Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 286 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
286
Dung lượng
7,84 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN NHẬT LINH SỰ XÂM LƢỢC ĐẠI VIỆT CỦA TRIỀU MINH TRONG BỐI CẢNH ĐÔNG Á ĐẦU THẾ KỶ XV LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH LỊCH SỬ Hà nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN NHẬT LINH SỰ XÂM LƢỢC ĐẠI VIỆT CỦA TRIỀU MINH TRONG BỐI CẢNH ĐÔNG Á ĐẦU THẾ KỶ XV Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 62 22 03 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGƢỜI HƢỚNG DẪN: GS VŨ DƢƠNG NINH Hà nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Sự xâm lược Đại Việt triều Minh bối cảnh Đông Á đầu kỷ XV” cơng trình nghiên cứu tơi Các trích dẫn kết nêu luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 14 tháng 08 năm 2018 Tác giả Nguyễn Nhật Linh LỜI CẢM ƠN Lời luận án, tơi xin dành để bày t ỏ lịng bi ết ơn sâu sắc với GS Vũ Dương Ninh, người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo cho vấn đề chuyên môn, nh ận xét, đóng góp q giá suốt thời gian tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin cảm ơn GS TS Nguyễn Văn Kim, người gợi mở cho định hướng nghiên cứu, ý tưởng chuyên môn, truy ền cho niềm say mê khoa học Thầy dìu dắt giúp đ ỡ tơi c ả công việc sống Tôi xin cảm tạ thầy cô khoa Lịch sử môn L ịch sử Thế giới, nơi học tập công tác t ạo ều ki ện cho nhiều Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, nhà nghiên cứu, đồng nghiệp trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, viện quan nghiên cứu hỗ trợ, giúp đỡ chia sẻ với trình nghiên cứu hồn thiện luận án Xin cảm ơn Gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, khích lệ tơi nhiều! Hà nội, ngày 14 tháng 08 năm 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các nguồn tư liệu phương pháp tiếp cận Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Những nghiên cứu quốc tế 1.3 Thành tựu đạt số vấn đề cần giải Chƣơng 2: BỐI CẢNH ĐÔNG Á VÀ QUAN HỆ GIỮA TRIỀU MINH VỚI ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỶ XIV –ĐẦU THẾ KỶ XV 2.1 Bối cảnh Đông Á cuối kỷ XIV – đầu kỷ XV 2.1.1 Các nước Đông Á cuối kỷ XIV – đầu kỷ XV 2.1.2 Vương triều Minh sách đối ngoại với Đông Á 2.1.3 Quan hệ triều Minh với nước Đông Á 2.2 Quan hệ triều Minh với Đại Việt cuối kỷ XIV-đầu kỷ XV 2.2.1 Vị Đại Việt bối cảnh Đông Á cuối kỷ XIV – đầu kỷ XV 2.2.2 Đại Việt sách đối ngoại triều Minh 2.2.3 Sự thiết lập quan hệ triều Minh với Đại Việt 2.2.4 Chuyển biến quan hệ triều Minh với Đại Việt cuối kỷ XIV 2.4.5 Vương triều Hồ quan hệ triều Minh với Đại Việt (1400-1406) Tiểu kết Chƣơng 3: CUỘC CHIẾN TRANH XÂM LƢỢC VÀ CHẾ ĐỘ CAI TRỊ CỦA TRIỀU MINH Ở ĐẠI VIỆT 3.1 Nguồn gốc chiến tranh xâm lƣợc 3.1.1 Tham vọng âm mưu triều Minh Đại Việt 3.1.2 Xung đột, vấn đề biên giới quan hệ Đại Việt với triều Minh với Champa 3.1.3 Thái độ triều Minh tính thống vương triều Hồ 3.2 Cuộc chiến tranh xâm lƣợc Đại Việt triều Minh 3.2.1 Triều Minh dấy binh xâm lược Đại Việt 3.2.2 Cuộc kháng chiến chống Minh thất bại triều Hồ 3.3 Chế độ cai trị triều Minh Đại Việt 33.3.1 Sự thiết lập vận hành máy cai trị triều Minh 3.3.2 Chính sách khai thác bóc lột kinh tế 3.3.3 Chính sách văn hóa triều Minh hệ văn hóa, xã hội Đại Việt Tiểu kết Chƣơng 4: NHẬN XÉT VỀ CUỘC XÂM LƢỢC VÀ THỐNG TRỊ CỦA TRIỀU MINH Ở ĐẠI VIỆT TRONG BỐI CẢNH ĐƠNG Á 4.1 Sự thay đổi sách đối ngoại triều Minh 4.2.Ảnh hƣởng xâm lƣợc Đại Việt triều Minh với Đông Nam Á 4.2.1 Những tác động với Đông Nam Á lục địa 4.2.2 Ảnh hưởng can thiệp triều Minh Đông Nam Á hải đảo 4.3 Ảnh hƣởng xâm lƣợc Đại Việt triều Minh với Đông Bắc Á 4.4 Hệ xâm lƣợc, thống trị triều Minh với Đại Việt kỷ XV 4.4.1 Các kháng chiến chống Minh Đại Việt 4.4.2 Ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc với Đại Việt đầu thời Lê Tiểu kết KẾT LUẬN DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử Việt Nam hiểu cách đầy đủ toàn diện nghiên cứu đặt mối liên hệ chặt chẽ với lịch sử khu vực giới Trong khoảng đầu kỷ XV, suy vong vương triều Hồ (1400-1407) Đại Việt1 chiến tranh xâm lược, cai trị vương triều Minh (1407-1427) tạo biến động mạnh mẽ, sâu sắc với lịch sử Việt Nam Điều thể thơng qua sách bóc lột tàn bạo Trung Quốc nguồn tài nguyên, kinh tế văn hóa Đại Việt, đồng thời để lại nhiều ảnh hưởng hệ thống hành chính, thiết chế trị văn hóa Trung Hoa Việt Nam Mặc dù vậy, nguồn gốc chiến tranh xâm lược ảnh hưởng không giới hạn phạm vi lịch sử Trung Quốc, Việt Nam mà cịn có tác động với số quốc gia Đông Bắc Á Đông Nam Á Điều đặt vấn đề tầm quan trọng việc nghiên cứu xâm lược thống trị triều Minh Việt Nam bối cảnh Đông Á cuối kỷ XIV, đầu kỷ XV Nửa cuối kỷ XIV kỷ XV thời kỳ đầy biến động Đơng Á với hình thành, hưng thịnh, suy vong nhiều triều đại quốc gia2 Những thay đổi gắn liền với nhiều chuyển biến phức tạp cương vực lãnh thổ nhiều quốc gia quan hệ trị, ngoại giao phức tạp khu vực thời kỳ Thế kỷ XIV-XV khoảng thời gian mà dân tộc quốc gia Đông Á dự nhập mạnh mẽ vào quan hệ Cuối kỷ XIV-đầu kỷ XV, quốc hiệu Việt Nam có thay đổi Vương triều Lý (1009-1225) Trần (1225-1400) sử dụng tên nước Đại Việt; vương triều Hồ (1400-1407) đặt quốc hiệu Đại Ngu Từ góc độ triều Minh số nước Đông Á, Việt Nam biết đến với tên gọi “An Nam” Quốc hiệu Đại Ngu sử dụng thời gian ngắn lịch sử Việt Nam Từ năm 1407, sau triều Hồ thất bại kháng chiến chống Minh, quốc hiệu Đại Ngu không sử dụng nữa.Triều Minh sau xâm lược sáp nhập lãnh thổ Đại Ngu thành quận “Giao Chỉ” Năm 1428, sau thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn, vương triều Lê (1428-1527) thành lập, quốc hiệu Đại Việt lại sử dụng Trong luận án, thống sử dụng cách gọi Đại Việt để Việt Nam khoảng thời gian nửa cuối kỷ XIV nửa đầu kỷ XV Điển hình biến sơi động Đơng Á suy vong Cao Ly (Goryeo, 918–1392), thiết lập vương triều Lý (Yi, 1392-1897) Triều Tiên, hình thành, sụp đổ vương triều Hồ (14001407) nước Đại Ngu, hưng khởi triều Lê (1428-1527) Đại Việt, diệt vong vương triều Angkor (802-1434) Campuchia, trỗi dậy phát triển mạnh mẽ vương quốc Ayutthaya (1351-1767), suy yếu Majapahit (1293-1527), diệt vong vương quốc Vijaya (978-1471)… bn bán mang tính khu vực giới Từ đầu kỷ XV, Đông Á bắt đầu đón nhận ảnh hưởng ngày rõ rệt từ khu vực Tây Á châu Âu phương diện kinh tế, thương mại tơn giáo Những tượng kinh tế, trị tơn giáo đó, mối liên hệ nước Đông Á với giới làm nên đa dạng lịch sử, văn hóa nước nói riêng thời đại lịch sử sơi động khu vực Đơng Á nói chung Vương triều Minh (1368-1644) hưng khởi chấm dứt tồn thống trị triều Nguyên (1271-1368) ảnh hưởng người Mông Cổ, mở thời kỳ lịch sử Trung Quốc khu vực từ nửa cuối kỷ XIV Dưới thời nhà Minh, Trung Quốc khơng có tiến lớn kinh tế, đặc biệt nơng nghiệp, thương mại mà cịn mở rộng mạnh mẽ ảnh hưởng trị văn hóa đến nước láng giềng dựa chuyến thám hiểm hàng hải Trịnh Hịa Đơng Nam Á thiết lập quan hệ ngoại giao, thương mại với nước Một biến động đáng ý bối cảnh trị Đơng Á đầu kỷ XV chiến tranh xâm lược mà vương triều Minh tiến hành Đại Việt (1406-1407) q trình thống trị, khai thác bóc lột kéo dài 20 năm (1407-1427) Trong xu hướng Trung Quốc sử dụng mối quan hệ ngoại giao để mở rộng ảnh hưởng Đông Á, chiến tranh lãnh thổ Đại Việt kiện đặc biệt triều Minh dùng lực lượng quân lớn để tiến hành xâm lược Dưới thời vua Minh Thành Tổ, ngoại trừ công qn để đẩy lui qn Mơng Cổ cịn kéo dài đến năm 1424, tượng Trung Quốc dùng vũ lực xâm lược Đại Việt gần không xảy với quốc gia láng giềng khác Do vậy, việc nghiên cứu kiện năm 1407 bối cảnh Đơng Á góp phần cho thấy tổng thể sách đối nội, đối ngoại Trung Quốc, mối liên hệ lịch sử triều Minh với quốc gia láng giềng Đông Á Sự lý giải nguyên nhân triều Minh xâm lược Đại Việt hướng đến nhận thức vị Đại Việt trị, quân sự, ngoại giao mối liên hệ kinh tế, thương mại châu Á đầu kỷ XV Điều thể qua ảnh hưởng vai trị ngày lớn thương cảng Đông Bắc Á, Đơng Nam Á, vai trị thương nhân Đông Á buôn bán, thương mại khu vực việc hàng hóa có giá trị nước buôn bán chuyên chở tới nhiều vùng giới Sự xâm lược Đại Việt triều Minh bước ngoặt quan hệ hai nước vào đầu kỷ XV Trong chiến tranh xâm lược thống trị nhà Minh Đại Việt, thuyết Hoa-Di tư tưởng, sách đối ngoại Trung Quốc thể rõ rệt mối quan hệ triều cống sách phong hai nước đột ngột chuyển sang trạng thái phụ thuộc độc lập Đại Việt Vì lý ấy, nghiên cứu trình chuyển biến mối quan hệ đóng góp vào việc làm rõ ngun nhân, mục đích, thủ đoạn âm mưu thực nhà Minh việc dấy binh “chinh phạt An Nam”, thay nguyên cớ “phù Trần diệt Hồ” vốn đuợc triều Minh bố cáo ghi chép nhiều tài liệu4 Vì lý đó, chúng tơi cho việc nghiên cứu đề tài “Sự xâm lược Đại Việt triều Minh bối cảnh Đông Á đầu kỷ XV” có ý nghĩa quan trọng việc nhận thức chất mối quan hệ Trung Quốc với quốc gia Đông Bắc Á - Đơng Nam Á nói chung mối quan hệ Trung Quốc với Việt Nam lịch sử nói riêng Vì thế, đề tài cịn góp phần làm rõ truyền thống lịch sử ngoại giao Trung Quốc với khu vực biểu khoảng thời gian đầu kỷ XV Ngoài ra, chiến tranh xâm lược (1406-1407) thống trị vương triều Minh Đại Việt (1407-1427) khơng có nguồn gốc từ đặc điểm lịch sử Đông Bắc Á, Đông Nam Á, mà tạo tác động trở lại với Trung Quốc Đông Á Do vậy, luận án cịn có đóng góp vào việc nhận thức mối quan hệ nhiều chiều Trung Quốc, Đại Việt quốc gia khu vực năm đầu kỷ XV Nhiều tài liệu nghiên cứu giới giải thích nguồn gốc chiến tranh dựa vào lý như: họ Hồ chống lại can thiệp vương triều Minh vào trị Đại Việt; triều Minh trợ giúp họ Trần giành lại vị; xung đột Đại Việt với Champa xung đột biên giới Đại Việt với Trung Quốc Những nhận định phần lớn dựa ghi chép lịch sử Trung Quốc Minh thực lục, Minh sử , đặt biệt dựa lý nêu Bình định An Nam chiếu thư mà nhà Minh ban bố năm 1407 Nhiều thư tịch Việt Nam ghi chép lịch sử dựa nguồn này, chẳng hạn, Việt sử Tiêu án (1775) có chép: “Nhà Minh xuống chiếu tìm cháu họTrần, kỳ lão nói: "Bị Lê Q Ly giết hết cả, khơng cịn nối dõi họ Trần An Nam vốn xưa đất Giao Châu, xin phục lại quân huyện xưa, để đổi cho dân" Nhà Minh đặt quận Giao Chỉ, có chức Bố Án sát phủ huyện nha mơn” Đoạn có nội dung tương tự điều bố cáo Bình định An Nam chiếu thư Dù vậy, tác giả có lời bình: “Nhà Minh cầu cháu nhà Trần, đâu phải chân tâm, cốt để che tai mắt người nước Nam đó; quốc dân biết hế, chẳng thuận theo chúng cho xong, có thích lập phủ huyện” [63, tr 114]; [119, tr 229-230] Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích trọng tâm luận án phân tích vị Đại Việt mối quan hệ Minh – Đại Việt chuyển biến tương tác quyền lực khu vực Đơng Á, từ luận giải về nguyên nhân hệ chiến tranh xâm lược sách thống trị triều Minh với Đại Việt bối cảnh Đông Á cuối kỷ XIV – đầu kỷ XV Để phục vụ mục đích đó, nhiệm vụ nghiên cứu trọng tâm luận án là: Luận án phân tích rõ bối cảnh trị, kinh tế, xã hội Đông Á cuối kỷ XIV – đầu kỷ XV, vị Đại Việt bối cảnh toan tính trị vương triều Minh để từ luận giải nguyên nhân, mục tiêu tiền đề dẫn đến chiến tranh xâm lược triều Minh Đại Việt Theo đó, luận án nghiên cứu hình thành trình chuyển biến quan hệ ngoại giao triều Minh với nước láng giềng vấn đề lịch sử Trung Quốc cuối kỷ XIV đầu kỷ XV ảnh hưởng dẫn tới chiến tranh xâm lược năm 1406-1407, từ làm rõ âm mưu mục đích triều Minh xâm lược Đại Việt; Luận án đánh giá quy mô, mức độ chiến tranh so sánh với âm mưu của triều Minh với Đại Việt; Luận án phân tích hệ xâm lược thống trị triều Minh Đại Việt, Trung Quốc với Đông Á đầu kỷ XV để từ đánh giá mức độ ảnh hưởng chiến tranh xâm lược Đại Việt Trung Quốc, Việt Nam số quốc gia Đông Á năm đầu kỷ XV Trong việc nghiên cứu đưa nhận định nguyên nhân ảnh hưởng chiến tranh xâm lược triều Minh Đại Việt, luận án hướng tới việc giải vấn đề chủ yếu: 1/ Vì bối cảnh Đơng Á cuối kỷ XIV – đầu kỷ XV triều Minh tâm xâm lược Đại Việt; 2/ Cuộc chiến tranh xâm lược sách thống trị triều Minh Đại Việt có ảnh hưởng Đông Á đầu kỷ XV; 3/ Những kinh nghiệm học lịch sử quan hệ ngoại giao Đại Việt Hàn lâm viện biên tu Tăng Đạc, phó sứ Lại khoa hữu cấp trung Trương Hoằng Chí sang báo việc [Vũ Tơng nhà Minh] lên ngơi ban cho vóc lụa Tháng giêng nhuận, nhà Minh sai Hành nhân ty hành nhân Hà Lộ sang làm lễ viếng Hiến Tơng Duệ Hồng Đế, lại sai chánh sứ Hàn lâm viện biên tu Thẩm Đào, phó sứ Cơng khoa tả cấp trung Hứa Thiên Tích mang chiếu thư sang phong vua làm An Nam Quốc Vương, lại ban mũ áo quan võ da thường phục Thiên Tích thấy tướng vua, Đề thơ 72 1507 rằng: An Nam tứ bách vận vưu trường Thiên ý hà giang quỷ vương? (Vận nước An Nam bốn trăm năm dài, Khơng biết lịng trời lại giáng sinh ông vua quỷ sứ) Phúc khảo 144 người mơn viết chữ làm tính, người Đỗ bọn Nguyễn Tử Kỳ 25 người Được sung làm Hoa văn học sinh Mùa Đông tháng 11, sai sứ sang nhà Minh Bọn Hộ tả thị lang Dương Trực Nguyên, Đông hiệu thư Chu Tống Văn Hàn Lâm viện kiểm thảo Đình Thuận mừng Vũ Tơng lên ngơi; Lương Khản tạ ơn ban vóc lụa; Hồng lô tự thiếu khanh Nguyễn Thuyên dâng hương; bọn Công hữu thị lang Nguyễn Thọ, 73 1507 Hàn lâm viện kiểm thảo Dỗn Mậu Khơi , Hộ khoa cấp trung Lê Đĩnh Chi tạ ơn sang viếng; bọn Thừa tuyên xứ Thanh Hoa Lê Tung, Hàn lâm viện kiểm thảo Đinh Trinh… Mùa hạ, tháng [1508] Hộ tả thị lang Dương Trực Nguyên từ nhà Minh trở về, vua ban hốt ngà Đai bạc cho ơng Tháng 2, vua sai sang nhà Minh Hình thượng thư Đàm Thận Huy, Đông hiệu thư Nguyễn Văn Thái, Binh khoa Đô 74 1510 cấp trung Lê Thừa Hưu, Thông Nguyễn Phong, hành nhân người, tòng nhân người sang tâu việc; Lễ tả thị lang Nguyễn Quýnh, Thị thư Vũ Cán, Đề hình Nguyễn Dỗn Văn, Thơng Nguyễn Hảo, hành nhân người, tòng nhân 251 75 76 trải bao trung, Thơ vừa ngâm thấy quốc phong Chớ bảo Nam bang riêng Đất lánh, Còn Bắc Đẩu khắp trời chung Gió xuân lồng lộng hoa đua múa, Trời sáng lâng lâng biển Đồng Nhớ lúc truyền ban lời thánh chỉ, Thái bình chốn mong cùng) Bài thơ vua tiễn Hy Tăng rằng: Nhất tự hồng vân giả án tiền, Sứ tinh quang thái chiếu Nam thiên Lễ quy nghĩa củ chu toàn tế, Hồ khí xn phong tiếu ngữ biên Ân chiếu phổ thi tân vũ lộ, Viêm phong vĩnh Điện cựu sơn xuyên Tình tri viễn đại lư hiền nghiệp, Miễn phụ hoàng gia ức vạn niên (Từ chốn hồng án đỏ xa, Trời nam sứ rọi quang ba Lễ nghi quy củ thù ứng, Cười nói tươi vui buổi khí hồ Ân chiếu rộng ban mưa móc mới, Viêm bang vững cựu sơn hà Hiền thần nghiệp cịn cao rộng, Mn năm gắng sức giúp hồng gia) Hy Tăng hoạ vần đáp lại rằng: Hoàng gia giáo cổ vô tiền, Thử nhật xuân phong động hải thiên Long tiết viễn huy Nam Đẩu ngoại, Điểu tinh trường củng Bắc Thần biên Duy viên nghĩa tư phân thổ, Nạp hối tài sơ quý tế xuyên Lâm biệt hà tu phân trọng tệ, Tặng ngôn thâm ý ức tha niên Hoàng gia giáo dậy phương xa, Trời biển xuân gợn ánh ba Long tiết sáng coi Nam Đẩu, Điểu tinh chầu Bắc thần hoà Phong đất nghĩa nên làm vách giậu, Can ngăn tài thẹn qua hà, Chia tay chi phải cho nhiều thứ, Tặng lời thâm ý nhớ hoàng gia) Vua lại có thơ tiễn Nhược Thuỷ rằng: Thánh triều thị hố văn minh, Nội tướng chí thừa sứ tiết hành Thịnh lễ ung dung chiêu Độ số, Chí nhân quảng Đăng hố ân vinh Lưu thời dục tự ân cần ý, Tiễn nhật nan thăng khiển tình Thử hậu loạn pha thừa cố vấn Nam bang dân vật hựu thăng bình (Thánh triều trị hố văn minh, Nội tướng sai ruổi sứ trình Lễ hậu ung dung rành độ số, Chí nhân rộng rãi tỏ ân vinh Khi ân cần mong giãi ý, Lúc xa tha thiết tình Hàn viện sau ban hỏi tới, Cõi Nam dân vật thăng bình.) Nhược Thuỷ hoạ vần đáp lại rằng: 253 77 254 Lễ khoa cấp trung Trương Phu Duyệt sang nhà Minh tạ ơn sách phong tạ ơn ban mũ áo Ngày 28, sứ nhà Minh quán Bắc Sứ tìm người viết chữ Đẹp sai viết bạch gửi châu Bằng Tường họ, báo chuẩn bị binh phu đợi đón sứ Minh nước Mùa Đơng, tháng 10, ngày 13, sai Binh hữu thị lang Nguyễn 78 1513 Trọng Quỳ, Hàn lâm viện thị thư Hứa Tam Tỉnh, đề hình giám sát ngự sử Nguyễn Quý Nhã sang tuế cống nhà Minh Mùa xuân, tháng giêng, nhà Minh sai Hàn lâm viện biên tu Tôn Thừa Ân Cấp trung Du Đôn sang báo việc Gia Tĩnh 79 1522 Hồng Đế lên ngơi Gặp nước ta có loạn, bọn Thừa Ân khơng sang đến nơi Đến năm Quý Mùi, Thừa Ân trở phủ Thái Bình, cịn Đơn bị chết dọc đường Tháng Đăng Dung sai người sang Yên Kinh báo cho nhà Minh rằng: Con cháu họ Lê không thừa tự nữa, dặn lại cho đại thần họ Mạc tạm coi việc nước, cai trị dân chúng Vua Minh khơng tin, bí mật sai người sang dò thăm tin tức nước, xét hỏi nguyên do, ngầm tìm cháu họ Lê để lập lên Họ Mạc 80 1528 thường trả lời lời lẽ văn hoa, lại đem nhiều vàng bạc đút lót Đến sứ giả về, mật tâu cháu họ Lê hết, không nối được, uỷ thác cho họ Mạc Người nước tôn phục theo họ Mạc cả, xin tha tội cho họ Vua Minh mắng không nghe, Đăng Dung sợ nhà Minh hỏi tội, lập mưu cắt Đất dâng nhân dân hay châu Quy, Thuận hai tượng người vàng bạc châu báu, lạ, vật lạ Vua Minh thu nhận Từ Đấy Nam Bắc lại thông sứ lại Vua sai Trịnh Duy Liêu sang nhà Minh tâu Mạc Đăng 81 1533 Dung tiếm loạn, chiếm giữ kinh thành, ngăn trở đường nên bỏ lâu việc tiến cống 82 255 83 84 85 Mạc sai sứ sang tuế cống nhà Minh Vua Minh lệnh ban cấp 86 1543 cho sứ giả theo lệnh cũ, bãi việc ban yến, giảm bớt cỗ bàn để tỏ lễ tiếp bồi thần 87 1548 Họ Mạc sai bọn Lê Tiên Quý sang tuế cống nhà Minh 88 256 Họ Mạc sai bọn Nguyễn Doãn Khâm, Nguyễn Vĩnh Kỳ, Đặng 89 1584 Hiển, Nguyễn Năng Nhuận, Vũ Sư Tích, Nguyễn Lễ sang tuế cống nhà Minh 90 91 92 93 chịu mối thù ngàn năm, nằm gai nếm mật, lo thu phục lại nghiệp tổ tông để nối theo dấu cũ tông tổ Họ Mạc vốn bề họ Lê nước An Nam, giết vua, cướp nước, thực tội nhân thượng quốc, mà lại ngầm xin chức đô thống Nay chủ thần khơng có tội họ Mạc, mà lại phải nhận chức họ Mạc nghĩa nào, xin bệ hạ xét cho" Vua Minh cười nói: "Chủ người khơng ví họ Mạc, lấy lại Được nước, sợ lịng người chưa yên, nhận đi, sau gia phong tước vương chưa muộn Ngươi kính theo, có từ chối" Khoan liền bái nhận Trước đây, Khắc Khoan qua cửa quan vào tháng năm Vạn Lịch thừ 25, Đến tháng 10 tới Yên Kinh bái yết vua Minh, ngày mồng tháng 12 từ biệt vua Minh nước, trước sau cộng năm lẻ tháng, đường sứ thông Ngày 15, Khắc Khoan Đến cửa Trấn Nam Giao, quan Tả giang nhà Minh sai viên quan uỷ nhiệm Vương Kiến Lập Đem công văn đến Kinh sư Tiết chế Trịnh Tùng sai Hữu tướng Hồng Đình Ái Thái bảo Trịnh Ninh sửa soạn nghi vệ đón tiếp sứ Minh Vương Kiến Lập bọn Khắc Khoang Ngày 25, vua qua sông sang bến Bồ Đề bái lạy chiếu thư đón sứ Minh nội điện Tiết chế Trịnh Tùng với Đại thần văn võ vào nội Điện triều yết Khi tuyên đọc sắc thư xong, thấy ấn ban cho nói bạc mà lại đồng, với văn võ đại thần bàn gửi thư phúc đáp trách nhà Minh, vên quan uỷ nhiệm nhà Minh Vương Kiến Lập mang nước đệ tâu vua Minh Thổ quan nhà Minh nhận hối lộ Mạc Kính Cung, lại đệ tâu vua Minh cho Kính Cung Được giữ đất Thái Nguyên Cao Bằng Sai chánh sứ Lê Bật Tứ, phó sứ Nguyễn Dụng Nguyễn Khắc 94 1605 Khoan sang nhà Minh dâng lễ tạ ơn Lại sai hai sứ gồm bọn chánh sứ Ngơ Trí Hồ Nguyễn Thực, phó sứ Phạm Hồng 258 Nho, Nguyễn Danh Thế, Nguyễn Úc, Nguyễn Duy Thì sang tuế cống nhà Minh Mùa hạ, tháng 4, sai hai đoàn sứ gồm chánh sứ Lưu Đình 95 1613 Chất Nguyễn Đăng, phó sứ Nguyễn Đức Trạch, Hồng Kỳ, Nguyễn Chính, Nguyễn Sư Khanh sang tuế cống nhà Minh 96 1620 Vua Thần tông nhà Minh băng, thái tử Quang Tông lên ngơi, tháng băng Hy tơng liền lên ngôi, đổi niên hiệu Thiên Khải Sai hai sứ gồm chánh sứ Nguyễn Thế Tiêu Nguyễn Cung, phó sứ bọn Bùi Văn Bưu, Ngơ Nhân Triệt, Nguyễn Khuê, Nguyễn Tuấn sang tuế cống nhà Minh Sai chánh sứ Nguyễn Tiến Dụng Trần Vĩ, phó sứ bọn 97 1626 Đỗ Khắc Kính, Nguyễn Tự Cường, Bùi Tất Thắng, Nguyễn Lại, chia thành hai sứ sang tuế cống nhà Minh Mùa Đông, tháng 10, nhà Minh sai hai sứ sang đòi lễ cống Ban yến cho xứ thần bến đông Hà Vương thân đến lầu Giảng 98 1630 Võ, trưng bầy đồ cống hiến cho sứ thần nhà Minh xem, nhân thể dàn bày nhiều thuyền ghe, voi ngựa bờ sông để khoe binh uy, tỏ cường thịnh 99 100 101 Khi vua Minh lên ngôi, bị người Thanh Đánh phá Bề nhà Minh lại tôn lập Vĩnh Lịch Hoàng Đế Nhà Minh sai bọn Hàn lâm Phan Kỳ mang sắc thư, cáo mệnh ấn bạc mạ vàng sang nước ta, phong cho Thái thượng hoàng làm An Nam quốc vương Sứ Minh với bọn Nhân Chính đường theo cửa Trấn Nam quan mà … Mùa hạ, tháng 5[1647], bọn Nguyễn Nhân Chính Đón sứ Minh đem sách phong ấn đến cửa quan Bèn sai Lễ thượng thư Thiếu bảo Dương quận công Nguyễn Nghi với bọn Hộ tả thị lang Nguyễn Thọ Xuân, Thiêm Đô ngự sử Đồng Nhân Thái, Hộ khoa đô cấp trung Nguyễn Sách Hiển, Đề hình Trương Luận Đạo, Lại khoa cấp trung Nguyễn Văn Quảng Đón tiếp Kinh Sứ Minh làm lễ ban phong, tuyên Đọc lời thề rằng: "Trẫm nghĩ, Đế vương dấy lên, trước hết vỗ yên cõi; Xuân Thu nghĩa lớn, riêng lo tưởng lệ tơn vương Xưa Hồng tổ ta mở mang bờ cõi, chân trời, góc biển, Đều thuộc đồ Nước An Nam người riêng hưởng giáo, lễ nhạc y quan quen nếp, chịu ơn nhà nước trăm Đời, Để phúc cháu kiếp Đô thống ty Lê Hựu sớm tỏ tài lành, niềm cung thuận, nêu Đức hay chinh phục cõi hoang, mà tiếng tốt thấu vào cửa khuyết Đương Long Vũ Hoàng đế ta ngự Đất Mân , nước vượt biển sang triều cống Tuy nhà nước không quý vật xa, làm tơi dâng cống, lịng thành thờ nước lớn thực Đáng khen Nghĩ cõi xa đỏ, ta ban đất chia phong, vỗ n người xa đức Trẫm cháu đích tơn Thần Tơng Hồng Đế, thần dân nước suy tôn, nối giữ nghiệp lớn, cai trị muôn phương, xa hâm mộ truyền thống hồ hiệp Đường Đế Nghiêu, gần lại nhớ tới oai gồm trị Hán Tun Đế Nay lồi làm phản, bị bốn biển thù Tráng sĩ Sở Thục mây, cờ nghĩa Ngô Việt Đều hưởng ứng Tiêu diệt giặc Hồ, dẹp yên bốn cõi Khen trung thành, trẫm yêu mến Vì thế, 260 102 103 104 105 yêu người xa, có đủ đạo nghĩa Nết giống ông cha, tôn người đức tốt, điển chương chép từ xưa; nối chức người trước, thờ phụng tổ tiên, sùng mệnh ban buổi Người nối An Nam quốc vương họ Lê, cõi Nhật Nam dựng thành, ngơi Thần bắc hướng lịng Ngọc Kh bích rạng vẻ mình, lễ nghĩa thấm nhuần từ trước; vượt biển non sửa chức cống, giáo ngưỡng mộ đến xa Vừa rồi, nộp ấn nguỵ để tỏ lòng thành, trả sắc nguỵ để xin sức Xét ngươi, trung trinh đời dốc chí, tiếng tốt xưa thường nối noi; nên khen chưa tỏ ơn minh, sắc mệnh ngày ban xuống Đặc sai Nội quốc sử viện thị độc học sĩ chi bổng tòng tam phẩm Trình Phương Triều, Lễ Nghi chế ty lang trung Trương Dịch Bí sang phong cho người làm An Nam quốc vương Coi giữ thuộc quân, vỗ yên cõi xưa Giữ chức giúp mưu, dài lâu sơng núi; giữ tiết, kính phép, mong báo đáp lại quân thân Hãy kính theo, trái mệnh trẫm" Ngày 14, thái phi Văn Tổ Nghị Vương Trần thị Khi ấy, sứ Thanh bọn Dương [Triệu Kiệt], Lý [Tiên Căn] sai tiền lộ bọn Lý Đường Dận, Triệu Quang Húc, Nguỵ Tượng Hiền sửa lễ nghi tế phúng Tháng 2, bọn sứ thần Nguyễn Quốc Khơi, Nguyễn Cơng Bích, 106 1669 Lê Vinh nước Lệ cũ, năm lần sang tiến cống, quà cáp tiễn đưa phiền phức Đời Vạn Lịch nhà Minh cho phép năm cống gộp hai lần Đến đây, muốn lại theo lệ cũ nhà Minh, liền soạn tâu, sai bọn Quốc Khôi sang nhà Thanh tâu xin thể Vua Thanh y cho Từ sau theo Đó làm thường lệ Tháng 3, sai chánh sứ Nguyễn Mậu Tài Hồ Sĩ Dương, phó 107 1673 sứ bọn Đào Cơng Chính, Vũ Cơng Đạo, Vũ Duy Hài chia thành hai sứ sang tuế cống nhà Thanh, nhân thể báo tang 262 ... 2: BỐI CẢNH ĐÔNG Á VÀ QUAN HỆ GIỮA TRIỀU MINH VỚI ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỶ XIV –ĐẦU THẾ KỶ XV 2.1 Bối cảnh Đông Á cuối kỷ XIV – đầu kỷ XV 2.1.1 Các nước Đông Á cuối kỷ XIV – đầu kỷ XV 2.1.2 Vương triều. .. triều Minh sách đối ngoại với Đơng Á 2.1.3 Quan hệ triều Minh với nước Đông Á 2.2 Quan hệ triều Minh với Đại Việt cuối kỷ XIV -đầu kỷ XV 2.2.1 Vị Đại Việt bối cảnh Đông Á cuối kỷ XIV – đầu kỷ XV. .. xâm lược Đại Việt lịch sử Trung Quốc, lịch sử Việt Nam lịch sử số quốc gia Đông Á năm đầu kỷ XV 28 Chương BỐI CẢNH ĐÔNG Á VÀ QUAN HỆ GIỮA TRIỀU MINH VỚI ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỶ XIV –ĐẦU THẾ KỶ XV