1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án đại số 8 theo thông tư mới

170 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 4,97 MB
File đính kèm Daiso8.rar (1 MB)

Nội dung

Giáo án Đại số - Ngy son 15/08/2019 Năm học Dy Ngy Tit Lp 19/08/2019 8A 19/08/2019 8B Chương I : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Tiết 1: §1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC Kiến thức, kĩ Sau học xong này, HS: a Kiến thức: - Học sinh nắm quy tắc nhân đơn thức với đa thức - HS biết vận dung quy tắc để làm số tập đơn giản b Kỹ năng: - Học sinh thực thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức hiểu tính chất phân phối phép nhân phép cộng áp dụng cho đa thức Định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh a Các phẩm chất - Rèn kĩ tính tốn, trình bày khoa học toán b Các lực chung - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn c Các lực chun biệt - Năng lực thu nhận thơng tin Tốn học, chế biến thơng tin tốn học, lực vận dụng Toán học vào giải vấn đề II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính số tài liệu liên quan Học sinh: Ôn quy tắc nhân hai luỹ thừa số, nhân số với tổng, nhân đơn thức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động Đặt vấn đề vào (4’): GV chiếu nội dung phần KTBC; HS chỗ trả lời HS1: Nhắc lại quy tắc nhân hai lũy thừa số, quy tắc nhân hai đơn thức xm xn = HS2: Hãy phát biểu viết công thức nhân số với tổng a(b + c) = Đặt vấn đề (1’): Quy tắc thực tập hợp số Trên tập hợp đa thức có phép tốn tương tự thể qua học “ Nhân đơn thức với đa thức” B Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG HĐ1: Hình thành quy tắc (12’) Gv nêu yêu cầu : Cho đơn thức 5x, hãy: Quy tắc - Viết đa thức bậc hai gồm ba hạng tử - Nhân 5x với h.tử đa thức vừa viết - Cộng tích tìm Ví dụ: Hs : HĐ cá nhân - Đại diện lên bảng làm 5x ( 3x3- 4x +1 ) Hs: Tương tác cá nhân = 5x.3x2- 5x.4x + 5x.1 Gv: Giới thiệu ví dụ vừa làm ta nhân = 15x3- 20x2 + 5x đơn thức với đa thức ? Vậy để nhân đơn thức với đa thức ta làm ntn ? Hs: Phát biểu quy tắc / – SGK ? Hãy viết dng tng quỏt ? Giáo viên: - Trờng THCS Giáo án Đại số - Hs: HĐ cá nhân đại diện lên bảng làm Năm học Quy tc: SGK Tr A ( B + C ) = A.B + A.C ( A, B, C đơn thức ) C Hoạt động luyện tập HĐ2: Luyện tập (12 phút ) Vận dụng Gv:Hướng dẫn HS làm ví dụ SGK Ví dụ: Làm tính nhân: (-2x3)( x2+ 5x - ) Hs:Theo dõi - đứng chỗ trả lời miệng Giải: ( -2x3 )( x2 + 5x - ) Gv:yêu cầu Hs làm tập ?2/ SGK Làm tính nhân = -2x3.x2 + (-2x3).5x + (-2x3).(- ) 2 3 a (3x y- x + xy).6xy = -2x - 10x + x ?2 / SGK - Làm tính nhân bổ sung thêm : 1 1 (3x3y- x2+ xy) 6xy3 b.(-4x + y- yz).(- xy) 1 1 =3x3y.6xy3 + (- x2).6xy3+ xy.6xy3 = 2x4y - xy2 + xy2z Hs: HĐ cá nhân = 18x4y4 3x3y3 + xy - Hai HS lên bảng trình bày ?3/ SGK - Gv: Yêu cầu Hs đọc tập ?3 S = (8x + + y).y =8xy + 3y + y2 ? Muốn tính diện tích hình thang ta làm ntn? với x = m ; y = m ?Hãy tính diện tích mảnh vườn trên? S = 8.3.2+3.2+22 = 58 (m2) Hs: HĐ cá nhân trả lời miệng Gv: Đưa bảng phụ ghi nội dung tập Hs: HĐ nhóm làm b.tập 5’ – KT chéo Gv: Theo dõi, nhận xét làm Hs Chú ý cho Hs lỗi thường mắc làm D Hoạt động vận dụng IV Hoạt động vận dụng (14 phút) GV: Đưa tập Hs: Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết HS: Tương tác nhóm Gv: yêu cầu Hs làm tập 1/ SGK- Bổ sung thêm phần d : d) x2y ( 2x3- xy2 - 1) 1 = x5y - x3y3- x2y Hs: HĐ cá nhân - Đại diên lên bảng làm Hs1: chữa câu a, d Hs2: chữa câu b c Gv: Đánh giá cho điểm Gv: Y/ cầu Hs làm 2/ SGK - Hs: Đọc yêu cầu toán – Xác định yêu cầu Bài tập: Lời giải sau Đ (đúng) hay S (sai) ? 1) x ( 2x+1) = 2x2+1 2) (y2x-2xy)(-3x2y) = 3x3y3+ x3y2 3) 3x2(x- 4) = 3x3-12x2 4) - x(4x-8) = -3x2+ 6x 5) 6xy(2x2-3y) =12x2y +18xy2 Bài 1/ SGK – 1 a) x2 (5x3-x- ) = 5x5-x3- x2 2 b) (3xy - x2 + y) x2y 2 = 2x3y2- x4y + x2y2 3 c)(4x3-5xy+2x)(- xy) Giáo viên: - Trờng THCS Giáo án Đại số theo nhúm lm bi Hot-ng Năm học 2 x y -x y Bài 2/ SGK – Thực phép nhân, rút gọn tính giá trị biểu thức: a) x(x-y)+y(x+y) x = -6 ; y = Gv: Yêu cầu làm / SGK – = x2 – xy + xy + y2 = x2 + y2 ? Muồn tìm x đẳng thức trên, trước hết ta Thay x = - 6; y = vào b/thức tađược (-6) 2+8 cần làm gì? =36+64=100 Hs: Muồn tìm x đẳng thức trên, trước hết b) x (x2-y)-x2(x+y)+y(x2-x) = -2xy ta cần thu gọn vế trái 1 Tạix= ;y=-100tađược-2 .(-100)=100 Hs: HĐ cá nhân - Đại diện Hs lên bảng 2 Gv: Chốt lại kiến thức Bài 3/ SGK –5 a)3x.(12x- 4) - 9x(4x- 3) = 30 36x2-12x - 36x2 + 27x = 30 15x = 30 � x = 30 : 15 = b) x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15 �x = Đại diện nhóm trình bày giải Các nhóm cịn lại nhận xét Gv: kiểm tra làm vài nhóm = - 2x4y + E Hoạt động tìm tịi mở rộng - Về nhà học bà , nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức - Làm tập ; /5 ; 5/ ; 2;3;4/Sbt - Xem trước “ Nhân đa thức với đa thức Hướng dẫn 5b trang b) xn-1(x + y) – y(xn-1yn-1) = xn-1.x + xn-1.y – xn-1.y – y.yn-1 = xn-1+1 + xn-1.y – xn-1.y – y1+n+1 = xn – y Ngày soạn 15/08/2019 Dạy Ngày Tiết Lớp 21/08/2019 8A 21/08/2019 8B Tiết 2: §2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ Sau học xong này, HS: a Kiến thức: - Học sinh nắm quy tắc nhân đa thức với đa thức - Học sinh biết vận dụng quy tắc để thực số phép tính đơn giản b Kỹ năng: - Học sinh biết vậ dụng trình bày phép nhân đa thức theo cách khác Định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh a Các phẩm chất - Rèn kĩ tính tốn, trình bày khoa học tốn b Các lực chung - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính toán c Các lực chuyên biệt - Năng lực thu nhận thơng tin Tốn học, chế biến thơng tin toán học, lực vận dụng Toán học vào giải vấn đề II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính số tài liệu liên quan Học sinh: Ôn quy tắc nhân đơn thức, nhân đơn thức với đa thức III TỔ CHỨC HOT NG DY HC Giáo viên: - Trờng THCS Giáo án Đại số - A Hot ng ng Năm học (4): GV chiu nội dung phần KTBC; HS1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức Chữa tập 5/ SGK - a/ x(x – y) + y(x –y) = x2 – xy + xy – y2 = x2 – y2 b/ Xem phần hướng dẫn tiết HS2 : Tính : (a + b).(c + d) Chữa H: HS lên bảng, HS lớp nhận xét, đánh giá bạn Đặt vấn đề (1’): Quy tắc nhân đơn thức với đa thức giúp giải tập RGBT, tính giá trị biểu thức tìm x từ quy tắc suy rộng quy tắc: Nhân đa thức với đa thức B Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG HĐ1: Hình thành quy tắc nhân hai đa thức (13’) Gv: Yêu cầu Hs nghiên cứu VD/6 làm Quy tắc vào VD : ( x - ) ( 6x2 - 5x + 1) Hs : N/ cứu SGK trình bày lại – Đại diện lên bảng = x ( 6x2- 5x+ 1) - 2(6x2- 5x +1) Gv: Nêu lại bước làm giới thiệu đa thức = 6x3 - 5x2 + x – 12x2 + 10x -2 6x3- 17x2+11x-2 tích đa thức x-2 đa = 6x3 - 17x2 + 11x - thức 6x2- 5x+1 ? Vậy muốn nhân đa thức ta làm ntn? Hs: Đọc qui tắc SGK, viết dạng tổng quát Quy tắc ( SGK / 7) Gv: Nhấn mạnh lại quy tắc (A+B)(C+D) = AC+ AD + BC + BD - Yêu cầu Hs làm VD2 VD2: (2x- 3)(x2- 2x +1) Hs :HĐ cá nhân – Làm VD2 = 2x ( x2 - 2x+1)- 3(x2-2x +1) Gv: Y/cầu Hs làm ?1 / SGK- = 2x3- 4x2 + 2x - 3x2 + 6x - Hs: HĐ cá nhân - Đại diện lên bảng, lớp = 2x3 – 7x2 + 8x - đổi kiểm tra chéo ?1/ SGK – 7: Tính ( xy - )( x3 - 2x- ) Gv:Theo dõi nhận xét cách làm Hs Đưa cách làm thứ 3 Gv: Làm chậm dòng theo bước = xy( x - 2x - 6)-1(x - 2x - 6) phần in nghiêng SGK / Nhấn mạnh: Các đơn thức đồng dạng phải = x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x + xếp cột để dễ thu gọn Cách 2: (theo cột dọc) Yêu cầu Hs thực phép nhân C Hoạt động luyện tập HĐ2: Vận dụng quy tắc (15 phút ) Áp dụng ?2/ SGK – Làm tính nhân Gv: Yêu cầu Hs làm ?2 / SGK – a) (x+3) ( x2+ 3x- 5) Hs : HĐ cá nhân đại diện lên bảng trình bày = x (x2+ 3x- 5) + 3(x2+ 3x- 5) Câu a: Gv yêu cầu Hs làm theo cách: = x3 + 3x2 - 5x + 3x2 + 9x - 15 - Cách 1: Nhân theo hàng ngang = x3+ 6x2+ 4x- 15 - Cách 2: Nhân đa thức xếp(theo cột dọc) b) (xy- 1)(xy + 5) Gv: Theo dõi đánh giá làm Hs = xy(xy+ 5)- 1(xy+ 5) Cách 2: x + 3x- = x2y2+ 5xy- xy- x+3 = x2y2+ 4xy- x3 + 3x2 - 5x 3x2 + 9x -15 x3 + 6x2 + 4x- 15 Gv lưu ý: cách nên dùng trường hợp hai ?3/ SGK – đa thức chứa biến xếp Diện tích hình chữ nhật là: Gv: Hướng dẫn Hs làm ?3 / – SGK S = (2x+ y)(2x- y) Gi¸o viên: - Trờng THCS Giáo án Đại số - Năm học = 2x( 2x- y)+ y(2x- y) = 4x2- y2 với x = 2,5 m y = 1m  S = 2,52- 12 = 24m2 D Hoạt động vận dụng (10 phút) Gv: Yêu cầu Hs HĐ nhóm làm tập Hs: Làm tập theo nhóm - Đại diện trình bày HS: Tương tác nhóm Gv: Chốt nhận xét đánh giá Bài 7/ SGK – a) Cách 1: (x2- 2x+ 1)(x- 1) = x2 (x- 1) - 2x(x- 1) + 1(x- 1) = x3- 3x2+ 3x- b) Cách 1: (x3- 2x2+ x- 1)(5- x) = x3(5- x) - 2x2(5- x) + x(5- x) -1(5- x) = -x4 + 7x3- 11x2 + 6x- Gv: Đưa tập tổ chức Hs HĐ cá nhân phút - Đổi Bài tập : Tìm nhanh kết KT chéo a, (5x+2)(5x+2) = ? Gv: Theo dõi uốn nắn Hs b, (2x-3)(2x+3) = ? c, (x-y)(x2+xy+y2) = ? 1   x  1 x  1 = ? 2   d,  E Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) - Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức, có kỹ nhân thành thạo - Làm tập: / Tr – SGK Bài tập 6, 7, / Tr4 - SBT - Ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức nhân đa thức với đa thức - Xem trước tập tiết luyện tập Duyệt giáo án: Ngày soạn 20/08/2019 Dạy Ngày Tiết Lớp 26/08/2019 8A 26/08/2019 8B Tiết 3: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ Sau học xong này, HS: a Kiến thức: - Củng cố khắc sâu quy tắc nhân đơn thức, đa thức với đa thức - Học sinh vận dụng quy tắc học để làm số dạng tập b Kỹ năng: HS vận dụng thành thạo quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, có kỹ nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, có kĩ trình bày tốn cách khoa học Định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh a Các phẩm chất Rèn tính cẩn thận , xác tính tốn b Các lực chung - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính toỏn c Cỏc nng lc chuyờn bit Giáo viên: - Trờng THCS Giáo án Đại số Năm học - - Nng lc thu nhn thơng tin Tốn học, chế biến thơng tin tốn học, lực vận dụng Toán học vào giải vấn đề II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính số tài liệu liên quan Học sinh: Ôn quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động (5’): GV chiếu nội dung phần KTBC; HS1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức? Chữa /SGK - a) (x2y2 – xy + y) (x – y) = x3y2 – x2y + xy – x2y3 + xy2 – y2 b) (x2 – xy + y2) (x + y) = x3 - x2y + xy2 + x2y – xy2 – y3 = x3 + y3 HS2: - Phát biểu viết dạng tổng quát quy tắc nhân đa thức với đa thức? Chữa 6/ – SBT Hs: HS lên bảng, HS lớp nhận xét, đánh giá bạn Đặt vấn đề (1’): Vận dụng qui tắc nhân đơn – đa thức làm số tập tiết luyện tập hôm B Hoạt động hình thành kiến thức C Hoạt động luyện tập D Hoạt động vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG Dạng Làm tính nhân(8’): Gv: Y/ cầu Hs làm 10/ SGK – Bài 10 / SGK – Tính Câu a trình bày theo cách a/ (x2 – 2x + 3) (x – 5) Hs: HĐ cá nhân làm vào = x3 – 2x2 + 3x – 5x2 + 10x – 15 Đại diện Hs lên bảng Hs làm theo = x3 – 7x2 + 13x – 15 cách b/ (x2 – 2xy + y2) (x – y) Gv: Nhận xét làm Hs = x3 – 2x2y + xy2 – x2y + 2xy2– y3 Hs: Lên bảng làm phần b = x3 – 3x2y + 3xy2 – y3 Cách 2: x2 - 2x + � x5 - 5x2 + 10x -15 3 x  x2  x + 2 Dạng C/minh biểu thức không phụ thuộc vào giá trị biến(8’): * GV yêu cầu làm 11/SGK – Bài 11 / SGK – a) ( x  5)(2 x  3)  x( x  3)  x    8 - HS: HĐ cá nhân lên bảng trình bày - GV tổ chức Hs nhận xét kết Vậy giá trị biểu thức không phụ thuộc vào - GV chốt: Rút gọn biểu thức, kết giá trị biến số ta kết luận giá trị biểu thức không b) (3x  5)(2 x  11)  (2 x  3)(3 x  7)   76 phụ thuộc vào giá trị biến Vậy giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị biến Bổ sung: (3x  5)(2 x  11)  (2 x  3)(3 x  7) Dạng 3: Tính giá trị biểu thức(8’): Gv: Y/cầu Hs làm tập 12/ SGK – Bài 12/ SGK – ? Để tính giá trị biểu thức trước tiên Ta có: ( x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2) ta phải làm gì? = x3 + 3x2 – 5x - 15 + x2 – x3 + 4x – 4x2 Hs: Thu gọn biểu thức = - 5x – 15 Đai diện Hs lên thu gọn biểu thức Tại x = Ta có: Hs: HĐ cá nhân làm vào - 5x – 15 = -5.0 – 15 = -15 - Nửa lớp làm phần a,c Tại x = 15 Ta cú: Giáo viên: - Trờng THCS Giáo án Đại số - - Na lp lm phn b,d Năm học - 5x – 15 = -5.15– 15 = -90 Gv: Theo dõi, uốn nắn sửa sai cho Hs Dạng Tìm x (5’): Gv: Y/cầu Hs làm tập 13/ SGK – Bài 13/ SGK – Tìm x biết Hs: HĐ cá nhân lên bảng trình bày (12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 – 16x) = 81 Gv: Theo dõi, uốn nắn sửa sai cho Hs 48x2 – 12x – 20x + + 3x – 48x2 – + 112x = 81 83x – = 81 83x = 83 => x = Dạng 5: Giải toán cách đặt ẩn(8’): Gv: Y/cầu Hs làm tập 14/SGK - Bài 14/ SGK – Hs: Đứng chỗ đọc đề Gọi số tự nhiên chẵn thứ a, số tự ? Đầu cho biết gì, yêu cầu gì? nhiên chẵn a + 2; a + ? Hãy viết dạng tổng quát số tự nhiên Tích hai số sau là: (a + 2) (a + 4) chẵn liên tiếp? Tích hai số đầu là: a (a +2) ? Hãy biểu diễn tích hai số sau lớn tích Theo đề ta có: hai số đầu 192 (a + 2) (a + 4) - a(a +2) = 192 Hs: HĐ nhóm làm tập a2 + 4a + 2a + – a2 – 2a = 192 Đổi cuủa nhóm để KT chéo 4a = 184 a = 46 - Lớp 8B - Làm tập sau Vậy ba số cần tìm là: 46 ; 48 ; 50 HD: Biến đổi VT-> VP cách làm tính Bài tập: Chứng minh đẳng thức: nhân a, (x2 –xy +y2)(x+y) = x3+ y3 b, (x2 +xy +y2)(x-y) = x3 - y3 (1’) - Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Việc nhân đơn thức với đa thức dựa vào kiến thức nào? - Nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức? Việc nhân đa thức với đa thức dựa vào kiến thức nào? - Việc nhân đơn thức với đa thức hay nhân đa thức với đa thức giúp ta giải toán nào? E Hoạt động tìm tịi mở rộng (1’) - Về nhà học ,nắm quy tắc nhân đa thức.Làm tập 15/ SGK – - Xem trước “ Những đẳng thức đáng nhớ ” Ngày soạn 20/08/2019 Dạy Ngày Tiết Lớp 28/08/2019 8A 28/08/2019 8B Tiết 4: §3: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ Sau học xong này, HS: a Kiến thức: - HS nắm đẳng thức: bình phương tổng, bình phương hiệu, hiệu bình phương - HS biết vận dụng HĐT để làm số dạng tập đơn giản b Kỹ năng: Tính nhận biết bình phương tổng, bình phương hiệu, hiệu bình phương biết áp dụng tính nhẩm, tính hợp lí Vận dụng thành thạo đẳng thức để giải tập Rèn kĩ quan sát, nhận xét, tính tốn Định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh a Cỏc phm cht Giáo viên: - Trờng THCS Giáo án Đại số - HS thấy tính sáng tạo tốn học tỡm cỏi mi Năm học b Cỏc nng lực chung - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính toán c Các lực chuyên biệt - Năng lực thu nhận thơng tin Tốn học, chế biến thơng tin toán học, lực vận dụng Toán học vào giải vấn đề II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính số tài liệu liên quan Học sinh: Ôn quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động (4’): GV chiếu nội dung phần KTBC; HS1: - Phát biểu viết dạng tổng quát quy tắc HS2: Phát biểu viết dạng tổng quát quy tắc nhân đa thức với đa thức? nhân đa thức với đa thức? Chữa tập 15a / tr - SGK Chữa tập 15 b / tr - SGK Hs: HS lên bảng, HS lớp nhận xét, đánh giá bạn Gv nhận xét – cho điểm Đặt vấn đề (1’): �1 ��1 � � x  y �bạn phải thực phép nhân đa GV đặt vấn đề : Trong toán để tính � x  y � �2 ��2 � thức với đa thức Để có kết nhanh chóng cho phép nhân số dạng đa thức thường gặp ngược lại biến đổi đa thức thành tích, người ta đẫ lập đẳng thức đáng nhớ Trong chương trình Tốn lớp 8, học bảy đẳng thức, chúng có nhiều ứng dụng để việc biến đổi biểu thức, tính giá trị biểu thức nhanh B Hoạt động hình thành kiến thức C Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG HĐ1: Hằng đẳng thức bình phương tổng (10’) Bình phương tổng A, B Gv : Yêu cầu Hs làm ?1 / T9 – SGK biểu thức ta có: Hs: HĐ cá nhân - Đại diện trình bày Gv: Gợi ý viết luỹ thừa dạng tích tính Với a > ; b > , cơng thức minh hoạ diện tích h vng hình chữ nhật hình Với A, B biểu thức tuỳ ý, ta có : (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 Với A biểu thức thứ nhất, B biểu thức thứ hai.Vế trái bình phương (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 tổng hai biểu thức ? Hãy phát biểu đẳng thức lời? Cần phân biệt bình phương tổng tổng bình phương ( a+ b)2 a2 + b2 Hs: Vận dụng làm tập phần áp dụng Hs: HĐ cá nhân - Trả lời mệng áp dụng : �1 � ? áp dụng đẳng thức tính � x  y �? a) Tính (a + 1)2 �2 � (a + 1)2 = = a2 + 2a + ? Hãy so sánh với kết làm phần KTBC? b) x2 + 4x + Hs: Hs lên bảng làm tiếp = x2 + x + 22 = (x + 2)2 Gv bổ sung phần d, cho học sinh làm c) 512 = ( 50 +1 )2= = 2601 Gv: Y/cầu Hs HĐ nhóm làm 16a,b/ 11 - SGK d)3012 =( 300 +1 )2 = 90601 Sau nhóm lên báo cáo kết quả, nhóm cịn Bài 16 a,b/ 11- SGK lại nhận xét a) x2 + 2x + - HS: Làm 17 trang 11 Giáo viên: - Trờng THCS Giáo án Đại số .Nhn - xột : Để tính bình phương số tận Năm học = x2 + 2.x.1 + 12 = (x + 1)2 chữ số ta tính tích a(a+1) viết số 25 vào bên b) 9x2 + y2 + 6xy phải = (3x)2 + 2.3x.y + y2 = (3x + y)2 HĐ2: N/cứu đẳng thức bình phơng hiệu( 12) Gv : Yêu cầu Hs lµm bµi tËp ?3: TÝnh: (a - Bình phương ca mt hiu b)2 ? Có cách để làm tập trên? Hs: Có cách: C1: (a - b)2 = (a - b)(a - b) C2 : (a - b)2 = [a + (-b)]2 Gv: Nưa líp làm cách Nửa lớp làm cách Hs : Đại diện Hs lên trình bày theo hai (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 c¸ch Gv: Với A B biểu thức tùy ý, ta cịng áp dụng: cã t¬ng tù: VËy (A - B)2 = ? � 1� a) x  � �= x – x + H: H·y phát biểu lời đẳng thức trên? b)(2x - 3y)2 = 4x2-12xy + 9y2 ? So s¸nh biĨu thøc khai triĨn cđa b×nh c) 992 = (100 - 1)2 = 9801 phơng tổng bình phơng hiệu? Gv: Yêu cầu HS làm tập áp dụng/ SGK - 10 Hs: HĐ cá nhân làm tập nhận : Gv: Theo dõi uốn nắn làm Hs HĐ3: N/cứu đẳng thức hiệu hai bình phơng(12) Hiu ca hai bỡnh phng Gv: Yêu cầu Hs thực ?5 / T10 SGK Hs: Lên bảng làm: (a + b)(a - b) = = a - Tổng quát: b2 Gv: Với A B biểu thức tùy ý, ta cịng cã t¬ng tù VËy A2 - B2 = ? A2 - B2 = (A + B)(A - B) ? Phát biểu thành lời đẳng thức đó? Hs: Hiệu hai bình phơng biểu thức tÝch cđa tỉng biĨu thøc víi hiƯu cđa chóng Gv: Lu ý Hs phân biệt bình phơng hiệu (A - B)2 với hiệu bình phơng A2 - B2 tránh nhầm lẫn 2 ? Ta có tích cđa tỉng biĨu thøc víi hiƯu ?7 (A - B) = (B - A) áp dụng: cđa chóng sÏ b»ng g×? a) (x + 1)(x - 1) = x2 - Gv: Yêu cầu Hs làm ?7 - Hs trả lời miệng 2 GV nhấn mạnh : Bình phơng hai đa b)(x - 2y)(x + 2y) = x - 4y c) 56.64 = (60 - 4)(60 + 4) thức đối = = 3584 Hs: Làm tập áp dụng SGK HĐ cá nhân trả lời miệng Gv: theo dõi uốn nắn cách làm hs D Hot ng dng (4) ? Viết ba đẳng thức vừa học? HS : Lên bảng viết Gv đa bảng phụ có bµi tËp - Tổ chức Hs HĐ cá nhân làm đổi chéo kiểm tra theo đáp án Gv Gv: Theo dõi, uốn nắn chốt lại khiến thức học Bài tập: Các phép biển đổi sau hay sai ? a) (x - y)2 = x2 - y2 b)(x + y)2 = x2 + y2 c)(a - 2b)2 = -(2b - a)2 d) (2a + 3b)(3b - 2a) = 9b - 4a2 a) Sai b) Sai c) Sai d) ỳng Giáo viên: - Trờng THCS Giáo án Đại số - E Hoạt động tìm tịi mở rng (2) Năm học - V nh hc bi, nm vững ba đẳng thức - Làm tập 16d trang 11 - Chuẩn bị phần luyện tập trang 12, làm tập 20; 21; 22/12 / SGK Duyệt giáo án: Ngày soạn 07/09/2019 Dạy Ngày Tiết Lớp 09/09/2019 8A 09/09/2019 8B Tiết 5: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ Sau học xong này, HS: a Kiến thức: - Giúp HS củng cố đẳng thức bình phương tổng, bình phương hiệu, hiệu hai bình phương - Giúp HS hiểu đẳng thức bình phương tổng, bình phương hiệu, hiệu hai bình phương - Giải tập đẳng thức bình phương tổng, bình phương hiệu, hiệu hai bình phương b Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng thành thạo hàng đẳng thức, kĩ phân tích phán đốn để sử dụng đẳng thức Định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh a Các phẩm chất: Hứng thú giải dạng toán b Các lực chung - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn c Các lực chuyên biệt - Năng lực thu nhận thông tin Tốn học, chế biến thơng tin tốn học, lực vận dụng Toán học vào giải vấn đề II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, học thuộc đẳng thức học cách vận dụng đẳng thức để giải tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động (5 phút) ĐT Câu hỏi Đáp án Điểm TB Viết phát biểu thành lời HS viết bảng phát biểu 4đ ba đẳng thức (A + miệng B)2 (A – B)2 a) (x + 2y)2 = x2 + 2.x.2y + (2y)2 (A – B)(A +B) = x2 + 4xy + 4y2 2đ 2 Chữa tập 11 tr SBT b) (x – 3y)(x + 3y) = x – (3y) = x2 – 9y2 2đ 2 c) (5 – x) = – 2.5.x + x 2đ = 25 – 10x + x Giáo viên: - Trờng THCS 10 Giáo án Đại số - a Kin thc Năm học - HS h thng v cng c khắc sâu kiến thức học (quan hệ thứ tự với phép tốn, bất phương trình ẩn, bậc ẩn, phương trình chưa dấu giá trị tuyệt đối) b Kĩ - Củng cố nâng cao kĩ giải bp.t ẩn ( bpt bậc ẩn, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối), Vận dụng quan hệ thứ tự vào giải toán Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với than, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân b Các lực: Tự học; Giải vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lí; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng CNTT; Ngơn ngữ; Tính tốn c Các lực chun biệt: Phân tích; Tổng hợp; Tính tốn II CHUẨN BỊ Giáo viên: Các tập, giảng điện tử, máy chiếu Học sinh: Vở tập toán, đồ dùng học tập, ôn lại kiến thức chương IV III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động Thơng qua q trình ơn tập Vào (1 phút): Gv: Ta nghiên cuáu kiến thức chương hôm ta ôn tập hệ thống hố lại kiến thức B Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức (10 phút ) Gv: Yêu cầu nhóm trưng bày BĐTD mà nhóm vẽ - nhóm trình bày sơ đồ tư hệ thống kiến thức chương tương tác Gv: Kiểm tra nhận xét sơ đồ tư mà em vẽ để hệ thống kiến thức Xây dựng đồ tư hệ thống kiến thức chuẩn C Hoạt động vận dụng D Hoạt động luyện Giáo viên: - Trờng THCS 156 Giáo án Đại số - Hot ng 2: Vn dng kin thc (32 phỳt ) Năm học Dng 1: Bài tập BĐT Giáo viên đưa đề lên bảng a) Yêu cầu học sinh lên bảng làm Cả lớp chia hai dãy dãy phần làm vào bảng nhóm Hs: Nhận xét làm bạn b) Gv: Uốn nắn sửa sai cho học sinh Bài tập 1: Biết m < n So sánh Vì m < n nên 4m < 4n  4m + < 4n + Mà <  4n + < 4n +5 Nên 4m + < 4n +5 Vì m < n nên – 5m > -5n  – 5m > – 5n Mà > nên – 5n > – 5n  – 5m > – 5n Dạng 2: Bài tập BPT Bài 39/SGK-53: Gv: Yêu cầu học sinh làm 39/ 53 ? a) Thay x = - vào bpt: -3x +2 >-5 Yêu cầu gì? ta : -3(-2)+2>-5 hay - > -5 (đ) ? Em nêu cách giải bp.trình? Vậy x = - nghiệm bpt Hs: HĐ cá nhân làm tập - Đại diện f) Thay x = -2 vào bpt: x + >7 – 2x học sinh lên bảng làm nhận xét Cả ta được: (-2) + > - 2(-2) hay -1 > 11(s) lớp làm vào Vậy x = -2 không nghiệm bpt Gv: Uốn nắn sửa sai cho học sinh Bài 40/SGK-53: Giải pt sau bd tập nghiệm trục số: Tương tự với tâp 40/ SGK a) x – <  x < +  x -18 Gv chữa cho hs Vậy nghiệm bpt x > - 18 Dãy làm a 2x  Dãy làm b b) � 15 �2x +3- 2x �3 – 15 Dãy làm c  -2x �-12  x �2 Vậy nghiệm bpt x �2 c) 4x   x   ( 4x – 5) > (7- x ) GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo bàn làm 43 20x - 25 > 21 – 3x 23x > 36  x > Sau đại diện nhóm lên báo cáo kết Vậy nghiệm bpt x >2 Bài 43/ SGK/ 54 : b) Giá trị biểu thức x + nhỏ giá trị biểu thức 4x – x + < 4x –  x – 4x < -5 -3  x > Dạng 3: Bài tập giải PT chứa dấu GTTĐ Gv: yêu cầu hs làm 45/sgk-54 ? Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối số? ? Để giải pt chứa dấu GTTĐ ta phải xét c) Giá trị biểu thức 2x + không nhỏ giá trị biểu thức x + 4x – �x +  x � Bài 45/SGK-54: Giải phương trình: a) 3x = x +8 (1) Giáo viên: - Trờng THCS 157 Giáo án Đại số - nhng trng hp no? Năm học - Nếu 3x  hay x   3x  = 3x HS:  3x = 3x x  pt (1) có dạng: 3x = x+ 82x =  3x = -3x x < � x  (TMĐK x  0) ? Từ em cho biết để giải phương trình - Nếu 3x < hay x <  3x  = -3x pt (1) ta cần giải phương trình (1) có dạng: - 3x = x +  - 2x = phương trình nào?  x= -2 ( TMĐK x < ) Giáo viên tương tự làm phần c Vậy tập nghiệm pt S =  2 : 4 b b) 2x = 4x + 18 (2) Hs: Lần lượt lên bảng làm Gv: Theo dõi uốn nắn Hs Nếu - 2x  hay x  2x = -2x pt có Ngày soạn dạng: -2x = 4x + 18  x = -3 ( TMĐK x  0) Nếu - 2x < hay x > 2x = 2x phương trình: 2x = 4x +18 Ngày  dạyx =08/04/2019 - ( KTMĐK 08/04/2019 x> 0) TiếtVậy tập nghiệm pt S =  3 Lớp 8A 8B Dạy 28/03/2019 IV CỦNG CỐ BÀI HỌC ( phút) Gv: Chốt lại kiến thức chương dạng tập làm E Hoạt động tìm tịi mở rộng Ơn kĩ kiến thức lí thuyết chương Làm tập 41(c,d) ; 43(d); 45 (d) (SGK/53+54) Xem lại BT chữa Chuẩn bị kiểm tra tiết RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY -@ Người duyệt giáo án Chu Thị Nhung Tuần 32 - Tiết 65: KIỂM TRA 45 PHÚT - CHƯƠNG IV I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Kiểm tra đánh giá việc nắm vận dụng kiến thức chương III Kĩ năng: Vận dụng kiến thức chương để giải tập Gi¸o viên: - Trờng THCS 158 Giáo án Đại sè - Thái độ: Rèn tính tớch cc, c lp, trung thc Năm học Phỏt triển lực: Năng lực sáng tạo, lực tự học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS  Giáo viên: Đề kiểm tra in phô to sẵn  Học sinh: Ôn tập kiến thức học từ đầu chương CIII III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A MA TRẬN Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề Vận dụng liên Vận dụng hệ thức tự kiến thức phép học để c/m Bất đẳng toán để chứng BĐT thức minh BĐT đơn giản so sánh số Số câu Bài 1ab Bài Số điểm 1,5 đ 0,5đ Tỉ lệ % 15% 5% Vận dụng Vận dụng quy tắc giải BPT để biến đổi để Bất phương so sánh giá giải BPT trình trị biểu biểu diễn tập thức, làm nghiệm toán thực tế trục số Số câu Bài 2abcd Bài 3ab Số điểm 4đ 2,0đ Tỉ lệ % 40% 20% Vận dụng Phương trình kiến thức chứa dấu GTTĐ để GTTĐ giải PT dạng Số câu Bài 4ab Số điểm 2,0đ Tỉ lệ % 20% Tổng số câu Tổng số điểm 1,5đ 4đ 4đ 0,5đ Tỉ lệ % 15% 40% 40% 5% Cộng 2đ 20% 6,0đ 60% 2,0đ 20% 12 10đ 100% B ĐỀ BÀI ĐỀ CHẮN Bài 1( 1,5đ) ĐỀ LẺ Bài 1( 1,5) Giáo viên: - Trờng THCS 159 Giáo án Đại số - a) Cho a < b, chứng tỏ 2a - 3< 2b -3 Năm học a) Cho a < b, chng t 3a - 5< 3b -5 b) Cho 5- 3m � 5- 3n So sánh m n b) Cho 4- 5m �4- 5n So sánh m n Bài (4 điểm) Giải bất phương trình sau Bài 2(4 điểm) Giải bất phương trình sau biểu diễn tập nghiệm trục số: biểu diễn tập nghiệm trục số: a) x + > b) 10- 5x ≥ a) x - > -7 b) 9- 3x ≥ c) 2(3x -1) < 6x -7 d) 3x   2x � c)3(3x – 2) > 9x- d) 2x   x � Bài 3(2,0 điểm) Bài 3(2,0 điểm) a Tìm x cho giá trị biểu thức a Tìm x cho giá trị biểu thức 5x - nhỏ giá trị biểu thức – 3x 4x - lớn giá trị biểu thức – 5x b Lan có 100000 đồng dự định mua hộp b Nam có 100000 đồng dự định mua hộp bút màu giá 30000 đồng số bút giá 35000 đồng số giá giá 6000 đồng Hỏi Lan 6000 đồng Hỏi Nam mua mua nhiều nhiều Bài (2,0đ): Giải phương trình sau Bài (2,0đ): Giải phương trình sau a) x – 5 = a) x - 3 = 11 b) x - 4 = 4x +11 b) x - 5 = 3x - 19 Bài (0,5đ): Với a, b, c số dương Chứng minh rằng: a( b2+ c2) + b( a2 +c2 ) + c( a2+ b2) �6abc III ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM BÀI ĐỀ CHẴN a) Ta có: a < b  2a < 2b  2m - 3< 2b - (1,5đ) b) 5- 3m �5- 3n  -3m �-3n  m �n a)  x > -3 Vậy bpt có nghiệm (4đ) x > -3 Biểu diễn b)  x �2 Vậy bpt có nghiệm x �2 Biểu diễn c)  6x -2 < 6x-7  0x < - Vậy bpt vô nghiệm Biểu diễn d)  2(3x - 5) �3(4 - 2x)  6x - 10 �12 - 6x  12x �22  x � ĐỀ LẺ a) Ta có: a < b  3a < 3b  3a -5 < 3b -5 b) 4- 5m �4- 5n -5m �-5n  m �n a)  x > -2 Vậy bpt có nghiệm x > -2 Biểu diễn b)  x �3 Vậy bpt có nghiệm x �3 Biểu diễn c)  9x - > 9x -2  0x > Vậy bpt vô nghiệm Biểu diễn d)  4(2x - 1) �3(5 - x)  8x – �15 - 3x 11  11x �19  x � 11 Vậy bpt có nghiệm x � 19 Vậy bpt có nghiệm x � 11 Biểu diễn a) Ta có bpt: 5x - < – 3x (2đ)  8x < 12  x < Vậy x < 3 giá trị 5x -4 19 11 ĐIỂM 0,50đ 0,25đ 0,50đ 0,25đ 1,0đ 1,0đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Biểu diễn a) Ta có bpt: 4x - > – 5x 0,25đ  9x >  x >1 Vậy x>1 giá trị 4x - 0,25đ lớn giá trị biểu thức - 5x nhỏ giá trị biểu thức – 3x Gi¸o viên: - Trờng THCS 0,25 160 Giáo án §¹i sè - b)Gọi số Lan cú th mua Năm học b)Gi s quyn v Nam mua x ( x �N), ta có BPT 0,25đ � 6000x + 35000 100000 0,25đ  x �10 x ( x �N), ta có BPT 6000x + 30000 �100000  x �11 6 x số tự nhiên lớn thỏa mãn x �11 (2,0 đ) nên x= 11 x số tự nhiên lớn thỏa mãn x 0,25đ x �10 nên x= 10 Vậy Lan mua nhiều Vậy Nam mua nhiều 11 10 a) x – 5 = a) ) x - 3 = 11 x- = x-5 = -9  x- = 11 x- = -11  x= 14 x= -  x= 14 x= -8 Vậy pt cho có nghiệm x = 14, x= Vậy pt cho có nghiệm x =14, x= -4 -8 b) Ta có: b) Ta có: x -   x  4 x - 4 = x - x -   x  x - 5 = x - x - <  x < 4 x - 4 =4 - x x - <  x < x - 5 = - x Khi x  ta có pt: x - = 4x+11  Khi x  ta có pt: x - = 3x - 19 x = -5 (KTM)  x = (TM) NgàydạyKhi08/04/2019 Khi x Ngày < ta soạn có pt: - x = 4x +11 x < ta có pt:10/04/2019 - x = 3x -19  Dạy Tiết x = (KTM) x = - 28/03/2019 ( TM) Lớp Vậy pt 8Acho có nghiệm 8Bx = Vậy pt cho có nghiệm x = - 0,25đ 0,10đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Ta có ( b- c)2   b2+ c2  2bc  a(b2+ c2)  2abc ( Vì a > 0) (1) 2 ; c( a2 + b2 )  2abc (3) (0,5đ) Tương tự ta có: b( a + c )  2abc (2) Từ (1), (2), (3) ta có: a( b2+ c2) + b( a2 +c2 ) + c( a2+ b2) �6abc 0,25đ 0,25đ Hs làm cách khác cho điểm tối đa * Kết KT Lớp 8B 8C Sĩ số → 1,9 → 4,9 →6,4 6,5 → 8 →10 TB ↑ RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY -@ Giáo viên: - Trờng THCS 161 Giáo án Đại số - Năm học Tun 32 - Tit 66: ễN TP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU Kiến thức, Kĩ Sau học xong này, học sinh: a Kiến thức - Hệ thống hố kiến thức lí thuyết theo chủ đề, chủ điểm: phép biến đổi đồng - Hệ thống dạng tập chủ đề phương pháp để giải - HS nắm quan hệ kiến thức trong tồn chương trình đại số lớp học kì I phát triển hệ thống kiến thức b Kĩ - Rèn kĩ học sinh lớp 8: Thực phép biến đổi biểu thức đại số, chứng minh quan hệ đại số (đẳng thức, bất đẳng thức, quan hệ chia hết ) Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với than, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân b Các lực: Tự học; Giải vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lí; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng CNTT; Ngơn ngữ; Tính tốn c Các lực chun biệt: Phân tích; Tổng hợp; Tính tốn II CHUẨN BỊ Giáo viên: Các tập phiếu học tập, giảng điện tử, máy chiếu Học sinh: Ôn tập kiến thức học học kì I III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động Bài (6đ): Giải bất phương trình sau biểu diễn tập nghiệm trục số: a) 2x + < b) 5x - ≤ 7x - 11 Bài (4đ): Giải phương trình sau: |x + 13| = 5x – 19 Gv: Kiểm tra chuẩn bị học sinh => Yêu cầu Hs nhắc lại kiến thức Đại số nghiên cứu HKI Đặt vấn đề vào (1 phút) : Gv: Hôm ôn luyện lại kiến thức học HKI B Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG Hoạt động 1: Hệ thống lí thuyết ( phút) Gv: Dựa vào chủ đề ô kiến Kiến thức cần ghi nhớ thức nhắc lại cách có hệ thống Đơn thức - Đa thức kiến thức phần đa thức phân thức ? Nhân đơn thức với đa thức Gv: Hệ thống kiến thức qua SĐTD Nhân đa thức với đa thức => Nêu mối liên quan kiến thức Hằng đẳng thức ? Nêu vài dạng tập phần đa Phép chia đa thức thức, phân thc? Phõn thc i s Giáo viên: - Trờng THCS 162 Giáo án Đại số - Năm học Khỏi nim phõn thc i s Tính chất PTĐS Các phép tốn với phân thức C Hoạt động vận dụng Hoạt động 2: Bài tập vê phép nhân – chia đa thức (12 phút) Gv: Đưa nội dụng tập lên bảng Bài tập 1: Điền dấu “ ” vào thích hợp Tổ chức Hs HĐ cá nhân làm tập Câu Nội dung Đúng Sai 2  => Đại diện báo tương tác (x – 2) = x – 2x + 2  Gv: Theo dõi uốn nắn Hs (a – b) = a – b 3 => Chốt lại kiến thức vận dụng để  -(x + 3) = (- x – 3) làm tập (x – 8) : (x – 2)  = x2 + 2x + Bài tập 2: Rút gọn tính giá trị biểu thức sau x = -2; y = - 3(x - y)2 - 2(x + y)2 - (x - y )(x + y) Ta có: 3(x - y)2 - 2(x + y)2 - (x - y )(x + y) Gv: Đưa nội dụng tập lên bảng = 3.(x2 - 2xy + y2) - 2.(x2 + 2xy + y2) - (x2 - y2) Hs: HĐ cá nhân lên bảng làm n.xét = x2 - 6xy + 3y2 - 2x2 - 4xy - 2y2 - x2 + y2 Gv: Theo dõi uốn nắn Hs cách làm = 4y2 - 6xy = 2y.(2y - 3x) Tính giá trị biểu thức: Cách : Với x = -2 y = - ta có giá trị biểu thức 2y.(2y - 3x) : 2.(-3) [2.(-2) -3.(-2)] = Cách : Vì x = -2 y = -3 nên 2y = 3x hay 2y - 3x = Vậy giá trị biểu thức Bài tập 3: Tìm n  z để 2n2 + 5n - chia Gv: Đưa nội dụng tập lên bảng hết cho 2n - Hs: HĐ nhóm đơi làm tập Thực phép chia biến đổi: Đại diện nhóm lên bảng làm 2n2 + 5n - = (2n2 - n) + (6n - 3) + tương tác Các nhóm khác đổi = n(2n - 1) + 3(2n - 1) + 2 kiểm tra chéo lẫn Để 2n + 5n - chia hết cho 2n - 2n - Gv: Theo dõi uốn nắn làm Hs ước Do 2n - số lẻ nên 2n - = 2n - = -1 Từ n = n = D Hoạt động luyện tập Hoạt động 3: Bài tập phân thức ( phút) Gv: Đưa nội dụng tập lên bảng Bài tập 4: Hs: HĐ cá nhân lên bảng làm n.xét Thực phép tính: Gv: Theo dõi uốn nắn Hs cách làm   x x      : ? Nêu vài vấn đề khác có liên quan đến  x  x x    x  3x 3x   phân thức Kết quả: * Khai thác tình khác: x 3 Gọi biểu thức cho P: a/ Tìm ĐKXĐ P Rút gọn P b/ Tính giá trị P x = 0; x = -3 c/ Tìm x để P có giá trị - d/ Tìm x P > Giáo viên: - Trờng THCS 163 Giáo án Đại số - Năm học e/ Tỡm cỏc giỏ tr nguyờn ca x để P có giá trị nguyên Bài tập 5: CMR biểu thức sau ln có giá trị âm với x 0; x -3: Gv: Đưa nội dụng tập lên bảng Hs: HĐ nhóm đơi làm tập � 3x  14x   x �x P   � � Đại diện nhóm lên bảng làm x �x  � x  3x tương tác Các nhóm khác đổi - với x 0; x -3, rút gọn A: kiểm tra chéo lẫn A = - ( x2 - 4x + ) < Gv: Theo dõi uốn nắn làm Hs Gv: Chốt lại kiến thức ôn luyện dạng tập làm E Hoạt động tìm tịi mở rộng Ơn kĩ kiến thức lí thuyết chương Làm tập cịn lại phần ơn tập đại / sgk – 130, 131 Xem lại BT chữa Ôn luyện kiến thức học HKII RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY -@ -Ngày soạn 05/04/2019 Dạy Ngày dạy Tiết Lớp 15/04/2019 8A 15/04/2019 8B Người duyệt giáo án Chu Thị Nhung Tuần 33 - Tiết 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU Kiến thức, Kĩ Sau học xong này, học sinh: a Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức lí thuyết theo chủ đề, chủ điểm phép biến đổi tương đương - Hệ thống dạng tập chủ đề cỏc phng phỏp c bn gii Giáo viên: - Trờng THCS 164 Giáo án Đại số Năm học - HS -nm c quan hệ kiến thức trong toàn chương trình đại số lớp học kì II phát triển hệ thống kiến thức b Kĩ - Rèn kĩ học sinh lớp 8: Giải phương trình, giải bất phương trình, giải tốn cách lập phương trình Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với than, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân b Các lực: Tự học; Giải vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lí; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng CNTT; Ngơn ngữ; Tính tốn c Các lực chun biệt: Phân tích; Tổng hợp; Tính tốn II CHUẨN BỊ Giáo viên: Các tập phiếu học tập, giảng điện tử, máy chiếu Học sinh: Ôn tập kiến thức học học kì I III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động Gv: Kiểm tra chuẩn bị học sinh => Yêu cầu Hs nhắc lại kiến thức Đại số nghiên cứu HKI Đặt vấn đề vào bài( phút): Gv: Hôm ôn luyện lại kiến thức học HKI B Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Hệ thống lí thuyết ( phút) Gv: Dựa vào chủ đề ô kiến Kiến thức cần ghi nhớ thức nhắc lại cách có hệ thống Phương trình bậc ẩn kiến thức phần đa thức phân thức ? - PT ẩn, Pt bậc ẩn Gv: Hệ thống kiến thức qua SĐTD - Hai quy tắc biến đổi tương đương PT => Nêu mối liên quan kiến thức - PT đưa dạng phương trình bậc ? Nêu vài dạng tập phần PT, ẩn BPT? + Phương trình tích Gv: Chú ý chốt cách giải + Phương trình chứa ẩn mẫu + Phương trình tích + PT chứa dấu giá trị tuyệt đối + Phương trình chứa ẩn mẫu - Giải toán cách lập PT + PT chứa dấu giá trị tuyệt đối Bất phương trình bậc ẩn - Giải toán cách lập PT - Bất đẳng thức - Liên hệ thứ tự với phép toán - Hai quy tắc biến đổi tương đương BPT - PT đưa dạng BPT bậc ẩn C Hoạt động vận dụng Hoạt động 2: Ơn luyện cách giải phương trình (13 phút) Bài tập Gv: Đưa tập Bài tập 1: Giải phương trình sau Tổ chức Hs làm tập cá nhân a) - 4x( 25 - 2x ) = 8x2 + x - 300 Hs: HĐ cá nhân làm tập đại diện - 100x + 8x2 = 8x2 + x - 300 lên bảng trình bày, nhận xét -100x - x = -300 - Gv: Theo dõi, uốn nắn làm ca Hs - 101x = -303 Giáo viên: - Trờng THCS 165 Giáo án Đại số - Năm học x=3 Vy pt cú nghim l x = b) 4x2 - = ( 2x + )(3x - 5) 4x2 - - ( 2x + )(3x - 5) = ( 2x + )( 2x - - 3x + 5) = ( 2x + )( -x ) = x = -1/2 x = c) 5x  8x  4x    5 Gv: Đưa tập Bài tập 2: Giải phương trình sau Tổ chức Hs làm tập theo nhóm đơi x x   x  2   ( x ��2) Hs: HĐ nhóm đơi làm tập đại diện a ) x2 x2 x2  lên bảng trình bày, nhận xét �  x  1  x     x  1  x     x   Gv: Theo dõi, uốn nắn làm Hs Chốt cách giải phương trình chứa ẩn � x  x   x  x   x  mẫu � 0x  Gv: Đưa tập Tổ chức Hs làm tập cá nhân Hs: HĐ cá nhân làm tập đại diện lên bảng trình bày, nhận xét Gv: Theo dõi, uốn nắn làm Hs a) Hs: Lớp 8A làm thêm phần c,d c) Vậy phương trình vơ nghiệm b) x2 18   1 x  x   x  5   x  Bài tập 3: Giải phương trình sau x   b) x   x  x 5  x 1 d) x   x   x  2017  x D Hoạt động luyện tập Hoạt động 3: Ôn luyện cách giải bất phương trình (10 phút) Gv: Đưa tập Bài tập 4: Giải BPT sau Tổ chức Hs làm tập cá nhân a,b,c a) - 2x > 2x   x 2 x  x  Hs: HĐ cá nhân làm tập đại diện b) �۳ lên bảng trình bày, nhận xét 4 3 Gv: Theo dõi, uốn nắn làm Hs � 6 x  �4 x  16 Hs: Lớp 8A làm thêm phần e,d -��10 x x 0, d) ( x + 2)2 – (x - 2)2 > 8x – Vậy nghiệm b.p.t x �0,7 e) ( x2 – 2x + 4)( – 2x) < e) (x - 3)( x + 3) < (x + 2)2 + Gv: Hướng dẫn Hs cách làm x>-4 Vậy nghiệm b.p.t x > -4 Hoạt động 4: Ơn luyện cách giải tốn cách phương trình (10 phút) Bài tập 5:( Bài tập 12/ 131 – SGK) Gv: Đưa tập v(km/h) t(h) s(km) Tổ chức HĐ nhóm trình bày cách lập PTx Lúc 25 x(x>0) Đại diện nhóm lên báo cáo tương tác nhóm 25 Gv: Theo dõi, uốn nắn làm Hs x Lúc 30 x Cá nhân trình batf giải vào 30 Gv: Chốt lại kiến thức ôn x x   Phương trình: luyện dạng tập làm 25 30 Giải phương trình x = 50 (TMĐK) Quãng đường AB dài 50 km Giáo viên: - Trờng THCS 166 Giáo án Đại số - .DN HC NH (1 phỳt): V HNG Năm học ễn k kiến thức lí thuyết chương Làm tập cịn lại phần ơn tập đại / sgk – 130, 131 Xem lại BT chữa Ôn luyện kiến thức học HKII – Chuẩn bị kiểm tra học kì II RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY -@ -Người duyệt giáo án Chu Thị Nhung Giáo viên: - Trờng THCS 167 Giáo án §¹i sè - Tiết 68 + 69: Năm học KIM TRA HC K II ( PGD) Ngày soạn 08/05/2018 Lớp Tiết Ngày dạy 8B 08/05/2018 8C 08/05/2018 Tuần 36 - Tiết 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II( PHẦN ĐẠI SỐ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nhận xét, đánh giá kết học sinh qua kiểm tra, kĩ giải tốn, trình bày diễn đạt tốn - Học sinh củng cố kiến thức, nhận thấy sai sót bạn để tự sửa chữa, rút kinh nghiệm Kĩ : Rèn kĩ vận dụng kiến thức vào dạng tập cụ thể - Rèn luyện tính xác, cẩn thận làm tập 3.Thái độ: - Đảm bảo dân chủ, công kiểm tra đánh giá Phát triển lực: Sáng tạo, tự học, sử dụng ngôn ngữ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS  Giáo viên: Đề KT học kì đáp án, máy chiếu  Học sinh: Đồ dùng học tập, ôn kiến thức HKII III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ ( phút): Đặt vấn đề vào ( phút): Các em hồn thành KT học kì Hôm chữa nhận xét đánh giá làm em Nội dung giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Trả cho Hs ( phút) GV: Giao lại cho HS HS: Nhận lại kiểm tra, xem xét lại (điểm số, lỗi sai, nhận xét GV) HĐ2: Chưa nhận xét làm Hs (35 phút) GV: Đưa đề Bài 1( 2,5 điểm): Đại diện Hs lên bảng làm Giải phương trình HS1: Làm phần a, c a) 2x – 10 = Giáo viên: - Trờng THCS 168 Giáo án §¹i sè phần a, c HS2:- Làm Năm học b) x  x - GV đưa đáp án, HS nhận xét cách c) ( 6+3x )( 4x - ) = trình bày 1 2 x Gv: Nhận xét hầu hết em làm d) x    x  phần a, c nhiên số em bị nhầm lẫn đổi dấu để xuất hiệu mẫu thức chung phần d làm thiếu bước khơng tìm ĐKXĐ, qn khơng đối chiếu với ĐKXĐ tính tốn sai phần d Ở phần b em biết xét trường hợp, dấu biểu thức dấu giá trị tuyệt đối, bỏ dấu ngoặc để tính tốn nhiên số em làm sai quên kiểm tra điều kiện ẩn Một số làm tắt nhiều em viết kết Bài (1,5đ) cuối 1) So sánh a b : Gv: Đưa đề 2a +5 > 2b +5 HS1 lên bảng chữa a 2) Giải bất phương trình sau biểu diễn HS2 lên bảng chữa b tập nghiệm trục số - GV đưa đáp án, HS nhận xét cách 5(x – 1) > 4x - trình bày Gv: Nhận xét đa số học sinh làm phần a, b tập Một số em chưa cẩn thận, vẽ trục số biểu diễn tập nghiệm trục số Ở phần a lớp b số em so sánh chưa tốt, thiếu xác ( Duy, Mai Bài (1,5đ): Anh ) Trong buổi lao động, lớp 8A gồm 45 Gv: Đưa đề tập học sinh chia thành tổ: tổ I tổ II - HS lên bảng chữa => GV đưa đáp án, Biết năm lần số HS tổ I bốn lần HS nhận xét cách trình bày số HS tổ II Tính số HS tổ Gv: Nhận xét đa số học sinh làm tập Một số em chưa cẩn thận, thiếu Bài 5: (0,5 điểm) đặt điều kiện kiểm tra điều kiện ẩn Cho 3x2+ 3y2 = 10xy y > x > Tính Gv: Đưa đề giá trị biểu thức: Yêu cầu Hs sinh thỏa luận cách làm đại x y diện lên bảng trình bày cách làm P= x y => Đưa đáp án nhận xét làm Hs Bài tập Hs làm có số học sinh làm được( Linh, Vi, Huyền Trang ) * Thống kê kết kiểm tra theo lớp: Lớp 8B 8C Sĩ số 30 36 → 1,9 → 4,9 →6,4 6,5 → 8 →10 TB ↑ 0 26 100% 12 17 97% - Ngày… ….tháng……… năm 2018 Người duyệt giáo ỏn Giáo viên: - Trờng THCS 169 Giáo án Đại số - Năm học Trn Th Vit H Giáo viên: - Trờng THCS 170

Ngày đăng: 18/10/2020, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w