Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
CẠTH ĨS * MĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ 2007 PHẠM TRẦN ĐỆ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ HƯƠNG SƠN - TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ TĨNH - NĂM 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ _ PHẠM TRẦN ĐỆ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ HƯƠNG SƠN - TỈNH HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG HÀ TĨNH - NĂM 2007 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng 1: 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 Vốn nguồn vốn doanh nghiệp 5 Vốn doanh nghiệp 13 Nguồn vốn doanh nghiệp Huy động vốn doanh nghiệp 15 15 Vốn chủ sở hữu 18 Huy động thông qua công cụ nợ 24 sử dụng Sử dụng vốn hiệu 1.3.1 Sử 24 1.3.2 Hiệu 26 1.4 1.4.1 Các nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt 33 doanh nghiệp 34 Những 1.4.2 Những 36 39 Chƣơng 2: 40 2.1 40 nghiệp v Khái quát Công ty lâm 2.1.1 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Chức 2.1.3 Cơ 2.1.4 2.1.5 2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh Kết hoạt động sản xuất kinh doanh tron Tình hình huy động vốn Cơng ty b 2.2.1 2.2.2 2.3 Vốn chủ sở hữu Huy động thông qua công cụ nợ Tình hình sử dụng vốn hiệu sử dụng nghiệp 2.3.1 Tình 2.3.2 Hiệu 2.4 Đánh giá tình hình huy động sử dụ 2.4.1 2.4.2 Về tình hình huy động vốn Công ty Về tình hình sử dụng hiệu sử d 2.5 2.5.1 2.5.2 Nguyên nhân tồn huy động, sử Về huy động vốn Về Chƣơng 3: 3.1 Định hƣớng mục tiêu phát triển 3.1.1 3.1.2 3.2 Định hƣớng phát triển Công ty Mục tiêu chủ yếu Định 3.3 Giải pháp chung nhằm nâng cao lực huy động, hiệu sử dụng vốn Công ty lâm nghiệp dịch vụ Hƣơng Sơn 82 3.3.1 Xác định cấu tổ chức phƣơng h 3.3.2 3.3.3 Xây dựng thực chế huy động, qu vốn Tiến 3.3.4 Không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩ ứng 3.3.5 Đổi phƣơng thức quản lý điều hành sả quản 3.4 Các 3.4.1 3.4.2 Xác định nhu cầu, tiến độ huy động vốn Xác 3.4.3 Phƣơng pháp cách thức huy độn 3.4.4 Huy động vốn qua công cụ nợ 3.5 Giải pháp cụ thể sử dụng nâng cao hi Công ty 3.5.1 Giải 3.5.2 Nâng CÁC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ TRANG Sơ đồ 2.1 44 Bảng 2.1 47 Bảng 2.2 48 Bảng 2.3 50 Bảng 2.4 53 Bảng 2.5 55 Bảng 2.6 58 Bảng 2.7 59 Bảng 2.8 60 Bảng 2.9 62 Bảng 2.10 64 Bảng 2.11 65 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 77 89 91 Bảng 3.4 Phân bổ vốn cho dự án giai đoạn 2007 - 2010 99 LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong trình tái sản xuất xã hội, vốn yếu tố chủ thể sản xuất kinh doanh, nguồn lực thực dự án, tiền đề đầu vào đảm bảo cho trình hoạt động kinh doanh diễn bình thƣờng Yêu cầu đƣợc đặt không ngừng nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, vấn đề huy động sử dụng vốn có ý nghĩa quan trọng Việc phân tích, đánh giá đƣa giải pháp nâng cao khả huy động vốn hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp công tác thiếu hoạt động quản lý doanh nghiệp nói chung, quản lý tài doanh nghiệp nói riêng Cơng ty lâm nghiệp dịch vụ Hƣơng Sơn - tỉnh Hà Tĩnh doanh nghiệp nhà nƣớc, có chức kinh doanh lâm nghiệp chính, bao gồm ngành nghề chủ yếu: khai thác; chế biến lâm sản; trồng rừng; khoanh nuôi, bảo vệ rừng hoạt động kinh doanh khác Với phần lớn diện tích rừng huyện Hƣơng Sơn đƣợc giao cho Cơng ty quản lí, mặt Cơng ty phải kinh doanh có hiệu diện tích rừng sản xuất, mặt khác phải thực cơng tác bảo vệ diện tích rừng phịng hộ, khoanh nuôi bảo vệ rừng trồng, làm ổn định phát triển tài ngun rừng, góp phần bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, quan trọng phịng chống lũ lụt, thảm hoạ thiên nhiên thƣờng xuyên xảy dải đất miền Trung có độ dốc lớn Thời bao cấp, Công ty đƣợc Nhà nƣớc giao tiêu khai thác loại lâm sản phục vụ cho sản xuất kháng chiến nên hoạt động theo kế hoạch, lời lỗ ngân sách Nhà nƣớc cân đối Bƣớc sang chế thị trƣờng, thực nhiệm vụ kinh doanh, Công ty phải không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng ngày khắt khe, đảm -1- bảo mang lại hiệu kinh tế Điều địi hỏi Công ty phải đầu tƣ thêm dây chuyền sản xuất đầu tƣ thoả đáng cho bảo vệ rừng Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, năm qua, Cơng ty có nhiều hình thức huy động để bổ sung vốn kinh doanh: Nhà nƣớc để lại thuế tài nguyên; tham gia vào dự án phát triển rừng nhƣ Dự án 327, Chƣơng trình 661 (Chƣơng trình triệu hecta rừng); vay ngân hàng huy động từ nguồn khác Tuy nhiên, so với u cầu nhiệm vụ đặt cơng tác huy động sử dụng vốn Công ty chƣa đáp ứng yêu cầu, chƣa khai thác đƣợc hết tiềm lợi để phát triển sản xuất kinh doanh Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, đề tài: “Huy động sử dụng vốn Công ty lâm nghiệp dịch vụ Hƣơng Sơn - Hà Tĩnh" đƣợc tác giả lựa chọn để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Vấn đề huy động sử dụng vốn vấn đề mẻ kinh tế học nói chung khoa học quản trị kinh doanh nói riêng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu trƣớc đây, nhƣ Luận án Tiến sĩ "Giải pháp huy động sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động kinh doanh Việt Nam" nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Tạo, Học viện Tài năm 2002; Luận văn Thạc sĩ kinh tế "Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Tổng Cơng ty xây dựng cơng trình giao thông 8" tác giả Trần Quang Huy, Học viện Tài năm 2005; Luận văn Thạc sĩ kinh tế "Huy động vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn Tổng Công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam" tác giả Lê Xuân Ngọc, Đại học quốc gia Hà Nội năm 2006 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu có đề cập tới vấn đề huy động sử dụng vốn doanh nghiệp nói chung -2- lý, sử dụng vốn lƣu động Cơng ty; kết phân tích tốc độ ln chuyển vốn lƣu động Cơng ty cần tìm biện pháp thích hợp tác động đến nhân tố ảnh hƣởng để giảm thấp tƣơng đối nhu cầu vốn lƣu động khơng cần thiết, từ tăng nhanh vòng quay vốn lƣu động, tiết kiệm đƣợc vốn lƣu động đáp ứng nhu cầu đầu tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh Trong thời gian qua, vốn lƣu động Công ty tƣơng đối dồi nhƣng sử dụng hiệu thời gian tới cần phải tính tốn lại nhu cầu cho lĩnh vực cách hợp lý để phân bổ Đặc biệt là, cần điều chỉnh vốn lƣu động khâu sản xuất công nghiệp thu hồi vốn bị chiếm dụng để đáp ứng nhu cầu vốn lƣu động cho xí nghiệp đầu tƣ thời gian tới Làm tốt việc bổ sung thêm tỉ vốn lƣu động cho dự án Hai là, cải tiến việc cung cấp, dự trữ vật tƣ Tồn kho dự trữ mức giúp Công ty không bị gián đoạn sản xuất, khơng thiếu sản phẩm hàng hố để bán, đồng thời sử dụng vốn lƣu động tiết kiệm, hiệu Việc dự trữ nguyên vật liệu thƣờng phụ thuộc vào quy mô sản xuất, nhu cầu dự trữ, khả cung ứng thị trƣờng, chu kỳ giao hàng, giá nguyên vật liệu Lƣợng tồn kho dự trữ Cơng ty nhiều hay ảnh hƣởng đến quy mơ vốn tồn kho dự trữ, Cơng ty cần xác định mức độ tồn kho dự trữ hợp lý nhằm tối thiểu hố chi phí lƣu giữ tài sản tồn kho điều kiện đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đƣợc tiến hành bình thƣờng Đối với vốn tồn kho dự trữ dƣới dạng nguyên vật liệu, nhiên liệu dự trữ sản xuất, sản phẩm dở dang bán thành phẩm, thành phẩm chờ tiêu thụ, tuỳ theo ngành nghề kinh doanh, Công ty cần phải xác định tỉ trọng thích hợp Một mức tồn kho dự trữ hợp lý giúp Công ty không bị gián đoạn sản xuất, không bị thiếu sản phẩm để bán -113- Lƣợng tài sản tồn kho đến cuối 2006 không nhiều, chiếm tỷ trọng nhỏ tổng tài sản nhƣng Công ty cần kết hợp phƣơng pháp quản lý hàng tồn kho khác Đối với vật tƣ hàng hố sẵn có thị trƣờng khơng nên dự trữ nhiều, cần yêu cầu nhà cung ứng cung cấp Trong trình dự trữ cần theo dõi, kiểm kê hàng hố tồn kho, có biện pháp xử lý kịp thời hàng tồn kho lâu ngày, chất lƣợng, lập quỹ dự phòng giảm giá hàng tồn kho Ba là, hoàn thiện định mức tiêu hao vật tƣ phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật cho phép, kiểm tra chặt chẽ đơn giá vật tƣ sử dụng Xây dựng hoàn thiện mức tiêu hao vật tƣ tiên tiến lĩnh vực kinh doanh, phù hợp với đặc điểm kỹ thuật cho phép làm sở cho việc quản lý vật tƣ, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Trong điều kiện thị trƣờng biến động, giá vật tƣ đầu vào tăng cao, Công ty cần kiểm tra chặt chẽ đơn giá vật tƣ sử dụng, có biện pháp tiết kiệm chi phí thu mua Bốn là, quản lý chặt chẽ vốn tiền Đối với vốn lƣu động tiền, nhu cầu để đáp ứng giao dịch hàng ngày nhƣ mua sắm hàng hoá, vật liệu, toán chi phí dự phịng để ứng phó với nhu cầu bất thƣờng cần phải có mức dự trữ đủ lớn Công ty cần xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý đảm bảo khả tốn mình, tận dụng đƣợc hội kinh doanh có lợi Lập kế hoạch nhu cầu vốn tiền Công ty ngắn hạn Cơ sở để lập kế hoạch luồng nhập, xuất quỹ tiền mặt, so sánh luồng nhập, xuất ngân quỹ để thấy đƣợc mức thặng dƣ hay thâm hụt ngân quỹ, từ có biện pháp cân ngân quỹ, đảm bảo khả toán sử dụng phần dƣ ngân quỹ để thực khoản đầu tƣ thời hạn cho phép để phát huy hiệu sử dụng vốn tạm thời nhàn rỗi Công ty cần xây dựng quy chế thu - chi tiền mặt để áp dụng cho trƣờng hợp, quản lý sử dụng vốn tiền mặt chặt chẽ để tránh bị mát, lợi dụng Năm là, tăng cƣờng quản lý khoản phải thu -114- Đối với khoản phải thu, cần có biện pháp nhanh chóng thu hồi nợ, nhƣng khai thác tối đa tín dụng thƣơng mại số lƣợng thời gian Công ty phải thƣờng xuyên đối chiếu công nợ, đặc biệt khoản công nợ nội bộ, khoản tạm ứng Đối với khoản nợ cần có biện pháp tốn để nhanh chóng thu hồi nợ, tìm ngun nhân để có biện pháp xử lý, đồng thời thƣờng xuyên kiểm tra, đối chiếu với khả toán để đáp ứng nhu cầu Các khoản phải thu Công ty chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn tổng tài sản Điều làm tăng thêm chi phí quản lý nợ phải thu, chi phí thu hồi nợ, tăng chi phí lãi vay phải trả Cơng ty xí nghiệp thành viên cần xây dựng quy định nội việc quản lý khoản phải thu coi trọng biện pháp sau: theo dõi chặt chẽ khoản nợ phải thu ngồi doanh nghiệp, đơn đốc để thu hồi nợ kỳ hạn; ký kết hợp đồng quy định chặt chẽ trách nhiệm, quyền hạn bên, điều kiện thanh, toán, thời hạn toán theo hợp đồng; phân loại khoản nợ hạn, tìm nguyên nhân để có biện pháp xử lý thích hợp nhƣ gia hạn nợ, lập quỹ dự phịng nợ phải thu khó đòi; yêu cầu khách hàng đặt cọc, tạm ứng hay trả trƣớc phần giá trị hợp đồng Những biện pháp góp phần nhanh chóng thu hồi khoản phải thu, hạn chế phát sinh chi phí khơng cần thiết rủi ro Sáu là, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Thực tế cho thấy, thời gian qua, lợi nhuận Công ty khơng cao chi phí chiếm tỷ trọng lớn so với doanh thu Vì thế, Cơng ty cần đặc biệt quan tâm đến việc tìm biện pháp giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm khơng tạo lợi cạnh tranh, trực tiếp làm tăng lợi nhuận mà cịn tạo điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn lƣu động đƣợc giảm bớt -115- Để tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm, cần phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến chi phí sản xuất giá thành sản phẩm đề giải pháp cụ thể Cơng ty phải lập kế hoạch chi phí, tăng cƣờng kiểm tra giám sát việc sử dụng chi phí giá thành sản phẩm Đối với nguyên vật liệu cần xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật tiêu hao vật tƣ tiên tiến, phù hợp với doanh nghiệp Để tiết kiệm chi phí lao động cần xây dựng định mức lao động hợp lý, khoa học, xây dựng đơn giá tiền lƣơng, xác định tổng quỹ lƣơng, sử dụng tổng quỹ lƣơng mục đích Đối với khoản chi khác tiền nhƣ tiếp khách, giao dịch đối ngoại,… Công ty cần quy định mức chi tiêu quy chế quản lý sử dụng Bên cạnh đó, khơng ngừng hồn thiện nâng cao trình độ tổ chức sản xuất, tổ chức lao động doanh nghiệp để nâng cao suất lao động, giảm chi phí quản lý, hạn chế tối đa tổn thất q trình sản xuất, từ tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm Định kỳ tiến hành phân tích đánh giá tình hình quản lý, sử dụng vốn lƣu động để đƣa biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động TÓM TẮT CHƢƠNG -116- Trên sở vấn đề lý luận huy động sử dụng vốn Chƣơng 1, thực trạng huy động sử dụng vốn Công ty lâm nghiệp dịch vụ Hƣơng Sơn bốn năm 2003 - 2007, Chƣơng 3, tác giả tập trung vào giải pháp chủ yếu để huy động sử dụng vốn Công ty lâm nghiệp dịch vụ Hƣơng Sơn, với nội dung: Một là, định hƣớng phát triển sản xuất kinh doanh mục tiêu chủ yếu Công ty thông qua tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh chủ yếu năm 2007 - 2010 đến 2020; Hai là, định hƣớng huy động sử dụng vốn Công ty thời gian 2007 - 2010; Ba là, giải pháp chung, giải pháp cụ thể huy động vốn, phƣơng pháp cách thức huy động nguồn vốn; Bốn là, giải pháp sử dụng nâng cao hiệu sử dụng vốn nói chung nâng cao hiệu quản lý tài sản cố định, vốn cố định vốn lƣu động -117- KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trƣờng, việc huy động vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp vấn đề quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp tới hiệu hoạt động kinh doanh Vấn đề trở nên cần thiết Công ty Lâm nghiệp dịch vụ Hƣơng Sơn - doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động chủ yếu ngành lâm nghiệp, có xu hƣớng đầu tƣ nhiều lĩnh vực kinh tế, phấn đấu trở thành doanh nghiệp mạnh Trên sở kế thừa tiếp thu có chọn lọc kiến thức lý luận thực tiễn, luận văn giải vấn đề sau: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận vốn, huy động vốn hiệu sử dụng vốn cua doanh nghiệp kinh tế thị trƣờng; Đánh giá thực trạng huy động vốn hiệu sử dụng vốn Công ty lâm nghiệp dịch vụ Hƣơng Sơn thời gian qua; - - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác huy động vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty lâm nghiệp dịch vụ Hƣơng Sơn thời gian tới Việc phân tích, đánh giá huy động vốn hiệu sử dụng vốn Công ty lâm nghiệp dich vụ Hƣơng Sơn cho phép rút nhận xét: bên cạnh thành tựu to lớn mà Công ty đạt đƣợc tồn hạn chế Việc tìm giải pháp hữu hiệu nhằm tăng cƣờng công tác huy động vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn cần thiết nhằm đạt mục tiêu Công ty Để thực đƣợc giải pháp nêu luận văn cần có nỗ lực cố gắng Cơng ty, mà phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan nhƣ sách, chiến lƣợc phát triển Nhà nƣớc, cơng tác cải cách hành nhiều lĩnh vực Những giải pháp luận văn đƣa khía cạnh cần thiết để giải vấn đề nghiên cứu, có tính chất gợi mở, hy vọng đƣợc kiểm nghiệm qua hoạt động Công ty tƣơng lai Ngƣời viết luận văn mong nhận đƣợc ý kiến nhận xét, đóng góp thầy, bạn đọc để hồn thiện vấn đề nghiên cứu - 118 - TÀI LIỆU THAM KHẢO BỘ TÀI CHÍNH (2006), QUY ĐỊNH MỚI VỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP, NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH, HÀ NỘI Chính phủ (2004), Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 việc chuyển Công ty nhà nước thành Công ty cổ phần Công ty Lâm nghiệp Dịch vụ Hƣơng Sơn (2005), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng khố XXV trình Đại hội đảng khố XXVI - nhiệm kỳ 2005-2008 Công ty Lâm nghiệp Dịch vụ Hƣơng Sơn, Báo cáo tài từ năm 2003 đến năm 2006 Công ty Lâm nghiệp Dịch vụ Hƣơng Sơn (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm năm 2001 - 2006, phương hướng nhiệm vụ kế hoạch 2006 - 2010 Công ty Lâm nghiệp Dịch vụ Hƣơng Sơn (2006), Điều chỉnh Phương án điều chế rừng giai đoạn 2006 - 2010 Ngơ Thế Chi (2005), Phân tích tài doanh nghiệp, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Dƣơng Đăng Chinh (2005), Giáo trình Lý thuyết Tài chính, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Mai Ngọc Cƣờng (1996), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 10 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Đảng tỉnh Hà Tĩnh (2006), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng khố XIV trình Đại hội đại biểu Đảng khoá XI - nhiệm kỳ 2005-2010 12 Đảng cộng sản Việt nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội - 119 - 13 Nguyễn Tiến Đức (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 14 Đoàn Văn Hạnh (1998), Công ty cổ phần chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 15 Đàm Văn Huệ (2006), Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp vừa nhỏ, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Nguyễn Đình Kiệm (2006), Quản lý vốn tài sản doanh nghiệp, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 17 Lê Xuân Ngọc (2006), Huy động vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn Tổng Công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Phân viện Hà Nội - Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Kinh tế phát triển, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 19 Phân viện Hà Nội - Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Hải Sản (2001), Quản trị tài doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Tạo (2001), Giải pháp huy động sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 22 Văn Ngọc Thành (chủ biên - 2005), Lịch sử Lâm trường Hương Sơn 1995 - 2005, Nhà xuất Nghệ An 23 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 294/2005/QĐ-TTg, ngày 09/11/2005 phê duyệt Phương án xếp, đổi lâm trường quốc doanh thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh 24 Phan Đăng Tuất (2000), Doanh nghiệp nhà nước thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2004), Phương hướng quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội giai đoạn 2005- 2010 - 120 - PHỤ LỤC SỐ DIỆN TÍCH VÀ CƠ CẤU ĐẤT RỪNG CƠNG TY LÂM NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ HƢƠNG SƠN QUẢN LÝ ĐẾN CUỐI NĂM 2006 I Đất có rừng Rừng tự nhiên 1.1 Rừng gỗ tự nhiên 1.2 Rừng tre nứa 1.3 Rừng hỗn giao Rừng gỗ trồng II Đất khơng có rừng Đất trống trảng cỏ Đất trống bụi Đất trống có rải rác III Đất khác (Nguồn: Điều chỉnh Phƣơng án điều chế rừng giai đoạn 2006 - 2010 Công ty lâm nghiệp dịch vụ Hƣơng Sơn) PHỤ LỤC SỐ TÓM TẮT BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN CỦA CÔNG TY LÂM NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ HƢƠNG SƠN CÁC NĂM: 2003; 2004; 2005; 2006 Đơn vị tính: triệu đồng A Tài sản LĐ đầu tƣ ngắn hạn 1.Tiền 2.Đầu tư tài ngắn hạn 3.Các khoản phải thu 4.Hàng tồn kho 5.Tài sản lưu động khác 6.Chi nghiệp B Tài sản CĐ đầu tƣ dài hạn 1.Tài sản cố định 2.Đầu tư tài dài hạn 3.Chi phí xây dựng dở dang 4.Các khoản ký cược dài hạn 5.Chi phí trả trước dài hạn A Nợ phải trả 1.Nợ ngắn hạn 2.Nợ dài hạn 2.Nợ khác B Nguồn vốn chủ sở hữu 1.Nguồn vốn quỹ 2.Nguồn kinh phí (Nguồn: Báo cáo tài Công ty lâm nghiệp dịch vụ Hƣơng Sơn năm 2003, 2004, 2005, 2006) PHỤ LỤC SỐ TÓM TẮT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM: 2003; 2004; 2005; 2006 Các tiêu chủ yếu I Sản xuất công nghiệp Khai thác gỗ tròn Chế biến gỗ quy tròn Sản xuất mộc mỹ nghệ Mây tre đan II Sản xuất lâm nghiệp Trồng rừng Chăm sóc rừng Khoanh ni rừng III Kinh doanh dịch vụ Khách sạn Khu sinh thái IV Các tiêu tổng hợp Tổng nguồn vốn KD Tổng doanh thu Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế Tổng số nộp ngân sách Tổng quỹ lương Tổng số lao động Thu nhập BQ LĐ (Nguồn: Báo cáo tài năm 2003, 2004, 2005, 2006 Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm năm 2001 - 2005, phƣơng hƣớng nhiệm vụ kế hoạch 2006 - 2010 Công ty lâm nghiệp dịch vụ Hƣơng Sơn) PHỤ LỤC SỐ KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY LÂM NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ HƢƠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2007 - 2010 Các tiêu chủ yếu I Sản xuất công nghiệp Khai thác gỗ trịn Chế biến gỗ quy trịn Trong đó: Ván ghép Gạch quy chuẩn Sản xuất mộc mỹ nghệ Mây tre đan II Sản xuất lâm nghiệp Trồng rừng Chăm sóc rừng Khoanh nuôi rừng III.Kinh doanh dịch vụ Khách sạn Khu sinh thái IV Các tiêu tổng hợp Tổng nguồn vốn KD Tổng doanh thu Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế Tổng số nộp ngân sách Tổng quỹ lương Tổng số lao động Thu nhập BQ LĐ (Nguồn: Báo cáo tài năm 2003, 2004, 2005, 2006 Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm năm 2001 - 2005, phƣơng hƣớng nhiệm vụ kế hoạch 2006 - 2010 Công ty lâm nghiệp dịch vụ Hƣơng Sơn) PHỤ LỤC SỐ KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ TRỌNG ĐIỂM CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2007 - 2010 Đơn vị tính: triệu đồng Tổng mức đầu tƣ TSCĐ Tiến độ đầu tƣ - Đã đầu tư từ 2006 trước - Đầu tư từ 2007 -2010 + Năm 2007 + Năm 2008 + Năm 2009 + Năm 1010 Nguồn vốn huy động - Bổ sung từ lợi nhuận - Quỹ khấu hao - Vốn cổ phần - Tín dụng ngân hàng - Liên doanh, liên kết - Khác (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm năm 2001 2005, phƣơng hƣớng nhiệm vụ hoạch 2006 - 2010 Công ty lâm nghiệp dịch kế vụ Hƣơng Sơn) Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... lực huy động sử dụng vốn Công ty lâm nghiệp dịch vụ Hƣơng Sơn - tỉnh Hà Tĩnh Bố cục luận văn Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận huy động vốn sử dụng vốn doanh nghiệp; Chƣơng 2: Thực trạng huy động sử. .. việc huy động sử dụng vốn Công ty lâm nghiệp dịch vụ Hƣơng Sơn - tỉnh Hà Tĩnh thời gian qua; Ba là, sở lý luận thực trạng để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực huy động sử dụng vốn Công ty lâm nghiệp. .. nghiệp dịch vụ Hƣơng Sơn tỉnh Hà Tĩnh Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Công ty lâm nghiệp dịch vụ Hƣơng Sơn - tỉnh Hà Tĩnh; Về thời gian: Nghiên cứu tình hình huy động vốn sử dụng vốn Công ty năm,