ viện Quốc gia Việt Nam Như biết, cán thư viện linh hồn thư viện Trong hệ thống giao tiếp “Tài liệu – Thư viện – Người sử dụng”, cán thư viện yếu tố quan trọng, vai trò họ lớn Nhiệm vụ người cán phức tạp Trong mối quan hệ với tài liệu, cán thư viện người lựa chọn, xử lý, bảo quản, xếp chúng theo trật tự định, giới thiệu chúng với người sử dụng thư viện K51 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thúy Trong mối quan hệ với sở vật chất – kỹ thuật, cán thư viện tiến hành trang bị chuyên biệt cho diện tích luôn giữ cho sở vật chất – kỹ thuật tình trạng tốt Trong mối quan hệ với bạn đọc, cán thư viện người môi giới sách người đọc, người tổ chức mối quan hệ sách người đọc, làm trung gian bạn đọc với bạn đọc, họ không tuyên truyền giới thiệu cách tích cực tài liệu mà nghiên cứu nhu cầu đọc, hướng dẫn đọc phù hợp với nhu cầu, đồng thời tạo dịch vụ thỏa mãn nhu cầu Cán thư viện người tổ chức, tạo điều kiện tối ưu cho việc phối hợp thành công mối quan hệ người với thông tin, làm cho việc khai thác, sử dụng thơng tin có hiệu quả, làm tăng giá trị thông tin Như vậy, cán thư viện không cầu nối sách bạn đọc mà cầu nối tài liệu với tài liệu, tài liệu với sở vật chất – kỹ thuật, sở vật chất – kỹ thuật với người đọc Theo số liệu thống kê số lượng cán TVQGVN năm 2010 có tới 176 người Họ người cán có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học có khả đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ phát triển Thư viện Trong 176 cán có: cán trình độ tiến sỹ, gần 20 cán trình độ thạc sỹ, 70% cán có trình độ đại học Số lượng cán cụ thể phòng ban sau: - Phòng lưu chiểu: cán - Phòng bổ sung: cán - Phòng phân loại – biên mục: 16 cán - Phòng đọc sách: 26 cán - Phịng Báo, tạp chí: 19 Cán - Phịng Thơng tin – tư liệu: cán - Phòng Nghiên cứu khoa học: cán - Phòng Quan hệ quốc tế: cán K51 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thúy Ngồi cịn có 1Giám đốc Phó Giám đốc phịng ban chức khác 1.2 Tầm quan trọng nguồn tài liệu số phát triển Thƣ viện Quốc gia Việt Nam 1.2.1 Một số khái niệm chung Ngày nay, sống kỷ nguyên bùng nổ thơng tin Trong thời gian gần có nhiều khái niệm dùng sách, báo, internet thư viện điện tử, thư viện số, tài liệu điện tử, tài liệu số, số hóa…Các khái niệm dùng chưa hoàn tồn thống nhất, vậy, khóa luận cần làm rõ nội hàm khái niệm - Thư viện điện tử (TVĐT): Khái niệm thư viện điện tử định nghĩa sau: “Một hệ thống thông tin nguồn thơng tin có sẵn dạng xử lý máy tính tất chức bổ sung, lưu trữ, bảo quản, tìm kiếm, truy cập hiển thị sử dụng công nghệ thông tin” Sự xuất khái niệm có liên quan trực tiếp tới bùng nổ thông tin Internet Web mang lại Khái niệm chuyên gia công nghệ thơng tin sử dụng để tồn hệ thống có dựa thư viện truyền thống hay không Môi trường kỹ thuật Internet chí cho phép số người coi tồn thể nguồn thơng tin mạng lúc thư viện số ảo toàn cầu mà độc giả toàn thể người sử dụng mạng hành tinh cơng cụ tìm tin, diện Web bảo đảm chức thư mục cho thư viện Tuy nhiên khác biệt Thư viện điện tử, Thư viện số với kho thông tin khổng lồ Internet World Wide Web (www) thiếu hẳn đặc điểm quan trọng việc sưu tầm có chọn lọc tổ chức thơng tin chặt chẽ thư viện điện tử thư viện số K51 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thúy Thư viện điện tử hiểu theo nghĩa tổng quát: Là loại hình thư viện tin học hóa tồn số dịch vụ thư viện; Là nơi người sử dụng tới để tra cứu, sử dụng dịch vụ thường làm với thư viện truyền thống tin học hóa Nguồn lực Thư viện điện tử bao gồm tài liệu in giấy tài liệu số hóa - Thư viện số (TVS): Theo Michael Lesk – 1997: “Các thư viện số sưu tập thơng tin số hóa tổ chức Chúng bao gồm việc cấu trúc thu thập thông tin công việc mà thư viện truyền thống phải làm máy tính có nhiệm vụ trình bày thơng tin đó…Một thư viện số thực tạo nguyên tắc quản lý yếu tố cấu thành thư viện phương thức tổ chức thư viện” Theo Gladney – 1994: “Một thư viện số phải tập hợp thiết bị máy tính, lưu trữ, truyền thơng với nội dung số phần mềm để tái tạo, thúc đẩy mở rộng dịch vụ thông tin thư viện truyền thống chứa tài liệu giấy vật mang tin khác làm thu thập, biên mục, tìm kiếm, phân phát thông tin Một dịch vụ thư viện số đầy đủ trọn vẹn phải bao gồm đảm bảo có dịch vụ yếu thư viện truyền thống khai thác tối đa ích lợi cơng nghệ lưu trữ số, tìm kiếm thơng tin số truyền thông số” Tựu chung lại, thư viện số với mục đích đạt yêu cầu cao xã hội phải: - Phục vụ cách lý tưởng cộng đồng hay tập hợp cộng đồng người dùng tin xác định - Khơng phải thực thể đơn độc - Được cấu tạo cấu trúc thống nhất, logic tổ chức - Kết hợp việc học tập, giáo dục với trình truy cập - Tận dụng tối đa yếu tố người (cán thư viện) yếu tố cơng nghệ K51 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp - Lê Thị Thúy Tạo truy cập thơng tin nhanh chóng hiệu với loạt phương thức truy cập đa dạng, đa chiều - Cung cấp truy cập miễn phí (có thể cộng đồng người dùng tin xác định) - Sở hữu quản lý, kiểm soát nguồn tài ngun thơng tin (cũng phải mua bên ngồi) - Có tập hợp nguồn tài nguyên thông tin với đặc điểm sau: + Lớn ổn định + Được tổ chức quản trị tốt + Có nhiều khổ mẫu khn dạng khác nhau… - Tài liệu điện tử: Hiện khái niệm tài liệu điện tử Việt nam cịn mơ hồ, chưa có khái niệm rõ ràng Có thể xem tài liệu điện tử tài liệu trình bày lưu trữ vật mang tin điện tử truy cập thơng qua hệ thống máy tính điện tử mạng máy tính Các vật mang tin băng từ, đĩa từ, phận lưu trữ thơng tin máy tính Sự đời tài liệu điện tử kết tất yếu bùng nổ thông tin bùng nổ công nghệ - Tài liệu số (TLS): Theo từ điển giải nghĩa Mindwrap, “Tài liệu số” tài liệu lưu giữ máy tính TLS tạo lập máy tính việc xử lý file văn bản, bảng biểu chúng chuyển đổi sang dạng số từ tài liệu dạng khác TLS đề cập đến tài liệu điện tử Từ định nghĩa cho thấy, TLS xây dựng thông qua hai kênh: - Kênh 1: Tạo lập tài liệu gốc máy tính thơng qua việc xử lý file văn bản, hình ảnh, bảng biểu,… K51 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thúy giới “mốt – fashion” Ở Việt Nam nhiều thư viện sử dụng Greenstone để xây dựng nhiều sưu tập có giá trị cao, đáng kể Thư viện ĐH Khoa học Tự nhiên Thư viện ĐH Ngân hàng TP Hồ Chí Minh - Dspace Đây phần mềm nguồn mở phát triển thư viện thuộc Học Viện Công Nghệ Mỹ - MIT (Massachusetts Institute Technology) Trung tâm nghiên cứu thí nghiệm Mỹ - HP (Hewlett – Packard) Hiện phần mềm dược 200 trường đại học tổ chức văn hóa sử dụng để quản lý chia sẻ nguồn tài nguyên: Sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án, hình ảnh, âm thanh… Ưu điểm Dspace tính an tồn, ổn định, đáng tin cậy, chuẩn mở việc không lệ thuộc vào nhà cung cấp, cài đặt nhanh khoảng phút… - Metalib Metalib cơng cụ tìm kiếm tài liệu nghiên cứu phổ biến cho phép thực tìm kiếm song song trả kết giao diện thông qua việc kết nối tới số lượng không hạn chế Metalib xây dựng dựa kiến trúc mở với tính trội như: K51 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thúy + Tạo hệ thống với điểm truy cập + Cho phép NDT truy cập đến nguồn tin khác + Xác nhận quyền NDT cho nguồn dịch vụ đặc biệt + Cung cấp siêu tìm kiếm giúp người dùng tìm kiếm tổng hợp nguồn tài liệu cách song song + Cung cấp đường link CSDL + Hỗ trợ cán thư viện phân loại nguồn tin tìm nguồn tin dịch vụ phù hợp + Quản lý người dùng với môi trường cá nhân + Hỗ trợ liên kết toàn diện với phạm vi rộng + Tương thích với ứng dụng tích hợp mơi trường thư viện Hỗ trợ chuẩn (Marc, Unicode, OpenURL, XML, OAI, Z3950) Thông qua phương thức tìm tin Metasearching, NDT tiếp cận đến nhiều nguồn thông tin với điểm truy cập Phương thức mô tả thông qua mơ hình đây: 3.2.4 Đảm bảo nguồn ngun liệu đầu vào Đây xem điều kiện tiên cho việc phát triển nguồn tài liệu số bao gồm: Sách, báo, tạp chí, luận án tiến sỹ…Vì để đảm bảo đầy đủ cần: K51 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp + Lê Thị Thúy Phối hợp phận liên quan để đảm bảo nguồn tin đầy đủ kịp thời Các phận liên quan bao gồm phòng như: Phòng bổ sung, phòng tin học, phòng bảo quản, phòng báo – tạp chí + Quản lý chặt chẽ nguồn tài liệu dạng in thuộc diện số hoá Các nguồn tài liệu dạng in phục vụ cho trình tạo lập TLS bao gồm nguồn là: Nguồn mua, nguồn lưu chiểu, nguồn thu thập qua kênh biếu tặng chụp lại 3.2.5 Đào tạo, bồi dƣỡng trình độ cho cán Như biết, cán thư viện linh hồn nghiệp thư viện Chính mà Thư viện muốn hoạt động có hiệu bên cạnh việc trang bị hệ thống sở vật chất, kỹ thuật việc đào tạo, bồi dưỡng trình độ cho cán việc cần thiết Nội dung công tác đào tạo bao gồm: + Kỹ biên tập, xử lý tài liệu + Kỹ thuật xử lý nội dung (mô tả, phân loại, định từ khố, làm tóm tắt, …) tất cán tham gia xây dựng CSDL + Kỹ thuật số hoá tài liệu + Sự hiểu biết khả áp dụng chuẩn nghiệp vụ (ISBD, Marc21, Dublin Core, AACR2, khung phân loại,…) + Khả sử dụng phần mềm có ứng dụng phần mềm lĩnh vực Thông tin – Thư viện + Kỹ tìm kiếm phát nguồn tin có giá trị + Kỹ tìm kiếm thơng tin hệ thống bên ngồi… Hình thức đào tạo gồm: + Tổ chức lớp đào tạo nâng cao Thư viện cho đối tượng cụ thể K51 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp + Lê Thị Thúy Tổ chức hội thảo nghiệp vụ cho cá nhân tham gia thuộc khâu tồn quy trình phát triên nguồn tài liệu số + Mời chuyên gia nước nước thuộc lĩnh vực tham gia đào tạo cho cán + Vận động tạo điều kiện hỗ trợ cho cán đào tạo thạc sĩ tiến sĩ nước nước + Bên cạnh Thư viện cần có sách thu hút cán có trình độ gắn bó lâu dài, đặc biệt cán đào tạo tạo từ nước ngồi 3.2.6 Đảm bảo kiến thức thơng tin cho ngƣời dùng tin Trong môi trường thư viện truyền thống, người dùng tin cán thư viện mở lớp, khóa học trang bị kỹ năng, kiến thức sử dụng công cụ tra cứu dịch vụ thư viện Nhưng môi trường thư viện số, với cổng thông tin cho phép truy cập vô tận tới kho tài nguyên số thư viện Người dùng tin tương tác với máy tính thơng qua giao diện người – máy địi hỏi người dùng tin không trang bị kiến thức thư viện, kiến thức sử dụng máy tính mạng mà họ phải đạt kiến thức thơng tin Người có kiến thức thơng tin phải có khả sau: + Khả nhận biết nhu cầu tin + Khả trình bày nhu cầu tin, làm sáng tỏ lỗ hổng thông tin * Loại hình thơng tin * Lựa chọn nguồn tin * Khả nhận biết yếu tố ảnh hưởng đến khả truy cập nguồn tin + Khả xây dựng chiến lược để xác định thông tin * Khớp với nhu cầu người dùng tin K51 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thúy * Phát triển phương pháp có hệ thống để phù hợp với nhu cầu * Hiểu quy tắc xây dựng tạo lập sở liệu + Khả tổ chức, áp dụng giao tiếp thông tin: * Xây dựng hệ thống thư mục nhân * Áp dụng thông tin để giải vấn đề * Hiểu vấn đề quyền * Khả tổng hợp chế biến, tạo nên thông tin + Khả định vị truy cập thơng tin * Phát triển kỹ thuật tìm tin phù hợp (sử dụng tốn tử Boolean, ngơn ngữ tìm tin, liên kết web) * Sử dụng công nghệ truyền thông, mạng internet * Sử dụng phương pháp nhận biết để cập nhật thông tin + Khả so sánh đánh giá thông tin nhận từ nguồn khác * Nhận biết xu hướng vấn đề thẩm quyền * Nhận biết đánh giá học giả nguồn tin… 3.2.7 Tăng cƣờng chia sẻ nguồn tài liệu số Chia sẻ nguồn tài liệu số hoạt động quan trọng giúp thư viện: + Tăng cường khả phát thu thập nguồn tài nguyên bên + Phổ biến rộng rãi nguồn tài liệu số lưu giữ + Trao đổi tài nguyên thúc đẩy hợp tác nhiều mặt với đơn vị khác Thơng qua tìm hiểu cơng tác số hóa tài liệu tổ chức khai thác nguồn tài liệu số Thư viện cho thấy hoạt động chia sẻ nguồn TLS Thư viện dừng lại mức độ định, chưa phát huy hết khả K51 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thúy có Các hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin số diễn dạng cung cấp thông tin phục vụ nhu cầu sử dụng NDT 3.2.8 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giới thiệu nguồn tài liệu số Để phát huy hiệu công tác tuyên truyền, quảng bá nguồn TLS, Thư viện cần tăng cường hoạt động marketing đồng thời triển khai thêm hình thức tuyên truyền giới thiệu khác Song song với hình thức tuyên truyền giới thiệu tới đơn vị, hình thức tuyên truyền quảng bá phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt mạng Internet cần trọng phát triển Đối với phương tiện thông tin đại chúng kênh truyền thanh, truyền hình, giới thiệu nguồn tin chương trình khoa học giáo dục Điều quan trọng giới thiệu địa truy cập tới nguồn tin Internet (cần trả lời câu hỏi nguồn tin có truy cập đâu?) Đối với hình thức tuyên truyền quảng bá mạng Internet, hình thức phổ biến hình thức mang lại hiệu cao Ngồi thư viện cần tiến hành tạo kết nối liên kết trang tìm kiếm quan Thơng tin – Thư viện nước tới nguồn TLS Thư viện 3.2.9 Các giải pháp khác - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, trang thiết bị kỹ thuật: Tin học hóa cơng tác Thơng tin – Thư viện xu phát triển tất yếu quan Thông tin – Thư viện giai đoạn tương lai Đặc biệt, dự án số hóa tài liệu yêu cầu môi trường thực tương đối đại, ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến, thư viện cần quan tâm tới: + Hệ thống máy tính phục vụ hoạt động số lượng chất lượng Máy tính có cấu hình vừa cao, tương thích với nhiều phần mềm chun K51 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thúy dụng Khơng nên sử dụng máy tính có cấu hình thấp, máy tính cài hệ điều hành khơng phổ biến, dẫn tới tình trạng khơng tương thích với nhiều phần mềm chuyên dạng phần mềm nhận dạng máy quét, máy in… + Hệ thống mạng nội toàn cầu phải ổn định, tốc độ đường truyền không chậm, hạn chế tối thiểu đứt đoạn đường truyền, cố gây gián đoạn hoạt động + Tham khảo trang thiết bị cần thiết từ nhiều trung tâm khác, đặc biệt trung tâm có kinh nghiệm với cơng tác sơ hóa - Đảm bảo an tồn cho liệu số: Cơng tác đảm bảo an ninh thông tin giai đoạn quan trọng Thư viện bởi: + Nguồn TLS dễ phổ biến, lưu nguy bị cao Sự phát triển mạnh mạng máy tính ngày tạo nhiều hình thức công virút + Tuổi thọ sản phẩm phần cứng khơng có sở đảm bảo an tồn cho thơng tin + Do khối lượng tài liệu nguồn tin Thư viện lớn giá trị nên xảy cố khó khơi phục Từ lý nêu cho thấy công tác bảo vệ an ninh cho nguồn TLS Thư viện cần có giải pháp cụ thể đồng như: + Xây dựng chế lưu liệu hợp lý: toàn CSDL thư viện cần lưu sang đĩa CD cất giữ nơi an tồn khơng bị ảnh hưởng nguy chập cháy + Triển khai phần mềm chương trình diệt virút có quyền: Theo nguồn tin từ Vnexpress, Việt Nam bình quân thiệt hại virus gây người sử dụng máy tính khoảng 488.000 đồng/năm TVQGVN khơng nằm ngồi số Vì vây, Thư viện nên trang bị cho K51 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thúy toàn máy trạm phần mềm (chủ yếu Windows XP) chương trình diệt virút có quyền Bkav Pro, Kaspersky, Norton,… + Làm tốt công tác quản lý phận tham gia xây dựng tài liệu số Cùng với đa dạng phong phú nguồn TLS tham gia nhiều phận, cá nhân vào hoạt động xây dựng, quản lý phổ biến TLS Do đó, để đảm bảo an tồn cho nguồn TLS, phận chịu trách nhiệm quản lý kỹ thuật (Phịng tin học) cần phân cơng cụ thể cá nhân phụ trách phận xác định quyền hạn cá nhân tham gia xây dựng quản lý CSDL để cung cấp acount với quyền truy cập phù hợp, tránh tượng người khơng có trách nhiệm tham gia vào mảng cơng việc khác gây an tồn cho CSDL K51 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thúy KẾT LUẬN Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ với xu hội nhập đòi hỏi thách thức cho ngành Thơng tin - Thư viện nói chung cho TVQGVN nói riêng cần phải có đổi hoạt động, bắt kịp tiến thời đại phục vụ đắc lực cho nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước Việc số hóa tài liệu tổ chức khai thác nguồn tài liệu số TVQGVN coi bước ban đầu, tạo dựng sở hạ tầng cần thiết để hướng tới xây dựng thư viện điện tử, thư viện số, động thái tích cực để đổi phương pháp phục vụ nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu Để làm điều này, quan tâm đạo, định hướng quán từ cấp lãnh đạo, từ Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch cịn có nỗ lực toàn thể cán nhân viên TVQGVN Trải qua 90 năm xây dựng trưởng thành, TVQGVN với nỗ lực không ngừng xứng đáng Thư viện trung tâm nước, dẫn đầu hệ thống thư viện cơng cộng, đóng góp phần khơng nhỏ vào phát triển đất nước.Trong tương lai Thư viện cần phấn đấu để phát triển Thư viện thành Thư viện điện tử/ Thư viện số, bảo tồn tốt di sản văn hóa dân tộc, đồng thời phát huy cao độ giá trị to lớn kho tàng tri thức phục vụ cho nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước K51 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thúy DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thu Anh (2009), Tìm hiểu vấn đề bảo quản thơng tin kỷ nguyên số, Khóa luận tốt nghiệp ngành Thông tin – Thư viện, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2008), Về công tác thư viện: Các văn pháp quy hành thư viện, Vụ Thư viện, Hà Nội Nguyễn Huy Chương, Lâm Quang Tùng (2006), Xây dựng nguồn học liệu Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Báo cáo khoa học trình bày Hội thảo khoa học E – Learning kinh nghiệm triển khai trường Đại học, Tp HCM Nguyễn Hạnh (2002), Vai trò cán thư viện số việc quản trị hệ thống thông tin số, Thông tin & Tư liệu, (1), 26 Nguyễn Thị Thúy Hạnh(2009), Bài giảng môn Thư viện điện tử, Hà Nội Tạ Bá Hưng (2000), Phát triển nội dung số Việt Nam: nguyên tắc đạo,Thông tin & Tư liệu, (1), 2-26 Cao Minh Kiểm (2002), Thư viện số - định nghĩa vấn đề, Thông tin & Tư liệu, (3), 5-11 Cao Minh Kiểm, Trần Thị Bích Hồng (2004), Tra cứu thơng tin hoạt động Thư viện - Thông tin, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội Hồng Đức Liên, Nguyễn Hữu Ty (2008), Giải pháp xây dựng sưu tập tài liệu số, Website: Thuvien.net, URL: http://www.thuvien.net, Cập nhật 20/4/2010 10 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ, Website: Cục Sở hữu trí tuệ, URL: http://www.noip.gov.vn, Cập nhật ngày 28/4/2010 K51 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp 11 Lê Thị Thúy Nguyễn Thị Mến, Nguyễn Văn Bằng (2010), Tìm hiểu cơng tác số hóa tài liệu Thư viện Quốc Gia Việt Nam, Báo cáo khoa học sinh viên khoa Thông tin – Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nôi, Hà Nội 12 Philip Barker (1999), Thư viện điện tử - hình ảnh tương lai, Thơng tin & Tư liệu, (1), 14-20 13 Số hóa vấn đề quyền, Website: Thuvien.net, URL: http://www.thuvien.net, Cập nhật ngày 18/4/2010 14 Lê Đức Thắng (2009), Quy trình tổ chức số hóa tài liệu thư viện, Tạp chí Thư viện Việt Nam (3), 19 15 Website: Thư viện Quốc gia Việt Nam, URL: http://nlv.gov.vn, Cập nhật ngày 19/4/2010 Tài liệu tiếng Anh 16 About Greenstone software, Website: Greenstone digital library software, URL:http://www.greenstone.org, Cập nhật 18/4/2010 K51 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thúy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tình hình nghiên cứu theo hướng đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Kết cấu khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: THƢ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI LIỆU SỐ 1.1Khái quát Thư viện Quốc gia Việt Nam 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.1.2 Đội ngũ cán Thư viện Quốc gia Việt Nam 1.2 Tầm quan trọng nguồn tài liệu số phát triển Thư viện Quốc gia Việt Nam 1.2.1 Một số khái niệm chung 1.2.2 Vai trị, vị trí nguồn tài liệu số phát triển Thư viện Quốc gia Việt Nam .12 1.3 Nguồn tài liệu số cấu vốn tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam 13 1.3.1 Cơ sở liệu thư mục 14 1.3.2 Cơ sở liệu toàn văn 14 K51 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thúy 1.3.2.1 Cơ sở liệu toàn văn Thư viện Quốc gia Việt Nam tạo lập 15 1.3.2.2 Cơ sở liệu toàn văn bổ sung từ bên 18 1.4 Đặc điểm nhu cầu tin người dùng tin Thư viện Quốc gia Việt Nam 19 1.4.1 Đặc điểm người dùng tin 19 1.4.2 Đặc điểm nhu cầu tin 20 1.4.2.1 Nhu cầu tin cán quản lý, lãnh đạo .20 1.4.2.2 Nhu cầu tin cán nghiên cứu, giảng dạy, cán đơn vị hành chính, nghiệp sản xuất kinh doanh 21 1.4.2.3 Nhu cầu tin sinh viên năm thứ hai trở lên trường đại học cao đẳng 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG SỐ HÓA TÀI LIỆU VÀTỔ CHỨC KHAI THÁC NGUỒN TÀI LIỆU SỐ TẠI THƢ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 23 2.1 Hoạt động số hóa tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam 23 2.1.1 Khuôn khổ pháp lý 23 2.1.2 Sưu tầm tài liệu 26 2.1.3 Phân loại tài liệu bảo quản tài liệu 27 2.1.4 Số hóa tài liệu 27 2.1.5 Biên mục tài liệu số 35 2.1.6 Giai đoạn thử nghiệm 36 2.1.7 Tổ chức lưu liệu 38 2.1.8 Tải liệu lên mạng 39 2.1.9 Công bố sưu tập .40 2.2 Công tác tổ chức khai thác nguồn tài liệu số Thư viện Quốc gia Việt Nam 40 2.2.1 Các hình thức cung cấp thơng tin 40 2.2.1.1 Tại chỗ 41 2.2.1.2 Từ xa .41 K51 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thúy 2.2.2 Cơ chế quản lý người dùng tin 48 2.2.3 Hiệu khai thác nguồn tài liệu số Thư viện Quốc gia Việt Nam 49 2.2.3.1 Khai thác chỗ 51 2.2.3.2 Khai thác từ xa 52 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO CƠNG TÁC SỐ HĨA TÀI LIỆU VÀ TỔ CHỨC KHAI THÁC NGUỒN TÀI LIỆU SỐ TẠI THƢ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 54 3.1 Nhận xét 54 3.2 Một số giải pháp cho cơng tác số hóa tài liệu tổ chức khai thác nguồn tài liệu số Thư viện Quốc gia Việt Nam 56 3.2.1 Đảm bảo tính pháp lý cho nguồn tài liệu số 56 3.2.2 Đảm bảo nguồn kinh phí cho việc số hóa tài liệu .58 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống phần mềm 58 3.2.4 Đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào 61 3.2.5 Đào tạo, bồi dưỡng trình độ cho cán 62 3.2.6 Đảm bảo kiến thức thông tin cho người dùng tin .63 3.2.7 Tăng cường chia sẻ nguồn tài liệu số 64 3.2.8 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giới thiệu nguồn tài liệu số 65 3.2.9 Các giải pháp khác 65 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC…………… K51 Thông tin – Thư viện ... số hóa tài liệu tổ chức khai thác nguồn tài liệu số Thư viện Quốc gia Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài xác định cơng tác số hóa tài liệu tổ chức khai thác nguồn. .. Chương 1: Thư viện Quốc gia Việt Nam vấn đề chung tài liệu số Chương 2: Thực trạng số hóa tài liệu tổ chức khai thác nguồn tài liệu số Thư viện Quốc gia Việt Nam Chương 3: Một số nhận xét giải... tác số hóa tài liệu tổ chức khai thác nguồn tài liệu số Thư viện Quốc gia Việt Nam K51 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thúy PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG THƢ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM VÀ