Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
214,76 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ MAI SƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TIỀN LƢƠNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ MAI SƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TIỀN LƢƠNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN LUYỆN LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn tới thầy hƣớng dẫn luận văn tôi, Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ Lê Văn Luyện, ngƣời tạo điều kiện, động viên giúp đỡ hồn thành tốt luận văn Trong suốt q trình nghiên cứu, thầy nhiệt tình hƣớng dẫn, trợ giúp động viên Sự hiểu biết sâu sắc khoa học, nhƣ kinh nghiệm thầy tiền đề giúp đạt đƣợc thành tựu kinh nghiệm quý báu Xin cám ơn Khoa Kinh tế trị, Phịng Đào tạo, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho làm việc khoa để tiến hành tốt luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè gia đình ln bên tơi, cổ vũ động viên tơi lúc khó khăn để vƣợt qua hồn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Mai Sƣơng LỜI CAM ĐOAN Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chƣa đƣợc công bố nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn đƣợc thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan tơi Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Mai Sƣơng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I - TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TIỀN LƢƠNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC TẠI VIỆT NAM 1.1Tổng quan nghiên cứu defined 1.2Cơ sở lý thuyết quản lý nhà nƣớc tiền lƣơng doanh nghiệp nhà nƣớc Việt Nam defined 1.2.1 Khái niệm đặc điểm tiền lƣơng 1.2.2 Đặc điểm khu vực nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng Bookmark not defined 1.2.3 Mục tiêu quản lý nhà nƣớc tiền lƣơng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa 1.2.4 Vai trò quản lý nhà nƣớc tiền lƣơng kinh tế thị trƣờng Bookmark not defined 1.2.5 Nội dung quản lý nhà nƣớc tiền lƣơng doanh nghiệp nhà nƣớc Error! Bookmark not defined 1.2.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc tiền lƣơng Error! Bookmark not defined 1.2.7 Kinh nghiệm quốc tế quản lý nhà nƣớc tiền lƣơng loại hình doanh nghiệp Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2- PHƢƠNG PHÁP VÀ THỰC TẾ NGHIÊN CỨU 2.1 bàn Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2 cấp Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ 2.3 hợp Phƣơng pháp phân tích, tổng CHƢƠNG - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TIỀN LƢƠNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC TẠI VIỆT NAM Bookmark not defined 3.1 Đặc điểm tính chất doanh nghiệp n Error! Bookmark not d nƣớc 3.2 nƣớc Việt Thực trạng quản lý nhà nƣớc tiền lƣơ Nam not defined 3.2.1 Quy định hành 3.2.2 Tình hình thực 3.2.3 Đánh giá ƣu điểm, nhƣƣ̃ng haṇ chếvànguyên nhân Error! Bookmark not defined CHƢƠNG - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TIỀN LƢƠNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC TẠI VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 4.1 Quan điểm, nguyên tắc phƣơng hƣớng hoàn thiêṇ nội dung quản lý nhà nƣớc tiền lƣơng doanh nghiệp Nhà nƣớc Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.1.1 Quan điểm Error! Bookmark not defined 4.1.2 Phƣơng hƣớng Error! Bookmark not defined 4.1.3 Nguyên tắc Error! Bookmark not defined 4.2 Giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý tiền lƣơng nhà nƣớc tiền lƣơng doanh nghiệp nhà nƣớc Việt Nam 4.2.1 V 4.2.2 V 4.2.3 V 4.2.4 T doanh nghiệp nhà nƣớc 4.2.5 T E KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 11 Bảng 3.11 12 Bảng 4.1 13 Bảng 4.2 DANH MỤC HÌNH STT Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Tăng cƣờng cơng tác tra, kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nƣớc, tổ chức trị xã hội nội doanh nghiệp việc thực pháp luật lao động nói chung tiền lƣơng, thu nhập nói riêng 4.1.3 Nguyên tắc - Tiền lƣơng ngƣời lao động, cán quản lý doanh nghiệp phải tuân thủ theo nguyên tắc chế thị trƣờng thông qua đàm phán, thƣơng lƣợng Mức tiền lƣơng cụ thể hai bên thoả thuận ghi hợp đồng lao động; - Tiền lƣơng ngƣời lao động, cán quản lý doanh nghiệp phải gắn với hiệu sản xuất, kinh doanh, suất lao động trách nhiệm theo yêu cầu công việc đƣợc cam kết hợp đồng lao động quản lý; - Tiền thƣởng cán quản lý doanh nghiệp phải gắn với giá trị làm lợi cho công ty (thông qua tiêu lợi nhuận lợi nhuận vốn) theo kết quản lý, điều hành doanh nghiệp chế độ trách nhiệm viên chức quản lý doanh nghiệp Mức tiền thƣởng cán quản lý doanh nghiệp ngƣời lao động công ty không đƣợc vƣợt giá trị làm lợi cho cơng ty - Đổi sách tiền lƣơng doanh nghiệp nhà nƣớc sở hoà nhập với khu vực khác, bảo đảm quyền tự chủ thực chế độ tiền lƣơng doanh nghiệp theo quan hệ thị trƣờng - Tách rõ chức quản lý nhà nƣớc, quyền chủ sở hữu quyền tự chủ doanh nghiệp, bảo đảm hài hồ lợi ích Nhà nƣớc, doanh nghiệp ngƣời lao động Sự can thiệp nhà nƣớc vào khu vực gián tiếp, thông qua công cụ quản lý kinh tế vĩ mô đòn bẩy kinh tế Nhà nƣớc quy định tiêu chuẩn, giao tiêu hiệu lại để doanh nghiệp định - Trƣớc mắt rà soát quy định pháp luật tiền lƣơng để điều chỉnh, bổ sung phù hợp với lộ trình xếp đổi mới, nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nƣớc nhƣ chế quản lý tiền lƣơng công ty cổ phần, chế độ tiền lƣơng Giám đốc thuê; kiểm soát hạn chế yếu tố lợi ngành nghề tiền 87 lƣơng; bãi bỏ việc trì hệ thống thang lƣơng, bảng lƣơng sách tiền lƣơng chung nhƣ 4.2 Giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý tiền lƣơng nhà nƣớc tiền lƣơng doanh nghiệp nhà nƣớc Việt Nam Chính sách tiền lƣơng phận quan trọng hệ thống sách kinh tế xã hội đất nƣớc Chính sách liên quan trực tiếp đến lợi ích đơng đảo ngƣời lao động xã hội đƣợc Nhà nƣớc quản lý Nhà nƣớc quản lý thống tiền lƣơng Đối với ngƣời lao động công nhân viên chức, Nhà nƣớc trực tiếp quản lý tiền lƣơng (theo tiêu cụ đối tƣợng hƣởng lƣơng, bậc lƣơng tiền lƣơng tối thiếu) Nhà nƣớc thực chế kiếm sốt thực sách chế độ tiền lƣơng, sở luật pháp tiền lƣơng, hợp đồng lao động thuế thu nhập Đối với ngƣời lao động công nhân viên chức nhà nƣớc, Nhà nƣớc thực quản lý kiếm soát tiền lƣơng sở luật pháp lao động tiền lƣơng Việc quản lý nhà nƣớc tiền lƣơng đƣợc phân cấp thực nhƣ sau : - Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội quan quản lý nhà nƣớc tiền lƣơng cấp cao Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội ban hành văn pháp luật đế hƣớng dẫn doanh nghiệp phƣơng pháp xây dựng đơn giá tiền lƣơng, thông số tiền lƣơng hệ số điều chỉnh cần thiết thông báo thông tin cần thiết tiền lƣơng phạm vi toàn kinh tế Qua đạo việc quản lý tiền lƣơng Bộ, ngành địa phƣơng toàn quốc - Các Bộ quản lý ngành, đại phƣơng (cấp tỉnh, thành phố) có trách nhiệm quyền hạn quản lý công tác tiền lƣơng doanh nghiệp, quan phạm vi sở đạo Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội Trong đó, phải báo cáo thƣờng xuyên lên Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội công tác quản lý tiền lƣơng Bộ, ngành - Các doanh nghiệp có trách nhiệm thực cơng tác lao động, tiền lƣơng theo quy định, cơng tác tổ chức, xây dựng đơn giá thực thủ tục 88 hành cần thiết hoạt động tiền lƣơng; báo cáo lên quan quản lý cấp tiền lƣơng thu nhập doanh nghiệp 4.2.1 Về lƣơng tối thiểu Với tƣ cách chủ sở hữu doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc, Nhà nƣớc thực quản lý tiền lƣơng, thu nhập doanh nghiệp nhà nƣớc nhƣ sau: - Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý tiền lƣơng: Xây dựng sách tiền lƣơng tối thiểu bảo đảm mức sống tối thiểu ngƣời lao động theo quy định Bộ luật Lao động, Công ƣớc ILO mà Việt Nam ký kết điều hành linh hoạt theo nguyên tắc thị trƣờng nhằm bảo vệ ngƣời lao động yếu thế, tạo lƣới an toàn chung cho ngƣời làm công ăn lƣơng Mức lƣơng tối thiểu phải đƣợc tính đúng, tính đủ, bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu ngƣời lao động, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội thời kỳ, gắn với sách việc làm, có tính đến quan hệ cung - cầu lao động, khả toán doanh nghiệp - Đổi xác định thực mức lƣơng tối thiểu theo phƣơng pháp dựa vào nhu cầu tối thiểu: Xuất phát từ chức tiền lƣơng tối thiểu chế thị trƣờng bảo vệ ngƣời lao động (đặc biệt lao động có trình độ thấp), chống bóc lột sức lao động mức lƣơng tối thiểu phải đƣợc xác định theo phƣơng pháp dựa vào nhu cầu tối thiểu ngƣời lao động (có ni con) chủ đạo có tham chiếu đến điều kiện khả kinh tế, khả chi trả doanh nghiệp, mức tiền công thị trƣờng, việc làm, thất nghiệp - Xây dựng lộ trình điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu: Dựa phƣơng pháp xác định mức lƣơng tối thiểu theo nhu cầu tối thiểu ngƣời lao động, kết điều tra mức sống dân cƣ năm 2010, số giá tiêu dùng, mức chênh lệch giá tiền công vùng, xác định đƣợc mức lƣơng tối thiểu vùng từ năm 2012-2017 nhƣ sau: 89 Biểu 4.1 Đề xuất lộ trình điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu Đơn vị : 1000 đồng/tháng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Căn tình hình thực tế, điều chỉnh để bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu ngƣời lao động nhiều doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp dệt may, da giày, gia cơng phá sản mức tiền lƣơng thực tế ngƣời lao động thấp nhiều so với mức lƣơng tối thiểu bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu theo tính tốn (năm 2013 từ 2,6 - 3,4 triệu đồng/tháng) Từ thực tế nêu trên, đề nghị lộ trình điều chỉnh nhƣ sau: Điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu đạt nhu cầu sống tối thiểu ngƣời lao động vào năm 2017 Theo đó, điều chỉnh mức tăng bình quân chung khoảng 16,5 20%/năm tùy theo vùng: năm 2014 tăng 13,5% (đều vùng); năm 2015 tăng 19-23%; năm 2016 tăng 19-23%; năm 2017 tăng 18-23% 90 Biểu 4.2 Điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu đạt nhu cầu sống tối thiểu ngƣời lao động Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Sau thực đủ mức lựơng tối thiểu bảo đảm nhu cầu tối thiếu điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, số giá tiêu dùng, mức tăng trƣởng kinh tế (GDP) mức tăng tiền công thị trƣờng - Nghiên cứu quy định mức lƣơng tối thiểu công việc khơng trọn thời gian để bảo đảm sách tiền lƣơng tối thiểu bao phủ tât công việc, công việc làm việc bán thời gian nhăm nâng cao độ linh hoạt nhƣ sức cạnh tranh nguồn lao động xã hội - Tiếp tục triển khai thực tiền lƣơng tối thiểu ngành theo quy định Bộ luật Lao động, tiền lƣơng tối thiểu ngành đƣợc xác định thông qua thƣơng lƣợng tập thể ngành không đƣợc thấp tiền lƣơng tối thiểu vùng Chính phủ cơng bố Chính phủ ban hành thiết chế bản, tiêu chí xác định 91 nguyên tắc áp dụng chung để hƣớng cho ngành thƣơng lƣợng, thỏa thuận thực mức lƣơng tối thiểu ngành - Nghiên cứu đổi quản lý nhà nƣớc tiền lƣơng tối thiểu sở tăng cƣờng đối thoại, thƣơng lƣợng, thỏa thuận tự định đoạt bên quan hệ lao động thông qua việc Ủy ban quốc gia tiền lƣơng, Ủy ban Chính phủ thành lập, gồm đại diện quan thuộc Chính phủ, đại diện ngƣời lao động, đại diện ngƣời sử dụng lao động số chuyên gia giỏi lĩnh vực tiền lƣơng, có nhiệm vụ tƣ vấn, tham vấn, đề xuất với Chính phủ sách tiền lƣơng tối thiểu, phƣơng án tiền lƣơng tối thiểu chƣơng trình, biện pháp giám sát hàng năm thời kỳ 4.2.2 Về thang lƣơng, bảng lƣơng Vấn đề thang lƣơng, bảng lƣơng nội dung tổ chức lao động cụ thể doanh nghiệp Việc xây dựng, ban hành thang lƣơng, bảng lƣơng áp dụng phù hợp với tổ chức sản xuất, tổ chức lao động nhằm phát huy đƣợc đặc điểm lao động, nâng cao sức cạnh tranh nguồn lao động Vì vậy, Nhà nƣớc giao quyền tự chủ cho doanh nghiệp xây dựng thang lƣơng, bảng lƣơng phù hợp với u cầu cơng việc nhƣ trình độ chuyên môn, kỹ ngƣời lao động doanh nghiệp Tuy nhiên, điều kiện lợi thƣơng lƣợng thuộc ngƣời sử dụng lao động, để bảo đảm quan hệ hợp lý tiền lƣơng lao động giản đơn với lao động có chun mơn kỹ thuật, khuyến khích ngƣời lao động học tập nâng cao trình độ chun mơn, kỹ thuật, nghiệp vụ, tay nghề Nhà nƣớc cần quy định số nguyên tắc chung làm để doanh nghiệp, cơng đồn thƣơng lƣợng, thoả thuận xây dựng thang bảng lƣơng Các nguyên tắc Nhà nƣớc quy định, bao gồm: - Thang lƣơng, bảng lƣơng đƣợc xây dựng theo công việc chức danh công việc lao động chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ, lao động trực tiếp sản xuât, kinh doanh, lao động quản lý làm việc theo hợp đồng lao động hƣởng lƣơng doanh nghiệp 92 - Mức lƣơng thang lƣơng, bảng lƣơng phải thể đƣợc yêu cầu trình độ đào tạo, độ phức tạp lao động, điều kiện lao động thâm niên làm việc ngƣời lao động, đó: + Mức lƣơng thấp thang lƣơng, bảng lƣơng tƣơng ứng với hình thức tiền lƣơng tính theo (tháng, ngày, giờ) không đƣợc thấp mức lƣơng tối thiểu vùng (theo tháng, ngày, giờ) Chính phủ quy định, mức lƣơng bậc (bậc khởi điểm) lao động làm nghề, cơng việc địi hỏi qua học nghề phải cao 10%; sơ cấp tƣơng đƣơng cao 17%; trung cấp tƣơng đƣơng cao 25 %; cao đẳng tƣơng đƣơng trở lên cao 35% so với mức lƣơng thấp doanh nghiệp + Mức lƣơng nghề, cơng việc có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải cao 5%; nghề, cơng việc có điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải cao 7% so với mức lƣơng nghề, cơng việc có điều kiện lao động bình thƣờng - Số bậc thang lƣơng, bảng lƣơng phụ thuộc vào độ phức tạp công việc, cấp bậc cơng việc địi hỏi; khoảng cách bậc phải bảo đảm khuyến khích để ngƣời lao động nâng cao trình độ chun mơn, kỹ thuật, tích lũy kinh nghiệm, phát triển tài năng; chênh lệch hai bậc lƣơng liền kề thấp 5% - Thang lƣơng, bảng lƣơng phải đƣợc áp dụng thử trƣớc ban hành thức định kỳ rà sốt để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế đổi công nghệ, tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, mặt tiền lƣơng thị trƣờng lao động bảo đảm quy định pháp luật lao động - Nhà nƣớc quy định cụ thể mức lƣơng bậc 1, khoảng cách bậc lƣơng, bội số lƣơng theo ngành, nghề quy định số bảng lƣơng khung theo ngành nghề nhóm ngành nghề nhằm bảo đảm tính thống tƣơng đối ngành, nghề 3Tránh trƣờng hợp doanh nghiệp có lợi xây dựng mức lƣơng cao, doanh nghiệp khơng có lợi kéo dài bậc lƣơng, xây dựng mức lƣơng thấp gây thiệt thòi cho ngƣời lao động 93 4.2.3 Về quản lý phân phối tiền lƣơng - Nhà nƣớc thực quản lý tiền lƣơng theo chức quản lý nhà nƣớc theo chế thị trƣờng thông qua: + Quy định làm rõ kết cấu tiền lƣơng để doanh nghiệp thực chế độ liên quan đến ngƣời lao động, hạn chế tình trạng doanh nghiệp chia nhỏ tiền lƣơng thành khoản trợ cấp, phụ cấp để trốn thuế, trốn đóng bảo hiểm + Quy định việc cơng khai tiền lƣơng, thu nhập; quy định hƣớng dẫn quy trình thƣơng lƣợng, thỏa thuận tiền lƣơng cấp ngành cấp doanh nghiệp nhât việc tăng cƣờng lực, vai trị, nhiệm vụ cơng đồn sở + Hàng năm tổ chức điều tra công bố mức tiền lƣơng thấp nhất, trung bình, cao nhất, mức tiền lƣơng bình quân nghề, chức danh, công việc, theo cấp độ đào tạo thị trƣờng vùng làm sở để kết nối cung cầu lao động, thƣơng lƣợng thỏa thuận tiền lƣơng ngƣời lao động với ngƣời sử dụng lao động; + Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, hƣớng dẫn sác tiền lƣơng cho ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động; tăng cƣờng kiểm tra, tra, giám sát việc thực quy định pháp luật tiền lƣơng - Nhà nƣớc quy định khung pháp lý để tăng cƣờng chế thỏa thuận tiền lƣơng với số yêu cầu cụ thể doanh nghiệp, nhƣ: + Quy định nguyên tắc, trình tự để bên tiến hành thƣơng lƣợng, thỏa thuận tiền lƣơng, bảo đảm mức tăng tiền lƣơng phù hợp với mức tăng suất lao động + Tạo điều kiện để tổ chức đại diện ngƣời lao động đƣợc tham gia xây dựng sách liên quan đến ngƣời lao động nhằm xây dựng mối quan hệ lao động lành mạnh, ổn định doanh nghiệp - Nhà nƣớc thông qua khuyến nghị Hội đồng tiền lƣơng Quốc gia để định nội dung cụ thể sách tiền lƣơng, nhƣ hình thành số mức lƣơng theo ngành nghề, chức danh công việc; thang lƣơng, bảng lƣơng, bậc lƣơng, khoảng cách bậc lƣơng, hệ số chênh lệch tiền lƣơng lao động qua 94 cấp đào tạo nghề để doanh nghiệp, cơng đồn sở ngƣời lao động tham khảo xây dụng, thỏa thuận tiền lƣơng - Tiếp tục đổi chế quản lý tiền lƣơng doanh nghiệp nhà nƣớc: + Nhà nƣớc quy định nguyên tắc, điều kiện giao cho doanh nghiệp toàn quyền định trả lƣơng cho ngƣời lao động theo vị trí, chức danh cơng việc (chống phân phối bình qn); gắn tiền lƣơng với suất lao động (trong suất lao động đƣợc tính theo giá trị tạo ra), bảo đảm nguyên tắc mức tăng tiền lƣơng mức tăng suất lao động; thực chế quản lý tiền lƣơng thông qua xác định, giám sát chặt chẽ quỹ tiền lƣơng thực (thay giám sát quỹ tiền lƣơng kế hoạch trƣớc đây) gắn với hiệu sản xuất, kinh doanh, khuyến khích doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm lao động, tăng suất để tăng tiền lƣơng; quy định chế độ báo cáo, kiểm tra, giám sát chủ sở hữu (kiểm sốt việc báo cáo chủ sở hữu tình hình quản lý lao động, tiền lƣơng gắn với kết sản xuất kinh doanh, kết điều hành doanh nghiệp) quan quản lý nhà nƣớc + Tiếp tục hình thành quỹ tiền lƣơng, tiền thƣởng riêng viên chức quản lý với ngƣời lao động, xác định theo năm gắn với hiệu kinh doanh hiệu sử dụng vốn, có khống chế mức tối đa, giao cho doanh nghiệp xác định trình chủ sở hữu phê duyệt; tách riêng quỹ tiền lƣơng đại diện chủ sở hữu (Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Kiểm soát viên) quỹ tiền lƣơng máy điều hành (Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Phó giám đốc, Kế tốn trƣởng); Tiếp tục thực chủ trƣơng thí điểm ký họp đồng thuê, trả lƣơng theo thỏa thuận với Tổng giám đốc, Giám đốc để gắn quyền lợi trách nhiệm + Tiếp tục đổi quản trị doanh nghiệp, nhƣ rà soát xây dựng vị trí cơng việc, kế hoạch lao động, tuyển dụng, sử dụng lao động chịu trách nhiệm số lao động dơi dƣ, xây dựng tiêu chí đánh giá trả lƣơng theo vị trí cơng việc 95 4.2.4 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống tổ chức thực thi sách tiền lƣơng doanh nghiệp nhà nƣớc Tách bạch chức quản lý nhà nƣớc chức đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nƣớc lĩnh vực tiền lƣơng, giao cho quan quản lý thống doanh nghiệp nhà nƣớc để tổ chức thực xác định tiền lƣơng doanh nghiệp đƣợc giao làm chủ sở hữu, cụ thể: a Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: - Nghiên cứu, xây dựng, trình Chính phủ ban hành sách tiền lƣơng doanh nghiệp nhà nƣớc phạm vi nƣớc - Tổ chức hƣớng dẫn thực hiện, kiểm tra, giám sát chung việc thực sách tiền lƣơng doanh nghiệp nhà nƣớc b Cơ quan quản lý thống doanh nghiệp nhà nước: - Tổ chức thực chế độ, sách lao động, tiền lƣơng, tiền thƣởng doanh nghiệp nhà nƣớc - Kiểm tra, giám sát việc thực sách tiền lƣơng, tiền thƣởng ngƣời lao động doanh nghiệp nhà nƣớc - Tiếp nhận, phê duyệt quỹ tiền lƣơng, tiền thƣởng viên chức quản lý doanh nghiệp nhà nƣớc c Đối với doanh nghiệp: Bộ phận tổ chức, cán lao động vào tiêu chí, điều kiện Nhà nƣớc thực công việc sau báo cáo Hội đồng thành viên (hoặc Tổng giám đốc) doanh nghiệp: - Lập kế hoạch tiền lƣơng đầu vào, xác định tiền lƣơng đƣợc hƣởng gắn với kết kinh doanh đầu để báo cáo Cơ quan quản lý thống doanh nghiệp nhà nƣớc theo quy định 96 - Xây dựng quỹ tiền lƣơng thù lao kế hoạch; quỹ tiền lƣơng, thù lao, quỹ tiền thƣởng thực viên chức quản lý báo cáo Cơ quan quản lý thống doanh nghiệp nhà nƣớc định, phê duyệt - Xây dựng quy chế trả lƣơng, thù lao quy chế thƣởng viên chức quản lý; quy chế trả lƣơng, quy chế thƣởng ngƣời lao động để áp dụng công ty theo quy định pháp luật 4.2.5 Tăng cƣờng tra, kiểm tra, giám sát công tác quản lý tiền lƣơng a Đối với quan , đơn vi ̣là chủsởhữu công ty trách nhiêṃ hữu haṇ môṭ thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu - Yêu cầu doanh nghiệp thuộc quyền quản lý rà soát lại việc xác định quỹ tiền lƣơng, tiền thƣởng, trả lƣơng, thù lao, tiền thƣởng năm 2010 - 2012, đặc biệt tiền lƣơng , tiền thƣởng , thù lao cán bô ̣quản lý Trƣờng hợp xác định tiền lƣơng, tiền thƣởng, thù lao khơng quy định Nhà nƣớc cơng ty phải xác định lại quỹ tiền lƣơng , tiền thƣởng, cán quản lý phải hoàn trả phần tiền lƣơng , tiền thƣởng hƣởng không quy định cho công ty - Đềnghi d ̣ oanh nghiệp công khai tiền lƣơng , thu nhập ngƣời lao động cán bô ̣quản lý theo quy đinḥ - Thanh tra, kiểm tra, giám sát định kỳ việc thực doanh nghiệp thuộc quyền quản lý; thực công khai tiền lƣơng, thu nhập viên chức quản lý doanh nghiệp thuộc quyền quản lý Website quan, đơn vị để giám sát chung theo quy định Chính phủ b Đối với Bộ, ngành Đối với Bộ Tài chính, Bơ ̣ Nơịvu, ̣Bơ ̣ Lao đông ̣ - Thƣơng binh vàXa ƣ̃ hôịvàcác Bô ̣quản lýngành cần thƣc ̣ hiêṇ tốt công tác kiểm tra , giám sát nội dung , lĩnh vƣc ̣ đƣơc ̣ phân công theo chƣƣ́c nhiêṃ vu ̣ Công ty trách nhiêṃ hƣƣ̃u haṇ môṭthành viên Nhànƣớc làm chủsởhƣƣ̃u ; ban hành văn hƣớng dâñ kip ̣ thời làm sởcho viêc ̣ thƣc ̣ hiêṇ vàthanh tra, kiểm tra, giám sát 97 KẾT LUẬN Chính sách tiền lƣơng có vai trị quan trọng việc phát triển thị trƣờng lao động Tiền lƣơng giá sức lao động, yếu tố quan trọng việc kết nối cung cầu lao động, khuyến khích ngƣời lao động học nghề, nâng cao trình độ tay nghề nhằm nâng cao giá trị sức lao động Nội dung quản lý tiền lƣơng doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp nhà nƣớc nói riêng thời gian qua đƣợc đổi mới, hoàn thiện phù hợp với giai đoạn phát triển đất nƣớc, việc tách dần khỏi sách tiền lƣơng khu vực hành nghiệp, thực sách tiền lƣơng doanh nghiệp theo chế thị trƣờng dựa sở thỏa thuận ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động, phân định rõ chức quản lý nhà nƣớc tiền lƣơng quy định quyền tự chủ doanh nghiệp định xếp lƣơng trả lƣơng cho ngƣời lao động gắn với suất lao động, hiệu sản xuất kinh doanh Tuy vậy, nội dung quản lý nhà nƣớc tiền lƣơng hạn chế định, nhƣ Nhà nƣớc can thiệp sâu vào chế tiền lƣơng doanh nghiệp nhà nƣớc; Ký kết thoả ƣớc lao động tập thể cịn nặng hình thức, lực vai trị cơng đồn cịn hạn chế; chế thoả thuận tiền lƣơng sơ khai chƣa thực chất, chƣa hiệu quả; Phân hoá tiền lƣơng có chiều hƣớng tăng lên cách khơng lành mạnh thị trƣờng lao động phát triển, khung khổ luật pháp chƣa hoàn chỉnh thiếu chế tài cần thiết Do đó, đề tài tập trung giải đƣợc nội dung nhƣ sau: (1) Đã hệ thống hoá số khái niệm, đặc điểm liên quan tiền lƣơng, vai trò quản lý nhà nƣớc tiền lƣơng; phân tích vai trị nội dung quản lý nhà nƣớc tiền lƣơng kinh tế thị trƣờng, đồng thời đƣa học kinh nghiệm việc xây dựng sách trả cơng Việt Nam từ kinh nghiệm xây 98 dựng sách trả công số nƣớc khu vực, đặc biệt sách trả lƣơng Trung Quốc (2) Phân tích thực trạng đánh giá mặt đƣợc, mặt chƣa đƣợc quản lý nhà nƣớc tiền lƣơng doanh nghiệp nhà nƣớc nội dung sách tiền lƣơng tiền lƣơng tối thiểu, thang bảng lƣơng chế quản lý tiền lƣơng, đồng thời nêu nguyên nhân tồn tại, hạn chế (3) Trên sở phân tích thực trạng nội dung quản lý nhà nƣớc tiền lƣơng doanh nghiệp nhà nƣớc, đề xuất khuyến nghị quan điểm, nguyên tắc, nội dung cần tiếp tục hoàn thiện; đồng thời khuyến nghị giải pháp để thực đổi nội dung quản lý nhà nƣớc tiền lƣơng 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động –Thƣơng binh Xã hội, 2010-2012 Báo cáo điều tra tiền lương, thu nhập doanh nghiệp, tổng hợp số liệu báo cáo của Bộ, ngành địa phương doanh nghiệp nhà nước hàng năm Hà Nội, năm 2010-2012 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2012 Bộ luật Lao động, Chƣơng VI Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2012 Luật Doanh nghiệp, Mục chƣơng Chính phủ, 2003 Luật doanh nghiệp nhà nước Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2010-2014 Các Nghị định của Chính phủ quy định sách tiền lương tối thiểu, thang lương, bảng lương chế quản lý tiền lương đối với người lao động làm việc loại hình doanh nghiệp Nguyễn Hữu Dũng, 2007 Bản chất tiền lương, tiền công kinh tế thị trường, đề tài cấp Bộ, Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội Hoàng Minh Hào , 2007 Xây dưng ̣ chếtiền lương , tiền thưởng đối với Tổng giám đốc , Giám đốc , Phó Tổng giám đốc , Phó giám đốc , Kếto án trưởng làm viêc ̣ theo hơp ̣ đồng công ty nhà nước , đề tài cấp Bộ, Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội Tống Thị Minh, 2011 Đổi mới nội dung quản lý nhà nước tiền lương loại hình doanh nghiệp đến năm 2020, đề tài cấp Bộ, Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội Lê Xuân Thành ,2005) Hoàn thiện chế quản lý nhà nước tiền lương, tiền công kinh tế thị trường giai đoạn 2006-2010, đề tài cấp Bộ, Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội 10 Tổng Cục Thống kê, 2000-2012) Niên giám thống kê từ năm 2000 – 2012 11 www.molisa.gov.vn 12 www.boluatlaodong.com 13 www.luong.com.vn 100 ... QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TIỀN LƢƠNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC TẠI VIỆT NAM 1.1Tổng quan nghiên cứu defined 1.2Cơ sở lý thuyết quản lý nhà nƣớc tiền lƣơng doanh nghiệp nhà nƣớc Việt Nam. .. dung quản lý nhà nƣớc tiền lƣơng doanh nghiệp nhà nƣớc Việt Nam 12 CHƢƠNG I - TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TIỀN LƢƠNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC TẠI VIỆT... sở lý luận tiền lƣơng quản lý nhà nƣớc tiền lƣơng doanh nghiệp nhà nƣớc Việt Nam Chƣơng II Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng III Thực trạng quản lý nhà nƣớc tiền lƣơng doanh nghiệp nhà nƣớc Việt Nam