1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của phật giáo đối với đời sống tinh thần ở xã hội nhật bản

210 90 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 520,44 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÚY ANH ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN Ở XÃ HỘI NHẬT BẢN Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mã số: 62.22.80.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2009 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Vui TS Hoàng Thị Thơ Phản biện: GS.TS Nguyễn Tài Thư PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt TS Nguyễn Thúy Vân Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp nhà nước chấm luận án tiến sĩ họp tại: …………………………………………………………… Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 13 KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO NHẬT BẢN .13 1.1 Sự hình thành phát triển Phật giáo Nhật Bản 13 1.1.1 Sự du nhập Phật giáo vào Nhật Bản 13 1.1.2 Quá trình tiếp biến Phật giáo Nhật Bản 25 1.1.3 Sự phát triển Phật Giáo Nhật Bản .29 1.2 Những đặc trưng chủ yếu Phật giáo Nhật Bản 41 1.2.1 Nhận diện Phật giáo Nhật Bản 41 1.2.2 Bốn đặc trưng chủ yếu Phật giáo Nhật Bản .60 CHƯƠNG 70 PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN NHẬT BẢN TRƯỚC HIỆN ĐẠI 70 2.1 Khái niệm đời sống tinh thần xã hội 70 2.2 Phật giáo với tư tưởng, đạo đức lối sống xã hội Nhật Bản trước đại 78 2.2.1 Phật giáo với tư tưởng Nhật Bản trước đại 78 2.2.2 Phật giáo với đạo đức lối sống xã hội Nhật Bản trước đại 96 2.3 Phật giáo với văn hóa nghệ thuật, phong tục lễ hội xã hội Nhật Bản trước đại 107 2.3.1 Phật giáo với văn hóa, nghệ thuật xã hội Nhật Bản trước đại .107 2.3.2 Phật giáo với phong tục lễ hội xã hội Nhật Bản trước đại 125 CHƯƠNG 134 PHẬT GIÁO VÀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA XÃ HỘI NHẬT BẢN HIỆN ĐẠI MỘT SỐ SO SÁNH VỚI VIỆT NAM 134 3.1 Phật giáo xã hội Nhật Bản đại 134 3.1.1.Phật giáo với q trình đại hóa Nhật Bản .134 3.1.2 Một số khuynh hướng tục hóa Phật giáo Nhật Bản 145 3.2 Một số so sánh ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần xã hội Nhật Bản Việt Nam 157 3.2.1 Một số điểm tương đồng khác biệt Nhật Bản Việt Nam .157 3.2.2 Một số học cần thiết 176 KẾT LUẬN 185 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 190 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 191 PHỤ LỤC: Phật giáo Nhật Bản 199 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo tôn giáo lớn, đồng thời học thuyết mang đậm tính triết học sâu sắc, truyền bá rộng rãi, Nhật Bản, Việt Nam nhiều nơi giới Ở Nhật Bản Việt Nam, Phật giáo coi tơn giáo truyền thống có ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống tinh thần xã hội nhiều phương diện Trong lịch sử tại, Phật giáo nước có khác biệt, song với tư cách biểu tượng văn hóa tương đồng góp phần kết nối quan hệ hợp tác nhiều mặt kinh tế, tơn giáo, văn hóa, trị… hai quốc gia Nhật Bản Việt Nam Trong năm gần đây, với chủ trương xây dựng quan hệ hợp tác hai nước lên tầm đối tác chiến lược, Nhật Bản Việt Nam dựa vào nét tương đồng quốc gia để tìm nguồn lực tinh thần hợp tác, Phật giáo có vị trí đóng góp đáng kể Việc nghiên cứu Phật giáo Nhật Bản với chủ đề “Ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần xã hội Nhật Bản” lẽ đó, có ý nghĩa thiết thực, khơng mặt thực tiễn mà lý luận văn hóa, trị tôn giáo Việc nghiên cứu Phật giáo Nhật Bản, nay, thực nhiều công trình nghiên cứu Nhật Bản, giới Việt Nam Tuy vậy, vấn đề cần quan tâm phương pháp tiếp cận, luận điểm liên quan đến đặc điểm, trình du nhập, phát triển, tiền đề lịch sử triết học văn hóa Phật giáo, ảnh hưởng Phật giáo xã hội nói chung đời sống tinh thần xã hội nói riêng, hay mối quan hệ Phật giáo với tôn giáo dân tộc, với tôn giáo khác, với phong trào tôn giáo Nhật Bản Với tính cách tơn giáo Nhật Bản, Phật giáo có ảnh hưởng, tích cực tiêu cực, không đến đời sống tinh thần, mà đến đời sống xã hội nói chung Những tác động tích cực tiêu cực Phật giáo nói riêng tượng tơn giáo nói chung, đan xen diễn biến phức tạp lịch sử Có lẽ tính phức tạp này, mà nhận diện đánh giá Phật giáo Nhật Bản nói chung thường khơng thống nhất, từ góc độ triết học, tơn giáo học có tranh luận Việc nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần xã hội Nhật Bản, đó, góp phần làm rõ phương pháp tiếp cận số luận điểm liên quan đến Phật giáo Nhật Bản Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, Nhật Bản Việt Nam, phải dựa vào nguồn lực tinh thần xã hội để "ứng vạn biến", có nguồn lực Phật giáo Phát huy giá trị tinh thần Phật giáo, phần thiếu hướng khả thi để bảo tồn phát triển dân tộc cách độc lập, tự chủ Nhật Bản quốc gia đạt trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao lại có nhiều nét tương đồng với Việt Nam đời sống tinh thần Việt Nam tham chiếu nhiều kinh nghiệm thành công Nhật Bản việc phát huy giá trị tinh thần, có Phật giáo để góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa “động lực văn hóa”, nhằm khẳng định khả hội nhập toàn cầu Việt Nam đạt số mục tiêu đề cho năm 2020 Đề tài góp phần cung cấp số luận điểm vai trò Phật giáo xu hướng phát triển chung đất nước nay, đồng thời góp phần thúc đẩy mối quan hệ hợp tác hai nước lên tầm chiến lược Luận án tiếp nối trình tìm hiểu, nghiên cứu Phật giáo Nhật Bản triển khai tiếp số kết đạt luận văn thạc sĩ tác giả Tình hình nghiên cứu đề tài ln ¸n: Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu Phật giáo Nhật Bản tác giả người Nhật Bản người nước ngồi Ở Việt Nam có số tác phẩm nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản Phật giáo Nhật Bản: Ngay từ năm 1960, Việt Nam, khu vực phía Nam, bắt đầu xuất cơng trình nghiên cứu có đề cập đến Phật giáo Nhật Bản Các cơng trình có dành dung lượng lớn cho việc phân tích q trình phát triển, đặc điểm Phật giáo Nhật Bản Điển hình phải kể đến tác phẩm Lịch sử tư tưởng Nhật Bản Thiền sư Thích Thiên Ân Nhà xuất Phương Đơng xuất Sài Gịn năm 1965, hay tác phẩm hai tập Nhật Bản tư tưởng sử tác giả Ishida Kazuyoshi Tủ sách Kim văn Sài Gòn ấn hành năm 1972… Tuy nhiên, nội dung ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần Nhật Bản nét chấm phá, sơ lược phần lớn dừng lại phân tích góc độ lịch sử tư tưởng Sau Việt Nam thống (1975), từ sau năm 1990, bối cảnh quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản phát triển với nhịp độ nhanh dẫn tới nhu cầu tìm hiểu văn hố Nhật Bản ngày đòi hỏi cao hơn, Việt Nam xuất cơng trình nghiên cứu văn hố, tư tưởng, tơn giáo Nhật Bản, số có nhiều chuyên khảo học giả Việt Nam thực dịch sang tiếng Việt có đề cập nghiên cứu Phật giáo Nhật Bản Trước hết phải kể đến tác phẩm Những đường tâm linh phương Đông gồm tập Nhà xuất Văn hố Thơng tin ấn hành năm 2000, Nghiên cứu Tơn giáo Nhật Bản Joseph M Kitagawa Nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 2002; Đời sống tôn giáo Nhật Bản Phạm Hồng Thái (chủ biên), Nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 2005; nhiều sách tài liệu Phật giáo Nhật Bản dịch sang tiếng Việt… Nhìn chung cơng trình tiến sâu bước việc nghiên cứu đời sống tôn giáo Nhật Bản ảnh hưởng tôn giáo, có Phật giáo đời sống xã hội Nhật Bản: - Chen Choumei, “Phân tích việc sửa đổi Luật pháp nhân tôn giáo”, Tôn giáo đời sống đại- tập III, Chủ biên: Võ Kim Quyên, Viện thông tin khoa học, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội, 1998 [8] Chuyên khảo phân tích, đánh giá tác động sách tơn giáo Nhật Bản, đặc biệt từ sau chiến tranh giới lần thứ hai, sơ lược Luật pháp nhân tôn giáo ảnh hưởng Vấn đề đặt Luật pháp nhân tơn giáo hướng vào quyền tự tôn giáo, lại cấm giáo dục tôn giáo Một số học giả cho định chế sai lầm, mà hậu nhân dân không hiểu biết, không quan tâm, dẫn đến đến phát triển loại tơn giáo, "kỳ hình qi trạng" Chun khảo có nhược điểm chưa đặt vấn đề giáo dục cách đắn cho nhân dân tôn giáo truyền thống Nhật Bản để bồi dưỡng cho họ lực đủ đối diện với tình hình tơn giáo giới ngày phức tạp - Joseph M Kitagawa, Nghiên cứu tơn giáo Nhật Bản, người dịch: Hồng Thị Thơ, Nxb KHXH, HN, 2002 [64] Trong cơng trình, tác giả dành phần để nghiên cứu truyền thống Phật giáo, với vấn đề như: tăng đoàn, giáo chủ Phật giáo, biến đổi Phật giáo Nhật Bản, việc dịch kinh Phật Nhật Bản… chuyển đổi mơ hình Phật giáo Nhật Bản Ngồi ra, phần 5, tác giả dành mục để phân tích Phật giáo tư tưởng Nhật Bản đại Trong cơng trình này, vậy, tác giả chưa trực tiếp đánh giá ảnh hưởng tơn giáo, có Phật giáo Nhật Bản, xã hội nói chung, đời sống tinh thần xã hội Nhật Bản nói riêng - R.H.P Mason J G Caiger, Lịch sử Nhật Bản, người dịch: Nguyễn Văn Sĩ, Nxb Lao động, HN, 2003 [37] Trong cơng trình tác giả nghiên cứu đạo Phật Nhà nước đế chế trung ương tập quyền; Phật giáo Chân ngôn (Shingon); Phật giáo xã hội thời kỳ Heian; Phật giáo thời kỳ Kamakura Muromachi; giáo phái Phật giáo Hồng gia Vì cơng trình nghiên cứu chung lịch sử Nhật Bản, vấn đề tư tưởng triết học ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần xã hội Nhật Bản đề cập thông qua vấn đề có liên quan - Michio Morishima, Tại Nhật Bản “thành cơng”? Cơng nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản, người dịch: Đào Anh Tuấn Nxb khoa học xã hội, HN, 1991 [43] Đây cơng trình viết Nhật Bản lĩnh vực học thuật rộng lớn: Các cấu kinh tế quan hệ kinh tế bị quy định mạnh tính cách dân tộc ngược lại nào? Với chương nội dung, nội dung lời nói đầu; chương I phần kết luận vào nghiên cứu “tính cách dân tộc” hình thành suốt nhiều năm mơi trường văn hố riêng từ thời cổ đại Nhật Bản Chủ yếu nêu lên ảnh hưởng đạo Khổng, đạo Lão, đạo Phật du nhập vào Nhật Bản góp phần tạo nên hệ tư tưởng Nhật Bản nào? Từ tác phẩm phân tích thơng tin nước Nhật đại từ cách mạng Minh Trị - phân tích thành công Nhật kết hợp công nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản từ chương II đến chương V Đây tài liệu giúp luận án phân tích khái niệm Thần Phật hỗn hợp rõ rµng nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo Nhật Bản - Murakami Shigeyashi, Tôn giáo Nhật Bản, người dịch: Trần Văn Trình, Nxb Lao động, HN, 2005 [60] Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu mối quan hệ Thần đạo (tôn giáo địa) Phật giáo thời kỳ cổ đại; Phật giáo trấn quốc; Phật giáo thời trung cổ; đại hóa Phật giáo… Nhìn chung, cơng trình tiếp cận tơn giáo Nhật Bản nói chung Phật giáo nói riêng từ góc độ lịch sử, song số luận điểm trình phát triển Phật giáo Nhật Bản có giá trị gợi ý tích cực cho đề tài luận án - Edward Conze, Tinh hoa phát triển đạo Phật, 1951, người dịch: Chân Pháp Nguyễn Hữu Hiệu, Nbx, Ban tu thư viện đại học Vạn Hạnh (Sài gòn) [10] Tác phẩm giới thiệu thông điệp nguyên thuỷ đức Phật chứng minh khơng có mâu thuẫn lịch sử tư tưởng Phật giáo Đặc biệt, tác phẩm đưa bốn nét đặc trưng Phật giáo Thiền tơng Nhật Bản số phân tích Phật giáo Tịnh Độ tông, Nhật Liên tông, giúp cho tác giả luận án hiểu rõ tơng phái phân tích ảnh hưởng chúng đến đời sống tinh thần xã hội Nhật Bản Ngồi ra, chiếm phần tác phẩm mốc lịch sử đời, du nhập vào nước Phật giáo góp phần so sánh khẳng định mốc lịch sử Phật giáo Nhật Bản luận án - Diane Morgan, Triết học tôn giáo phương Đông, người dịch: Lưu Văn Hy, Nxb Tơn giáo cơng ty văn hóa Minh Trí – Nhà sách Văn Lang, 2005 [42] Trong cơng trình tác giả có đề cập đến "Thiền trường phái khác Nhật Bản" Trong tập trung vào vấn đề: Thiên Thai tơng với tính chất cửa thiên đường; Chân Ngôn tông lời thần bí; Tịnh Độ tơng vùng đất lành; Nhật Liên tông sen mặt trời; Thiền tông gồm thiền công án; nghệ thuật Phật giáo; Phật giáo nghi lễ Nhật Bản Những tri thức khái quát Phật giáo sách kiến thức tổng quan giúp cho luận án tiếp tục tìm hiểu ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần xã hội Nhật Bản 191 10 Edward Conze (1951), Tinh hoa phát triển đạo Phật, người dịch: Chân Pháp Nguyễn Hữu Hiệu, Nxb Ban tu thư viện đại học Vạn Hạnh (Sài gòn) 11 David E Coper (2005), Các trường phái triết học giới, người dịch: Lưu Văn Hy nhóm Trí Tri, Nxb Văn hố thơng tin 12 Daisaku-keda (1996), Phật giáo ngàn năm đầu, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Dung (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Cao Huy Đỉnh (2004), “Tâm lý học Phật giáo”, Nghiên Cứu Phật học, tr.8-10 15 Mai Thanh Hải (1998), Tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 16 Hasebe Heikichi (1997), Văn hóa Nhật Bản - đặc điểm chung tiếp nhận góc độ cá nhân, luận án Tiến sĩ văn học, Hà Nội 17 Thích Ngun Hiền, Các loại hình nghệ thuật văn hóa Phật giáo, viet/vh/012, ngày 21.6.2006 (http://daophatngaynay.com, http://daitangkinhvietnam.org/phat-giao-va-doi-song/van-hoa-giacduc/63-van-hoa-va-giao-duc/510-cac-loi-hinh-ngh-thut-trong-nn-vnhoa-pht-giao.html) 18 Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội - nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb KHXH, Hà Nội 19 Bùi Biên Hòa (1993), Đạo Phật gian, Hà Nội 192 - 20 Tạ Chí Hồng (2003), Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay, luận án tiến sĩ triết học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh 21 Tạ Chí Hồng (2004), “Vị trí tư tưởng đạo đức Phật giáo hệ tư tưởng đạo Phật”, Nghiên cứu Phật học, tr.31- 34 22 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, … (2005), Tôn giáo lý luận xưa nay, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 23 Michael Jordan (2004), Minh triết Đông Phương - triết học thánh lễ, Nxb Mỹ thuật Hà Nội 24 Keikai (1999), Nhật Bản linh dị ký, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Khamtipalo (1990), Tìm hiểu đạo Phật, Viện nghiên cứu Phật giáo 26 Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với Châu Á…, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Joseph M Kitagawa (2002), Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản, người dịch: Hoàng Thị Thơ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 N Konrat (1997), Phương Đông phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Nguyễn Hiến Lê, Thiên Giang (1995), Lịch sử giới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 193 p 31 Phan Ngọc Liên, Đinh Ngọc Bảo, Trần Thị Vinh (1995), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Văn hóa, Hà Nội 32 Hồng Cơng Ln, Lưu Yến (1993), Hội họa cổ Trung Hoa - Nhật Bản, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 33 Trần Đức Lương (2002), Đạo Phật dân tộc, Nghiên Cứu Phật học số 1/2003, Hà Nội 34 C Mác Ph.Angghen (1995), Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, T.1 35 C Mác Ph.Angghen (1998), Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, T.20 36 Lâm Thế Mẫn (Linh Chi dịch) (1986), Tinh thần nét đặc sắc Phật giáo, Nxb Mũi Cà Mau 37 R.H.P Mason, J.G Caiger, (2003), Lịch sử Nhật Bản, Người dịch: Nguyễn Văn Sĩ, Nxb Lao động, Hà Nội 38 Đỗ Văn Minh (1965), Cá tính tâm tính người Nhật, Sài Gịn 39 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, T.5 40 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, T.8 41 Hà Thúc Minh (2002), “Đạo Đời”, Nghiên cứu tôn giáo, số 3, tr.9-15 42 Diane Morgan (2005), Triết học tôn giáo phương Đông, Nxb Tôn giao, Hà Nội 43 Michio Morishima (1991), Tại Nhật Bản “thành công”? Công nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản, người dịch: Đào Anh Tuấn Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 194 44 Che Nakane (1990), Xã hội Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Thành Nghiêm (1995), Lịch sử Phật giáo giới, tập 1, Nxb Hà Nội 46 Hữu Ngọc (1993), Chân dung văn hóa đất nước mặt trời mọc, Nxb Khoa học xã hội, thành phố Hồ Chí Minh 47 Nhật Bản cận đại (1991), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 48 Nhật Bản ngày (1994-1995), Hiệp hội quốc tế thông tin g 49 Nhật Bản khứ (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Nikyo Nowana (1998), Đạo Phật ngày nay, Nxb Thuận Hóa, Huế 51 Vũ Đình Phòng, Lê Duy Hòa (1991), Những luận thuyết tiếng giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 52 Phạm Quỳnh (2002), “Sự thống thể luận, nhận thức luận logic học Phật giáo”, Triết học, số (133) tháng 6/2002 tr.3846 53 E O Reischauer (1994), Nhật Bản khứ tại, Người d Nguyễn Nghị, Trần Thị Bích Ngọc, người hiệu đính: Cao Xuân Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 O O Rozenberg (1990), Phật giáo - vấn đề triết học, tru tư liệu http://www.quangduc.com/triet/132vandetriethoc02.html 55 Edward W Said (1998), Đơng phương học, Người dịch: Lưu Đồn Huynh, Phạm Xn Ri, Trần Văn Trọng; hiệu đính: Lưu Đồn Huynh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Lê Văn Sang, Lưu Ngọc Thịnh (1991), Nhật Bản đường tới siêu 195 cường kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 George Sansom (1994), Lịch sử Nhật Bản (tập 1), Người dịch: L Năng An Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 George Sansom (1994), Lịch sử Nhật Bản (tập 2), Người dịch: L Năng An Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 George Sansom (1995), Lịch sử Nhật Bản (tập 3), Người dịch: L Năng An Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 M Shigeyashi (2005), Tôn giáo Nhật Bản, Người dịch: Trần Văn Trình, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 61 Phạm Hồng Thái (2002), Đặc điểm tôn giáo Nhật Bản xu hai thập niên tới, Trung tâm Nghiên Cứu Nhật Bản, Hà Nội 62 Phạm Hồng Thái (chủ biên, 2005), Đời sống tôn giáo Nhật Bản Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 63 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXb Giáo dục, Hà Nội 64 Hoàng Thị Thơ (2002), “Đạo đức Phật giáo với kinh tế thị trường”, Triết học số (135), tháng 7/2002, tr.28- 33 65 Mel Thomson (2004), Triết học Tôn giáo, Nxb CTQG, Hà Nội 66 Lương Duy Thư (1996), Đại cương văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Nguyễn Tài Thư (1993), Phật giáo hình thành nhân cách người Việt Nam, Triết học (4) 196 68 Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1998), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Đỗ Lai Thúy (1999), Nghĩ cấu trúc văn hóa Nhật Bản, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 70 Tìm hiểu Nhật Bản (1991), người dịch: Vũ Hữu Nghị, Nxb Khoa học u xã hội, Hà Nội 71 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tơn gi¸o tình hình tơn gi¸o Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Viện khoa học xã hội Việt Nam & Viện Nghiên cứu tôn giáo (2004), Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội c 73 Viện nghiên cứu tôn giáo (1998), Về tôn giáo, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Viện thông tin khoa học xã hội (1998), Tôn giáo đời sống đại, T.III, Hà Nội n 75 Huỳnh Khái Vinh, (chủ biên, 2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Huỳnh Khái Vinh, Nguyễn Thanh Tuấn (2004), Bàn khoan dung văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Nguyễn Hữu Vui (1993), Tôn giáo đạo đức - nhìn từ mặt triết học, Triết học, (4) 78 Nguyễn Hữu Vui (1994), Tôn giáo đạo đức - vấn đề tôn giáo nay, Viện nghiên cứu tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 197 79 Hồng Tâm Xun (chủ biên, 1999), Mười tơn giáo lớn giới, người dịch: Dương Thu Ái, Phùng Thị Huệ; hiệu đính: Nguyễn Tài Thư, Bùi Dương Dung, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Lee O Yong (1996), Người Nhật giới thu nhỏ, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 198 PHỤ LỤC: Phật giáo Nhật Bản Nhật Bản (Japan) quốc gia nằm phía đơng châu Á Diện tích 377.688 km2 Dân số 123.460.000 người Mật độ dân cư: 331,7 người/km Dân số 15 tuổi: 18,5% Tuổi thọ trung bình: 78,5 tuổi Trình độ văn hóa cấp ba: 30,1% Thể chế trị: Quân chủ đại nghị (Constitutional Monarchy) Nguyên thủ quốc gia: Vua Akihito Ngơn ngữ chính: tiếng Nhật Đơn vị tiền tệ: đồng yen Thu nhập bình quân đầu người: 15.260 đô la Phật giáo Thần Đạo (Shinto) hai tơn giáo Nhật Những tơn giáo nhỏ khác Ky Tô giáo, Tin Lành giáo Chính Thống giáo Phật giáo Nhật, thời kỳ hình thành (538-794): Theo biên niên sử Nhật Bản, Phật giáo thức truyền đến Nhật từ Triều Tiên (Korea) vào năm 552 Tây lịch (có chỗ ghi nhận năm 538) Lúc vua nước Bách Tế (Triều Tiên) gởi phái đoàn truyền giáo đến Nhật Phái đoàn nhà vua Nhật Bản tiếp đón cách nồng hậu phái đồn dâng lên cho đức vua tượng Phật vàng, vài Kinh, cờ lộng, chuông, mõ… Tuy nhiên, Phật giáo thực cắm rễ lan tỏa Nhật thời kỳ nhiếp chánh Hoàng Thái Hậu Suiko Người kế vị bà, Thánh Đức Thái Tử (Shotoku, 574-622) xem sơ tổ (First Real Founder) Phật giáo Nhật Bản Thánh Đức Thái Tử lời mẫu hậu Suiko cất công nghiên cứu tuyên giảng ba Kinh Đại Thừa cho dân chúng Nhật, sau giảng viết thành luận giá trị Sau lên Thái tử Shotoku ban hành chiếu : ''Tồn dân Nhật Bản phải kính ngưỡng thọ trì Phật Pháp'' Ơng cho xây chùa chiền khắp đất nước Một chùa tiếng thời ấy, Chùa Pháp Long (Horyji) Chùa Thái tử Shotoku đứng xây dựng vào năm 607 xem ngơi chùa gỗ có tuổi thọ lâu giới Phật giáo Nhật, thời kỳ phát triển (Heian/Bình An/ 794-1184) Trong triều đại Nại Lương (Nara, 710-194) qua ủng hộ Phật Pháp Hoàng đế Thánh Võ (Shomu, 701-756, vị vua thứ bốn mươi lăm Nhật) Phật giáo trở thành quốc giáo (State religion) xứ sở Năm 741, vua Thánh Võ ban hành quốc lệnh làng tỉnh phải xây dựng chùa dân chúng phải thành tâm thọ trì Phật Pháp Để làm gương cho người, vua Thánh Võ đích thân xây chùa Đông Đại (Todai) kinh đô vào cuối năm 741, ngơi tổ đình tơng phái Hoa Nghiêm với tượng Phật Tỳ Lô Xá Na (Vairocana) khổng lồ tôn thờ 199 bên chánh điện Cũng thời kỳ Nara này, có sáu tơng phái Phật giáo truyền đến Nhật từ Trung Hoa phong trào nghiên cứu tu Phật Nhật bắt đầu Sáu Tông phái Phật giáo đến từ Trung Hoa thời đại Nại Lương (Nara, 710-194) : Luật Tông (Ritsu): mười ba Tông Phái Phật giáo (TPPG) Trung Hoa Tơng theo khuynh hướng bảo thủ giống truyền thống nước Nam Á, ngài Đạo Tuyên (Tao-hsuan, 596-667) dựa vào Đại Thừa Luật (Mahayana Vinaya) mà thành lập vào thời đại nhà Đường Chủ trương tông nghiêm trì giới luật để tiến đến Phật Tơng ngài Giám Chân (Ganjin) giới thiệu đến Nhật vào năm 754 Câu Xá Tông (Kusha): Cũng tông phái bảo thủ, lấy Luận A Tỳ Đạt Ma (Abhidharma) làm chỗ nương tựa Đó luận tiếng ngài Thế Thân (Vasubandu) từ Ấn Độ Thành Thật Tông (Jojitsu): Tông dựa vào giáo lý tánh không (non-substantiality) Luận Thành Thật (Satyasiddhi) mà thành lập Tam Luận Tông (Sanron): phát xuất từ phái Trung Quán Ấn Độ, trường phái phát triển Đại sư Long Thọ (Nararjuna) Giáo lý tông nhấn mạnh đến tự tánh không vạn pháp Như tên gọi tông này, Tam Luận, tức dựa vào ba luận chính, Trung Quán Luận (Madhyamika), Thập Nhị Môn Luận (Dvadasamuka Sastra) Ngài Long Thọ,và Bách luận (Shata sastra) Ngài Thánh Thiên (Aryadeva) Pháp Tướng Tông (Hosso): bắt nguồn từ trường phái Yoga Ấn Độ, tông phái Phật giáo phát triển có mặt từ năm 167 TL Ấn Tướng Tông (Hosso): bắt nguồn từ trường phái Yoga Ấn Độ, TPPG phát triển có mặt từ năm 167 TL Ấn Hoa Nghiêm Tông (Kegon): dựa vào Kinh Hoa Nghiêm (Avatamsaka) để lập tông Chủ trương phái tôn thờ thực hành pháp hạnh đức Phật Tỳ Lô Xá Na Tất sáu tơng phái có nhiều hành giả, học giả theo đuổi học hỏi hành trì, tầm ảnh hưởng giới hạn giới xuất gia mà khơng mở rộng bên ngồi Phật giáo Nhật, thời kỳ Kiếm Thương (Kamakura, 1185-1333) Đây thời kỳ khủng hoảng, nước bị đe dọa trầm trọng tàn phá khốc liệt từ phân hóa nội bạo lực tổ chức quân thành lập năm 1185 tộc Minamoto, ngoại Kyoto Bầu khơng khí làm cho việc tu tập nghiên cứu Phật Đà bị khựng lại lúc lâu 200 Tuy nhiên, cuối việc đâu vào Phật giáo tiếp tục cơng việc Nếu triều đại Bình An (Heian, 794-1185) hai tơng phái khác vào Nhật Bản Thiên Thai Tông (Tendai) Chân Ngơn Tơng (Shingon) Hai tơng phái có hệ thống giáo lý sâu nhiệm độc đáo, chinh phục ủng hộ cách nhiệt thành quần chúng Nhật, tầng lớp quý tộc, đầu triều đại Kiếm Thương (Kamukura, 1185-1333), hai phái khác, Nhật Liên Tông (Nichiren) Tịnh Độ Tông (Jodo) xuất truyền bá rộng rãi toàn nước Nhật Như vậy, kỷ mười ba, tất tơng phái (sect/shù/tsung) có mặt Nhật, bao gồm Thiền Tơng, Tịnh Độ Tông, Thiên Thai Tông, Chân Ngôn Tông, Nhật Liên Tông? * Thiền Tông (Zen Sect): tông phái đặc biệt Phật giáo Nhật Thiền bắt nguồn từ thời Phật Thích Ca, Tổ Bồ Đề Đạt Ma (Bodhidharma, vua Chí Cương, thuộc dịng Sát Đế Lợi, nước Quốc Hương, Nam Thiên Trúc, vùng Cao nguyên Dekkan, miền Nam Ấn Độ Ngài Tổ sư thiền tông đời thứ 28 Ấn Độ) Năm 480 lời Thầy, Ngài đến Trung Hoa để truyền bá pháp môn thiền Ở Trung Hoa lúc đầu thiền bị ảnh hưởng mạnh mẽ đạo Lão Khổng Thiền độc lập tiếng từ kỷ thứ bảy trở thành tơng phái ngày Trung Hoa Thiền giới thiệu đến Nhật vào khoảng kỷ thứ từ Trung Hoa qua hai Thiền phái Lâm tế Tào Động, hai phái ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng cửa Lục Tổ Huệ Năng kỷ thứ Hiện Nhật có ba Thiền phái sau : * Thiền Lâm Tế (Rinzai Sect): công khai sáng thiền sư người Nhật Vinh Tây (Eisai, 1141-1215) Ngài xuất gia từ năm mười ba tuổi chùa An Dưỡng (Annyo) Kibitsu Ngài tìm đường đến Trung Hoa để học đạo hai lần, vào năm 1168 1187 Lần sau Ngài đến Nhật vào năm 1191 thành lập chùa Shofuku Hakata Ngôi chùa xem thiền viện đất nước Năm 1215, triều đình Nhật xây dựng Chùa Kiến Nhân (Kennin-ji) Kyoto, Ngài thỉnh làm chứng minh đạo sư cho già lam Ngài xem người có cơng văn hóa uống trà Nhật, Ngài mang giống trà từ Trung Hoa trồng Nhật Vị thiền sư tiếng Thiền phái sau ngài Bạch Ẩn (Hakui Ekaku, 1685-1786) với tác phẩm để đời Ngày Nhật có 14 chi 201 phái thuộc dịng Thiền này, khơng hợp tổ chức, theo đuổi lý tưởng ban đầu tổ sư Vinh Tây * Thiền Tào Động (Soto/Tsao-tung): năm Thiền phái Trung Hoa mười ba Tông phái Phật giáo Nhật Bản Đây Thiền phái kiểu mẫu để so sánh với Thiền Lâm Tế, cuối dường phổ biến Thiền phái khác Nhật Nếu Lâm tế thích ứng với giới thượng lưu trí thức, Tào Động lại gần gũi với tầng lớp bình dân Thiền Tào Động Thiền sư Đạo Nguyên (Dogen, 1200-1253) khai sáng Đạo Nguyên vốn đệ tử Ngài Vinh Tây, sau ơng sang Trung Hoa du học trở Nhật Bản xây dựng Thiền phái Người kế thừa làm lớn mạnh dòng thiền thiền sư Suzuki Shosan (1579-1653) Hiện ngơi già lam Thiền phái Chùa Tổng Trì (Soji-ji) Yokohama thiền sư Hành Cơ (Gyogi, 666-749) tạo dựng năm 1321 * Thiền Hoàng Bá (Obaku sect): Thiền phái thứ ba người Nhật, có tầm ảnh hưởng hai Thiền phái trên, thiền sư người Trung Hoa Ẩn Nguyên (Yin-Yuan, 1592-1673) khai sáng Sau nhiều năm tu học quê nhà, ông đến Nhật Bản để hoằng Pháp vào năm 1654 tiến hành thành lập Thiền phái chùa Vạn Phước (Mampuku-ji) tỉnh Yamato Ông vua Nhật ban cho danh hiệu Quốc sư (Daiko-Fusho-Kokushi), ông để lại nhiều tác phẩm có giá trị Hiện có 600 ngơi chùa chi nhánh Thiền phái Nhìn chung ba Thiền phái phát triển mạnh Nhật có tầm ảnh hưởng sâu rộng đời sống người dân Nhật Cả ba có nhiều trường đại học, nhà xuất kinh sách riêng, quan từ thiện Không Thiền ăn sâu vào tiềm thức người Nhật, thiền vào hoa, vào trà, vào nếp sống, nếp nghĩ người dân cuối nâng lên thành Đạo, trà đạo, hoa đạo Bản chất khiêm hạ mà sắc bén, từ mà quật cường người Nhật giới ngưỡng mộ kết từ thực nghiệm Thiền định * Tịnh Độ Tông (Jodo/Pureland Sect): tông phái phổ biến quốc gia Bắc phương Phật giáo, có nguồn gốc từ kỷ thứ hai Tây lịch Ấn Độ Tông dựa vào giáo lý Kinh Vô Lượng Thọ (Sukhavativyuha) Kinh A Di Đà ( Amitabha-sutra) Cả hai Kinh mô tả cõi giới phía Tây, nơi hành giả tu tập theo tông tái sinh sau bỏ báo thân cõi Ta Bà kết từ niềm tín tâm nơi Đức Phật Di Đà tu tập nhiều thiện nghiệp Vị Tông chủ phái Đức Phật A Di Đà hay Đức Phật có ánh sáng vơ lượng (unlimited light 202 Buddha) Tịnh Độ Tông truyền đến Nhật Bản vào khoảng kỷ thứ sáu với thiết lập Ngài Pháp Nhiên (Honen, 1133-1212) Ngài Pháp Nhiên cơng khai hóa pháp mơn Tịnh độ vào năm 1175 Kyoto Sau phát triển mạnh mẽ nhanh chóng thích nghi với xã hội Nhật, kết có năm chi phái Tịnh Độ xuất từ kỷ thứ 10 đến kỷ thứ 13, bao gồm Dung Thông Niệm Phật Tông (Yùzù-nembutsu) Ngài Lương Nhẫn (Ryonin, 1073-1132) thành lập; Ngài Thân Loan (Shinran, 1173-1263) với Tịnh Độ Chân Tơng (Jịdo Shin); Ngài Nhất Biến (Ippen, 1239-1289) với Thời Tông (Ji sect) Ngày nay, Nhật hai năm chi phái cịn thịnh hành Những ngơi chùa tơng phái chùa Chion Kyoto Chùa Zojo Tokyo Vào năm 1993, tông phái Tịnh Độ kết hợp để xây dựng tượng A Di Đà cao 120m (xem tượng trang Web), công trình Phật vĩ đại Phật giáo Nhật cuối kỷ hai mươi * Thiên Thai Tơng (Tendai-shù): cịn gọi Pháp Hoa Tơng, Ngài Trí Khải (Chih-i, 538-597, thường gọi Thiên Thai Đại Sư) dựa vào giáo lý Pháp Hoa Kinh mà lập tơng núi Thiên Thai Trí Khải Đại sư tác giả ba mươi luận tiếng Pháp Hoa Huyền Nghĩa (Fahua hsuan-tsan), Pháp Hoa Văn Cú (Fa-hua Wen Chu), Ma Ha Chỉ Quán (Moho-chih-kuan) Tông Ngài Tối Trừng (Saicho, 767-822), truyền đến Nhật năm 805 Ngài Tối Trừng sinh năm 767 Omi (Nhật Bản), xuất gia năm 12 tuổi Năm 804, Ngài triều đình Nhật gởi sang Trung Hoa để học Phật Ngài tận dụng hội để học giáo nghĩa Thiên Thai dẫn dắt Dòsui, học thiền với Hsiao-jan năm sau Ngài hồi hương tiến hành lập tông Ngài viên tịch năm 822 tuổi 56, để lại phía sau cơng trình nghiên cứu đồ sộ với trăm sáu mươi tác phẩm loại * Nhật Liên Tơng (Nichiren-shù): cịn gọi Pháp Hoa Tông (Hokke-Sect); hay Nhật Liên Pháp Hoa Tông (Nichiren Hokke) Ngài Nhật Liên (Nichiren, 1222-1282) thành lập Tông lấy tư tưởng Kinh Pháp Hoa làm chỗ nương tựa Ngài Nhật Liên sinh năm 1221, gia đình lao động Kaminato Ngài xuất gia vào thuở thiếu thời Lúc đầu học theo Chân Ngôn Tông, Thiên Thai Tông Cuối Ngài kết luận Kinh Pháp Hoa (Saddharmapundarika-Sutra/The Lotus of the Good Law) cứu cánh đưa đất nước Nhật Bản khỏi cảnh khốn Hành giả theo tông thường thọ trì Kinh Pháp Hoa niệm danh hiệu Nam Mơ Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Tơng có bốn ngơi chùa chùa Bản Mơn 203 (Hommon-ji) xây dựng Tokyo năm 1291; chùa Diệu Hiển (Myòken-ji) xây dựng năm 1326 chùa Bản Quốc (Honkoku-ji) xây dựng năm 1263 Kamakura, đến năm 1345 dời Kyoto chùa Pháp Hoa Kinh (Hokekyò-ji) xây dựng năm 1260 Nakayama Sau chiến thứ nhất, Tông phát triển thêm nhiều tổ chức Soka Gakkai, Rissho Koseikai, Reiyukai lòng xiển dương giáo nghĩa Pháp Hoa Kinh Riêng tổ chức Phật giáo Rissho Koseikai đạo hữu Nikkyo Niwano thành lập vào tháng năm 1938, đến xem tổ chức Phật giáo mạnh Nhật với triệu hội viên khắp giới Năm 1997, Hội có mở trang nhà để phổ biến giáo lý phong phú, địa vào xem là: http://www.mediagalxy.co.jp/kosei/index1.html * Chân Ngôn Tông (Shingon Sect): cịn gọi Mật Tơng (Esoteric Sect) TPPG Nhật, Hoằng Pháp Đại Sư (Kobo Daishi, 774-835) thành lập Nhật vào năm 806 Ngài vốn có tên Khơng Hải, sinh năm 774, năm 15 tuổi đến Nara để học chữ Hán, lịch sử, văn học Kinh điển Phật giáo Sau so sánh Phật, Lão Khổng, ông chọn Phật để theo Ông xuất gia năm 20 tuổi với Đại sư Gịnso Năm 22 tuổi ơng thọ cụ túc giới chùa Đông Đại Năm 31 tuổi (804) ông Thầy gởi Trung Hoa để học với sư Hui-Kuo (746-805) Năm 806 Ngài trở Nhật tu núi Mahinoo, thời gian có nhiều người tới để cầu học, có Ngài Tối Trừng Năm 816 Ngài khởi công xây dựng chùa Kim Cương (Kongò-ji) núi Koya để hoằng dương pháp tu Vị tông chủ giáo phái Đức Đại Nhật Như Lai (Mahavairocana/Dainichi-nyorai), hành giả giáo phái tu theo lời dạy Đại Nhật Kinh Sớ (Dainichi-K-sho) Hiện Chân Ngơn Tơng phát triển đặn có sáu chi phái nhỏ khác tồn Nhật Phật Giáo Nhật Bản ngày nay: Theo thống kê gần cho thấy có khoảng 70% dân số tín đồ Phật giáo Phật giáo Nhật Bản chia thành mười ba tơng phái chính, có 80.000 ngơi chùa, 200.000 tăng sĩ Có 20 đại học, trung học viện nghiên cứu Phật giáo khắp đất nước Nhật Phật giáo tu học trì mạnh mẽ có ý kiến phê bình ngày Phật giáo ảnh hưởng mặt tri thức sâu vào mặt thực hành thuở Triết thuyết Phật giáo trở nên khó hiểu đại đa số quần chúng có số quan tâm đến đời sống tôn giáo Tăng sĩ tụng niệm nhiều tăng sĩ thuyết giảng Phật giáo lý tưởng đời sống tâm linh dường đà lãng quên, cho dù kinh sách Phật giáo ấn hành đặn nhiều trước 204 Tương lai Phật giáo Nhật thật khó mà tiên liệu Ngành khoa học nghiên cứu Phật giáo có dấu hiệu phát triển năm gần đây, cịn khoảng cách định với tầm hiểu biết quần chúng Phật tử Phần lớn nhà nghiên cứu trọng vào chiều sâu triết thuyết ngôn từ chuyên môn ý nghĩa thật đời sống người Tuy nhiên, có dấu hiệu lạc quan hy vọng cho phục hưng phát triển Phật giáo Nhật có nhiều tổ chức Phật giáo thành lập, đặc biệt giới cư sĩ gia, nhiều chương trình hướng dẫn quần chúng tu học Phật Nhiều tổ chức tôn giáo xuất sau Thế chiến thứ II (1945) mang theo ảnh hưởng sâu đậm Phật giáo Những hoạt động truyền giáo bên Nhật Bản gia tăng đáng kể, nhiều phái đoàn hoằng pháp liên tục gởi hải ngoại, đặc biệt bắc Mỹ châu Âu Nhiều sách báo ấn hành nhiều loại ngôn ngữ khác phương Tây, học giả Nhật Bản hợp tác với nhà nghiên cứu nước để biên soạn Bách Khoa Từ Điển Phật giáo (Buddhist Encyclopedias, ấn hành vào năm 1980) Toàn Kinh sách Phật giáo Tây Tạng chuyển ngữ xuất Viện Nghiên Cứu Nhật sưu tập tất nghiên cứu giáo lý Phật Đà in từ nhiều quốc gia khác nhau, chuyển ngữ in Nhật Phật giáo Nhật hỗ trợ cho nhiều học giả nghiên cứu sinh từ bắc nam Mỹ, châu Âu châu Á, đặc biệt nước Ấn Độ, Trung Hoa, Tích Lan, Việt Nam đến Nhật để học Phật Rất nhiều tổ chức Từ thiện Phật giáo thành lập để giúp người tị nạn quốc gia phát triển Á châu Phi châu Nhìn chung Phật giáo Nhật chuyển để hịa nhập với trào lưu để đem lại ánh sáng bình yên cho người (Nguồn: http://www.quangduc.com/quocte/01pgkhaptg-nhat.html) 205 ... giáo đời sống xã hội Nhật Bản Tuy nhiên, nhìn cách hệ thống ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần xã hội Nhật Bản diễn nào? Hiện nay, Phật giáo đóng vai trị phát triển văn hoá xã hội xã hội Nhật. .. hưởng Phật giáo xã hội nói chung đời sống tinh thần xã hội nói riêng, hay mối quan hệ Phật giáo với tôn giáo dân tộc, với tôn giáo khác, với phong trào tôn giáo Nhật Bản Với tính cách tơn giáo Nhật. .. 134 PHẬT GIÁO VÀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA XÃ HỘI NHẬT BẢN HIỆN ĐẠI MỘT SỐ SO SÁNH VỚI VIỆT NAM 134 3.1 Phật giáo xã hội Nhật Bản đại 134 3.1.1 .Phật giáo với trình đại hóa Nhật Bản

Ngày đăng: 19/10/2020, 19:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w