Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

57 471 2
Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 2008 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang i Cần Thơ, 06/2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGUYỄN PHAN PHƯƠNG THẢO ẢNH HƯỞNG CỦA GIA VỊ, CHẾ ĐỘ SẤY HOÁ CHẤT BẢO QUẢN ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM KHÔ CÁ TRA TẨM GIA VỊ CHẾ BIẾN TỪ VỤN CÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Giáo viên hướng dẫn NHAN MINH TRÍ Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 2008 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang ii Luận văn tốt nghiệp kèm theo sau đây, với đề tựa là “Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy và hóa chất bảo quản đến chất lượng sản phẩm khô cá tra tẩm gia vị chế biến từ vụn cá”, do sinh viên NGUYỄN PHAN PHƯƠNG THẢO thực hiện và báo cáo, và đã được Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thông qua. Giáo viên hướng dẫn NHAN MINH TRÍ Cần Thơ, ngày tháng năm 2008 Chủ Tịch Hội Đồng Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 2008 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang iii LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn thầy Nhan Minh Trí đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp, giúp em có thể hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này. Em xin chân thành cám ơn tập thể thầy cô Bộ Môn Công Nghệ Thực Phẩm đã truyền đạt kiến thức, tạo mọi điều kiện để em có thể hoàn thành tốt luận văn này. Cuối cùng tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tập thể lớp Công Nghệ Thực Phẩm K29 đã tận tình giúp đỡ, quan tâm và trao đổi kinh nghiệm cùng tôi trong suốt khoảng thời gian vừa qua. Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 2008 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang iv TÓM TẮT Đề tài “Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy và hóa chất bảo quản đến chất lượng sản phẩm khô cá tra tẩm gia vị chế biến từ vụn cá” nhằm tạo ra sản phẩm mới, góp phần đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao giá trị vụn cá tra. Các thí nghiệm được tiến hành với các khảo sát: (i) Khảo sát hàm lượng đường (2%, 4%, 6%, 8%) hàm lượng bột ngọt (0,2%, 0,4%, 0,6%, 0,8%) ảnh hưởng đến hương vị sản phẩm. (ii) Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ sấy (60oC, 65oC, 70oC, 75oC, 80oC) đến chất lượng sản phẩm theo thời gian sấy. (iii) Khảo sát nồng độ natribenzoate (0,05%, 0,07%, 0,09%, 0,11%) nồng độ kalisorbate (0,08%, 0,1%, 0,12%, 0,14%) ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm theo thời gian bảo quản. Các mẫu được cân (cân điện tử), đo ẩm (máy phân tích ẩm), đo cấu trúc (máy đo cấu trúc Rheotex), đo màu (máy đo màu Colorimeter), đo pH (máy đo pH), định lượng hàm lượng NH3 và đánh giá cảm quan. Các số liệu được xử lý thống kê bằng chương trình Statgraphics Plus 4.0 để so sánh đánh giá kết quả nhằm chọn ra mẫu tốt nhất. Sau quá trình nghiên cứu, kết quả thu được như sau: (i) Trộn gia vị với hàm lượng đường 6%, bột ngọt 0,6% cho sản phẩm có hương vị hài hòa, ngon nhất. (ii) Sấy mẫu ở 75oC trong 7 giờ, sản phẩm có cấu trúc dai ngon, màu sắc sáng đẹp và đạt độ ẩm (24,65%) thích hợp cho việc bảo quản. (iii) Natribenzoate nồng độ 0,11% bảo quản được 9 tuần, lâu hơn so với các nồng độ khác (0,05%, 0,07%, 0,09%) chỉ 7 tuần. Kalisorbate dù ở nồng độ thấp nhất (0,08%) vẫn có tác dụng bảo quản rất tốt. Sau 11 tuần sản phẩm vẫn bình thường, chưa thấy các hiện tượng hư hỏng như nhày nhớt, mùi lạ, hay nấm mốc phát triển. Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 2008 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang v MỤC LỤC CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Tổng quan .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2 2.1 Giới thiệu về cá tra .2 2.1.1 Giới thiệu chung 2 2.1.2 Đặc điểm sinh học của cá tra 3 2.1.3 Tình hình phát triển ngành nuôi cá tra 5 2.2 Giới thiệu về các loại gia vị được sử dụng trong sản phẩm khô cá tra miếng tẩm gia vị 6 2.2.1 Muối .6 2.2.2 Đường 7 2.2.3 Bột ngọt 7 2.2.4 Tiêu 8 2.2.5 Tỏi 8 2.2.6 Ớt 9 2.3 Hóa chất bảo quản .9 2.3.1 Kali sorbate 9 2.3.2 Natri benzoate 10 2.4 Giới thiệu về quá trình sấy 10 2.4.1 Bản chất và động học của quá trình sấy 10 2.4.2 Tốc độ sấy và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ sấy 10 2.4.3 Các biến đổi của nguyên liệu trong quá trình sấy .11 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian bảo quản 12 2.5.1 Độ hoạt động của nước 12 2.5.2 Sự oxy hóa chất béo .13 2.5.3 Hoạt động của vi sinh vật 14 2.5.4 Sự hút ẩm của sản phẩm 15 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TIỆN – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 2008 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang vi 3.1 Phương tiện .16 3.1.1 Thời gian và địa điểm 16 3.1.2 Nguyên liệu 16 3.1.3 Hóa chất sử dụng .16 3.1.4 Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm .16 3.2 Phương pháp thí nghiệm .17 3.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát công thức phối trộn .17 3.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát nhiệt độ sấy .18 3.2.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát nồng độ hóa chất bảo quản .19 3.3 Qui trình chế biến sản phẩm .20 3.3.1 Nguyên liệu, tiếp nhận nguyên liệu 20 3.3.2 Chặt nhỏ - nghiền .21 3.3.3 Rửa 1 - lọc 21 3.3.4 Rửa 2 - lọc 22 3.3.5 Trộn gia vị 22 3.3.6 Cắt - định hình .22 3.3.7 Sấy 23 3.3.8 Bao gói - bảo quản .23 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 24 4.1 Thành phần hóa học paste cá sau khi rửa .24 4.2 Thí nghiệm 1: Khảo sát hàm lượng đường và bột ngọt 24 4.3 Thí nghiệm 2: Khảo sát chế độ sấy .25 4.3.1 Đường cong sấy .25 4.3.2 Sự giảm khối lượng 26 4.3.3 Độ cứng 27 4.3.4 Giá trị L 28 4.3.5 Thảo luận kết quả cảm quan 29 4.4 Thí nghiệm 3: Khảo sát khả năng bảo quản của natribenzoate và kalisorbate ở các nồng độ khác nhau đến chất lượng sản phẩm 32 4.4.1 Theo dõi sự hư hỏng của các mẫu theo thời gian bảo quản 32 Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 2008 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang vii 4.4.2 Độ cứng 33 4.4.3 Giá trị L 34 4.4.4 pH .35 4.4.5 Hàm lượng NH3 .36 4.5 Thành phần hóa học và giá thành sản phẩm .36 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận .38 5.2 Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO .40 Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 2008 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang viii DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Cá tra .2 Hình 2: Hạt tiêu đen và hạt tiêu trắng 8 Hình 3: Củ tỏi .8 Hình 4: Trái ớt xanh và trái ớt chín đỏ .9 Hình 5: Thiết bị đo cấu trúc, thiết bị đo màu và thiết bị đo pH .17 Hình 6: Qui trình chế biến khô cá tra .20 Hình 7: Máy nghiền và nguyên liệu sau khi nghiền 21 Hình 8: Tách mỡ 21 Hình 9: Bổ sung gia vị .22 Hình 10: Máy cắt .23 Hình 11: Mẫu trong tủ sấy .23 Hình 12: Sản phẩm trước và sau khi bao gói .23 Hình 13: Ảnh hưởng của chế độ sấy lên sự biến đổi độ ẩm của sản phẩm 25 Hình 14: Ảnh hưởng của chế độ sấy lên sự giảm khối lượng sản phẩm .26 Hình 15: Ảnh hưởng của chế độ sấy lên sự biến đổi độ cứng sản phẩm .27 Hình 16: Ảnh hưởng của chế độ sấy lên sự biến đổi giá trị L của sản phẩm .28 Hình 17: Ảnh hưởng của natribenzoate và kalisorbate đến sự biến đổi độ cứng 33 trong thời gian bảo quản 33 Hình 18: Ảnh hưởng của natribenzoate và kalisorbateđến sự biến đổi giá trị L .34 trong thời gian bảo quản 34 Hình 19: Ảnh hưởng của natribenzoate và kalisorbate đến sự biến đổi giá trị pH 35 trong thời gian bảo quản 35 Hình 20: Ảnh hưởng của natribenzoate và kalisorbate đến sự biến đổi giá trị NH3 36 trong thời gian bảo quản 36 Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 2008 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang ix DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Thành phần dinh dưỡng của cá Tra trên 100g sản phẩm ăn được 3 Bảng 2: Phân loại cá tra theo khoa học 3 Bảng 3: Thành phần thức ăn trong ruột cá tra đánh bắt ngoài tự nhiên .4 Bảng 4: Bố trí thí nghiệm .17 Bảng 5: Mô tả và cho điểm cảm quan 18 Bảng 6: Mô tả và cho điểm cảm quan 19 Bảng 7: Thành phần hóa học paste cá 24 Bảng 8: Kết quả cảm quan hàm lượng đường và bột ngọt 24 Bảng 9: Phương trình biểu diễn sự thay đổi độ cứng theo thời gian sấy .27 Bảng 10: Phương trình biểu diễn sự thay đổi giá trị L theo thời gian sấy .28 Bảng 11: Độ ẩm và giá trị cảm quan khi sấy ở 60oC theo thời gian 29 Bảng 12: Độ ẩm và giá trị cảm quan khi sấy ở 65oC theo thời gian 29 Bảng 13: Độ ẩm và giá trị cảm quan khi sấy ở 70oC theo thời gian 30 Bảng 14: Độ ẩm và giá trị cảm quan khi sấy ở 75oC theo thời gian 30 Bảng 15: Độ ẩm và giá trị cảm quan khi sấy ở 80oC theo thời gian 31 Bảng 16: Sự hiện diện của mốc trên bề mặt mẫu theo thời gian bảo quản 32 Bảng 17: Thành phần hóa học của sản phẩm, tính theo % 36 Bảng 18: Giá thành nguyên liệu và gia vị 36 Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 2008 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 1 CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tổng quan Việt Nam là đất nước có mạng lưới sông ngòi chằn chịt, diện tích mặt nước lớn, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển ngành nghề nuôi trồng thủy hải sản. Nhiều loài thủy hải sản có giá trị đang được phát triển mạnh mẽ hiện nay là cá tra, cá basa, tôm sú, tôm càng xanh, cá lóc, cá rô phi… Cá tra (Pangasius hypophthalmus) là loài cá giá trị xuất khẩu cao và được nuôi nhiều tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là ở hai tỉnh An Giang và Đồng Tháp. Hai tỉnh này được xem là trung tâm nuôi cá bè với 60% số bè nuôi, chiếm 62%-76% sản lượng. Lượng cá tra này chủ yếu được chế biến thành dạng bán thành phẩm fillet lạnh đông xuất khẩu ra nước ngoài, một số ít tiêu thụ nội địa. Khi chế biến cá tra thành dạng fillet, công đoạn tạo hình, sửa cá, một lượng lớn vụn phải bỏ ra (khoảng 10% khối lượng). Vụn cá này được các nhà máy khác mua lại để chế biến thành các sản phẩm khác hay chế biến thức ăn cho gia súc, tôm, cá… Vụn cá có giá thành rẽ nhưng lại có nhiều protein, có thể chế biến thành thực phẩm cho người thì hiệu quả kinh tế sẽ cao hơn. Cuộc sống ngày càng hiện đại, những sản phẩm tiện dụng ngày càng trở nên cần thiết. Những mặt hàng ăn liền hay đã qua sơ chế giúp người nội trợ tiết kiệm được rất nhiều thời gian và công sức trong việc chăm lo bữa ăn cho gia đình. Bên cạnh đó để tận dụng, nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm từ cá tra, sản phẩm khô cá tra tẩm gia vị sản xuất từ vụn cá được nghiên cứu ở qui mô phòng thí nghiệm và hi vọng đưa vào sản xuất ở qui mô lớn vào một ngày gần đây. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát công thức phối trộn gia vị để tìm ra hàm lượng đường và bột ngọt phù hợp giúp cho sản phẩm đạt được mùi vị tốt nhất. Khảo sát chế độ sấy để tìm ra nhiệt độ và thời gian sấy phù hợp nhất đối với khô cá tra tẩm gia vị dạng miếng. Khảo sát ảnh hưởng của hóa chất đến thời gian bảo quản và chất lượng sản phẩm. [...]... n ra m t ngoài và b c hơi Do ó m v n gi m giai o n cu i 4.3.2 S gi m kh i lư ng 150 60 65 130 kh i lư ng (g) 70 75 110 80 90 70 50 30 0 2 4 6 8 10 12 14 Th i gian (h) Hình 14: nh hư ng c a ch s y lên s gi m kh i lư ng s n ph m Qui lu t gi m kh i lư ng giai o n u và giai o n gi a tương t như s gi m m Vì trong hai giai o n này, kh i lư ng gi m là do m t nư c Giai o n cu i, các m u c a h u h t các nhi... Nông nghi p và Sinh h c ng d ng giai o n th giai o n th nghi m, gi i tiêu Trang 5 Lu n văn T t nghi p khóa 29 2008 Trư ng Cá hú (Pangasius conchophilus): k thu t nuôi còn th x p vào lo i ngon i h c C n Thơ giai o n th nghi m, gi i tiêu Cá bông lau (Pangasius krempfi): chưa có thông tin v k thu t nuôi, ư c x p vào lo i ngon nh t 2.2 Gi i thi u v các lo i gia v mi ng t m gia v ư c s d ng trong s n ph m... ít t n gia v hơn 2 nghi m th c còn l i T ó giá thành s n ph m cũng s ư c gi m th p 4.3 Thí nghi m 2: Kh o sát ch 4.3.1 s y ư ng cong s y 80 60 65 70 70 60 75 80 m (%) 50 40 30 20 10 0 0 2 4 6 8 10 12 14 Th i gian (h) Hình 13: nh hư ng c a ch s y lên s bi n i m c a s n ph m Nhìn chung ư ng cong s y chia ra làm 3 giai o n v i các t c nhau s y và d c khác th cho th y t t c các ch s y trên thì th i gian... u là s thay nhi t trung bình trong v t li u theo th i gian s y 2.4.2 T c s y và các y u t nh hư ng nt c i m trung bình và s y T c s y là lư ng m (kg) bay hơi trên di n tích (m2) b m t c a s n ph m s y trong m t ơn v th i gian (h) u= u: t c dW F dτ s y (kg/m2.h) W: lư ng m bay hơi trong th i gian s y (kg) F: t ng b m t s n ph m s y (m2) τ : th i gian s y (h) T c s y ph thu c vào các y u t sau: - C u... Tìm ra nhi t và th i gian s y thích h p (ii) B trí thí nghi m Thí nghi m kh o sát 5 nhi t s y: 60oC, 65oC, 70oC, 75oC, 80oC (iii) Ti n hành thí nghi m Th t cá sau khi r a l n 2 và l c ráo nư c em tr n v i các gia v theo thành ph n như sau: t i băm nhuy n 5%, tiêu s xay nh 1,5%, t b t 0,75%, ư ng 6%, b t ng t 0,6% Tr n h n h p trên cho u r i ti n hành c t b ng máy c t trong th i gian 2 phút L y m u cá... 11) S y m u theo th i gian yêu c u tùy thí nghi m Sau khi s y th i gian, t t t s y, l y khay ra kh i t s y Hình 11: M u trong t s y 3.3.8 Bao gói - b o qu n m u cho ngu i h n, nh hình l i n u c n thi t, cho vào bao PE, ghép mí b ng máy ghép (hình 12) t m u vào ngăn t tránh b chu t gián c n phá, ti n hành b o qu n Theo dõi các ch tiêu như c ng, màu s c, pH, hàm lư ng NH3 theo th i gian b o qu n Hình 12:... gi m - Trong quá trình s y hàm m gi m d n (iv) Bi n i sinh hóa - Giai o n u c a quá trình s y, nhi t v t li u s y tăng t t t o i u ki n cho các enzyme nh t là enzyme oxy hóa kh ho t ng m nh, gây tác ng x u n v t li u - Giai o n s y, lư ng nư c gi m, nhi t môi trư ng cao hơn nhi t enzyme làm cho ho t ng c a enzyme b gi m t i thích c a - Giai o n sau khi s y, m t s enzyme nh t là nhóm enzyme oxy hóa kh... th i gian b o qu n b rút ng n Ngành Công ngh th c ph m-Khoa Nông nghi p và Sinh h c ng d ng Trang 15 Lu n văn T t nghi p khóa 29 2008 CHƯƠNG 3 C U 3.1 Trư ng i h c C n Thơ PHƯƠNG TI N – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN Phương ti n 3.1.1 Th i gian và a i m Quá trình thí nghi m ư c ti n hành, thu th p và x lý s li u t i B Môn Công Ngh Th c Ph m, Khoa Nông Nghi p và Sinh H c ng D ng, Trư ng i H c C n Thơ Th i gian... nh t 2.2 Gi i thi u v các lo i gia v mi ng t m gia v ư c s d ng trong s n ph m khô cá tra 2.2.1 Mu i Mu i ăn hay trong dân gian còn g i ơn gi n là mu i (tuy r ng theo úng thu t ng khoa h c thì không ph i mu i nào cũng là mu i ăn) là m t khoáng ch t, ư c con ngư i s d ng như m t th gia v trong th c ăn Có r t nhi u d ng mu i ăn: mu i thô, mu i tinh, mu i i t Mu i là ch t r n có d ng tinh th màu t tr ng... n 2 và l c ráo nư c em tr n v i các gia v theo thành ph n như sau: t i băm nhuy n 5%, tiêu s xay nh 1,5%, t b t 0,75% và ư ng, b t ng t theo Ngành Công ngh th c ph m-Khoa Nông nghi p và Sinh h c ng d ng Trang 17 Lu n văn T t nghi p khóa 29 2008 Trư ng i h c C n Thơ hàm lư ng như yêu c u thí nghi m Tr n h n h p trên cho u r i ti n hành c t b ng máy c t trong th i gian 2 phút Sau ó em nh hình b ng cách . gói...........................................................................23 Hình 13: Ảnh hưởng của chế độ sấy lên sự biến đổi độ ẩm của sản phẩm..............................25 Hình 14: Ảnh hưởng của chế độ sấy lên sự giảm. .................................26 Hình 15: Ảnh hưởng của chế độ sấy lên sự biến đổi độ cứng sản phẩm.................................27 Hình 16: Ảnh hưởng của chế độ sấy lên sự biến

Ngày đăng: 31/10/2012, 12:08

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Thành phần dinh dưỡng của cá Tra trên 100g sản phẩm ăn được Năng  - Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

Bảng 1.

Thành phần dinh dưỡng của cá Tra trên 100g sản phẩm ăn được Năng Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2: Phân loại cá tra theo khoa học Phân loại Tên  - Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

Bảng 2.

Phân loại cá tra theo khoa học Phân loại Tên Xem tại trang 12 của tài liệu.
(iii) Hình thái sinh lý - Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

iii.

Hình thái sinh lý Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 3: Củ tỏi - Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

Hình 3.

Củ tỏi Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2: Hạt tiêu đen và hạt tiêu trắng - Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

Hình 2.

Hạt tiêu đen và hạt tiêu trắng Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 4: Trái ớt xanh và trái ớt chín đỏ - Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

Hình 4.

Trái ớt xanh và trái ớt chín đỏ Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 5: Thiết bị đo cấu trúc, thiết bị đo màu và thiết bị đo pH - Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

Hình 5.

Thiết bị đo cấu trúc, thiết bị đo màu và thiết bị đo pH Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 4: Bố trí thí nghiệm - Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

Bảng 4.

Bố trí thí nghiệm Xem tại trang 26 của tài liệu.
Cắt - định hình - Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

t.

định hình Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 8: Tách mỡ - Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

Hình 8.

Tách mỡ Xem tại trang 30 của tài liệu.
3.3.6 Cắt - định hình - Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

3.3.6.

Cắt - định hình Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 9: Bổ sung gia vị - Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

Hình 9.

Bổ sung gia vị Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 10: Máy cắt - Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

Hình 10.

Máy cắt Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 11: Mẫu trong tủ sấy - Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

Hình 11.

Mẫu trong tủ sấy Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 13: Ảnh hưởng của chế độ sấy lên sự biến đổi độ ẩm của sản phẩm - Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

Hình 13.

Ảnh hưởng của chế độ sấy lên sự biến đổi độ ẩm của sản phẩm Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 14: Ảnh hưởng của chế độ sấy lên sự giảm khối lượng sản phẩm - Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

Hình 14.

Ảnh hưởng của chế độ sấy lên sự giảm khối lượng sản phẩm Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 15: Ảnh hưởng của chế độ sấy lên sự biến đổi độc ứng sản phẩm - Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

Hình 15.

Ảnh hưởng của chế độ sấy lên sự biến đổi độc ứng sản phẩm Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 9: Phương trình biểu diễn sự thay đổi độc ứng theo thời gian sấy  (Y = aX2 + bX + c)  - Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

Bảng 9.

Phương trình biểu diễn sự thay đổi độc ứng theo thời gian sấy (Y = aX2 + bX + c) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 16: Ảnh hưởng của chế độ sấy lên sự biến đổi giá trị Lc ủa sản phẩm - Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

Hình 16.

Ảnh hưởng của chế độ sấy lên sự biến đổi giá trị Lc ủa sản phẩm Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 10: Phương trình biểu diễn sự thay đổi giá trị L theo thời gian sấy  (Y = aX2 + bX + c)  - Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

Bảng 10.

Phương trình biểu diễn sự thay đổi giá trị L theo thời gian sấy (Y = aX2 + bX + c) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 11: Độ ẩm và giá trị cảm quan khi sấy ở 60oC theo thời gian Th ời gian (h) Độẩm (%) Cảm quan  - Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

Bảng 11.

Độ ẩm và giá trị cảm quan khi sấy ở 60oC theo thời gian Th ời gian (h) Độẩm (%) Cảm quan Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 12: Độ ẩm và giá trị cảm quan khi sấy ở 65oC theo thời gian Thời gian (h) Độẩm (%) Cảm quan  - Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

Bảng 12.

Độ ẩm và giá trị cảm quan khi sấy ở 65oC theo thời gian Thời gian (h) Độẩm (%) Cảm quan Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 14: Độ ẩm và giá trị cảm quan khi sấy ở 75oC theo thời gian Thời gian (h) Độẩm (%) Cảm quan  - Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

Bảng 14.

Độ ẩm và giá trị cảm quan khi sấy ở 75oC theo thời gian Thời gian (h) Độẩm (%) Cảm quan Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 13: Độ ẩm và giá trị cảm quan khi sấy ở 70oC theo thời gian Thời gian (h) Độẩm (%) Cảm quan  - Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

Bảng 13.

Độ ẩm và giá trị cảm quan khi sấy ở 70oC theo thời gian Thời gian (h) Độẩm (%) Cảm quan Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 15: Độ ẩm và giá trị cảm quan khi sấy ở 80oC theo thời gian Thời gian (h) Độẩm (%) Cảm quan  - Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

Bảng 15.

Độ ẩm và giá trị cảm quan khi sấy ở 80oC theo thời gian Thời gian (h) Độẩm (%) Cảm quan Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 17: Ảnh hưởng của natribenzoate và kalisorbateđến sự biến đổi độc ứng trong thời gian bảo quản  - Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

Hình 17.

Ảnh hưởng của natribenzoate và kalisorbateđến sự biến đổi độc ứng trong thời gian bảo quản Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 18: Ảnh hưởng của natribenzoate và kalisorbateđến sự biến đổi giá trị L trong thời gian bảo quản  - Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

Hình 18.

Ảnh hưởng của natribenzoate và kalisorbateđến sự biến đổi giá trị L trong thời gian bảo quản Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 19: Ảnh hưởng của natribenzoate và kalisorbateđến sự biến đổi giá trị pH  trong thời gian bảo quản  - Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

Hình 19.

Ảnh hưởng của natribenzoate và kalisorbateđến sự biến đổi giá trị pH trong thời gian bảo quản Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 20: Ảnh hưởng của natribenzoate và kalisorbateđến sự biến đổi giá trị NH3  trong thời gian bảo quản  - Ảnh hưởng của gia vị, chế độ sấy

Hình 20.

Ảnh hưởng của natribenzoate và kalisorbateđến sự biến đổi giá trị NH3 trong thời gian bảo quản Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan