1. Trang chủ
  2. » Tất cả

luanvan thuc hien phap luat ve du lich

101 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN

  • PHÁP LUẬT VỀ DU LỊCH

  • 1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DU LỊCH

  • 1.1.1. Khái niệm thực hiện pháp luật về du lịch

  • Để làm rõ khái niệm thực hiện pháp luật về du lịch trước hết cần phân tích, luận giải một số khái niệm có liên quan:

  • 1.1.2. Đặc điểm thực hiện pháp luật về du lịch

  • 1.1.3. Vai trò của thực hiện pháp luật về du lịch

  • 1.2. CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DU LỊCH

  • 1.2.1. Tuân thủ pháp luật về du lịch

  • 1.2.2. Thi hành pháp luật về du lịch

  • 1.2.3. Sử dụng pháp luật về du lịch

  • 1.2.4. Áp dụng pháp luật về du lịch

  • 1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DU LỊCH

  • 1.3.1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thực hiện pháp luật về du lịch

  • 1.3.2. Mức độ hoàn thiện của pháp luật về du lịch và pháp luật có liên quan

  • 1.3.3. Năng lực và phẩm chất của đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước về du lịch

  • 1.3.4. Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về du lịch

  • 1.3.5. Các yếu tố khác

  • Chương 2

  • ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG

  • THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DU LỊCH Ở HUYỆN PHÚ QUỐC,

  • TỈNH KIÊN GIANG

  • 2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG

  • 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

  • 2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội của huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang

  • 2.1.3. Ảnh hưởng của đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội đến phát triển du lịch ở huyện Phú Quốc

  • 2.2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DU LỊCH Ở HUYỆN PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG

  • 2.2.1. Ưu điểm trong thực hiện pháp luật về du lịch ở huyện Phú Quốc

  • 2.2.2. Nguyên nhân của những kết quả đạt được

  • 2.2.3. Hạn chế, yếu kém trong thực hiện pháp luật về du lịch ở huyện Phú Quốc

  • 2.2.4. Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém

  • Chương 3

  • QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DU LỊCH Ở HUYỆN PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG

  • 3.1. QUAN ĐIỂM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DU LỊCH Ở HUYỆN PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG

  • 3.1.1. Thực hiện pháp luật về du lịch ở huyện Phú Quốc phải tiếp thu, quán triệt quan điểm xu hướng phát triển du lịch và hội nhập quốc tế

  • 3.1.2. Thực hiện pháp luật về du lịch ở huyện Phú Quốc phải gắn với sự phát triển kinh tế - xã hội và du lịch bền vững

  • 3.1.3. Thực hiện pháp luật về du lịch ở huyện Phú Quốc phải kết hợp chặt chẽ với bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội

  • 3.1.4. Thực hiện pháp luật về du lịch ở huyện Phú Quốc phải quán triệt các quan điểm phát triển du lịch của Đảng bộ huyện Phú Quốc

  • 3.2. GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DU LỊCH Ở HUYỆN PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG

  • 3.2.1. Giải pháp chung

  • 3.2.2. Các giải pháp cụ thể

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Nguyễn Thị Bích Ngọc MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DU LỊCH 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thực hiện pháp luật về du lịch 1.2 Các hình thức thực hiện pháp luật về du lịch 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện pháp luật về du lịch .2 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DU LỊCH Ở HUYỆN PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG .2 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang 2.2 Thực trạng thực hiện pháp luật về du lịch ở huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DU LỊCH Ở HUYỆN PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG 3.1 Quan điểm thực hiện pháp luật về du lịch ở huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang 3.2 Giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về du lịch ở huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC .94 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày du lịch coi một ngành “công nghiệp không khói”, hoạt đợng du lịch đã trở thành hiện tượng phổ biến nền kinh tế trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của các quốc gia thế giới Hoạt động của ngành du lịch đem lại về lợi ích kinh tế mà còn đem lại cả lợi ích về trị, văn hóa, xã hội… Thực tế cho thấy kinh tế du lịch đã làm thay đổi nhiều vùng rộng lớn, mang lại lợi ích cho khách du lịch, người kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư địa phương, làm tăng trưởng GDP nhiều tác đợng tích cực vào việc xóa đói giảm nghèo, giao lưu, gìn giữ phát triển văn hóa Vì vậy, ḿn phát triển du lịch bền vững, lâu dài thì phải có sách gìn giữ, bảo tồn các nguồn tài nguyên, các giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể môi trường lành Đồng thời, các hoạt đợng du lịch phải hồ nhập với các hoạt động của cộng đồng dân cư địa phương phải đảm bảo hài hoà lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động du lịch về quyền lợi ích hợp pháp Vì vậy, ngày 27/06/2005 Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã Lệnh số 14/2005/L-CTN công bố Luật Du lịch, Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006 Trên sở kế thừa pháp lệnh du lịch ngày 08/02/1999 hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật nước tiếp thu kinh nghiệm xây dựng pháp luật về du lịch của các nước phát triển thế giới Luật Du lịch số 44/2005/QH11 văn bản pháp lý quan trọng của nước ta điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh hoạt động du lịch Sau Luật Du lịch ban hành, các quan nhà nước, các tổ chức cơng dân có trách nhiệm tổ chức, triển khai thực hiện Trong bối cảnh chung của du lịch cả nước, thì du lịch tại huyện Phú Quốc - Kiên Giang nói riêng đã có bước chuyển biến tích cực Phú Q́c còn mệnh danh Đảo Ngọc, hòn đảo lớn của Việt Nam, nằm phía Tây Nam của Tổ q́c xung quanh biển bao bọc nên thời tiết mát mẻ, ôn hòa Với bãi biển đẹp rừng nguyên sinh, với di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Với điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch, năm 2004 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 178 về phê duyệt Đề án phát triển tổng thể đảo Phú Quốc đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020; theo định hướng phát triển đảo Phú Quốc trở thành trung tâm du lịch sinh thái nghỉ dưỡng du lịch biển tầm cỡ khu vực quốc tế với các hình thức dịch vụ chất lượng cao Kết quả đạt năm qua, từ năm 2010 trở lại đây, du lịch Phú Q́c đã có bước phát triển nhanh, trở thành ngành kinh tế chủ đạo quan trọng, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, giải quyết việc làm cho người lao động, đời sống nhân dân nâng lên, mở rộng các mối quan hệ, hợp tác, giao lưu của huyện, nhiều nhà đầu tư ngồi nước đến Phú Q́c tìm hợi đầu tư Lượng khách du lịch đến Phú Quốc ngày tăng, quý 1/2012 85 ngàn lượt khách du lịch đến Phú Q́c, khách q́c tế 41 ngàn lượt khách gần năm 2013 thu hút 416 ngàn khách du lịch; riêng tháng đầu năm 2014, thu hút 325 ngàn khách, khách q́c tế 75 ngàn khách (tăng 30%) Với xu hướng thu hút khách du lịch vậy, thêm việc đẩy nhanh tớc đợ đầu tư hạ tầng… thì Phú Quốc phát triển đúng định hướng, thu hút đông đảo khách du lịch nước Tuy nhiên, nhìn từ thực trạng du lịch ở Phú Quốc cho thấy việc thực hiện pháp luật về du lịch còn nhiều hạn chế, yếu kém, khả khai thác phát triển du lịch cợng đồng; văn hóa du lịch chưa chú trọng; việc quản lý quy hoạch các dự án du lịch, bảo vệ tài nguyên du lịch gắn với quy hoạch, chiến lược phát triển; hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch, chất lượng dịch vụ du lịch chưa đạt yêu cầu đặt ra; Quản lý nhà nước về du lịch đặc biệt trật tự, vệ sinh môi trường các khu, điểm du lịch bảo vệ quyền lợi khách du lịch còn hạn chế, Phú Quốc, năm qua mặc dù đã phấn đấu vượt qua khó khăn so với các khu du lịch biển của cả nước khu vực thì du lịch Phú Quốc còn bước khá dài Do đó, để du lịch Phú Q́c có tính trung tâm đợng lực để phát triển nhanh, bền vững, trở thành ngành kinh tế chủ đạo của huyện thì việc thực hiện pháp luật về du lịch yêu cầu quan trọng, cấp thiết đòi hỏi khách quan cả về lý luận thực tiễn Từ lý chọn đề tài: “Thực pháp luật du lịch huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang” để nghiên cứu viết luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Du lịch một nhu cầu không thể thiếu đời sống kinh tế - xã hội đã trở nên phổ biến ở nhiều q́c gia mợt thói quen nếp sống sinh hoạt xã hội hiện đại Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn mang lại lợi ích to lớn về kinh tế, văn hóa - xã hợi ngày giữ vị trí quan trọng nền kinh tế của đất nước Tuy nhiên, việc thực hiện pháp luật về du lịch một lĩnh vực của ngành kinh tế du lịch ở nước ta ngành kinh tế du lịch nước ta chú trọng xây dựng phát triển, đặc biệt đối với huyện Phú Quốc hiện nay, mà Chính phủ đặc biệt quan tâm chỉ đạo xây dựng phát triển Phú Quốc trở thành trung tâm du lịch cả nước mang tầm cỡ khu vực quốc tế, thì hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh ở lĩnh vực chưa nhiều, thực tiễn tổ chức triển khai thực hiện chưa các nhà khoa học dành nhiều thời gian để nghiên cứu, tổng kết chưa có nhiều đề tài nghiên cứu Trong quá trình tìm hiểu thu thập các tài liệu hiện hành cho thấy đến đã có mợt sớ tài liệu cơng trình khoa học nghiên cứu về thực hiện pháp luật du lịch một số lĩnh vực chủ yếu như: - Dự án xây dựng Luật Du lịch văn bản Luật Du lịch; Du lịch kinh doanh du lịch" của Trần Nhạn (1996), Nxb Văn hóa - Thơng tin - Một số vấn đề về du lịch Việt Nam của Đinh Trung Kiên (2004), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội - Nghiên cứu đào tạo du lịch ở Việt Nam quá trình hội nhập quốc tế (2007), Trường ĐHKHXH&NV tổ chức ngày 8/5/2007 - Đề án phát triển du lịch biển, đảo vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020 Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch, 2013 - Hồn thiện quản lý nhà nước về lao đợng kinh doanh du lịch ở Việt Nam của Hoàng Văn Hoan (2002), Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân - Luận án Tiến sĩ của Nguyễn Duy Mậu, (2011) về phát triển du lịch đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Trường Đại học học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế về Phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình của Mai Thị Thanh (2007) - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế của Cao Thị Minh Tri (2009) về giải pháp du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015, Trường Đại học học Kinh tế Thành phớ Hồ Chí Minh - Du lịch Việt Nam trước hợi của Thúy Mơ (2007), Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Số 02, tr 15-16 - Du Lịch Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế, q́c tế của Hồng Tuấn Anh (2008), tạp chí Quản lý nhà nước, Sớ 144, trang 22-26 - Tiềm phát triển du lịch Phú Quốc của Hồ Tiến Dũng (2008), tạp chí Phát triển Kinh tế - Phát triển du lịch biển đảo tình hình (11/9/2014), của TS Hà Văn Siêu, Tạp chí Cợng sản - Phát triển đảo Phú Quốc thành Trung tâm du lịch quốc tế của Lê Huy Hải, Thông xã Việt Nam - Xây dựng các giải pháp phát triển du lịch bền vững cho Phú Quốc, Hội kiến trúc sư Việt Nam, ngày 17/12/2012 Những nghiên cứu khoa học nêu tập trung vào định hướng phát triển du lịch cho cả nước nói chung hụn Phú Q́c nói riêng, còn nợi dung của pháp luật về du lịch đến tại huyện Phú Q́c chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp đền đề tài “Thực pháp luật du lịch” Mặc dù vậy các công trình khoa học tài liệu tham khảo có giá trị để nghiên cứu kế thừa cho thực hiện đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn * Mục đích: Trên sở nghiên cứu lý luận thực hiện pháp luật đánh giá thực trạng của việc thực hiện pháp luật về du lịch địa bàn huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, luận văn đề xuất các giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về du lịch ở huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang hiện * Nhiệm vụ: Để thực hiện mục đích trên, ḷn văn có các nhiệm vụ sau: - Phân tích sở lý luận về thực hiện pháp luật du lịch - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng của việc thực hiện pháp luật về du lịch địa bàn huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang - Đề xuất các giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về du lịch địa bàn huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang hiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thực hiện pháp luật về du lịch mang tính tồn diện địa bàn hụn Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang của các chủ thể thực hiện pháp luật * Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Luận văn nghiên cứu thực hiện pháp luật về du lịch địa bàn huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang - Về thời gian: Luận văn phân tích, đánh giá khái quát thực trạng thực hiện pháp luật về du lịch ở huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang từ năm 2010-2014 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận nghiên cứu của đề tài Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm của Đảng ta về lý luận Nhà nước pháp luật kết hợp nghiên cứu các vấn đề khoa học về du lịch - Phương pháp nghiên cứu của luận văn phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa vật biện chứng với phương pháp cụ thể là: Phân tích, tổng hợp, lịch sử kết hợp với các phương pháp như: so sánh, thống kê Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học đề tài: - Góp phần phong phú thêm lý luận chung về nhà nước pháp luật thể hiện lĩnh vực du lịch - Đề tài tài liệu tham khảo cho các đề tài nghiên cứu khoa học kế tiếp về lĩnh vực du lịch tiếp tục hoàn thiện pháp luật về du lịch; đồng thời tài liệu tham khảo giúp cấp ủy, quyền địa phương tiến trình xây dựng phát triển du lịch ở huyện Phú Quốc hiện thời gian tới * Ý nghĩa thực tiễn đề tài: - Đây đề tài nghiên cứu về thực hiện pháp luật du lịch ở huyện Phú Q́c, tỉnh Kiên Giang, đề tài có ý nghĩa thực tiễn sau: - Hệ thớng hóa các chủ trương, sách của Đảng Nhà nước cấp Trung ương, cấp tỉnh qùn địa phương đới với vấn đề phát triển kinh tế du lịch từ năm 2010-2014 - Nêu khái niệm thực hiện pháp luật lĩnh vực du lịch, chỉ vai trò, nội dung việc thực hiện pháp luật về du lịch - Đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về du lịch ở huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang - Đề xuất các giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về du lịch ở huyện Phú Quốc hiện Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung của luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DU LỊCH 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm thực pháp luật du lịch Để làm rõ khái niệm thực hiện pháp luật về du lịch trước hết cần phân tích, ḷn giải mợt sớ khái niệm có liên quan: 1.1.1.1 Khái niệm du lịch Từ xa xưa lịch sử nhân loại, du lịch đã ghi nhận mợt sở thích, mợt hoạt đợng nghỉ ngơi tích cực của người Du lịch lúc đầu đơn giản chỉ các hoạt động giao lưu mang tính văn hóa, thỏa mãn các nhu cầu giao lưu, giải trí, khám phá, Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu không thể thiếu đời sớng văn hóa - xã hợi của các nước Du lịch xem một ngành kinh tế quan trọng - ngành công nghiệp du lịch của nhiều quốc gia Hiện nay, ngành “công nghiệp” chỉ đứng sau cơng nghiệp dầu khí tơ Đới với các nước phát triển, du lịch xem cứu cánh để vực dậy nền kinh tế nhỏ bé của quốc gia Tiến sĩ Berkener, nhà nghiên cứu về du lịch người Anh, tiếng thế giới, đã viết “Đới với du lịch, có tác giả nghiên cứu thì có nhiêu định nghĩa” [10, tr.12] Nguyên nhân bản cách nhìn nhận khác đới với hiện tượng du lịch Cách nhìn bị chi phới bởi hồn cảnh khác góc độ nghiên cứu khác Xuất phát từ ngữ nghĩa của từ “du lịch” dùng ở nước Trong ngôn ngữ tiếng Anh, Pháp, Nga sử dụng các từ Tourism, Le Toursime, Typuzm Do “du lịch” có nghĩa khởi hành, lại, chinh phục không gian Ở Đức sử dụng từ Derfremdenverkehrs có nghĩa lạ, lại mới quan hệ Do ở Đức nhìn nhận du lịch mối quan hệ vận động tới các vùng, địa danh khác lạ của người du lịch ... các hoạt động du lịch, ở các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch các sở hoạt động du lịch mà thơi, ranh giới nghiên cứu pháp luật về du lịch thực hiện... của khách du lịch tôn trọng, bảo vệ tạo thêm uy tín, thương hiệu của các khu du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch, tổ chức hoạt động du lịch Các hoạt động về du lịch diễn... nghiên cứu về thực hiện pháp luật du lịch một số lĩnh vực chủ yếu như: - Dự án xây dựng Luật Du lịch văn bản Luật Du lịch; Du lịch kinh doanh du lịch" của Trần Nhạn (1996),

Ngày đăng: 18/10/2020, 22:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w