1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý tài chính tại trường cao đẳng giao thông vận tải miền trung

130 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 208,18 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ THÙY DUNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI MIỀN TRUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ THÙY DUNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI MIỀN TRUNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THỊ HỒNG ĐIỆP Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng với cố vấn Người hướng dẫn khoa hoc PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp Kết luận văn trung thực Các tài liệu, trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Trần Thị Thùy Dung LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học hoàn thành Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hồn thành đề tài "Quản lý tài trường Cao đẳng Giao thơng vận tải miền Trung" Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo - Các nhà khoa học trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành quản lý kinh tế cho thân tác giả năm tháng qua Xin gửi tới trường cao đẳng Giao thông vận tải miền Trung lời cảm ơn sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trần Thị Thùy Dung MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii ̀ ̀ PHÂN MỞ ĐÂU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu quản lý tài chính, tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập 1.1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu quản lý tài chính, tự chủ tài sở giáo dục công lập 1.1.2 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu 11 1.2 Lý luận chung quản lý tài sở GDCĐ ĐH cơng lập tự chủ tự chịu trách nhiệm phần tài 12 1.2.1 Tổng quan sở GDCĐ ĐH công lập 12 1.2.2 Tự chủ tài sở GDCĐ ĐH cơng lập .14 1.2.2.1 Khái niệm tự chủ 14 1.2.2.2 Tự chủ tài 16 1.2.3 Quản lý tài sở giáo dục đại học, cao đẳng công lập 19 1.2.3.1 Khái niệm vai trị nguồn lực tài với phát triển trường đại học, cao đẳng công lập 19 1.2.3.2 Khái niệm vai trò quản lý tài trường đại học, cao đẳng cơng lập 21 1.2.4 Nội dung quản lý tài trường đại học, cao đẳng công lập tự chủ, tự chịu trách nhiệm phần chi phí hoạt động 24 1.2.4.1 Quản lý nguồn thu trường cao đẳng đại học 25 1.2.4.2 Quản lý chi 31 1.2.4.3 Quản lý kết hoạt động tài trường đại học, cao đẳng cơng lập 35 1.2.4.4 Quản lý theo quy chế chi tiêu nội trường đại học cao đẳng 36 1.2.5 Tiêu chí đánh giá quản lý tài 39 1.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài sở giáo dục cơng lập 41 1.2.6.1 Yếu tố bên 41 1.2.6.2 Yếu tố bên 44 1.3 Kinh nghiệm quản lý tài số sở GDCĐ ĐH học cho trƣờng cao đẳng GTVT miền Trung 47 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý tài số sở GDCĐ ĐH 47 1.3.1.1 Kinh nghiệm trường Đại học kinh tế Nghệ An 47 1.3.1.2 Kinh nghiệm trường Đại học Đà Lạt 48 1.3.2 Bài học cho trường cao đẳng GTVT miền Trung 49 Chƣơng 2:PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 51 2.2.Phƣơng pháp thu thập tài liệu, liệu 52 2.3 Phƣơng pháp xử lý tài liệu, số liệu 52 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG GTVT MIỀN TRUNG 56 3.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý tài trƣờng cao đẳng GTVT miền Trung 56 3.1.1 Giới thiệu chung Trường 56 3.1.2 Các yếu tố bên ảnh hưởng đến quản lý tài trường 56 3.1.2.1 Bộ máy tổ chức chế hoạt động 56 3.1.2.2 Nhận thức cán quản lý, giảng viên, nhân viên quản lý giáo dục sở giáo dục 59 3.1.2.3 Trình độ tổ chức, lực cán quản lý việc huy động sử dụng nguồn tài sở giáo dục 60 3.1.3 Yếu tố bên 60 3.1.3.1 Chính sách nhà nước 60 3.1.3.2 Điều kiện KT-XH tỉnh Nghệ An 61 3.2 Tình hình quản lýtài taịtrƣờng Cao đẳng Giao thơng vâṇ tải miền Trung 62 3.2.1 Thực trạng quản lý nguồn thu trường 63 3.2.1.1 Các nguồn thu trường 63 3.2.1.2 Quy trình quản lý thu Nhà trường 68 3.2.2 Thực trạng quản lýnôịdung chi trường Cao đẳng Giao thông vâṇ tải miền Trung 70 3.2.2.1 Các khoản chi trường 70 3.2.2.2 Quy trình quản lý chi trường 75 3.2.3 Thực trạng quản lý kết hoạt động tài trường cao đẳng GTVT miền Trung 77 3.2.4 Quản lý theo quy chế chi tiêu nội trường 79 3.2.4.1 Các khoản toán cá nhân 79 3.2.4.2 Các khoản chi quản lý hành 81 3.3 Đánh giáchung vềthƣcc̣ trangc̣ quản lýtài trƣờng Cao đẳng GTVT miền Trung 83 3.3.1 Những kết quảđaṭđươcc 83 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 85 3.3.2.1 Hạn chế 85 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 87 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI MIỀN TRUNG .93 4.1 Chiến lƣợc phát triển định hƣớng quản lý tài trƣờng Cao đẳng GTVT miền Trung đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 93 4.1.1 Chiến lược phát triển đến năm 2020 tầm nhìn 2030 93 4.1.2 Định hướng quản lý tài trường Cao đẳng GTVT miền Trung .94 4.2 Biện pháp hồn thiêṇ hoạt động quản lýtài trƣờng Cao đẳng Giao thông vâṇ tải miền Trung 95 4.2.1 Quản lý nguồn thu chặt chẽ biện pháp tăng nguồn thu trường Cao đẳng Giao thông vâṇ tải miền Trung 95 4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý chi hoàn thiện quy chế chi tiêu nội trường Cao đẳng Giao thông vận tải miền Trung .98 4.2.3 Nâng cao chất lượng cơng tác kế tốn quản lý tài .103 4.2.4 Thay đổi tỷ lệ trích lập quỹ 105 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 STT i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 ii ̀ ̀ PHÂN MỞĐÂU Tính cấp thiết đề tài Đại hôịXI Đảng khẳng đinḥ “phát triển giáo ducc làquốc sách hàng đầu Trong đóthưcc hiêṇ đổi , toàn diện giáo dục ViêṭNam theo hướng chuẩn hóa , hiêṇ đaịhóa , xã hội hóa , dân chủhóa , hơịnhâpc quốc tếvà thưcc hiêṇ đổi chếtài chinh́ giáo duc”c Như vâỵ, chủ trương đổi giáo dục Việt Nam có đổi nâng cao chấ t lươngc quản lýtài chinh́ taị trường cao đẳng , đaịhocc làmôṭyêu cầu cấp thiết đểđảm bảo nguồn tài phục vụ cho đổi phát triển ngành giáo dục nói chung trường cao đẳng, đaịhocc nói riêng Thưcc hiê ṇ viê cc đổi chế tài chinh́ giáo ducc , viê cc nhà nước trao quyề n t ực hủ, t ựchiụ trách nhiê ṃ cho đơn vi sực nghiê pc cót hu hoaṭđ ơngc linhh̃ vưcc giáo ducc đào taọ đăcc biêṭlàgiáo ducc cao đẳng, đaịhocc đa h̃giúp trường cao đẳng , đaịhocc công lâpc chủđôngc viêcc tổchức công viêcc , xếp laịbô cmáy , sử dungc lao đôngc vànguồn lưcc tài chinh́ đểhoàn thành nhiêṃ vu cđươcc giao , phát huy khả củ a đơn vi đệệ̉cung cấp dicḥ vu đc tạo với chất lượng cao cho xã hội , tăng nguồn thu nhằm từng bước nâng cao thu nhâpc cho can bô cviên chưc Măṭkhac qua trao quyền tư cchu , tư cchiụ trach nhiêṃ ́́ linh vưcc giao ducc nhằm th ́h̃ đôngc sư đc ong gop cua côngc đồng đểphat triển sư cnghiêpc giao ducc ́́ giảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nước Trong năm gần giao ducc cao đẳng nhiều thay đổi, ngày có nhiều trường cao đẳng , đaịhocc ngồi cơng lâpc, đaị học nước ngồi , chương trình liên kết quốc tế nhiều chương trình du học sinh viên (thông qua số lượng học sinh thời gian sử dụng thực tế mà mỗi học sinh học); định mức điện thoại cho CBCNV theo quy định Nhà nước Tất mục chi phải có hóa đơn, chứng từ kèm theo tốn Việc tạo động lực để tồn CBCNV tham gia sử dụng liên quan tiết kiệm, chủ động đạt hiệu công việc - Định mức chi biên soạn giáo trình, giáo án, đổi phương pháp giảng dạy, biên soạn chương trình khung, chi đề tài nghiên cứu khoa học…cần phải tăng lên, cịn q thấp, khơng khuyến khích giáo viên tham gia - Đối với vấn đề xác định việc tính thu nhập tăng thêm cho CBCNV giáo viên Nhà trường cần phải xây dựng lại cho vừa công bằng, vừa hợp lý tạo điều kiện khuyến khích người làm việc hiệu Cụ thể: Xác định tiền lương tăng thêm theo công thức: TLtt = Q x ( (A x K)+H1 + H2 ) Trong đó: TLtt: Tiền lương tăng thêm Q: Hệ số tính lương, xác định sở kết tài năm trước Căn vào nguồn thu năm, sau đảm bảo chi cho đầu tư xây dựng sở vật chất, chi cho hoạt động thường xuyên, trích lập quỹ theo quy định, Phịng Tài Kế tốn tham mưu đề xuất để Hiệu trưởng định hệ số Q H1: Hệ số trình độ đào tạo (nếu làm chuyên môn đào tạo); H2: Hệ số kiêm nhiệm cơng tác Đảng, Đồn thể chức danh khác; 99 A: Hệ số xếp loại thi đua hàng tháng; K: Hệ số điều chỉnh tăng thêm cho cá nhân - Điều chỉnh hệ số tăng thêm K sau: TT Chức danh Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng, Kế tốn trưởng Trưởng Khoa, phịng, Ban, Trung tâm - Phó Trưởng Khoa, phịng, Ban, Trung - Tổ trưởng trực thuộc Ban Giám hiệu CBCNV + Cán bộ, giáo viên, viên chức thời gian học 50% + Cán bộ, giáo viên, viên chức thời gian ốm đau, nghỉ tự túc, nghỉ chờ việc không tính tiền lương tăng thêm (Hệ số tăng thêm K = 0) - Điều chỉnh hệ số trình độ đào tạo H1 sau: 100 TT Thạc sỹ Đại học Cao đẳng - Trình độ đào tạo Trung cấp, CNKT từ bậc trở lên (làm môn đào tạo) Điều chỉnh phụ cấp kiêm nhiệm H2 sau: TT Chức danh kiêm nhiệm Bí thư Đảng uỷ Phó Bí thư thường trực Đảng uỷ Chủ tịch Cơng đồn, Bí thư Đồn TN Phó chủ tịch Cơng đồn kiêm Trưởng Phó bí thư Đồn Trường Trưởng Ban Thanh tra Nhân dân 101 Điều chỉnh hệ số xếp loại thi đua hàng: Do mức độ hoàn thành nhiệm vụ từng cá nhân phận Trường khác nhau, nên đóng góp họ cho việc tăng thu, tiết kiệm chi Trường khác Để phản ánh mức hiệu suất công tác, nâng cao tinh thần trách nhiệm cá nhân tập thể nhà trường, thực công bằng, dân chủ quan, hàng tháng phận tiến hành bình xét, xếp loại lao động theo mức A, B, C, D để chi trả lương tăng thêm: + Loại A: Hệ số tăng thêm A = + Loại B: Hệ số tăng thêm A = 0,8 + Loại C: Hệ số tăng thêm A = 0,5 + Loại D: Khơng hồn thành nhiệm vụ, hệ số tăng thêm A =0 Phương pháp tổ chức thực hiện: Hàng tháng vào tiêu chí đánh giá chất lượng cơng việc cán bộ, giáo viên, phận phòng ban khoa tiến hành bình xét, xếp loại gửi phịng Tổ chức Hành để tổng hợp Phịng Tổ chức Hành chuyển tồn kết xếp loại lao động hàng tháng bảng chấm cơng phịng Tài Kế tốn làm để tính tốn thu nhập tiền lương tăng thêm cho từng cá nhân thực chi trả kỳ lĩnh lương - Khai thách tối đa ứng dụng công nghệ việc truyền đạt thơng tin góp phần làm giảm chi phí hành - Hạn chế khoản chi phí phát sinh khơng nằm kế hoạch, dự tốn đầu năm - Thực chi tiết kiệm phải đôi với hiệu 102 phù Thường xuyên rà soát, chỉnh sửa, bổ sung quy chế chi tiêu nội hợp với sách hành nhà nước phù hợp phát triển xã hội - Kiểm tra, đối chiếu định mức quản lý tài để có điều chỉnh phù hợp 4.2.3 Nâng cao chất lượng cơng tác kế tốn quản lý tài * Bổ sung nhân lực cho cơng tác quản lý tài chính: Bộ máy quản lý tài trường ngồi Hiệu trưởng có cán phịng tài kế tốn đảm nhiệm Với lực lượng cán rõ ràng công tác quản lý tài trường gặp nhiều khó khăn Đặc biệt đáp ứng nhu cầu ngày phát triển Nhà trường Trong thời gian tới, lãnh đạo Nhà trường cần tuyển chọn thêm cán quản lý tài bổ sung thiếu hụt người Có thể chuyển giáo viên chuyên ngành kế toán thuộc khoa Kinh tế sang kiêm nhiệm số công tác phịng tài kế tốn tình hình thực tế công tác giảng dạy khoa Kinh tế có xu hướng giảm, lượng học sinh sinh viên tham gia học tập chuyên ngành kế toán giảm sút Điều giảm số biên chế CBCNV trường, tốn chi phí mà mang lại hiệu hoạt động Bên cạnh đó, cần tạo điều kiện cho cán phịng tài kế tốn tập huấn kịp thời chủ trương sách Đảng nhà nước lĩnh vực quản lý tài hạch tốn kế tốn, để từ vận dụng hợp lý thơng tư, thị hướng dẫn thực triển khai có hiệu * Ứng dụng cơng nghệ thơng tin cho cơng tác quản lý tài Nhà trường đầu tư mua phần mềm kế tốn phù hợp với cơng tác tổ chức kế toán trường, phần mềm góp phần cho cơng tác quản lý tài dễ dàng, kịp thời, xác, đạt hiệu 103 Cần mua phần mềm thu học phí, lệ phí đồng với phần mềm quản lý đào tạo Nhà trường Để kiểm soát hoạt động học tập nghĩa vụ đóng học phí theo quy định, thời gian học sinh, sinh viên trường Phần mềm giao cho giáo viên tin học Khoa kết hợp với Phịng tài kế tốn thực đề tài khoa học cấp trường Vì vậy, bên cạnh việc tiết kiệm chi phí phần mềm phù hợp với đặc thù công tác quản lý thu học phí trường, cịn khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học trường, tăng thu nhập cho thành viên tham gia Đầu tư xây dựng trang web có phần dành cho việc thu học phí, lệ phí tự động thơng qua học sinh sinh viên tự động nộp học phí, lệ phí qua tài khoản thu học phí, lệ phí Nhà trường lúc đâu Đồng thời mở hộp thư điện tử nhằm khuyến khích CBCNV, giáo viên, học sinh sinh viên phản hồi vấn đề có liên quan đến quản lý tài trường cách kịp thời, khách quan * Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Để công tác quản lý tài Nhà trường mang lại hiệu quả, thực tốt nhiệm vụ giao Bên cạnh giải pháp người, công nghệ, tăng nguồn thu, tiết kiệm chi,…thì việc giám sát, kiểm tra việc thực quy chế chi tiêu nội góp phần quan trọng Việc thực công tác kiểm tra, giám sát chi tiêu nội góp phần đảm bảo thực quy trình thu chi, tốn, sử dụng tài sản, mua sắm tu sửa, xây dựng sở vật chất, đồng thời phát vấn đề bất cập để từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện quy chế chi tiêu nội Để đạt mục tiêu đề ra, Nhà trường cần thành lập ban tra tài gồm số thành viên thuộc phận chuyên trách như: Phòng 104 tra, phịng đào tạo, giáo viên có chun mơn thuộc khoa Kinh tế Ban tra có nhiệm vụ: Thanh tra, giám sát định kỳ theo từng tháng tra bất thường theo đề nghị cá nhân, tổ chức khoản thu, chi Nhà trường Đồng thời Ban tra trực tiếp chịu điều hành Hiệu trưởng, có trách nhiệm báo cáo cho Hiệu trưởng kết qủa kiểm tra, giám sát theo từng tháng quý số trường hợp đột xuất để Hiệu trưởng phịng tài kế tốn tìm phương án giải gặp vấn đề xảy Bên cạnh đó, phịng Tài kế tốn có nhiệm vụ việc kiểm tra, giám sát tài như: - Xây dựng chi tiết kế hoạch thu chi tài Nhà trường trình Bộ GTVT phê duyệt theo niên độ kế toán hàng năm để từ thực Cơng khai quy chế chi tiêu, khoản thu chi hàng quý, năm cho thành viên trường biết để giám sát, theo dõi Trưởng phịng Tài kế tốn có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra chứng từ thu chi theo chế độ thống kê, kế toán hành 4.2.4 Thay đổi tỷ lệ trích lập quỹ Hiện tại, chênh lệch thu chi Nhà trường đạt không lần tổng quỹ lương cấp bậc, chức vụ Nhà trường thực trích lập quỹ khen thưởng quỹ phúc lợi sau trừ phần trả thu nhập tăng thêm cho CBCNV Tuy nhiên với xu hướng phát triển, nhiệm vụ chức trường tương lai, với nổ lực toàn thể CBCNV việc tăng cường thu hút nhiều nguồn thu, nâng cao hiệu cơng việc, tiết kiệm chi phí Nhà trường có khoản chênh lệch thu chi đủ lớn để phải lập quỹ đầu tư phát triển nghiệp số quỹ khác theo quy định Nhà nước 105 Đề nghị sau từ thu nhập tăng thêm, phần lại trích lập quỹ năm tới theo tỷ lệ: - Quỹ phát triển nghiệp: 40% - Quỹ khen thưởng: 15% - Quỹ phúc lợi: 35% - Quỹ dự phòng ổn định thu nhập: 10% Với cấu trích lập quỹ dự kiến trên, tạo điều kiện thuận lợi cho Nhà trường việc phát triển triển khai nhiệm vụ cần thiết tương lai 106 KẾT LUẬN Nền giáo dục nước ta sau gần 30 năm đổi đạt thành tựu quan trọng, góp phần vào thắng lợi chung nghiệp đổi đất nước toàn Đảng, toàn dân, đồng thời tạo tiền đề cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Trong đó, thay đổi cơng tác quản lý tài trường đại học cao đẳng có vai trị quan trọng q trình phát triển giáo dục nước ta, vừa phương tiện để hệ thống đào tạo trì hoạt động mình, vừa cơng cụ để Nhà nước trường thực chức theo mục tiêu định Đặc biệt từ năm 2006 trở lại đây, sau nghị định 43/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành, sở giáo dục nước nói chung trường đại học cao đẳng nói riêng điều chỉnh hoạt động quản lý tài theo chế tự chủ tài Cơ chế góp phần làm thay đổi diện mạo cơng tác quản lý tài trường đại học cao đẳng cơng lập nước, góp phần tạo điều kiện cho trường chủ động cơng tác tài chính, đồng thời góp phần tăng thu, tiết kiệm chi, tăng thu nhập cho CBCNV trường Trường Cao đẳng GTVT miền Trung thực việc quản lý tài theo nghị định 43/2006/NĐ-CP, nhiên q trình thực có nhiều vấn đề vướng mắc phải giải để hoàn thiện cơng tác quản lý tài trường nhằm đáp ứng nhiệm vụ đặt Nhà trường Đề tài “Quản lý tài trường Cao đẳng GTVT miền Trung” làm rõ sở lý luận, đánh giá thực trạng quản lý tài trường Cao đảng GTVT miền Trung, hạn chế khó khăn cịn tồn cần khắc phục Để từ 107 đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện quản lý tài trường, cụ thể giải pháp như: Quản lý nguồn thu chặt chẽ biện pháp tăng nguồn thu trư ờng Cao đẳng Giao thông vận tải miền Trung ; Giải pháp nâng cao hiệu quản lý chi hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ; Nâng cao chất lượng cơng tác kế tốn quản lý tài chính; Thay đổi tỷ lệ trích lập quỹ Tuy nhiên, quản lý tài trường cao đẳng GTVT miền Trung vấn đề rộng, giới hạn thời gian nghiên cứu dung lượng luận văn thạc sỹ lực tác giả, số vấn đề ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lý; hồn thiện quy trình thu chi… cần tiếp tục nghiên cứu sâu cơng trình sau 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bô cNôịvu cvàBô cGiáo ducc vàđào taọ , 2009 Thông tư Hướng hẫn thực quyền tư ̣chủ, tư ̣chiụ trách nhiêṃ vềthưc ̣ hiêṇ nhiêṃ vu ̣ , tổchức bô ̣máy, biên chếđối với đơn vi ̣sư ̣nghiêp ̣ công lâp ̣ giáo duc ̣ đào taọ Số 07/2009/TTLT2 Chính phủ, 2006 Nghị định Quy định Quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Số 43/2006/NĐ-CP Hoàng Văn Châu, 2001 Một số vấn đề thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học ngoại thương, Luận án Tiến sỹ Trường Đại học Ngoại thương Phan Thị Cúc, 2012 Đổi quản lý tài đơn vị hành nghiệp có thu Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Đặng Văn Du, năm 2003 Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tư tài cho đào tạo đại học Việt Nam Luận án Tiến Sỹ Trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Đạo, 2012 Cần đổi công tác quản lý giáo dục Bản tin Đại học Quốc Gia Hà Nội, số 253, trang 3-51 Bùi Tiến Hanh, năm 2005 Xã hội hóa giáo dục chế quản lý tài xã hội giáo dục Luận án Tiến sỹ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Đồn Thị Thu Hà, 2002 Giáo trình Quản trị học, Đại học Kinh tế Quốc dân Chử Thị Hải, 2012 Tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập – Những vấn đề đặt Tạp chí nghiên cứu tài kế tốn, số 6, trang 17-21 109 10 Nguyễn Việt Hồng, 2012 Đổi chế tài đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo Tạp chí Nghiên cứu tài kế tốn, số 9, trang 4-7 11 Đặng Văn Huấn, 2012 Giao quyền tự chủ cho trường đại học: Kinh nghiệm từ trình cải cách GDĐH Hàn Quốc Tạp chí tài chính, số 4, trang 13-15 12 Nguyêñ Ngocc Hùng , 2008 Quản lý ngân sách nhà nước Hà Nộ: Nhà xuất Thống kê 13 Dương Thị Bình Minh, 2005.Tài Chính Cơng Hà Nội: Nhà xuất Tài Chính 14 Bùi Đức Nam, số 2014 Tài sở giáo dục đại học công lập: Những vấn đề cần tháo gỡ Tạp chí tài chính, số 2, trang 12-15 15 Nguyễn Thị Yến Nam, 2011 Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác tài theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm TP.Hồ Chí Minh, số 31, trang 9-13 16.Lê Thị Mai Liên, 2006 Quyền tự chủ theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP Cơ hội thách thức nghiệp công, Tạp chí Tài chính, số 7, trang 21 17 Nguyễn Năng Phúc, 2005 Phân tích hoạt động đầu tư tài doanh nghiệp Hà Nội: Nhà xuất Tài 18 Sử Đinh̀ Thành , 2009 Lý thuyết tài công Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia 19 Nguyễn Anh Thái, năm 2008 Hoàn thiện chế quản lý tài trường Đại học Việt Nam Luận án Tiến sỹ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 20 Trường cao đẳng GTVT miền Trung, 2011-2014 Báo cáo Tài 110 ... thiêṇ cơng tác quản lý tài trường Cao đẳng Giao thông vâṇ tải miền Trung? Câu hỏi nghiên cứu Cần phải làm để hồn thiện cơng tác quản lý tài trường Cao đẳng Giao thông Vận tải miền Trung? Đối tƣợng... c quản l? ?tài chinh́ ta? ?trường Cao đẳng giao thông vâṇ tải miền Trung đểchỉra măṭđaṭđươcc vànhững điểm haṇ chếcủa công tác quản l? ?tài chinh́ ta? ?trường Cao đẳng giao thơng vâṇ tải miền Trung. .. nguồn thu trường Cao đẳng Giao thông vâṇ tải miền Trung 95 4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý chi hoàn thiện quy chế chi tiêu nội trường Cao đẳng Giao thông vận tải miền Trung

Ngày đăng: 16/10/2020, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w