Ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống tinh thần ở xã hội Nhật Bản : Luận án TS. Triết học: 62 22 80 05

207 32 0
Ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống tinh thần ở xã hội Nhật Bản : Luận án TS. Triết học: 62 22 80 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÚY ANH ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN Ở XÃ HỘI NHẬT BẢN Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mã số: 62.22.80.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2009 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Vui TS Hoàng Thị Thơ Phản biện: GS.TS Nguyễn Tài Thư PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt TS Nguyễn Thúy Vân Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp nhà nước chấm luận án tiến sĩ họp tại: …………………………………………………………… Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 CHƯƠNG 13 KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO NHẬT BẢN 13 1.1 Sự hình thành phát triển Phật giáo Nhật Bản 13 1.1.1 Sự du nhập Phật giáo vào Nhật Bản 13 1.1.2 Quá trình tiếp biến Phật giáo Nhật Bản 25 1.1.3 Sự phát triển Phật Giáo Nhật Bản .29 1.2 Những đặc trưng chủ yếu Phật giáo Nhật Bản 41 1.2.1 Nhận diện Phật giáo Nhật Bản 41 1.2.2 Bốn đặc trưng chủ yếu Phật giáo Nhật Bản .60 CHƯƠNG 70 PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN NHẬT BẢN TRƯỚC HIỆN ĐẠI 70 2.1 Khái niệm đời sống tinh thần xã hội 70 2.2 Phật giáo với tư tưởng, đạo đức lối sống xã hội Nhật Bản trước đại 78 2.2.1 Phật giáo với tư tưởng Nhật Bản trước đại .78 2.2.2 Phật giáo với đạo đức lối sống xã hội Nhật Bản trước đại 96 2.3 Phật giáo với văn hóa nghệ thuật, phong tục lễ hội xã hội Nhật Bản trước đại 107 2.3.1 Phật giáo với văn hóa, nghệ thuật xã hội Nhật Bản trước đại .107 2.3.2 Phật giáo với phong tục lễ hội xã hội Nhật Bản trước đại .125 CHƯƠNG 134 PHẬT GIÁO VÀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA XÃ HỘI NHẬT BẢN HIỆN ĐẠI MỘT SỐ SO SÁNH VỚI VIỆT NAM 134 3.1 Phật giáo xã hội Nhật Bản đại 134 3.1.1.Phật giáo với q trình đại hóa Nhật Bản 134 3.1.2 Một số khuynh hướng tục hóa Phật giáo Nhật Bản .145 3.2 Một số so sánh ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần xã hội Nhật Bản Việt Nam 157 3.2.1 Một số điểm tương đồng khác biệt Nhật Bản Việt Nam .157 3.2.2 Một số học cần thiết 176 KẾT LUẬN 185 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 190 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 191 PHỤ LỤC: Phật giáo Nhật Bản 199 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo tôn giáo lớn, đồng thời học thuyết mang đậm tính triết học sâu sắc, truyền bá rộng rãi, Nhật Bản, Việt Nam nhiều nơi giới Ở Nhật Bản Việt Nam, Phật giáo coi tơn giáo truyền thống có ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống tinh thần xã hội nhiều phương diện Trong lịch sử tại, Phật giáo nước có khác biệt, song với tư cách biểu tượng văn hóa tương đồng góp phần kết nối quan hệ hợp tác nhiều mặt kinh tế, tơn giáo, văn hóa, trị… hai quốc gia Nhật Bản Việt Nam Trong năm gần đây, với chủ trương xây dựng quan hệ hợp tác hai nước lên tầm đối tác chiến lược, Nhật Bản Việt Nam dựa vào nét tương đồng quốc gia để tìm nguồn lực tinh thần hợp tác, Phật giáo có vị trí đóng góp đáng kể Việc nghiên cứu Phật giáo Nhật Bản với chủ đề “Ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần xã hội Nhật Bản” lẽ đó, có ý nghĩa thiết thực, khơng mặt thực tiễn mà lý luận văn hóa, trị tôn giáo Việc nghiên cứu Phật giáo Nhật Bản, nay, thực nhiều công trình nghiên cứu Nhật Bản, giới Việt Nam Tuy vậy, vấn đề cần quan tâm phương pháp tiếp cận, luận điểm liên quan đến đặc điểm, trình du nhập, phát triển, tiền đề lịch sử triết học văn hóa Phật giáo, ảnh hưởng Phật giáo xã hội nói chung đời sống tinh thần xã hội nói riêng, hay mối quan hệ Phật giáo với tôn giáo dân tộc, với tôn giáo khác, với phong trào tôn giáo Nhật Bản Với tính cách tơn giáo Nhật Bản, Phật giáo có ảnh hưởng, tích cực tiêu cực, không đến đời sống tinh thần, mà đến đời sống xã hội nói chung Những tác động tích cực tiêu cực Phật giáo nói riêng tượng tơn giáo nói chung, đan xen diễn biến phức tạp lịch sử Có lẽ tính phức tạp này, mà nhận diện đánh giá Phật giáo Nhật Bản nói chung thường khơng thống nhất, từ góc độ triết học, tơn giáo học có tranh luận Việc nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần xã hội Nhật Bản, đó, góp phần làm rõ phương pháp tiếp cận số luận điểm liên quan đến Phật giáo Nhật Bản Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, Nhật Bản Việt Nam, phải dựa vào nguồn lực tinh thần xã hội để "ứng vạn biến", có nguồn lực Phật giáo Phát huy giá trị tinh thần Phật giáo, phần thiếu hướng khả thi để bảo tồn phát triển dân tộc cách độc lập, tự chủ Nhật Bản quốc gia đạt trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao lại có nhiều nét tương đồng với Việt Nam đời sống tinh thần Việt Nam tham chiếu nhiều kinh nghiệm thành công Nhật Bản việc phát huy giá trị tinh thần, có Phật giáo để góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa “động lực văn hóa”, nhằm khẳng định khả hội nhập toàn cầu Việt Nam đạt số mục tiêu đề cho năm 2020 Đề tài góp phần cung cấp số luận điểm vai trò Phật giáo xu hướng phát triển chung đất nước nay, đồng thời góp phần thúc đẩy mối quan hệ hợp tác hai nước lên tầm chiến lược Luận án tiếp nối trình tìm hiểu, nghiên cứu Phật giáo Nhật Bản triển khai tiếp số kết đạt luận văn thạc sĩ tác giả Tình hình nghiên cứu đề tài ln ¸n: Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu Phật giáo Nhật Bản tác giả người Nhật Bản người nước ngồi Ở Việt Nam có số tác phẩm nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản Phật giáo Nhật Bản: Ngay từ năm 1960, Việt Nam, khu vực phía Nam, bắt đầu xuất cơng trình nghiên cứu có đề cập đến Phật giáo Nhật Bản Các cơng trình có dành dung lượng lớn cho việc phân tích q trình phát triển, đặc điểm Phật giáo Nhật Bản Điển hình phải kể đến tác phẩm Lịch sử tư tưởng Nhật Bản Thiền sư Thích Thiên Ân Nhà xuất Phương Đơng xuất Sài Gịn năm 1965, hay tác phẩm hai tập Nhật Bản tư tưởng sử tác giả Ishida Kazuyoshi Tủ sách Kim văn Sài Gòn ấn hành năm 1972… Tuy nhiên, nội dung ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần Nhật Bản nét chấm phá, sơ lược phần lớn dừng lại phân tích góc độ lịch sử tư tưởng Sau Việt Nam thống (1975), từ sau năm 1990, bối cảnh quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản phát triển với nhịp độ nhanh dẫn tới nhu cầu tìm hiểu văn hố Nhật Bản ngày đòi hỏi cao hơn, Việt Nam xuất cơng trình nghiên cứu văn hố, tư tưởng, tơn giáo Nhật Bản, số có nhiều chuyên khảo học giả Việt Nam thực dịch sang tiếng Việt có đề cập nghiên cứu Phật giáo Nhật Bản Trước hết phải kể đến tác phẩm Những đường tâm linh phương Đông gồm tập Nhà xuất Văn hố Thơng tin ấn hành năm 2000, Nghiên cứu Tơn giáo Nhật Bản Joseph M Kitagawa Nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 2002; Đời sống tôn giáo Nhật Bản Phạm Hồng Thái (chủ biên), Nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 2005; nhiều sách tài liệu Phật giáo Nhật Bản dịch sang tiếng Việt… Nhìn chung cơng trình tiến sâu bước việc nghiên cứu đời sống tôn giáo Nhật Bản ảnh hưởng tôn giáo, có Phật giáo đời sống xã hội Nhật Bản: - Chen Choumei, “Phân tích việc sửa đổi Luật pháp nhân tôn giáo”, Tôn giáo đời sống đại- tập III, Chủ biên: Võ Kim Quyên, Viện thông tin khoa học, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội, 1998 [8] Chuyên khảo phân tích, đánh giá tác động sách tơn giáo Nhật Bản, đặc biệt từ sau chiến tranh giới lần thứ hai, sơ lược Luật pháp nhân tôn giáo ảnh hưởng Vấn đề đặt Luật pháp nhân tơn giáo hướng vào quyền tự tôn giáo, lại cấm giáo dục tôn giáo Một số học giả cho định chế sai lầm, mà hậu nhân dân không hiểu biết, không quan tâm, dẫn đến đến phát triển loại tơn giáo, "kỳ hình qi trạng" Chun khảo có nhược điểm chưa đặt vấn đề giáo dục cách đắn cho nhân dân tôn giáo truyền thống Nhật Bản để bồi dưỡng cho họ lực đủ đối diện với tình hình tơn giáo giới ngày phức tạp - Joseph M Kitagawa, Nghiên cứu tơn giáo Nhật Bản, người dịch: Hồng Thị Thơ, Nxb KHXH, HN, 2002 [64] Trong cơng trình, tác giả dành phần để nghiên cứu truyền thống Phật giáo, với vấn đề như: tăng đoàn, giáo chủ Phật giáo, biến đổi Phật giáo Nhật Bản, việc dịch kinh Phật Nhật Bản… chuyển đổi mơ hình Phật giáo Nhật Bản Ngồi ra, phần 5, tác giả dành mục để phân tích Phật giáo tư tưởng Nhật Bản đại Trong cơng trình này, vậy, tác giả chưa trực tiếp đánh giá ảnh hưởng tơn giáo, có Phật giáo Nhật Bản, xã hội nói chung, đời sống tinh thần xã hội Nhật Bản nói riêng - R.H.P Mason J G Caiger, Lịch sử Nhật Bản, người dịch: Nguyễn Văn Sĩ, Nxb Lao động, HN, 2003 [37] Trong cơng trình tác giả nghiên cứu đạo Phật Nhà nước đế chế trung ương tập quyền; Phật giáo Chân ngôn (Shingon); Phật giáo xã hội thời kỳ Heian; Phật giáo thời kỳ Kamakura Muromachi; giáo phái Phật giáo Hồng gia Vì cơng trình nghiên cứu chung lịch sử Nhật Bản, vấn đề tư tưởng triết học ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần xã hội Nhật Bản đề cập thông qua vấn đề có liên quan - Michio Morishima, Tại Nhật Bản “thành cơng”? Cơng nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản, người dịch: Đào Anh Tuấn Nxb khoa học xã hội, HN, 1991 [43] Đây cơng trình viết Nhật Bản lĩnh vực học thuật rộng lớn: Các cấu kinh tế quan hệ kinh tế bị quy định mạnh tính cách dân tộc ngược lại nào? Với chương nội dung, nội dung lời nói đầu; chương I phần kết luận vào nghiên cứu “tính cách dân tộc” hình thành suốt nhiều năm mơi trường văn hố riêng từ thời cổ đại Nhật Bản Chủ yếu nêu lên ảnh hưởng đạo Khổng, đạo Lão, đạo Phật du nhập vào Nhật Bản góp phần tạo nên hệ tư tưởng Nhật Bản nào? Từ tác phẩm phân tích thơng tin nước Nhật đại từ cách mạng Minh Trị - phân tích thành công Nhật kết hợp công nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản từ chương II đến chương V Đây tài liệu giúp luận án phân tích khái niệm Thần Phật hỗn hợp rõ rµng nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo Nhật Bản - Murakami Shigeyashi, Tôn giáo Nhật Bản, người dịch: Trần Văn Trình, Nxb Lao động, HN, 2005 [60] Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu mối quan hệ Thần đạo (tôn giáo địa) Phật giáo thời kỳ cổ đại; Phật giáo trấn quốc; Phật giáo thời trung cổ; đại hóa Phật giáo… Nhìn chung, cơng trình tiếp cận tơn giáo Nhật Bản nói chung Phật giáo nói riêng từ góc độ lịch sử, song số luận điểm trình phát triển Phật giáo Nhật Bản có giá trị gợi ý tích cực cho đề tài luận án - Edward Conze, Tinh hoa phát triển đạo Phật, 1951, người dịch: Chân Pháp Nguyễn Hữu Hiệu, Nbx, Ban tu thư viện đại học Vạn Hạnh (Sài gòn) [10] Tác phẩm giới thiệu thông điệp nguyên thuỷ đức Phật chứng minh khơng có mâu thuẫn lịch sử tư tưởng Phật giáo Đặc biệt, tác phẩm đưa bốn nét đặc trưng Phật giáo Thiền tơng Nhật Bản số phân tích Phật giáo Tịnh Độ tông, Nhật Liên tông, giúp cho tác giả luận án hiểu rõ tơng phái phân tích ảnh hưởng chúng đến đời sống tinh thần xã hội Nhật Bản Ngồi ra, chiếm phần tác phẩm mốc lịch sử đời, du nhập vào nước Phật giáo góp phần so sánh khẳng định mốc lịch sử Phật giáo Nhật Bản luận án - Diane Morgan, Triết học tôn giáo phương Đông, người dịch: Lưu Văn Hy, Nxb Tơn giáo cơng ty văn hóa Minh Trí – Nhà sách Văn Lang, 2005 [42] Trong cơng trình tác giả có đề cập đến "Thiền trường phái khác Nhật Bản" Trong tập trung vào vấn đề: Thiên Thai tơng với tính chất cửa thiên đường; Chân Ngôn tông lời thần bí; Tịnh Độ tơng vùng đất lành; Nhật Liên tông sen mặt trời; Thiền tông gồm thiền công án; nghệ thuật Phật giáo; Phật giáo nghi lễ Nhật Bản Những tri thức khái quát Phật giáo sách kiến thức tổng quan giúp cho luận án tiếp tục tìm hiểu ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần xã hội Nhật Bản

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Sự hình thành và phát triển của Phật giáo ở Nhật Bản

  • 1.1.1. Sự du nhập của Phật giáo vào Nhật Bản

  • 1.1.2. Quá trình tiếp biến của Phật giáo tại Nhật Bản

  • 1.1.3. Sự phát triển của Phật Giáo tại Nhật Bản

  • 1.2. Những đặc trưng chủ yếu của Phật giáo Nhật Bản

  • 1.2.1. Nhận diện Phật giáo Nhật Bản

  • 1.2.2. Bốn đặc trưng chủ yếu của Phật giáo Nhật Bản

  • CHƯƠNG 2 PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN NHẬT BẢN TRƯỚC HIỆN ĐẠI

  • 2.1. Khái niệm đời sống tinh thần xã hội

  • 2.2. Phật giáo với tư tưởng, đạo đức và lối sống của xã hội Nhật Bản trước hiện đại

  • 2.2.1. Phật giáo với tư tưởng của Nhật Bản trước hiện đại

  • 2.2.2. Phật giáo với đạo đức và lối sống của xã hội Nhật Bản trước hiện đại

  • 2.3.1. Phật giáo với văn hóa, nghệ thuật của xã hội Nhật Bản trước hiện đại

  • 2.3.2. Phật giáo với phong tục và lễ hội của xã hội Nhật Bản trước hiện đại

  • CHƯƠNG 3 PHẬT GIÁO VÀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA XÃ HỘI NHẬT BẢN HIỆN ĐẠI. MỘT SỐ SO SÁNH VỚI VIỆT NAM

  • 3.1. Phật giáo và xã hội Nhật Bản hiện đại

  • 3.1.1.Phật giáo với quá trình hiện đại hóa của Nhật Bản

  • 3.1.2. Một số khuynh hướng thế tục hóa Phật giáo ở Nhật Bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan