Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 192 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
192
Dung lượng
284,09 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN BÁCH HIẾU QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA CỤC DIỆN CHÍNH TRỊ ĐƠNG Á TỪ 1991 ĐẾN 2011 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN BÁCH HIẾU Q TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA CỤC DIỆN CHÍNH TRỊ ĐÔNG Á TỪ 1991 ĐẾN 2011 Chuyên ngành: Lịch sử giới cận đại đại Mã số: 62.22.50.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quang Minh Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận án trung thực Các số liệu tài liệu tham khảo luận án ghi rõ nguồn Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án LỜI CẢM ƠN Trong trình hồn thành luận án, tơi nhận giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy cô giáo khoa Lịch sử môn Lịch sử giới; giúp đỡ Khoa Khoa học Chính trị, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội… Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Quang Minh tận tình, dành nhiều thời gian tâm huyết giúp đỡ, trao đổi định hướng nghiên cứu để tơi hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy chủ nhiệm môn Lịch sử giới PGS.TS Nguyễn Văn Kim ln quan tâm giúp đỡ để tơi hồn thành khóa học nghiên cứu sinh hồn thành luận án Đặc biệt, tơi xin gửi lời cám chân thành tới GS.NGND Vũ Dương Ninh - người thầy lớn truyền thêm động lực, bảo nhiều điều giúp tơi sáng tỏ nhiều vấn đề khoa học để hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn tất quan tâm giúp đỡ đó! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APEC Asia Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN The Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội nước Đông Nam Á BRICS Brazil Russia India China South Africa Nhóm kinh tế gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi CHDCND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân CHND Cộng hòa nhân dân EU European Union Liên minh châu Âu EAS East Asian Summit Hội nghị thượng đỉnh Đông Á GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội FTA Free Trade Area Khu vực tự thương mại IAEA International Atomic Energy Agency Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế KHCN Khoa học Công nghệ NATO North Atlantic Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NGO Non-governmental Organization Tổ chức phi phủ NICs OPEC New Industrial Countries QHQT Các nước công nghiệp SCO Organization of Petroleum Exporting Countries Tổ chức nước xuất dầu mỏ SEV Quan hệ quốc tế Shanghai Cooperation Organization Tổ chức hợp tác Thượng Hải Совет экономической взаимопомощи Sovyet Ekonomičeskoy Vzaimopomošči, SEV (СЭВ, SEW) (tiếng Nga) SNG Council of Mutual Economic Assistance (COMECON) CMEA (tiếng Anh) Hội đồng tương trợ kinh tế Tiếng Nga: Содружество Независимых Государств, viết tắt: СНГ, chuyển tự sang tiếng La Tinh thành Sodruzhestvo TBCN Nezavisimykh Gosudarstv TNC Tiếng Anh: Commonwealth of Independent States (CIS) Cộng đồng quốc gia độc lập USD Tư chủ nghĩa WTO Transnational Corporation Công ty xuyên quốc gia XHCN US Dollar World Trade Organization Tổ chức thương mại giới Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu nƣớc 1.2 Những công trình nghiên cứu ngồi nƣớc 17 1.3 Một số đánh giá 27 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CỤC DIỆN CHÍNH TRỊ ĐƠNG Á SAU CHIẾN TRANH LẠNH 29 2.1 Cơ sở lý luận 29 2.1.1 Khái niệm cục diện 29 2.1.2 Khái niệm cục diện trị khu vực 32 2.1.3 Các yếu tố tác động làm thay đổi cục diện trị khu vực 33 2.2 Cơ sở thực tiễn 36 2.2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực Đông Á giai đoạn 1991 - 2001 36 2.2.2 Bối cảnh quốc tế khu vực Đông Á giai đoạn 2001 - 2011 41 Tiểu kết chƣơng 47 Chƣơng CỤC DIỆN CHÍNH TRỊ ĐÔNG Á TỪ 1991 ĐẾN 2011 49 3.1 Cục diện trị Đơng Á giai đoạn 1991 - 2001 49 3.1.1 Vị trí, vai trị cường quốc khu vực 49 3.1.2 Vị trí, vai trị nước vừa nhỏ thông qua chế hợp tác đa phương 59 3.1.3 Vị trí, vai trị cường quốc ngồi khu vực 66 3.2 Cục diện trị Đông Á giai đoạn 2001 - 2011 74 3.2.1 Vị trí, vai trị cường quốc khu vực 74 3.2.2 Vị trí, vai trị nước vừa nhỏ thông qua chế hợp tác đa phương 81 3.2.3 Vị trí, vai trị cường quốc khu vực 93 Tiểu kết chƣơng 104 Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT CỤC DIỆN CHÍNH TRỊ ĐÔNG Á TỪ 1991 ĐẾN 2011 VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM .106 4.1 Một số nhận xét cƣờng quốc khu vực Đông Á 107 4.1.1 Trung Quốc trỗi dậy ngày mạnh mẽ 107 4.1.2 Nhật Bản vận dụng công cụ ngoại giao kinh tế ngày linh hoạt, hiệu 112 4.2 Một số nhận xét chế hợp tác đa phƣơng ASEAN 114 4.3 Một số nhận xét cƣờng quốc khu vực Đông Á 116 4.3.1 Hoa Kỳ áp đặt vị trí siêu cường khu vực Đơng Á 116 4.3.2 Nga phục hồi ngày mạnh mẽ sau Liên Xô sụp đổ 123 4.4 Mối quan hệ cục diện kinh tế với cục diện trị Đông Á 126 4.5 Một số nhận định cục diện trị Đơng Á giai đoạn sau 2011 128 4.5.1 Sự tiếp tục vai trò chủ đạo Mỹ 128 4.5.2 Sự trỗi dậy Trung Quốc thách thức Mỹ .132 4.5.3 ASEAN giữ vai trò trung tâm cục diện trị khu vực 135 4.5.4 Cục diện khu vực nhiều yếu tố bất ổn 137 4.6 Một số khuyến nghị Việt Nam 140 Tiểu kết chƣơng 144 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XX qua đánh dấu nhiều kiện trọng đại quan hệ quốc tế, mà kiện đời tan rã Liên bang Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Xơ Viết (gọi tắt Liên Xô) vào năm 1991 Sự sụp đổ Liên Xô tác động không nhỏ đến tương quan lực lượng giới, đồng thời tạo nên chuyển biến nhanh chóng đời sống quan hệ quốc tế phạm vi toàn cầu Trật tự giới hai cực đối đầu tồn gần nửa kỷ kết thúc, cục diện giới cấu quyền lực quốc tế xếp lại Quan hệ quốc gia dân tộc khơng cịn bị chi phối nặng nề ý thức hệ, thay vào lợi ích dân tộc đặt lên hàng đầu quan hệ quốc tế So sánh lực lượng bình diện tồn cầu từ chỗ cân hai hệ thống trị xã hội đối lập chuyển sang hướng có lợi cho Mỹ phương Tây Trong bối cảnh nhiều biến động ấy, Đơng Á hữu bàn cờ trị quốc tế với nhiều bình diện khác Hiện nay, Đơng Á chuyên gia đánh giá khu vực kinh tế động giới suốt ba thập kỷ qua với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hẳn tốc độ trung bình khu vực khác kinh tế giới Đơng Á khu vực có lãnh thổ rộng lớn, dân số đơng tài ngun giàu có Các quốc gia khu vực giai đoạn khác phát triển kinh tế với nét đa dạng hệ thống trị, đặc trưng dân tộc truyền thống văn hóa Ngay từ cuối kỷ XIX, Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Hay khẳng định: “Địa Trung Hải biển khứ, Đại Tây Dương biển tại, Thái Bình Dương biển tương lai” [82] Quả thật, khẳng định John Hay, ngày nay, khu vực Đông Á trở thành lực lượng có sức mạnh vũ bão giới Sau kiện khủng bố 11/9/2001, chủ thể quốc gia phi quốc gia khu vực có điều chỉnh chiến lược sách phát triển điều chỉnh tác động trở lại đến toàn cục diện khu vực giới Ở Đông Á, nước Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, tổ chức khu vực Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (The Association of Southeast Asian Nations - ASEAN), chế ASEAN dẫn dắt nước tổ chức khu vực coi có tác động trực tiếp đến việc hình thành cục diện khu vực tương lai Đồng thời, Đông Á khu vực đan xen lợi ích có quan hệ phức tạp nước lớn Chính yếu tố tác động đến việc hình thành đặc điểm riêng biệt khu vực Bối cảnh quốc tế với nhiều kiện trọng đại phức tạp, với tác động đa chiều ảnh hưởng đến cục diện trị quan hệ quốc tế Đông Á Việt Nam thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, phận quan trọng khu vực Đông Á Do vậy, tình hình phát triển khu vực có ảnh hưởng lớn Việt Nam tương lai Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) Đảng Cộng sản Việt Nam đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam nhiều lần nhận định tình hình khu vực Đơng Á nói riêng, khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói chung, đặc biệt tình hình trị, có ổn định trị đảm bảo an ninh khu vực, từ có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, văn hố, xã hội khu vực nói chung Việt Nam nói riêng Đảng Nhà nước Việt Nam đề mục tiêu tới năm 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Vậy Quá trình vận động cục diện trị Đơng Á từ 1991 đến 2011 có đặc điểm bật? Cục diện trị khu vực tương lai diễn biến sao?; Tương quan, cấu quyền lực luật chơi chủ thể khu vực nào? Những tác động cục 111 Lê Sơn (2012), Mỹ: Một siêu cường với nhược điểm, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-my/3176-my-mot-sieu-cuongvoi-nhung-nhuoc-diem, ngày 3-12 112 Nguyễn Thiết Sơn (Chủ biên, 2003), Các công ty xuyên quốc gia: Khái niệm, đặc trưng biểu mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 113 Nguyễn Thiết Sơn (1997), "Quan hệ kinh tế ASEAN – Mỹ: vấn đề nay", Tạp chí Châu Mỹ ngày (4), tr.27-34 114 Nguyễn Anh Thái (Chủ biên, 2008), Lịch sử giới đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 115 Phạm Đức Thành (Chủ biên, 2006), Liên kết ASEAN thập niên đầu kỷ XXI, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 116 Nguyễn Xuân Thắng, Đặng Xuân Thanh (Chủ biên - 2013), Kinh tế, Chính trị Đơng Bắc Á giai đoạn 2011 – 2020, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 117 Nguyễn Xuân Thắng, Trần Quang Minh (Chủ biên - 2013), Chiến lược, sách quốc gia vùng lãnh thổ Đông Bắc Á số vấn đề bật khu vực giai đoạn 2011-2020, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 118 Trần Văn Thọ (2006), Cộng đồng kinh tế Đông Á nhìn từ nước sau, http://www.tapchithoidai.org/, ngày 26-8 119 Thông xã Việt Nam (2009), Chiến lược an ninh quốc gia Liên bang Nga đến năm 2020, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 14-6, tr.6-10 120 Thông xã Việt Nam (2009), Chiến lược cân nước lớn ASEAN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 28-9, tr.2-5 121 Thông xã Việt Nam (2007), Liên bang Nga - Sự quay trở lại cường quốc giới, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 15-8, tr 18-23 122 Thông xã Việt Nam (2008), Nga tìm kiếm địa vị giới, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 25-10, tr 9-20 161 123 Thông xã Việt Nam (2008), Nga-Trung-Ấn chiến lược địa - trị Mỹ, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 17-5, tr 19-24 124 Thông xã Việt Nam (2007), Nước Nga tìm kiếm tương lai, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 9-6, tr 10-15 125 Thông xã Việt Nam (2005), Quan hệ Nga - Đông Bắc Á , Tài liệu tham khảo đặc biệt, vấn đề quốc tế, ngày 7-5, tr 15-19 126 Thông xã Việt Nam (2008), Quan hệ Trung - Nhật triều đại Taro Aso, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 9-10, tr 10-18 127 Thông xã Việt Nam (2007), Trật tự giới, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 11-11, tr 13-19 128 Thông xã Việt Nam (2008), Triển vọng quan hệ Trung - Mỹ, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 5-4, tr 14-17 129 Thông xã Việt Nam (2007), Trung Quốc: Con đường dài để trở thành siêu cường, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 15-8, tr 12-18 130 Thông xã Việt Nam (2009), Vai trị Nhật Bản hình thành cấu châu Á – Thái Bình Dương, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 17-10, tr.12 131 Thông xã Việt Nam (2004), Về sách đối ngoại Nga Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, bán đảo Triểu Tiên Iran, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 5-1, tr.23-26 132 Nguyễn Thanh Thủy (2003), “Động lực kết nối quan hệ đối tác chiến lược Trung - Nga từ năm 2001 đến nay”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu (1), tr 91-101 133 Nguyễn Thanh Thủy (2006), "Quan hệ Nga - Trung tam giác chiến lược Nga - Trung - ASEAN", Tạp chí nghiên cứu châu Âu (3), tr 85-95 134 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2003), “Sự cải thiện quan hệ Nga - Trung, thách thức Mỹ”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu (1), tr 47-51 162 135 Lê Bá Thuyên (1997), Hoa Kỳ cam kết mở rộng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 136 Trần Văn Tùng (2003), Chất lượng tăng trưởng nhìn từ Đơng Á, NXB Thế giới, Hà Nội 137 Mai Trang (2012), Trung Quốc tăng mạnh ngân sách quốc phòng - http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/trung-quoc-tang-manh-ngansach-quoc-phong-2224666.html, ngày 4-3 138 Nguyễn Trường (2010), Thế giới thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh, NXB Tri thức, Hà Nội 139 Lý Thụy Vi (dịch) (2013), Nước Mỹ Châu Á – Thái Bình Dương, http://nghiencuuquocte.net/2013/05/20/my-ca-tbd/, ngày 20-5 140 Viện nghiên cứu Đơng Nam Á (2010), Bản Báo cáo tổng hợp Đề tài độc lập cấp Nhà nước: Sự biến động địa trị Đông Á /hai thập niên đầu kỷ XXI, vấn đề đặt đối sách Việt Nam, Hà Nội 141 Trung Viện Viễn Đông, Viện hàn lâm khoa học Nga (2002), Liên Xô - Quốc: Từ đối đầu đến bạn bè, Mátxcơva 142 Viện thông tin khoa học xã hội (1997), Hiện tượng thần kỳ Đông Á: quan điểm khác nhau, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 143 Nguyễn Viết (2010), Thượng đỉnh Mỹ -ASEAN nhấn mạnh trọng tâm An ninh, Kinh tế, http://dantri.com.vn/the-gioi/thuong-dinhmy-asean-nhan-manh-trong-tam-an-ninh-kinh-te-424688.htm, ngày 25-9 144 Vũ Quang Việt (2004), Về thập kỷ suy thoái Nhật Bản, http://www.tapchithoidai.org/, ngày 12-1 145 Phạm Thái Việt (2006), Tồn cầu hố: Những biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hố, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 146 Nguyễn Như Ý (Chủ biên - 1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 163 Tiếng Anh 147 A.P Cowie (chief editor, 1989), Oxford Advanced Learner’s Dictionary, Oxford University Press 148 Chad P.Bown, Rachel McCulloch (2009), “U.S –Japan and U.S – China trade conflict: Export growth, reciprocity, and the international trading system”, Journal of Asian Economics (20), pp 669-687 149 Charles W Kegley, JR & Gregory A Raymond (2010), The Global Future: A Brief Introduction to World Politics, Boston, MA: Wadsworth 150 Chen Jimin (2013), Double intentisions of Obama’s Asia- Pacific Rebalance, http://www.chinausfocus.com, truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2013 151 Cohen Warren I (2000), American’s response to China: A History of Sino-American Relations, New York 152 East David Kang (2007), China Rising: Peace, Power and Order in Asia, New York: Columbia University Press 153 David W P Elliott (2007), The Vietnamese War-Revolution and Social Change in the Mekong Delta 1930-1975, Concise Edition, M.E Sharpe, Armonk-New York & London-England 154 Fareed Zakaria (2012), The Arrogant Empire, http://www.thedailybeast.com/newsweek/2003/03/23/the-arrogantempire.html, truy cập ngày tháng 155 Fareed Zakaria (2008), The Post – American World, W.W Norton & Company Ltd 156 Francis Fukuyama (1992), The end of History and the last man, The Free Press, New York 157 Francis Fukyama (1997), The end of History? The book Twentieth century political theory, Edited by Stephen Eric Bronner, Routlege, New York and London 164 158 George W Bush, President Delivers State of the Union Address, http://georgewbushwhitehouse.archives.gov/news/releases/2002/01/2002 0129-11.html, truy cập ngày tháng năm 2012 159 Harry Harding (1992), A Fragile Relationship – The US and China since 1972, The Brookings Institution, Washington DC 160 He Kai (2009), Instutional Balancing in the Asia Pacific: Economic Interdependence and China’s Rise, London: Routledge 161 Joel Krieger (2005), Globalisation and State Power – Who wins When America Rules?, Pearson Longman 162 Jorgenson, Dale W, Khuong Vu (2009), “The Rise of Developing Asia and The New Economic Order”, Journal of Policy Modeling (5), pp.87-96 163 Joshep S.Nye (2010), “American and Chinese Power after the financial Crisis”, The Washington Quarterly (4), pp.125-138 164 Joshua Kurlantzick (2007), Charm Offensive: How China’s soft Power is transforming the world, Yale University Press 165 Kiyoshi Kojima (2000), “The “flying geese” model of Asian economic development: origin, theoretical extensions, and regional policy imphications”, Journal of Asian Economics (11), pp.54-62 166 Lee Poh Ping, Tham Siew Yean, George T Yu (ed., 2006), The Emerging East Asian Community - Security & Economic Issues, Penerbit Universiti Kebangsaan Malaysia, Bangi 167 Michael Leifer (1998), The ASEAN regional Forum: A Model for cooperative security in the Middle East, The Australian National University 168 Ministry of Foreign Affairs of Japan, Japan-US Joint Declaration on the Security-Alliance for the 21st Century, http://www.mofa.go.jp/region/n-america/us/security/security.html, cập ngày tháng năm 2013 truy 165 169 Ministry of Foreign Affairs of Japan, The Diplomatic Bluebook, Ministry of Foreign Affairs of Japan, http://www.mofa.go.jp/policy/other/bluebook/2002/, truy cập ngày tháng năm 2012 170 Muhittin Ataman (2003), “The Impact of Non-State Actors on World Politics: A Challenge to Nation-States”, Turkish Journal of International Relations, (1), pp.13-24 171 Qiang Zhai (2000), China and the Vietnam Wars 1950-1975, The University of North Carolina Press, Chapel Hill and London 172 Robert Ayson (2006), “Stability and Complexity in Asia-Pacific Security Affairs”, Asian Perspective (2), pp.73-95 173 Robert D Kaplan (2010) “The Geography of Chinese Power: How Far Can Beijing Reach on Land and at Sea”, Foreign Affairs (3), pp 22-41 174 Rodolfo C Severino (2004), Towards an ASEAN Security Community, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore 175 Samuel P Huntington (1993), The Clash of Civilizations? Foreign Affairs (3), pp.22-49 176 Scott Straus (2010), Darfur and the Genocide Debate, http://www.foreignaffairs.com/articles/60434/scott-straus/darfur-and-thegenocide-debate, truy cập ngày 22 tháng năm 2011 177 Sekiguchi Sueo and Noda Makito (1999), “The Role of Nonstate Actors in Building an ASEAN Community, Road to ASEAN10”, Japanese Perspectives on Economic Integration (5), pp 167-194 178 Takako Hikotani (2009), “Japan’s Changing Civil – Military Relations: From Containment to Re- engagement?”, Journal of East Asia Foundation (4), pp.63-74 179 Tsuneo Akaha (2003), Non-traditional Security Cooperation for Regionalism in Northeast Asia, Waseda University 166 180 William J Duiker (1998), The Arrogance of Victory: Unlearning the Lessons of the War in Vietnam, Kenton J Clymer, The Vietnam War: Its History, Literature and Music, Texas Western Press, Texas 181 Yoon Young-Kwan (2005), Toward a New Security Order in Pacific Asia Trong Pacific Asia 2022: Sketching Future of a Region, Japan Center for International Exchange, Tokyo Website 182 Analysts express optimism about Chinese shares, http://news.xinhuanet.com/english/2006-02/06/content_4142106.htm dẫn theo Shanghai Daily, truy cập ngày tháng năm 2012 183 Background paper on SIPRI military expenditure data, 2011, http://www.sipri.org/media/pressreleases/press-release-translations2012/milexbgeng.pdf, truy cập ngày 12 tháng năm 2014 184 Cultural Diplomacy The Linchpin of Public Diplomacy http://www.state.gov/documents/organization/54374.pdf, truy cập ngày tháng năm 2012 185 Might China's economy stumble?, http://www.bbc.co.uk/news/business-13802453, truy cập ngày tháng năm 2012 186 North Korean Leader Is Said to Pick a Son as Heir, http://www.nytimes.com/2009/06/03/world/asia/03korea.html?_r=0, truy cập ngày 15 tháng năm 2011 187 North Korea conducts nuclear test, http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/8066615.stm, truy cập ngày tháng năm 2011 188 President Barack Obama's Inaugural Address, http://www.whitehouse.gov/blog/inaugural-address/, truy cập ngày 23 tháng năm 2011 167 189 Remarks by President Barack Obama in Prague, http://www.whitehouse.gov/the_press_office/Remarks-By-PresidentBarack-Obama-In-Prague-As-Delivered/, truy cập ngày tháng năm 2012 190 Rice hails N Korea nuclear deal, http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/6358797.stm, truy cập ngày 12 tháng năm 2011 191 The National Security Strategy of the United States of America, http://georgewbush-whitehouse.archives.gov/nsc/nss/2002/, truy cập ngày 22 tháng năm 2010 192 Why The U.S Remains The World's Unchallenged Superpower, http://www.forbes.com/sites/realspin/2013/11/24/why-the-u-s-remains- theworlds-unchallenged-superpower/, truy cập ngày tháng năm 2012 168 ... trí, vai trị chủ thể chủ yếu q trình phát triển cục diện trị Đơng Á từ 1991 đến 2011 với hai giai đoạn từ 1991 đến 2001 từ 2001 đến 2011 - Nhận xét cục diện trị Đơng Á từ 1991 đến 2011, từ đó,... trọng luận án: Cục diện trị Đơng Á từ 1991 đến 2011 Chƣơng CỤC DIỆN CHÍNH TRỊ ĐƠNG Á TỪ 1991 ĐẾN 2011 Trong chương này, nghiên cứu sinh trình bày, phân tích vận động cục diện trị Đơng Á qua hai... q trình vận động cục diện trị khu vực Đông Á Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quá trình vận động cục diện trị khu vực Đơng Á, chủ yếu bàn khía cạnh trị - an ninh cục diện trị