1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐL ôm cho đoạn mạch điện trở

9 1,2K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 117 KB

Nội dung

Trường PTTH LÊ THÁNH TÔN GV : NGUYỄN VĂN HIẾN Bài 02 : ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH ĐIỆN TRỞ CHƯƠNG V : NHỮNG ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI I – Đònh luật Ôm : 1) Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế và điện trở a-Thí nghiệm: (Mô tả ở sách giáo khoa lớp 9) Lập một mạch điện như hình vẽ R K A V + - I – Đònh luật Ôm : + K mở : Vôn kế :U = 0 , Ampe kế : I = 0 b- kết quả: + K đóng : Vôn kế :U ≠ 0 , Ampe kế : I ≠ 0 Vậy: U thay đổi thì I thay đổi ; U tăng bao nhiêu lần thì I cũng tăng bấy nhiêu lần và ngược lại . I – Đònh luật Ôm : Đối với vật dẫn đồng chất , ở nhiệt độ nhất đònh : I ∼ U ⇒ I = f(U) hay I = k.U c-Kết luận : Cường độ dòng điện trong vật dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn ( đoạn mạch ) . 1/ k = R đặc trưng cho vật dẫn về tính chất cản trở dòng điện gọi là điện trở vật dẫn . Từ thực nghiệm ⇒ I ∼ 1/R ( U = hằng số ) k : đặc trưng cho độ dẫn điện của vật dẫn. I - Đònh luật Ôm : 2. Đònh luật Ôm U I R = U (V) : hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch I(A) : cường độ dòng điện RI : độ giảm thế trên điện trở →Dòng điện sẽ đi từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp a) Phát biểu : Cường độ dòng điện trong đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghòch với điện trở đoạn mạch b)Công thức : Hay : U = RI Đường đặc trưng Vôn-Ampe I=k.U 0 U (V) I (A) Đường biểu diễn sự thay đổi I theo U là đường thẳng có phương trình : I = k.U II – Điện trở, đơn vò của điện trở: Điện trở là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật dẫn - điện trở thuần . Từ đònh luật Ôm ⇒ R = U/I 1) Điện trở 2)Đơn vò của điện trở Trong hệ SI: nếu chọn U = 1V, I = 1A, thì R = 1Ω Đơn vò điện trở là Ω ( ôm ) . Ômđiện trở của vật dẫn đồng tính sao cho khi hai đầu của vật dẫn có hiệu điện thế không đổi 1V thì trong vật dẫn có dòng điện cường độ 1A chạy qua . III - Sự phụ thuộc của điện trở vật dẫn vào bản chất , kích thước và hình dạng của vật dẫn : nhiệt độ nhất đònh điện trở của một dây dẫn đồng chất hình trụ , tiết diện S, chiều dài l : ρ ( Rô): điện trở suất của chất cấu tạo nên vật dẫn Ởû nhiệt độ nhất đònh : ρ = RS/l Hệ SI : R = 1Ω ; S = 1m 2 ; l= 1m  ρ = 1Ωm . • Điện trở vật dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ: R=R 0 (1+αt) ∀ α:Hệ số nhiệt điện trở R S = ρ l a-Hỏi phải dùng một đoạn dây có chiều dài bằng bao nhiêu. Cho ρ ρ = 11.10 Ωm -8 *Học sinh phát biểu đònh luật ôm cho đoạn mạch- công thức -đơn vò đo. Điện trở R ? Đơn vò ? Tính chất? *Bài tập củng cố: (bài 3 SGK) Người ta cần làm một điện trở R = 100Ω, bằng một dây nicrôm có đường kính 0,4 mm b-Khi có một dòng điện 10mA chạy qua điện trở đó thì hiệu điện thế giữa hai đầu của nó bằng bao nhiêu ? . – Điện trở, đơn vò của điện trở: Điện trở là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật dẫn - điện trở thuần . Từ đònh luật Ôm. Ôm ⇒ R = U/I 1) Điện trở 2)Đơn vò của điện trở Trong hệ SI: nếu chọn U = 1V, I = 1A, thì R = 1Ω Đơn vò điện trở là Ω ( ôm ) . Ôm là điện trở của vật dẫn

Ngày đăng: 22/10/2013, 15:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Lập một mạch điện như hình vẽ   R - ĐL ôm cho đoạn mạch điện trở
p một mạch điện như hình vẽ R (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w