Nối tiếp phần 1, phần 2 của cuốn Cẩm nang giúp bạn xây nhà tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Quy trình thi công, bố trí ngoại thất, những kiến thức về quản lý, định mức sử dụng vật tư, bảo trì ngôi nhà, phong thủy trong quan niệm hiện đại,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Chương QUY TRÌNH THI CƠNG A T H E O D Õ I T H I CÔNG I PHẦN XÂY THƠ N h ữ n g cơng việc c h u ẩ n bị l l X ác định vị trí chuẩn Cán nghiên cứii kỹ vẽ thi cơng, sau kiểm tra lại mốc giới khu đất, xác định vị trí trục theo vẽ, xác định cao độ Các vị trí đánh dấu phải rõ ràng, dễ thấy, khơng bị vật che láp, phải giữ gìn suốt thời gian thi công, để tiện cho việc kiểm tra Có thể vạch sơn lên tường nhà lân cận, vị trí khơng vạch đươc gióng tới vị trí gần vạch được, gọi trục gửi phải ghi rõ khoảng cách từ vị trí đến trục Ở vị trí đất trống hồn tồn, phải đóng cọc chuẩn gỗ, trụ bê tông hay thép xuống đất 1.1.1 Vạch tuyến thẳng Đ ể vạch tuyến đường thẳng, dùng dây căng hai đầu cọc Đ ể vạch đường tròn, dùng dây hai đinh đống tam cạnh ngồi đườr.g trịn V ạch góc vng phải dùng thước góc sử dụng hệ thống nút dây tao m ột tam giác vng có cạnh !,5m; 2,Om 2,5 m Đ ộ sai lệch kích thước theo chiều dài chiều rộng mặt khơng dươc vượt q 10 mm Trường hợp kích 143 thước đất thực tế khác với vẽ, cần báo cho người thiết k ế biết đế có điều chỉnh vẽ thi công cho phù họp 7.7.2 Vạch cao độ Các mốc cao độ dùng để xác định chiều cao tầng Các cao độ xác định theo cao đô gốc ký hiệu cốt 0.0 (đọc cốt không không) Thông thường lấy cao độ sàn tầng làm cao độ gốc Những cao độ nằm cao độ cốt âm, ký hiệu dấu trừ (-) Các cao độ nằm cốt dương, ký hiệu dấu cộng (+) Các cốt dương vẽ m ặt cắt khơng có ký hiệu Các mốc cao độ phải giữ gìn cẩn thận suốt q trình thi cơng Bên nhà, xác định cao độ cách vạch lên tường đường thẳng nằm ngang cách mặt sàn m Nó vạch thước ống thuỷ bình Ơng thúy bình ống dẫn chất dẻo suốt dài khoảng 15 m, chứa đầy nước Trong thao tác, phải giữ không cho ống bị gấp khúc, bị bẹp hay thắt nút, đầu dây phải có người cẩm giữ Một người đặt ống vào mức chuẩn, người vào chỗ cần vạch cao độ Khi di chuyển, cần bịt kín m iệng ống Ở nơi cần vạch cao độ, ống nâng lên hay hạ xuống mức nước m ốc chuẩn ngang vạch Theo ngun lý bình thơng nhau, lúc nước hai đầu ống nằm mức chuẩn 1.1.3 Vạch đường thẳng sàn hay tường đ ã hồn tlìiện: Bằng cách dùng dây tẩm mực, tẩm bột màu kéo căng hai đầu vị trí cần xác định, sau dùng ngón trỏ bật m ạnh đoạn dây cho mực, bột màu ăn xuống sàn, tường Các đường thẳng đứng kiểm tra dây dọi Dây dọi đoạn dây dầu buộc vật nặng, để luôn hướng m ặt đất 144 1.2 S n g rửa cát Thường cát phải sàng để có cỡ hạt thích hợp, loại sỏi đá, hạt cữ, rác bẩn Trong vữa xây trát dùng cát có cỡ hạt 2,5mm Nếu cát có sét, bùn hay thứ bẩn khác phải rửa trước dùng 1.3 Trộn vữa xim ăn g Được pha trộn ximăng, cát nươc Trước hết trộn bột Xim ăng cát khơ, cho đến có màu đồng cho nước vào Tiếp tục trộn vữa đồng Sau trộn, vữa xim ăng bắt đầu ninh kết, không nên dùng Chất lượng vữa phụ thuộc vào nhiều yếu tố độ dẻo, độ phân tầng, thời gian đông cứng, độ co ngót, độ dính kết, cường độ, v.v Vữa x im ăng pha thêm vơi nước vồi để có tính linh động cao Đ ể tăng tính linh động vữa, người ta thường dùng thêm cát m ịn chất kết dính, khơng tăng thêm lượng nước Có thể dùng dung dịch 5% xà phịng pha 50 g xà phịng giặt hồ / nước 100 kg xi m ăng trộn / dung dịch 5% xà phịng Khi vận chuyển, vữa bị phân tầng, tức phần tử mịn cát xim ãng tách rời khỏi hạt cát lớn, vữa m ất tính đồng Cần phải trộn lại vữa phân tầng trước dùng Vữa nhiều ximăng quá nhão thường có độ co ngót lớn, gây vết nứt Gạch xây không nhúng nước liên kết với vữa 1.4 Trộn vữa bê tông Phải ý khơng phải tăng thật nhiều xim ãng bê tơng tăng cường độ tương ứng mà gãy nứt vỡ bê tơng co ngót khơ 145 Lượng cốt liệu: đá dăm hay sỏi xác định tuỳ theo tính chất bê tơng Cốt liệu cần phải sạch, không lẫn cát, bùn, đât K hông dùng đá vơi phong hố Các hịn dẹt hình thoi sỏi đá dăm không lớn 15 % khối lượng Lượng hạt nhami thạch xấu không 10 % khối lượng Lượng nước: thông thường 100 -150 / nước cho m biê tông Đối với bê tòng cốt thép, lượng nước cần cao K h cn g dùng nước ao hồ, nước sơng có nhiều phù sa, nước biển để trộn tê Itông Trộn bê tơ/lí' thủ cơtiq: Khi trộn bê tơng thủ cơng, phái trộn m ột ván ígỗ dày 4-5 cm , thép dày 0,5 mm; mặt tấrn b ê tông sân lát gạch Ván gỗ hay thép phải khơng có rãnh, lỗthiủng để sữa xim ãng chảy Trước hết, rải nửa lượng cát cần thiết thành 1ÓD lkhoảng 10 cm lên m âm trộn cho xim ăng lên lớp cát rải tiếpi số cát lại Dùng xẻng trộn cát xi m ăng khô thành hỗn hẹp, sau trộn đá dăm hay sỏi đạt hỗn hợp đồng rhâít Cuối cho nước vào trộn Lượng nước cho vào bê tông phả điong đủ trước, tưới dần vào, không chừng mắt Trộn bê tông m áy: Trộn bê tông m áy cho chất lượng bê tông tốt lơ n , suất lao động cao Trình tự ngược lại, cho k ío ả n g 1/4 lượng nước vào m áy trộn, sau đổ xi m ăng cốt liệu ;ùmg m ột lúc, đổ liên tục lượng nước lại Thời gian trộn kể từ cho vật liệu vào m áy đ ến đổ Ibê tông tối thiểu phút (đối với m áy trộn 500 /) Bê tông rộm xong phải đổ đổ liên tục Xi m ăng bắt đầu đông cứng íkhoảng đến 12 sau trộn với nước, cần phải h)àm thành 146 việc trộn để đầm bê tông khoảng thời gian cho phép Nếu đầm bê tơng cứng kết cấu bê tơng bị phá hoại, khơng dính kết với 1.5 Đ ổ bê tông Ngồi việc xây gạch, cơng việc xây dựng chủ yếu đổ bê tông Bê tông loại vật liệu đá nhân tạo có cách đổ khn làm rắn hỗn hợp xi m ăng, nước, đá dăm hay sỏi chất phụ gia Hỗn hợp nhào trộn xong gọi tông tươi Bê tơng có cốt thép gọi bê tơ/ìiỊ cốt thép Trong bê tơng, đá dăm đóng vai trị chịu lực Hỗn hợp xi m ãng nước bao boc xuns quanh đ ó n " vai trị chất bơi trơn, đồng thời lấp đầy khoảng trống hạt đá Các quy tắc sau áp dụng chung ch o đổ bê tơng phần móng, khung sàn Trước đổ, phải tiến hành kiểm tra lại cốt thép ván khn Cần lưu ý tới kích thước cao độ ván khn, độ khít, ổn định chắn ván khn, phịng đầm mạnh vỡ ván khn Các cốt thép phải xác chủng loại, chiều dài, hình dạng theo thiết kế, vị trí bẻ mỏ, m iếng kê để c ố định vị trí cốt thép, lỗ chừa lại bê tơng Trong ván khn khơng có rác rưởi Phải bôi dầu vào m ặt ván khuôn vị trí tiếp xúc với bê tơng Cạo gỉ thép trước đổ, không sơn chống gỉ cốt thép Khi đổ bê tông, phải đổ vào tất góc cạnh đầm để giảm bớt lỗ trống, loại bớt phần lượng nước Đ ầm liên tục m ặt bê tơng ánh nước Đ ó nước xi măng xuất 147 mật bê tỏng Đầm máy áp dụng hiệu ứng rung Có kiểu đầm : đầm dùi I ác ngập vào bê tông, đầm bàn áp lên m ặt đầm rung gắn vào phía ngồi ván khn Khi đầm bê tơng, đá có khuynh hướng chìm xuống nén lại Trong đó, nước bị ép tách khỏi đá cốt thép, lên phía với xi m ăng chui qua kẽ hở cốp pha ngoài, tạo thành nhữno lỗ rỗng, làm khả nãng chống thấm nước bê tông giảm Một phần nước thừa đọng lại bên hỗn hợp tạo thành hốc rỗng, ảnh hưởng xấu đến cấu trúc tính chất bê tơng Việc giảm lượng nước nhào trộn nâng cao khả giữ nước hỗn hợp bê tơng thực sử dụng phụ gia hoạt động bề mặt lựa chọn thành phần hạt cốt liệu m ột cách hợp lý Đổ bê tông cần phải che nắng mưa bảo dưỡng tốt Trong thời gian tuần đầu, cần phải tưới nước liên tục N ếu trời mưa, phải tiến hành che chắn ngày đầu Trong ngày đầu, cấm lại hay để vật liệu lên sàn bê tông đổ Sau bê tông đạt đến cường độ cần thiết tiến hành tháo d ỡ ván khuôn Thi g m óng kết càu cơng trình Nói đến móng, việc người ta thường n g h ĩ tới đ ộ rộng m óng chiều sâu chôn móng Đ ó hai vấn đề m ộ t toán phức tạp phụ thuộc nhiểu vào tải trọng cô ng trình truyền xuống m óng cấu tạo địa chất, tiêu lý c ủ a đất phía cơng trình Chiều sâu chơn móng: chiều sâu từ đ ế m ón g đến m ặt n ề n nhà Trong điều kiện bình thường, ta chọ n chiều sâu m óng cho: 148 Đ ế m óng khơng nằm lớp đất có tính ổn định (thường gọi ià lớp đất xấu) Đ ó lớp đất mặt có lẫn nhiêu tạp chất chất hữu cơ, rác rưởi Đ ế m óng khơ n g nằm lóp đất bùn lớp đất lấp (tức đất từ nơi khác m ang đến đổ để bồi đắp, chưa có tính ổn định cấu tạo phức tạp vữa chạt, rác rưởi, gạch vụn) Cấu tạo lóp đất quvết định độ sâu móng Có nhà cao tầng m ó n g lại nơng, cấu tạo đất tốt Nhưng cần thận trọng với khu vực có lớp đất m ỏng tốt, cịn phía đất bùn có nước ngầm Khi thi cơng m ó n g xong, cđn phải đổ đất lấp kín phận cùa m óng Trường hợp m ó ng lên khỏi mặt đất, tịn cao, cần đổ đất xung quanh để lấp kín Thơng thường, cơng trình có chiều cao khoảng tầng trở xuống, chiều sâu m ón g dao động phạm vi 0,6 - 1,0 m K hơng thiết phải m óng sâu, cơng trình bền vững Nếu chiều sâu chơn m óng lớn chiẻu rộng đ ế m óng phải tỷ lệ thuận Chiều rộng đ ế m óng phụ thuộc vào hai yếu tố tải trọng cơng trình truyền xuống m óng tiêu lý lớp đất phía m óng V iệc lựa chọn sử dụng loại m óng khả chịu tải đất, chiều sâu lớp đất, hình dạng mặt nhà tải trọng củ a nhà lên đất Việc lựa chọn cịn phải xuất phát từ tính châ't cơng trình biện pháp thi công m ột địa điểm cụ thể Nhưng dù biên pháp phải đạt yêu cầu cường độ, biến dạng đất nền, đảm bảo cho độ lún độ chênh lún đạt yêu cầu quy định tiêu chuẩn thiết kế N gày nay, m óng bé 149 tơng cốt thép sử dụng rộng rãi thích hợp cho cơng trình đất bình thường đất yếu Khi đàớ m óng cho ngơi nhà cao tầng, cần lưu ý đến nhà có cấu tạo không kiên cố xung quanh (nhà cấp 4) Trong đào móng, phải có biện pháp phịng ngừa, ví dụ gia c ố cọc cừ, để 'đất chân m óng nhà khơ n g chảy sang h ố m ón g đào Bất kỳ cơng trình có m ột độ lún N hưng cơng trình có độ lún khơng gây nứt vỡ T hông thường nhà lún mạnh chỗ vết nứt phát triển từ lên Vết nứt hình chữ A phần lún m ạnh hai bên, cịn vết nứt hình chữ V tường hai bên lún mạnh (hình 4.1) Hình 4-1 Ngơi nhà có vết mũ hình chữA vù chưV 150 C ác c n g trình xày chen thường phức tạp Khi đặt đất c ó độ chặt khác nhau, tường lún không đều, gây nứt vỡ Rất n hiều cơng trình thi cơng làm cho cơng trình thi cơng trước bị lún mạnh Đê’ ngăn chặn độ lún không đất yếu địa hình phức tạp, người ta phải làm m óng bê tơng cốt thép dày, cấu tạo tương tự sàn lật ngược Tấm m óng làm việc giống m ảng bè, hình dung ngơi nhà "du lịch" Cấu trúc m óng tỏ đạc biệt hiệu chống lại trượt c ủ a đất Người ta làm giảm độ lún cách làm cho đ ất ho đá Xi m ăng vật liệu kết dính khác bơm vào n h áp suất lớn N ếu ngơi nhà có hai phần trọng lượng khác (có khối cao tầng hẳn khối khác) hợp lý tách hai khối riêng biệt, để m ỗi khối lún riêng rẽ Q uá trình nén chặt đất cát hồn thành khoảng thời gian tương đối ngắn Sau xây xong công trình vài năm, trình lún củ a đất tạm dừng Nhưng đất sét trình ổn định lâu dài hơn, hàng chục nãm , có đến hàng kỷ Các nhà nghiên cứu tổng kết cố xảy với m óng thường phức tạp trình chịu nén lớp đất sét 2.1 C c loại m óng T h eo hình thức cách thức truyển tải trọng xuống nền, m óng bê tơng cố t thép có loại: m ó n g đơn, m óng băng, m óng bè m ón g cọc Ba loại thuộc m óng nơng đ ế m óng đặt đất thiên nhiên đất gia c ố với độ sâu không lớn M óng cọc m ó n g sâu mũi cọc độ sâu hàng chục mét 151 2.1.1 M óng đơìi M óng đơn thường đỡ đ ế cột điều kiện đất tốt khoảng cách cột lớn M óng đơn hình dạng giật cấp hình tháp, đáy hình chữ vng, chữ nhật, cá biệt có dạng trịn M ỗi bậc dạng giật cấp từ 30 - 60 cm Chiều cao bậc phụ thuộc chiều cao chung móng Chiều cao bậc phải đủ để đường xiên 45° nằm phía khối m óng áp lực truyền từ cột xuống theo m ột góc mở 45 ° Đ ế m óng thường có hình vng hình chữ nhật Bê tơng m óng thường sử dụng mác 150, 200 300 Đ ế m óng nằm lớp bê tơng lót (bê tơng gạch vỡ) dày lOcm Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép thân m óng phải lớn 35mm Cốt thép móng thường để thép chờ để nối tiếp với thép cột Cốt thép đ ế móng cốt chịu kéo đặt theo hai phương ngắn dài, tạo thành lưới Trong cốt theo phương dài đặt xuống dưới, theo phương ngắn đặt phía Thép có đường kính ® 10 trở lên, khoảng cách thường 10 - 20 cm (hình 4.2) H ình Món^ ềơTì 2.1.2 M óng băng M óng băng có dạng dải dài liên tục, phân bổ tường bao bọc xung quanh cơng trình Khi đất yếu dùng m óng băng giao Đ ây loại m óng thường sử dụng cơng trình nhà dân dụng (hình 4.3) 152 - Là nơi hứng bụi đường (hình 7.2) Hình 7.2 Kiìỏỉỉiị nén hâ ĩrí nhủ vệ sinh ỉìììỉỉi V ( u n g khơ ng nèn hơ trí cầu thanẹ phònu vệ sinh uốn cong để tạo dáng (hình 7.2), việc thi cỏim phức tap mà hiệu sử dụng thấp: lăp đật thiết bị, ốp gạch men sứ khó khăn, diện tích sử dụng bị bỏ phí Hình 7.3 Khơnạ nên bo tri plĩịỉiị* q íỉùi cửa di ỵiữa phònq 281 Cần tránh bố trí phịng có chiều dài gấp đơi chều rộng (hình 7.3) Cửa khơng nên bố trí tường, gây tốn khôn g gian cho cửa mở, đồng thời lối nhà lại ngăn Ịhòng làm đơi Các bố trí thích hợp với phịng khách lớt, phịng họp quan có tính chất trang trọng Phịng diện tích hình chữ nhật nói chung nên có cạnh dài 1,62 lần cạnh ngắn Tỷ lệ gọi "tiết dim vàng" kiến trúc ị Hình 7.4 Khơig nên b ố trí phịng kìơng có cửa sổ thơng tiống K h n g nên để tình trạng phịng khơng có cửa thơn; gió lấy ánh sáng ngồi cửa (hình 7.4) K hơ ng nên dành nhiều diện tích cho hành lang m phòng ngủ lại nhỏ xa phòng vệ sinh (hình 7.5) II TR O N G Q TRÌNH X ÂY DỤNG Trong suốt trình xây lắp, đơn vị thi công tr n công trường phải đảm bảo không gây ô nhiễm giới hạn cho )hép tới 282 Hình 7.5 H ành larií> q n h iều diện tích mơi trường x u n g quanh xả yếu tố độc hại bụi, khí độc, tiếng ồn, thải nước, bùn, rác, vật liệu p h ế thải, đất cát khu vực dân cư, đường sá xung quanh K hông gây lún, sụt, nứt đổ cho nhà cửa, cơng trình hệ thống kỹ thuật hạ tầng xung quanh K h ôns gây cản trở eiao thơng vi phạm lịng đường, vỉa hè Không đê xảy cố cháy nổ Việc vận chuyển vật liệu xây dựng phải tiến hành vào ban đêm, thường xuyên làm vệ sinh khu vực xung quanh công trường Các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, phế thải phái có thùng xe che chắn kín giằng buộc Những khu vực nguy hiểm phải có rào chắn chc bạt kín Việc vận chuyển phế thải từ cao xuống phải dùng ống máng, miệng máng không cách mặt đất IT1 Các giải pháp thi công phái k h ô n e gây rung động, ỒI1 mức III S A U K H I H O À N T Ấ T P H A N x â y d ụ n g Sau xây nhà xong, không nên vào Các chất hữu c o có hai thành phấn vật liệu xây dựng chưa kịp khô hết, Rây ảnh hưởng đến sức khoe Cần thời gian tối ihiểu tuần lễ, trường hợp trời ẩm, mưa nhiều, thời gian phải lâu Khi vào ở, khơ n” nên đóng kín cửa phịng mà phải để thơng thống thời "ian Chú ý bể mặt ngồi khơ tường độ ẩm định, lớp sơn tường, sơn cửa phải sau hàng tháne khơ kiệt B H ÌN H DUNG N G Ơ I NHÀ LÝ T Ư Ở N G T R O N G T Ư Ơ N G LAI Đ ấ t ^ a i ngày chật hẹp, mà người không ngừng sinh sôi Ai muốn xây ngơi nhà đẹp, bền vững, khơng có giá trị sử dụng đời mà cịn cháu sau Đ ê khỏi lạc hậu có giá trị sử dụng lâu dài, nhà cần đại đáp ứng tốt khả m rộng, phát triển hay thay đổi Vậy việc thử hình dung ngơi nhà tương lai điều bổ ích Xu hướng kiến trúc đại ngày quan tâm đến việc tổ chức không gian có hiệu hơn, tiết kiệm hợp ỉý Ngơi nhà 284 bớt trang trí rườm rà, mặt tiền cầu kỳ, sảnh nliữnẹ trang bị để phô trương, không liên quan mật thiết đến nhu cầu người sử dụng Ngòi nhà khơng cịn dáng vẻ nặng nề, đồ đạc thiết kế gọn nhẹ, tiện nghi hơn, tập trung nhiều chức m ột thiết bị, nhằm tiết kiệm tối đa khơng gian Nhà hình ống (hay cịn goi nhà cân phố) thường dùng để lơ đất có diện tích trung bình 50 - 100 m 2, có mặt đường, m cửa, cịn lại ba mặt giáp nhà Đó kiểu nhà nảy sinh q uá eo h ẹp diện tích đất, cố gắng chiếm chút mặt tiền Kiểu nhà không phù hợp tương lai, quan niệm thẩm mỹ, thói quen sinh hoạt thay đổi Xu Inrớng lý tưởng thành phố kiểu nhà chung cư, nhiên kiểu nhà tâp thể năm 60 Các hộ chung cư phải khép kín, rộng rãi, có hai hướng mở cửa Tầng khu để xe chung Mỗi chung cư có diện tích sân vườn lớn, làm khu vui chơi thư giãn, có bể bơi công cộng Mỗi hộ hưởng dịch vụ kcm theo bảo vệ, trông giữ xe Mặt hộ bố trí theo 2,3 kiểu khác nhau, tuỳ người mua chọn lựa Có khả thay đổi vị trí tường ngăn cải tạo nội thất theo ý muốn vùng ngoại ô, kiểu nhà biệt thự hai, ba tầng ưa chuộng G iao thông tương lai phát triển hơn, nên khu thị mở rộng cách trung tâm hàng chục số điều chấp nhận c V Ậ T L IỆ U XẢY DỤNG T R O N G T Ư Ơ N G LAI Trong nhiều năm nữa, dù khoa học kỹ thuật có tiến đến đâu kết cấu nhà tương tự ngày với khung bê tông cốt thép, tường b ao xây gạch vật liệu tương tự Có nhiều 285 nguyên nhân để sớm khẳng định điều đó, giá thành vật liệu, tập quán sinh hoạt, mức độ du nhập phát triển vật liệu nước ta hạn chế Tuy nhiên, loại vật liệu hồn thiện có cải tiến đáng kể để phù hợp với môi trường khí hậu, bền vững Cửa làm vật liệu gỗ ép, nhẹ cong vênh, dễ tạo dáng Cửa kính dày lớp, có tráng lớp cách nhiệt Có thể sử dụng kính đổi màu đê đảm bảo tránh nóng tốt có nắng, lại trở nên suốt kính thơng thường vào lúc trời râm mát Khn cửa làm nhơm định hình polyme việc hạn chế sử dụng gỗ Việc sử dụng gạch xây hạn chế tường xây gạch có ưu điểm rẻ tiền, nặng nề khó thay đổi Ngồi tường bao xung quanh xây gạch, tường ngăn nhà có xu hướng làm chất liệu mỏng, nhẹ cách âm, cách nhiệt tốt hơn, đồng thời dễ dàng tháo lắp để biến đổi khơng gian nhanh chóng H ệ thống ga sử dụng cho bếp, bình nước nóng thiết bị sưởi tồn nhà, tránh tình trạng riêng rẽ, tốn Nước sử dụng tiết kiệm hơn, điều tiết cách chặt chẽ nhờ kỹ thuật điện tử Các thiết bị dùng nước bệ xí hay tiểu treo có nấc xả: nấc tiết kiệm nước nấc đầy đủ Các thiết bị chiếu sáng ngày thu nhỏ hon, cường độ sáng tăng lên rõ rệt Ngày xuất nhiều thiết bị điều chỉnh hướng sáng độ chói sáng, m àu sắc Các thiết bị an tồn phát triển khố vi m ạch điện tử, m cửa nhận dạng dấu vân tay Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào nhà làm giá thành xây dựng tăng lên, chi phí sử dụng, tu giảm đáng kể, đồng thời với việc tiết kiệm nguồn lượng 286 T À I LIỆU T H A M K H Ả O ■ Quy định quản lý chất IượiiịỊ cơng trình Ví/y dựìiiị (ban hành theo Quyết định sô '17 / 2000/Q Đ -B X D ngày 02 / s / 2000 Bộ trưởng Bộ Xây dựng) * Quy chuẩn xây cỉiùìiỊ Việt N a m (ban hành theo Quyết định số 682/BXD-CSXD ngày 14/12/1996 Bộ trường Bộ xây dựng) ■ Định m ức vật tư x â y dợm* NXB Xây dựng - 1998 ■ Tài liệu k ỹ thuật hãng sơn ICI, NIPPON, MAXCILITE ■ Tài liệu k ỹ thuật Công ty Dây & Cáp điện Việt Nam ■ Tủi liệu kỹ thuật T ấm thạch cao E L E P H A N T ■ Tài liệu k ỹ thuật C O M P O T E C H ■ Tài liệu biên soạn Khoa Kiến trúc Trường Đại học Kiến trúc ■ Tạp chí N h d ẹp năm 1997 -2000 ■ Tạp chí T vấn tiêu dùtìíỊ Thời báo Kinh tế Việt Nam năm 1999-2000 ■ Tạp chí Kiến trúc V iệt N a m - Bộ X ây àựììg (các số năm 1995 - 2000) ■ Tạp chí Kiến trúc - H ộ i kiến trúc sư Việt N a m (các sơ năm 1992 - 2000) ■ T ạp chí K iến trúc vù Đ ời sống - Hội kiến trúc sư thành phố Hồ Chí Minh (các số năm 1995 - 2000) ■ Tuần báo Xúy dựng - Bộ Xây dựng (các số năm 1999 2000) 287 ■ Transị trí n ội ĩììấỉ tlìeo quan niệm p h o tií* ĩììỉiỷ N X B X ây dựng - 1996 ■ Thiết k ể khơng gian nlìù NXB Trẻ - 1996 ■ Nhỉlỉìg d ữ liệu ỉì^ười lùm kiên trúc NXB Khoa học Kỹ thuật - 1995 ■ Tlỉiết k ế nội thất NXB Xây dựng - 1996 ■ Cẩm ỉìũỉìị' tự trang trí ỉĩhù đẹp NXB Trẻ - 1999 ■ Tu h ổ vù c h ế tác ĩroỉỉíỊ trang trí nội th ấ t NXB Văn h o Thông tin - 1997 ■ C h i ế u SÚỈỈÍỊ t n h iê n vù ỉỉlìủỉi t o c ú c c n g trình k i ế n tr ú c NXB K h o a học kỹ thuật - 1999 ■ Thiết bị phương pháp thi cỏỉìiỊ móỉiq cọc NXB Cịnỉg nhân kỹ thuật - 1981 ■ M ầu nhà dân tự xúy NXB Xây dựng - 1999 * Kếí cấu gạch đá vù t h u ậ t -1996 ■ K ết cấu bê tông cốt thép NXB Khoa học Kỹ thuật -19’96 * Thiết k ể kiến trúc mơi ĩníờỉiiỊ kìĩí Ììậu ììốỉìg ẩm NX B Đại học giáo dục chuyên nghiệp - 1991 ■ V è kỹ thuật \'ủy dựng NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp - 1991 * Nền vù mónq NXB Đại học trung học chun nghiệp - 1991 ■ CơỉìiỊ túc lắp iỊlỉép xúy ẹạclì đá NXB khoa h ọ c kỹ íịợcIi đủ cốt tlìép NXB Khoa học Kỹ thuật - 1997 ■ Xcĩy dựng XIỉa NXB Khoa học K ỹ thuật ~ 1975 288 ■ Sách học người th ợ xúy NXB Lao động - 1974 ■ C họ n hướỉiẹ n h b ố trí n ộ i thấ t theo th u ậ t p h o n g thuỷ N X B X â y d ự n g - 1996 ■ Nhà cửa dân tộc trung du Bắc Bộ Việt Nam N X B Khoa học Xã hội - 1978 ■ Giáo trình k ỹ th uậ t h ê tông Tổng cục đào tạo công nhân kỹ thuật - 1975 ■ K ỹ ĩìỉiiậĩ hồn thiện b ê m ặ t cơng trình xâ y dựìiỉị NXB Lao động - 1976 ■ V ậĩ ỉiệit ẢÚy diúiiỊ N X B Giáo dục - 1996 289 MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu C hư ơn g NHŨNG KIẾN THỨC c BẢN A Khái niệm cấu tạo cơng trình I Những kiến thức vế kiến trúc nhà 7 Những tiêu chuẩn cho nhà Các yếu tố kỹ thuật Cấu trúc nhà 15 Kích thước tối thiểu lơ đất để xây dựng nhà gia đình 17 B Những khái niệm thiết k ế 18 I Tìm hiểu cách đọc vẽ 18 II Thành phần hồ sơ thiết kế 18 Các vẽ thiết kế kiến trúc 18 Các vẽ kết cấu 19 Các vẽ cấp điện 19 Các vẽ cấp nước 20 Các vẽ thoát nước 20 Bảng tổng dự tốn kinh phí xây dựng 20 III Ký hiệu vẽ 20 c Một số thuật ngữ xây dựng 23 290 Chương CÁC THỦ TỤC TIỀN XÂY DỤNG A Thiết k ế n h 25 I Làm việc với kiến trúc sư 25 Phần thông tin chung 27 Phần thông tin chi tiết 27 II Khảo sát địa chất cơng trình 29 Mục đích phương pháp khảo sát 29 Phân loại địa chất 30 III Xác định phương án mặt ưu 34 Xác định hướng nhà tối ưu 34 Phương pháp tổ chức mặt 34 IV Thiết kế thức 41 Kiến trúc cơng trình 43 Kết cấu 69 Thiết kế điện 76 Thiết kế hệ thống cấp thoát nước 87 B C h u ẩ n bị thi công 94 I Chọn lựa nhà tháu 94 II Hợp đồng thi công 96 c Xỉn phép xây dựng 100 I Thủ tục đất đai 100 Thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền dụng đất Thủ tục xin chuyển nhượng sử dụng đất sử 100 101 291 II Xin phép xây dựng nhà 103 Những trường hợp phải xin phép 103 Hồ sơ xin cấp phép xây dựng 103 Những thuật ngữ 111 Chương QUY TRÌNH CHUẨN BỊ A C h ọ n m u a v ậ t liệu I Vật liệu xây thô 113 Gạch 113 Đá 114 Xi măng 116 Cát 119 Thép 120 II Vật liệu hoàn thiện 122 Gạch ốp lát 122 Đá Ốp lát 127 Thảm 129 Sơn, Vécni 130 B Chọn m ua thiết bị I Thiết bị vệ sinh 131 131 Nguyên tắc chung 131 Bệ xí 132 Bổn tắm 133 Lavabo 134 II Thiết bị điện 135 Thiết bị chiếu sáng 292 113 135 Thiết bị điện 136 IX Thiết bị nước 138 Thiết bị lọc nước 138 Vòi nước 138 Bơm nước 139 Đường ống 139 IY Thiết bị bếp 140 Tủ bếp 140 Máy hút mùi 141 Bổn rửa 142 Tủ lạnh 142 Chương QUY TRÌNH THI CƠNG A Theo dõi thi công 143 I.Phần xây thô 143 Công việc chuẩn bị 143 Thi cơng móng^và kết cấu cơng trình 148 II Phần hỗn thiện 190 Hồn thiện tường 190 Hoàn thiện mạt sàn 198 Hoàn thiện trần 206 Hoàn thiện cầu thang 211 Hoàn thiện khu vệ sinh 213 Hoàn thiện sơn vơí 214 Cửa, cổng gỗ, sắt 222 B ỈỊyãn công bảo hành 224 293 I Lập hồ sơ hồn cơng 224 II Các điều kiện bảo hành 225 c Trang bị nội thất 228 D B ố t r í ngoại t h ấ t 234 I Cây xanh 234 II Bố trí vườn nưóc 236 C hư ơng NHŨNG KIẾN THỨC VỀ QUẢN LÝ A G iám sát thi công I Trách nhiệm người giám sát thi công 239 Giai đoạn chuẩn bị thi công 239 Giai đoạn thực xây lắp 239 Giai đoạn hoan thành xây dựng cơng trình 239 II Trách nhiệm tác giả thiết k ế 240 III Nghiệm thu cơng trình 240 IV Giải cố thi công 241 V Giám sát kỹ thuật an toàn lao động 242 B Đ ịn h m ứ c sử d ụ n g v ậ t tư I Nội dung 244 244 Mức hao phí vật liệu 244 Mức hao phí lao động 244 Mức hao phí máy thi công 244 II Định mức cụ thể 294 238 245 Cơng tác đào móng bãng 245 Cơng tác đắp đất 245 Công tác xây tường 246 Cấp phối vữa 246 Công tác bê tông 247 Ván khn 248 Cơng tác hồn thiện 250 c Quyết toán 252 I Làm để giảm tối đa phát sinh 253 II Bàn giao công trình 254 D Bao trì tu ngơi nhà 254 I Bảo trì sàn gỗ 255 II Bảo trì sàn gạch hoa xi mãng 255 III Bảo dưỡng nển lát đá 256 IV Bảo trì bình nước nóng 256 IV Rảo trì máy lạnh 257 VI Giĩit th ả m 257 VII Liiu chùi cửa kính 258 VIII Bảo dưỡng gạchTàu 258 IX Bảí) trì loilet 259 X Bảo trì bể phốt 259 XI Bảo trì mái tơn 260 Chương PHONG THỦY TRONG QỦAN NIỆM HIỆN ĐẠI A Phong thủy yếu tô xác định 261 I Những quan niệm chủ yếu 261 II Các yếu tố ngoại cảnh 262 III Các yếu tố nội thất 265 Phòng ngủ Phòng vệ sinh 267 267 295 ... 20 cm 2. 7.5 Chiều ílày titịvg Tường kiến dày 105 mm; Tường gạch: 22 0 mm; Tường lgạch rưỡi: 335; Tường gạch: 450 v.v 2. 7.6 Yêu cầu giám sút - Không chặt gạch lành để xây m phải dùng gạch vỡ xây. .. ứng suất trước, tiết kiệm bê tơng từ 15 -20 %, 50-60 % thép so với cọc thường Cọc c ó tiết diện thơng thường 15 X 15, 20 X 20 , 25 X 25 cm Mác bê tơng 25 0 - 400 Cọc có sức chịu tải lớn, đóng sâu,... đứng dây góc trụ tiến hành xây Gạch để xây phải chọn lựa kỹ, không cong vênh Trụ phải xây xi m ăng cát Xây tùng đoạn 50 - 60 cm (chiều cao), đợi cho vữa ninh kết tiếp tục xây Không động m ạnh đến