1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước về dịch vụ viễn thông công ích ở việt nam

89 44 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 282,57 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẶNG VĂN THÁI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DỊCH VỤ VIỄN THƠNG CƠNG ÍCH Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẶNG VĂN THÁI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DỊCH VỤ VIỄN THƠNG CƠNG ÍCH Ở VIỆT NAM Chun ngành: Quản lý kinh tế Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ VĂN HỘI Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Luận văn ―Quản lý nhà nƣớc dịch vụ viễn thông cơng ích Việt Nam‖ cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các nội dung nghiên cứu, số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Đặng Văn Thái MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ KIỆU, CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ iii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận văn .8 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Những đóng góp luận văn 1.7 Kết cấu luận văn 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DỊCH VỤ VIỄN THƠNG CƠNG ÍCH 11 1.1 Dịch vụ viễn thơng cơng ích 11 1.1.1 Khái niệm dịch vụ viễn thơng cơng ích 11 1.1.2 Đặc điểm phân loại Dịch vụ viễn thơng cơng ích 14 1.2 Quản lý nhà nƣớc dịch vụ viễn thơng cơng ích 16 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước dịch vụ viễn thơng cơng ích 16 1.2.2 Sự cần thiết quản lý Nhà nước dịch vụ viễn thơng cơng ích .16 1.2.3 Nội dung quản lý Nhà nước dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam 18 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến Quản lý Nhà nƣớc dịch vụ Viễn thông cơng ích 20 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 20 1.3.2 Sự phát triển thị trường viễn thông 22 1.3.3 Chính sách pháp luật 23 1.4 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc dịch vụ viễn thông cơng ích 24 1.4.1 Kinh nghiệm quốc tế 24 1.4.2 Một số học kinh nghiệm rút quản lý nhà nước dịch vụ viễn thông công ích 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DỊCH VỤ VIỄN THƠNG CƠNG ÍCH 30 2.1 Thực trạng cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích Việt Nam 30 2.1.1 Khái quát lĩnh vực viễn thông dịch vụ viễn thông công ích 30 2.1.2 Thực trạng hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích nước ta 33 2.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc dịch vụ viễn thơng cơng ích Việt Nam năm qua 37 2.2.1 Tổ chức hoạt động Quỹ Dịch vụ viễn thơng cơng ích (VTF) 37 2.2.2 Thực trạng xây dựng, ban hành thực thi hệ thống luật pháp sách dịch vụ viễn thơng cơng ích 43 2.2.3 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển dịch vụ viễn thơng cơng ích 45 2.2.4 Kiểm tra, giám sát hỗ trợ hoạt động dịch vụ viễn thơng cơng ích 48 2.3 Đánh giá Quản lý nhà nƣớc Dịch vụ Viễn thơng cơng ích Việt Nam năm qua 49 2.3.1 Những thành công sách quản lý 49 2.3.2 Những hạn chế sách quản lý nguyên nhân 50 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CÔNG ÍCH Ở VIỆT NAM 55 3.1 Định hƣớng mục tiêu phát triển dịch vụ viễn thơng cơng ích điều kiện hội nhập 55 3.1.1 Yêu cầu đặt với Viễn thông dịch vụ viễn thơng cơng ích bối cảnh hội nhập 55 3.1.2 Quan điểm định hướng phát triển dịch vụ viễn thơng cơng ích thời gian tới 56 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc dịch vụ viễn thơng ích 57 3.2.1 Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức, xây dựng chế phù hợp xử lý mối quan hệ hỗ trợ phát triển dịch vụ viễn thơng cơng ích tự hố viễn thơng 57 3.2.2 Tiếp tục hồn thiện chiến lược, sách công cụ quản lý để phát triển dịch vụ viễn thơng cơng ích điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng 60 3.2.3 Xác định vùng dịch vụ cơng ích, chất lượng giá cho dịch vụ cơng ích 63 3.2.4 Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển thị trường công nghệ thông tin truyền thông 64 3.2.5 Giải pháp mở rộng quy mô nguồn vốn Quỹ Dịch vụ Viễn thơng cơng ích Việt Nam 65 3.2.6 Giải pháp kiện toàn tổ chức, nâng cao trình độ chun mơn tăng cường hiệu hoạt động Quỹ Dịch vụ Viễn thơng cơng ích Việt Nam 66 3.2.7 Một số giải pháp có tính bổ trợ 68 3.3 Một số kiến nghị với Nhà nƣớc 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC KÝ KIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ADSL BCVT-CNTT Bộ TT&TT BTIP CNTT&TT DNNN DVVTCI GATS KT-XH VNPT VTCI VTF WTO i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 2.1 Quá trìn Bảng 2.2 Phổ cập Bảng 2.3 Sản lượ ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình vẽ Hình 1.1 Sơ Hình 1.2 M Hình 2.1 Cơ 20 Hình 2.2 Bộ Hình 3.1 V iii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Viễn thông ngành kinh tế kỹ thuật, hạ tầng sở, đóng vai trị vừa dịch vụ liên lạc, vừa phương tiện, tảng để chuyển tải nhiều loại hình dịch vụ khác thông tin truyền thông Đây ngành đặc biệt quan trọng kinh tế, có liên quan đến tất ngành trình sản xuất, thương mại đầu tư … liên quan đến đời sống nhân dân giữ vững an ninh quốc phịng Dịch vụ viễn thơng cơng ích (DVVTCI) dịch vụ viễn thông thiết yếu xã hội, Nhà nước đảm bảo cung cấp theo chất lượng giá cước quan có thẩm quyền Nhà nước quy định Thực tiết điều chương I Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thơng số 43/2002/PL-UBTVQH10 ban hành kèm theo lệnh Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 13/2002/L-CTN ―Ưu tiên đầu tư phát triển bưu chính, viễn thơng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo: có sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thơng cơng ích thực nhiệm vụ công ích khác theo yêu cầu Nhà nước‖ Các doanh nghiệp Viễn thơng, mục tiêu lợi nhuận mình, phát triển mạng lưới viễn thông vùng đô thị, tập trung dân cư vùng kinh tế phát triển Còn khu vực chi phí cao doanh thu khơng đáng kể bị nhà kinh doanh bỏ qua Mặt khác Việt nam đường cơng nghiệp hố, đại hố Chính vậy, sách phổ cập dịch vụ hiệu giữ vai trò quan trọng Bởi vậy, phát triển phổ cập dịch vụ viễn thông Internet sách lớn quốc gia nhằm phát triển sở hạ tầng, tạo điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông Internet người, góp phần nâng cao dân trí, thực xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách số nơng thơn thành Nội dung sách thể rõ trách nhiệm hỗ trợ Nhà nước, nghĩa vụ doanh nghiệp viễn thông Internet, quyền lợi người dân Đối với sách phát triển viễn thơng cơng ích Việt Nam có bước thay đổi quan trọng từ tháng 12 năm 2004, Chính phủ thành lập Quỹ dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam Từ năm 2006, chương trình viễn thơng cơng ích Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định 74/2006/QĐ-TTg với mục tiêu hỗ trợ cho doanh nghiệp viễn thông (các khu vực Bộ khảo sát công bố) - Bổ sung tiêu chí đánh giá mức độ phổ cập dịch vụ viễn thơng để phù hợp với tình hình thực tế vùng cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích, là: Tỷ lệ số hộ có điện thoại; Tỷ lệ thơn có điện thoại - Hồn thiện chế quản lývà sách việc cung ứng dịch vụ viễn thông bắt buộc - Xây dựng hoàn thiện điều kiện thực hình thức cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích: Cần phải hồn thiện điều kiện để áp dụng hình thức cung ứng dịch vụ viễn thơng cơng ích cho phù hợp, tùy vào tính chất dịch vụ viễn thơng cơng ích cung ứng Chuyển từ đối tượng quản lý , hỗ trợ doanh nghiệp sang quản lý, hỗ trợ theo dự án, chương trình nhánh địa phương - Xây dựng quy định sử dụng chung sở hạ tầng viễn thông Nhà nước hỗ trợ xây dựng để cung cấp dịch vụ cho người dân vùng nông thôn đặc biệt khó khăn Chính phủ nên xem xét có sách khuyến khích thúc đẩy doanh nghiệp viễn thơng khai thác chung mạng hạ tầng sẵn có hợp tác, chia sẻ việc đầu tư, phát triển hạ tầng mạng cách hợp lí nhằm tăng hiệu đầu tư, hiệu khai thác mạng sở hạ tầng - Thí điểm đấu thầu kinh doanh hình thức đại lýhoặc kinh thác điểm truy nhập dịch vụ viễn thông công cộng doanh uỷ - Chính sách hỗ trợ nghiên cứu khoa học cơng nghệ phát triển viễn thông nông thôn Nhà nước cần có sách, mục tiêu, chương trình cụ thể nhằm hỗ trợ nghiên cứu khoa học công nghệ phát triển viễn thông nông thôn xây dựng định hướng chiến lược, chế sách; nghiên cứu triển khai cơng nghệ chi phí thấp, hiệu quả; nội dung thông tin… phù hợp với vùng miền, nhu cầu tập quán văn hóa dân tộc người, với người dân nơng thơn - Rà sốt hồn thiện văn quy phạm pháp luật, chế, sách nhằm tạo môi trường thuận lợi hỗ trợ ứng dụng phát triển CNTT&TT đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, bảo đảm chủ quyền, an ninh quốc gia; phát huy nội lực, thúc đẩy hợp tác cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp; tạo điều kiện để thành phần kinh tế có hội bình đẳng tham gia thị trường; hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực 61 CNTT&TT bắt kịp xu hướng hội tụ công nghệ - Đổi cập nhật văn pháp lý liên quan tới viễn thông Internet để tạo điều kiện thuận lợi khai thác nguồn lực nước, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng minh bạch + Ban hành văn pháp lý cụ thể hóa Luật viễn thơng, Luật rađio tần số Xây dựng ban hành văn pháp luật nhằm cụ thể hóa quy định liên quan tới viễn thông Internet Luật Giao dịch điện tử Luật Công nghệ thông tin thông qua + Tăng cường công tác thực thi pháp luật: Củng cố việc kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh viễn thông Internet, đặc biệt liên quan tới kết nối mạng, giá cước chất lượng dịch vụ Áp dụng biện pháp kinh tế, kỹ thuật chuyên môn, đồng thời tăng cường phối hợp liên ngành nhằm ngăn chặn có hiệu hành vi trộm cước viễn thông Internet Xử lý chặt chẽ tổ chức cá nhân vi phạm luật viễn thông Internet, phù hợp với quy định hành pháp luật - Đảm bảo an ninh thông tin: + Xây dựng hoàn thiện quy định đảm bảo an ninh, an tồn mạng lưới viễn thơng Internet + Xây dựng, cải thiện hoàn thiện khả hệ thống cấp cứu, khắc phục cố máy tính ngăn chặn tội phạm liên quan đến mạng + Ứng dụng công nghệ chữ ký số giải pháp kỹ thuật giao dịch mạng viễn thông Internet - Tăng cường quản lý tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ mạng lưới + Củng cố việc xây dựng tiêu chuẩn lĩnh vực viễn thông Internet để đảm bảo pháp luật Việt Nam tương thích với quy tắc quốc tế + Củng cố việc quản lý chất lượng dịch vụ, mạng lưới viễn thông Internet hình thức cơng bố chất lượng sở tiêu chuẩn bắt buộc tự nguyện áp dụng doanh nghiệp Internet + Quản lý chất lượng thiết bị đầu cuối, thiết bị thông tin vơ tuyến thiết bị khác, can thiệp vào thơng tin vơ tuyến hình thức công bố đáp ứng tiêu chuẩn, xác nhận tiêu chuẩn, thỏa thuận công nhận lẫn (MRA), quản lý tương thích điện từ trường (EMC) 62 3.2.3 Xác định vùng dịch vụ cơng ích, chất lượng giá cho dịch vụ cơng ích  Xác định vùng dịch vụ cơng ích Chúng ta xem xét vùng thị trường: (1) vùng thị trường hoàn tồn lãi coi ―vùng kinh doanh hồn hảo‖; (2) vùng thị trường hồn tồn lỗ coi ―vùng cơng ích hồn hảo‖; (3) vùng thị trường vừa lỗ vừa lãi, vừa kinh doanh vừa công ích, hay gọi ―vùng cơng ích khơng hồn hảo‖ (Xem hình 3.1) Vùng kinh doanh hồn hảo vùng cơng ích hồn hảo xuất lýthuy ết, thực tế vùng thị trường vùng khơng hồn hảo Nếu có vùng hồn hảo việc xác định vùng kinh doanh vùng cơng ích trở nên rõ ràng Nhưng trạng thái vùng khơng hồn hảo phải đặt tiêu chí cụ thể để xác định vùng kinh doanh hay vùng cơng ích Do khơng có điều kiện sâu để định lượng, luận văn tác giả xin tạm sử dụng định lượng 30% để làm ví dụ minh họa cho việc xác định vùng cơng ích Hình 3.1 : Vùng cơng ích vùng kinh doanh (Nguồn: Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam)  Xác định chất lượng giá dịch vụ viễn thơng cơng ích Chất lượng giá DVVTCI thước đo cho hiệu công tác phổ cập viễn thông cơng ích Để đánh giá thực trạng quản lý địa phương, vùng phổ cập dịch vụ, nhà nước cần xác định quản lý chặt chẽ chất lượng giá vùng, đảm bảo phát triển bền vững phổ 63 cập nhanh chóng, chất lượng cho địa phương Với quy định danh mục dịch vụ cơng ích (chủ yếu điện thoại tiêu chuẩn), chất lượng khơng khó đạt, nên cần quy định chất lượng dịch vụ cơng ích phải đạt 90% trở lên so với chất lượng dịch vụ điện thoại khu vực khác Về giá cả, cần xác định giá cước dịch vụ cơng ích thấp so với giá cước khu vực thị từ 30% đến 50%, tính cho giá lắp đặt, giá thuê bao giá cước gọi 3.2.4 Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển thị trường công nghệ thông tin truyền thông - Cho phép doanh nghiệp áp dụng chế cụ thể liên quan tới đầu tư đấu thầu tình khẩn cấp, để đảm bảo lực kết nối mạng doanh nghiệp - Xây dựng ban hành điều khoản kết nối mạng viễn thông để thúc đẩy việc ký kết thực thi thỏa thuận kết nối doanh nghiệp - Xây dựng ban hành tiêu chí đánh giá lực mạng chế kinh tế, tài đảm bảo việc thực kết nối giải tranh chấp doanh nghiệp - Khuyến khích chia sẻ sở hạ tầng Viễn thông Internet, bao gồm: địa điểm đầu cuối, thiết bị truyền dẫn, ống cáp, dây cáp, cột ăngten, đồ dùng dự trữ phương tiện khác Thúc đẩy doanh nghiệp viễn thông thuê sở hạ tầng từ lĩnh vực khác, ví dụ truyền hình, điện để thành lập mạng lưới cung cấp dịch vụ viễn thông Internet - Nghiên cứu xem xét áp dụng chế đặc biệt số vùng theo điều kiện cụ thể: Roaming để phục vụ nhiệm vụ công, an ninh quốc gia an toàn; thúc đẩy cạnh tranh tạo thuận lợi cho người sử dụng - Sử dụng số sở hạ tầng mạng để hỗ trợ kinh doanh dựa nguyên tắc: phát triển thị trường lành mạnh, tạo điều kiện tốt cho DN tích tụ vốn, trì mở rộng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; tận dụng sở hạ tầng sẵn có viễn thơng Internet, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn lực viễn thông nguồn lực quốc gia Có chế sách cấp phép phù hợp, khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào việc bán lại dịch vụ, hỗ trợ dịch vụ 64 giá trị gia tăng, dịch vụ Internet dựa sở hạ tầng mạng đầu tư; xây dựng sở hạ tầng mạng nội vùng để cung cấp dịch vụ tiếp cận băng tần rộng, kết nối mạng máy tính; sử dụng sở hạ tầng sẵn có (cáp truyền hình, dây điện ) để hỗ trợ dịch vụ viễn thông Internet gắn với dịch vụ khác 3.2.5 Giải pháp mở rộng quy mô nguồn vốn Quỹ Dịch vụ Viễn thông công ích Việt Nam  Đối với nguồn vốn từ đóng góp Doanh nghiệp - Căn chương trình phổ cập Chính phủ, kế hoạch hỗ trợ, cho vay dài hạn Quỹ, tình hình thực doanh nghiệp viễn thông biến động thực tế thị trường vay vốn Quỹ DVVTCI Việt Nam, thị trường xây dựng vùng cơng ích, Quỹ DVVTCI Việt Nam đề nghị điều chỉnh tỷ lệ thu cho phù hợp - Chuẩn hóa việc xác nhận sản lượng thực DVVTCI để tối đa hóa kết thực hiện, giảm thiểu chi phí hỗ trợ chưa phù hợp với mục đích - Chuẩn hóa phương pháp tách chi phí loại hình dịch vụ để xác định xác tỷ lệ đóng góp doanh nghiệp - Điều chỉnh hỗ trợ sở xác định giá thành DVVTCI hợp lý - Nâng cao hiệu công tác thẩm định để ưu tiên cho vay dự án vừa đảm bảo nhiệm vụ phổ cập, vừa có hiệu cao kinh tế - Cân đối nguồn vốn cho vay để tối đa hóa việc sử dụng nguồn vốn có Quỹ đảm bảo tỷ lệ an toàn cấu nguồn  Đối với nguồn vốn khác - Năng động đoán việc tìm nguồn viện trợ, tài trợ, đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân ngồi nước - Tăng cường quảng bá hình ảnh Quỹ để kêu gọi nguồn tài trợ - Huy động vốn đầu tư từ nguồn vốn nước quốc tế, ưu tiên nguồn vốn tín dụng ngân hàng, cổ phần hóa, thị trường chứng khốn, tích luỹ, ODA cho phát triển CNTT&TT  Minh bạch hóa linh hoạt việc đấu thầu cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích - Hồn thiện chế, sách đấu thầu cung cấp DVVTCI 65 + Định hướng cho doanh nghiệp viễn thông để chuyển từ thụ động sang mức độ chủ động việc cung cấp DVVTCI - tức Quỹ chuyển dần từ việc hỗ trợ, cấp phát cho doanh nghiệp sang việc đấu thầu, đặt hàng DVVTCI + Tích cực cho vay ưu đãi Dự án DVVTCI để nâng cao tính cạnh tranh tự chủ việc cung cấp DVVTCI doanh nghiệp + Hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường DVVTCI: Để phát triển thị trường doanh nghiệp viễn thông thu hút doanh nghiệp tham gia đầu tư vào lĩnh vực viễn thơng nói chung phát triển DVVTCI nói riêng cần tổ chức tốt việc cung cấp thông tin thị trường, tình hình hoạt động thực trạng DVVTCI, văn pháp quy có liên quan Xây dựng hệ thống đánh giá, kiểm soát chất lượng sản phẩm dịch vụ cơng ích tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động cung ứng dịch vụ Có chế tài thưởng phạt nghiêm minh việc đảm bảo chất lượng dịch vụ để khuyến khích nâng cao chất lượng dịch vụ Các thơng tin thị trường, điều tra xã hội hóa nhu cầu thơng tin nhóm dân cư nơng thơn, vùng sâu, vùng xa 3.2.6 Giải pháp kiện toàn tổ chức, nâng cao trình độ chun mơn tăng cường hiệu hoạt động Quỹ Dịch vụ Viễn thông cơng ích Việt Nam  Giải pháp tổ chức, quản lý quản trị điều hành Trên sở kinh nghiệm quốc tế, kết hợp với thực tế ngành viễn thông Việt Nam, Quỹ DVVTCI Việt Nam trọng vào công tác: - Quy chuẩn quy trình nghiệp vụ tiến tới chun nghiệp hóa khâu thủ tục nghiệp vụ Quỹ DVVTCI Việt Nam - Quản lý độc lập - không liên quan tới nhà khai thác viễn thơng; - Tài cơng khai, minh bạch - Trung lập mặt thị trường - tức không nghiêng nhà khai thác chủ đạo, nhà khai thác Việc sử dụng Quỹ DVVTCI Việt Nam phải mang lại lợi ích cho đối tượng xác định thông qua đánh giá chuyên gia độc lập (ví dụ, đối tượng dân cư có thu nhập thấp, ngành giáo dục, y tế thương mại ) - Các khoản tài trợ phải nhỏ dùng cho phần khơng có lãi dịch vụ; phần cịn lại nhà khai thác tư nhân chi trả 66 - Triển khai dự án phổ cập thơng qua quy trình đấu thầu cạnh tranh: tức người đấu thầu bỏ thầu thấp nhận khoản tài trợ quyền xây dựng, khai thác mạng nhằm mở rộng dịch vụ - Thành lập Hội Đồng Tư vấn Quỹ DVVTCI Việt Nam bao gồm chuyên gia kinh tế - kỹ thuật - quản lý trình độ cao có điều kiện cống hiến trí tuệ kinh nghiệm cho hoạt động Quỹ DV VTCI Việt Nam phát huy khả họ tinh thần Quyết định 91/2004/QĐ-TTg thành lập Quỹ DVVTCI Việt Nam - Về quản trị điều hành, giải pháp hỗ trợ cho thành cơng giải tổ chức, giải pháp tài thực xã hội hóa dịch vụ viễn thơng cơng ích Chủ yếu quản trị theo dự án nhằm khép kín quy trình thực nâng cao kết hiệu q trình xã hội hóa phát triển DVVTCI Việt Nam Muốn , phải tăng cường nâng cao chất lượng công tác lập quản trị dự án theo tiêu chuẩn chung duyệt, bảo đảm tính cơng khai minh bạch, bảo đảm tiến độ triển khai kết thúc dự án, nâng cao kỷ luật tài  Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Tiếp theo giải pháp liên quan đến việc đào tạo nhân lực để tạo lập sở thực thi cho giải pháp tổ chức, quản lý thực xã hội hóa DVVTCI Khi Quỹ thực trực tiếp dự án xã hội hóa nhân lực trọng yếu cần thiết nhân lực liên quan đến việc lập dự án đầu tư quản lý dự án đầu tư Ngoài ra, Quỹ cần đào tạo nhân lực cho máy gián tiếp liên quan đến việc quản lý danh mục đầu tư, quản trị tài dự án, quản trị quy mơ phân chia danh mục đầu tư Trường hợp Quỹ quản lý gián tiếp dự án nguồn nhân lực định hướng liên quan đến việc đào tạo cho máy gián tiếp Trong khuôn khổ luận án này, tác giả không sâu vào nội dung quản trị nhân lực Tuy nhiên để có định hướng tuyển dụng phát triển nguồn nhân lực cho Quỹ, khuyến nghị việc phát triển nguồn nhân lực cần thông qua hệ thống mô tả công công việc Quỹ để xác định nhu cầu chất lượng nhân lực Cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán thơng qua việc cử đồn cơng tác học hỏi kinh nghiệm, mở lớp bồi dưỡng, tập huấn, chuẩn hóa kiến thức  Giải pháp hoạt động khác Quỹ Hiện nay, kế hoạch phát triển DVVTCI thơng suốt tồn quốc dừng mức kế hoạch trung hạn (5 năm), điều đòi hỏi có kế hoạch dài hạn để đảm 67 bảo an ninh quốc gia phục vụ nhu cầu tầng lớp nhân dân, đảm bảo cho người dân sử dụng dịch vụ Do đó, Bộ Thơng tin Truyền thơng cần chủ trì việc phối hợp tất doanh nghiệp viễn thông nhằm đảm bảo trì dịch vụ thơng suốt tồn quốc trường hợp khẩn cấp với độ xác cao tốn Theo mục tiêu chung đó, cần kiện tồn đội ngũ triển khai cơng việc cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động Quỹ DVVTCI Việt Nam Nhìn tổng thể, cần tập trung hướng vào việc xây dựng thương hiệu Quỹ DVVTCI Việt Nam trở thành hình mẫu hoạt động hiệu Quỹ Cơng ích 3.2.7 Một số giải pháp có tính bổ trợ  Lồng ghép với chương trình phát triển kinh tế xã hội khác Hoạt động cung cấp DVVTCI phát triển có đối tượng phục vụ rõ ràng gắn kết lồng ghép với chương trình phát triển kinh tế -xã hội nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo Đặc biệt, gần đây, theo mục tiêu nội dung chương trình xây dựng nơng thơn mới, có nhiều nơi dung cần thiết có ý nghĩa kinh tế - xã hội sâu sắc tiếp cận yêu cầu nhiệm vụ đặt mặt quy hoạch hạ tầng không gian phát triển; chuyển dịch đổi cấu kinh tế; giữ vững môi trường sinh thái; lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh cách thức quản lý; chuyển giao phát triển khoa học - công nghệ; đào tạo nguồn nhân lực; cải thiện thực chất đời sống vật chất văn hóa người dân v.v Như việc phát triển DVVTCI trở nên thiết thực hiệu quả, đưa đến tác động rõ rệt nông dân, nông nghiệp nông thôn lồng ghép với chương trình kinh tế - xã hội nói Chẳng hạn chường trình: Trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc; Phòng chống bệnh dịch nâng cao sức khỏe cộng đồng; Phổ cập giáo dục toàn dân học tập suốt đời; Áp dụng khoa học - kỹ thuật - công nghệ cho trồng, vật nuôi chế biến nông, lâm, thủy, hải sản… Chương trình xóa đói giảm nghèo; Chương trình xây dựng nông thôn mới…v.v  Tăng cường khả truy nhập dịch vụ viễn thơng cơng ích vùng sâu vùng xa Để gợi mở nhu cầu, giúp khách hàng tìm thấy lợi ích tiếp cận, sử dụng dịch vụ công nghệ cao, doanh nghiệp viễn thông cần phải tuyên truyền, phổ biến, giáo dục cộng đồng kiến thức cần thiết Nên ý đến tình hình dân trí vùng ven đô thị, ngoại ô, huyện xã nơi mạng viễn 68 thông số doanh nghiệp Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam, Viettel đầu tư rộng khắp chưa đạt hiệu suất sử dụng cao Do cần kích thích nhu cầu người dân cách: - Phối hợp với trường đại học chương trình mùa hè xanh để giáo dục phổ cập tin học đến vùng sâu vùng xa - Tổ chức buổi giới thiệu dịch vụ, hướng dẫn cho thử dịch vụ chỗ với thiết bị sẵn sàng đơn vị (máy tính) - Tặng thẻ viễn thơng trả trước (sử dụng Internet) Bên cạnh cần có biện pháp thích hợp để phát triển nội dung phổ cập phù hợp với đòi hỏi thực tiễn (như nội dung giáo dục, y tế cộng đồng, nông nghiệp, nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái, v.v.) 3.3 Một số kiến nghị với Nhà nƣớc - Về chế quản lý; hệ thống sách đầy đủ Các điều kiện thực doanh nghiệp cung cấp DVVTCI: Nâng cao nhận thức DVVTCI; cấu tổ chức quản lý; nỗ lực toàn dân - Cần thống cao Bộ, Ban, Ngành TW nhận thức viễn thơng cơng ích lĩnh vực đặc biệt quan trọng kinh tế, có liên quan đến tất ngành sản xuất, thương mại đầu tư…, đời sống nhân dân giữ vững an ninh quốc phòng, đặc biệt điều kiện hội nhập sâu vào kinh tế giới DVVTCI dịch vụ thiết yếu xã hội, Nhà nước đảm bảo cung cấp theo chất lượng giá cước quan có thẩm quyền Nhà nước quy định - Đề nghị Nhà nước Chính phủ đạo việc tăng cường phối hợp Bộ, ngành hồn thiện chiến lược, sách sớm thể hệ thống văn pháp quy phát triển VTCI, đảm bảo phối hơp bộ, ngành TW, quyền địa phương cộng đồng doanh nghiệp việc tổ chức triển khai - Đề nghị Chính phủ đạo Bộ kinh tế tổng hợp phói hợp với Bộ Thông tin Truyền thông vào cam kết với WTO viễn thông VTCI để xác định rõ lộ trình tự hóa cung cấp DVVTCI, làm sở cho xây dựng chế điều hành tương thích hiệu quả, nên đặc biệt ý xây dựng ban hành sách khuyến khích xã hội hóa cung cấp DVVTCI 69 KẾT LUẬN Hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông không đơn phục vụ cho việc giao dịch cá nhân kinh doanh, mà phương tiện cung cấp thơng tin, hàng hố dịch vụ tới công chúng, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng sống góp phần đảm bảo quốc phịng, an ninh Vì vậy, sử dụng dịch vụ viễn thông thiết yếu tất nước giới xem quyền lợi công dân Việc đẩy mạnh phổ cập dịch vụ viễn thơng cơng ích đóng góp vai trị quan trọng cơng xố đói, giảm nghèo, giảm thiểu khoảng cách số, tạo điều kiện mở mang dân trí, giáo dục giá trị văn hoá, tư tưởng, đạo đức cho người dân vùng nông thôn, miền núi, phục vụ nghiệp công nghiệp hố, đại hố, nơng nghiệp, nơng dân nông thôn, xây dựng nông thôn Tác giả luận văn chọn đề tài quản lý nhà nước dịch vụ viễn thơng cơng ích, mong muốn vận dụng kiến thức lýlu ận chung để đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích, tìm ngun nhân tồn tại, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm khắc phục, đẩy mạnh phổ cập dịch vụ viễn thơng cơng ích Luận văn giải số vấn đề sau : Hệ thống hóa lýluận dịch vụ viễn thơng cơng ích quản lý, phổ cập dịch vụ viễn thơng cơng ích Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước dịch vụ viễn thơng cơng ích nước ta năm qua Cụ thể giới thiệu tổng quan Quỹ Dịch vụ Viễn thơng cơng ích Việt Nam Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích đến năm 2020 Luận văn tiến hành nghiên cứu, khảo sát, phân tích đưa nhận xét, đánh giá thành công, tồn nguyên nhân tình hình quản lý nhà nước dịch vụ vùng cơng ích, cung ứng dịch vụ viễn thơng cơng ích doanh nghiệp viễn thơng, thu sử dụng Quỹ, làm sở cho việc đề xuất giải pháp Trên sở nghiên cứu định hướng phát triển viễn thông viễn thông công ích, luận văn xin đưa số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước dịch vụ viễn thơng cơng ích Trong tương lai, Việt Nam mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế mức độ cao cộng thêm phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin đặt thách thức định quan quản lý Những thay đổi dẫn đến vấn đề quản lývà có th ể dẫn tới việc phải thay đổi nhiều 70 nguyên tắc cũ Công tác nghiên cứu lýlu ận thực tiễn quản lýnhà nư ớc, nghiên cứu xu phát triển lĩnh vực viễn thông, đề xuất giải pháp vấn đề cấp bách nhằm khơng ngừng hồn thiện cơng tác quản lýnhà nư ớc dịch vụ viễn thơng cơng ích Việt Nam Phổ cập quản lý nhà nước dịch vụ viễn thơng cơng ích vấn đề phức tạp Việt Nam Trong khuôn khổ giới hạn luận văn cao học, với khả kiến thức khả tiếp cận số liệu cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận thơng cảm, đóng góp ýkiến nhà khoa học thầy cô giáo đồng nghiệp 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Bưu - Viễn thơng (2007), Chỉ thị số 07/CT-BCVT ngày 7/7/2007 Định hướng chiến lược phát triển CNTT truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 (gọi tắt "Chiến lược cất cánh"), Hà Nội Bộ Bưu - Viễn thơng (2004), Đề án phát triển thành lập Quỹ Dịch vụ Viễn thơng cơng ích Việt Nam, Hà Nội Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 36 - CT/TW ngày 25/6/1998 tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư Chương trình phát triển Liên Hợp quốc (2006), Tăng cường phối hợp quan quản lý Nhà nước ngành dịch vụ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thông UNDP thực (2003), Điều tra nhu cầu thông tin nơng dân, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định sản xuất cung ứng sẩm phẩm, dịch vụ cơng ích, Số 31/2005/NĐ-CP, Hà Nội Bùi Xn Chung (2011), ―Kích cầu dịch vụ viễn thơng cơng ích‖, Tạp chí Công nghệ thông tin Truyền thông, kỳ tháng 7, tr 33-34 Bùi Xuân Chung (2010), Giải pháp tài thực xã hội hóa dịch vụ viễn thơng cơng ích Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Tô Xuân Dân, (2006), Dịch vụ cơng ích giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình xã hội hố DVCI Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Viện khoa học tổ chức Nhà nước, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Phương Dung (2010), Đẩy mạnh phổ cập dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý, Học viện cơng nghệ Bưu viễn thông, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Hà Nội 72 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội 15 Elie Cohen, Claude Henry (2000), Dịch vụ công cộng khu vực quốc doanh, Diễn đàn kinh tế - tài Việt – Pháp, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 16 Erwin Alampay Cheryll Ruth Soriano (2008), Chiến lược phổ cập Interrnet Philipines – Ideacorp Công ty kỹ thuật Intel Philipines– Trường Đại học quốc gia Hành Quản lý Nhà nước, Philipines 17 Nguyễn Ngọc Hiến (2002), Vai trò Nhà nước cung ứng dịch vụ công – Nhận thức, thực trạng giải pháp, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 18 Phạm Thị Bích Hoa (2003), Nghiên cứu chế xã hội hố mốt số lĩnh vực dịch vụ công Tp HCM, Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện hành quốc gia, Tp HCM 19 Hội Luật gia Hà Nội (1996), Sổ tay thuật ngữ pháp lý chuyên dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Mạnh Hùng (2007), Nghiên cứu phương hướng triển việc khai viêc hỗ trợ cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích, Đề tài nghiên cứu khoa học, Quỹ dịch vụ viễn thơng cơng ích Việt Nam, Hà Nội 21 Phạm Sỹ Liêm (2008), Xã hội hóa quan hệ cơng tư phát triển dịch vụ viễn thơng cơng ích Việt Nam, Tạp chí Công nghệ thông tin Truyền thông, kỳ tháng 5, tr 13-14 22 Đức Long (2008), Phổ cập Dịch vụ Viễn thơng cơng ích Việt Nam kinh nghiệm quản lý Dịch vụ viễn thơng cơng ích số quốc gia, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 23 Lê Chi Mai (2002), Chuyển giao dịch vụ cơng cho sở ngồi nhà nước – Vấn đề giải pháp, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 24 Lê Chi Mai (2003), Cải cách dịch vụ cơng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Hà Nội 73 26 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Viễn thông, Hà Nội 27 Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Công nghệ Thông tin, Hà Nội 28 Quỹ DVVTCI Việt Nam (2007), Nghiên cứu phương hướng triển việc khai viêc hỗ trợ cung cấp DVVTCI, Đề tài KH số 76-07-KHKT-RD, Hà Nội 29 J.E Stiglitz (1995), Kinh tế học công cộng, Nxb Khoa học Kỹ thuật & Đại học KTQD, Hà Nội 30 Chu Văn Thành (2004), Dịch vụ công xã hội hố dịch vụ cơng - Một số vấn đề lýluận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 119/QĐ-TTg ngày 18/01/ 2011 việc phê duyệt đề án phát triển Thông tin Truyền thông nông thôn đến năm 2020, Hà Nội 32 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1643/QĐ-TTg ngày 21/9/2011 việc phê duyệt Chương trình cung cấp DVVTCI giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội 33 Lê Thanh Thuỷ (2006), Dịch vụ công Việt Nam, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Vũ Huy Từ (2006), Quản lý khu vực công, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 35 Web: www.chinhphu.gov.vn, www.mic.gov.vn, www.vtf.gov.vn, www.itu.org, www.vnep.org.vn, www.apt.org, www.vncold.vn 74 ... Dịch vụ viễn thông công ích 14 1.2 Quản lý nhà nƣớc dịch vụ viễn thơng cơng ích 16 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước dịch vụ viễn thơng cơng ích 16 1.2.2 Sự cần thiết quản lý Nhà nước. .. lý luận quản lý nhà nước dịch vụ viễn thơng cơng ích Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nước dịch vụ viễn thông cơng ích Chƣơng 3: Phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước dịch vụ. .. vấn đề lýluận dịch vụ công Việt Nam khái niệm dịch vụ , mối quan hệ dịch vụ công với nhà nước , vai trò Nhà nước cung ứng dịch vụ , vai trò quản lýcủa Nhà nướ c với việc cung ứng dịch vụ Thứ

Ngày đăng: 16/10/2020, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w