1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp giúp học sinh lớp 1 giải toán có lời văn

15 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 96,5 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên a Tác giả sáng kiến : Nguyễn Thị Thủy - Ngày tháng năm sinh: 02 / 10 /1987 Giới tính: Nữ - Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Sơn Lôi B - Chức danh: Giáo viên - Trình độ chun mơn: Đại học Tiểu học - Tỉ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến : b Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Thủy c Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả chất sáng kiến; thơng tin cần bảo mật (nếu có): - Tên sáng kiến:“ Một số giải pháp giúp học sinh lớp giải tốn có lời văn” - Lĩnh vực áp dụng: Mơn Tốn lớp Trường Tiểu học Phương pháp giải tốn có lời văn áp dụng việc dạy giải số tốn có lời văn cho học sinh lớp 1 - Mô tả sáng kiến: Thực trạng: Năm học 2017 - 2018 nhà trường phân công chủ nhiệm giảng dạy lớp 1C Lớp tơi chủ nhiệm có 27em, có 17 học sinh nam 10 học sinh nữ Học sinh lớp phần lớn nông dân, công nhân làm tăng ca Nên thời gian quan tâm, kèm cặp đến em Trong trình giảng dạy mơn tốn tơi thấy em học sinh cịn gặp nhiều khó khăn giải tốn có lời văn.Vì chất lượng hiệu học chưa cao Chủ yếu từ số nguyên nhân sau đây: Nguyên nhân - Đa số học sinh chưa biết cách trình bày giải tốn có lời văn - Trong học Tốn cịn số em chưa tập trung, tự giác Nên em chưa nắm sâu kiến thức - Có nhiều học sinh đọc đề tốn cịn chưa lưu lốt, rõ ràng Nên em chưa xác định yêu cầu đề toán: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn u cầu gì? Nhiều em khơng biết viết câu trả lời cịn làm sai phép tính đáp số Từ nguyên nhân mạnh dạn lựa chọn đề tài: :“ Một số giải pháp giúp học sinh lớp giải tốn có lời văn” Giải pháp thực hiện: * Giải pháp thứ nhất: Hình thành cho học sinh kiến thức ban đầu( Giai đoạn đầu trước giải toán) Dạy học sinh giải tốn có lời văn, tơi chuẩn bị trước cho việc học giải toán Mặc dù đến học kì II học sinh thức học giải toán Song từ tuần học kì I, sách giáo khoa có chuẩn bị cho học sinh học giải tốn Đó tập “ nhìn tranh điền phép tính thích hợp vào dãy ô trống”, đặt câu hỏi em trả lời miệng Ví dụ: SGK – trang 47 Từ tranh cho học sinh nêu đề tốn: “ Có chim cành, chim bay tới Hỏi tất có chim” sau học sinh điền phép tính vào dãy ô trống: + = + Vậy có tất chim? ( số chim có tất 4) + Em làm để có chim? ( lấy + = 4) Nhiều lần vậy, học sinh quen dần với cách viết phép tính nêu lời giải miệng Từ em khơng bỡ ngỡ bước sang học giải tốn có lời văn * Giải pháp thứ hai: Khảo sát, phân loại đối tượng học sinh lớp Trong thời gian đầu học giải toán có lời văn, tơi tiến hành khảo sát hai toán, phân loại đối tượng học sinh lớp Bài 1: Trên cành có chim, sau có thêm chim bay đến Hỏi cành có tất chim? Bài 2: Giải tốn theo tóm tắt sau: Hà có : bóng Cho bạn: bóng Cịn lại : bóng * Giải pháp thứ ba: Hướng dẫn học sinh giải tốn theo trình tự bước Bước 1: Tìm hiểu nội dung tốn tóm tắt Bước 2: Phân tích tốn Bước 4: Viết trình bày giải Bước 5: Kiểm tra lời giải kết giải Tôi hướng dẫn cụ thể cho em bước Bước 1: Tìm hiểu nội dung tốn tóm tắt Tơi cho học sinh đọc kĩ đề toán, gạch chân từ khóa quan trọng “ thêm, và, tất ” bớt, bay đi, ăn mất, lại ” Sau tơi hướng dẫn học sinh tóm tắt đề tốn cách đặt câu hỏi: “ Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?, tơi dựa vào câu trả lời học sinh để viết tóm tắt lên bảng, tơi cho học sinh dựa vào tóm tắt để nêu lại đề toán Đây cách giúp học sinh biết phân tích đề tốn, nắm u cầu toán Để em giải toán nhanh dạy tơi hướng dẫn học sinh số cách tóm tắt đề tốn sau: Tóm tắt chữ, tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng Tùy nội dung toán mà em để chọn cách tóm tắt phù hợp với Ví dụ 1: Bài – SGK trang 118 Đàn vịt có ao bờ Hỏi đàn vịt có tất con? - Tơi gọi học sinh đọc đề tốn nhấn mạnh từ ngữ quan trọng như: Dưới ao - vịt, bờ - vịt Có tất vịt? - Tơi nêu câu hỏi sau: + Bài toán cho biết gì? (Dưới ao có vịt) + Bài tốn cịn cho ta biết nữa? ( Trên bờ có vịt) + Bài tốn hỏi gì? ( Có tất vịt ) Sau tơi viết tóm tắt lên bảng Tóm tắt Dưới ao: vịt Trên bờ: vịt Có tất cả: vịt? - Gọi học sinh nhìn vào tóm tắt, nêu lại đề tốn Bước 2: Phân tích tốn Sau tóm tắt đề xong, tơi hướng dẫn em tập phân tích đề để tìm cách giải tốn, tơi đưa câu hỏi sau: + Bài tốn cho biết ? + Bài tốn hỏi gì? + Muốn tìm chưa biết ta cần dựa vào đâu? Làm phép tính ? Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán để xác định cho phải tìm Cần giúp học sinh lựa chọn phép tính thích hợp: + Chọn “ phép trừ” toán cho “ hơn, bớt đi” “tìm phần cịn lại” + Chọn “phép cộng” toán cho có từ “nhiều hơn, hai, tất cả”, Ví dụ : Bài – SGK trang 118 Lúc đầu tổ em có bạn, sau có thêm bạn Hỏi tổ em có tất bạn? - Tơi gọi học sinh đọc đề tốn, nêu câu hỏi: + Bài tốn cho ta biết gì? - Tổ em có bạn, sau có thêm bạn + Bài tốn hỏi gì? - Tổ em có tất có bạn? + Muốn biết tổ em có tất bạn phải làm phép tính gì? - Thực phép tính cộng + Mấy cộng mấy? -6+3 + + mấy? -6+3=9 Từ phép tính tơi nêu tiếp “ bạn”, nên ta viết “ bạn” vào dấu ngoặc đơn: + = ( bạn) Tôi ý đến học sinh: - Nếu học sinh nhìn tranh SGK để đếm kết bạn giáo viên phải xác nhận kết đúng, song cần hỏi thêm: + Em tính để kết bạn?( + = 9) Sau tơi nhấn mạnh: Khi giải tốn có lời văn em phải nêu phép tính để tìm đáp số Với học sinh lớp 1, em giải tốn đơn tốn phép tính “ cộng” hay phép tính “ trừ” Khi viết phép tính học sinh viết phép tình hàng ngang câu lời giải, tên đơn vị viết sau kết vừa tìm để dấu ngoặc đơn “( )” Do e lớp làm quen với giải toán nên việc viết tên đơn vị gặp khó khăn Vì tơi hướng dẫn phân tích cho học em biết tên đơn vị từ viết sau số lượng “ bạn” tên đơn vị “ bạn” Bước 4: Viết trình bày giải Viết câu lời giải Trong giải tốn có lời văn lớp việc em viết câu lời giải khó khăn Vì thế, cho học sinh trả lời miệng trước sau ghi câu lời giải Câu lời giải yêu cầu phải phù hợp với nội dung đề toán Do học sinh lớp qua giai đoạn học vần, em cịn chưa đọc thơng, chữ viết chưa thạo Vì giai đoạn đầu tơi hướng dẫn em viết câu lời giải dựa vào câu hỏi tốn Tơi hướng dẫn học sinh số cách viết lời giải sau: Ví dụ: Bài – SGK trang 131 An có 30 kẹo, chị cho An thêm 10 Hỏi An coa tất kẹo? Cách 1: Dựa vào câu hỏi tốn: “ Hỏi An có tất kẹo?”, ta bỏ từ đầu ( Hỏi ), cuối ( kẹo ) thay “ ?” “ : ” để có lời giải: “ An có tất cả: ” thêm từ “ là” để có câu lời giải: “An có tất là:” Cách 2: Thay từ “ Hỏi” thành từ “ Số ”, đưa từ “ kẹo ” vào sau từ “Số” thay từ “ ” thành từ “ là” để có: “ Số kẹo An có tất là: ” Cách 3: Bỏ từ “ Hỏi” đầu câu hỏi thay từ “bao nhiêu kẹo” từ “số kẹo là” để có câu: “An có tất số kẹo là:” Cách 4: Dựa vào dịng cuối tóm tắt: Có tất : kẹo ? “An có tất số kẹo là:” Cách 5: Đưa câu hỏi: + Hỏi An có tất kẹo ? (An có tất 40 kẹo) sau học sinh nêu câu trả lời phép tính: 30 + 10 = 40 ( kẹo ) + Tôi vào số 40 hỏi: “40 kẹo gì?”( Là số kẹo An có tất cả) từ câu trả lời học sinh, chỉnh sửa giúp học sinh thành câu lời giải “ Số kẹo An có tất :” Tơi khuyến khích học sinh tự nêu nhiều câu lời giải khác Trình bày giải: Khi trình bày giải tốn có lời văn , tơi hướng dẫn học sinh trình bày giải sau: + Viết “ Bài giải” + Viết câu lời giải + Viết phép tính ( đặt tên đơn vị dấu ngoặc đơn) + Viết đáp số Ví dụ: Bài SGK trang 130 Lan hái 20 hoa, Mai hái 10 hoa Hỏi hai bạn hái hoa? Bài giải Cả hai bạn hái số hoa là: 20 + 10 = 30 ( bông) Đáp số: 30 hoa Bước 5: Kiểm tra lời giải kết giải: Trong thực tế giảng dạy thấy em làm chưa tính đáp số cuối mà em viết đáp số Vì dạy giải tốn, tơi hướng dẫn bước sau: - Đọc lời giải - Kiểm tra bước giải xem hợp lí yêu cầu chưa, câu văn diễn đạt lời giải chưa - Thử lại kết đáp số xem phù hợp với yêu cầu đề chưa *Giải pháp thứ tư: Tìm dạng tốn có lời văn lớp Loại 1( Thêm): Tơi hướng dẫn em với loại tốn ta làm phép tính cộng Loại 2( Gộp ): Tơi hướng dẫn em với loại tốn ta làm phép tính cộng Loại ( Bớt ): Với loại tốn tơi hướng dẫn học sinh làm phép tính trừ Loại ( Tìm phận tồn thể ): Với loại tốn tơi hướng dẫn học sinh làm phép tính trừ *Giải pháp thứ năm: Động viên, khen ngợi kịp thời Trong tốn tơi thường xun kiểm tra bài, nhận xét đánh giá , chữa Đặc biệt dùng lời khen em nhận thức nhanh, làm tốt ngồi tơi ln động viên, khích lệ học sinh chậm tiến *Giải pháp thứ sáu: Thay đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học Tôi nghiên cứu nội dung kiến thức dạy, từ tơi có phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh lớp trình dạy học tốn, giáo viên thường phải sử dụng linh hoạt phương pháp Ví dụ: Phương pháp trực quan, gợi mở - vấn đáp, giảng giải minh họa, luyện tập thực hành Mức độ vận dụng phương pháp tùy loại tập mà giáo viên tổ chức hoạt động nhóm, cá nhân, nhóm đơi, *Giải pháp thứ bảy: Tạo hứng thú cho học sinh học giải tốn Tổ chức trị chơi học toán làm học toán thêm nhẹ nhàng, thoải mái Các trị chơi học tốn giáo viên cải biến từ tập toán thành trị chơi học tốn để học sinh vừa học vừa chơi, chơi mà học Giáo viên tổ chức trò chơi vào cuối tiết học Nhằm củng cố kiến thức khắc sâu kiến thức học Ví dụ: Sau tiết Luyện tập SGK trang 151, giáo viên tổ chức trò chơi vào cuối học Trò chơi: “ Thi giải tốn nhanh” Đánh giá tính mới, tính hiệu khả thi, phạm vi áp dụng Tính : 10 - Lựa chọn phương pháp dạy học tốn có lời văn phù hợp qua dạng nhiều hình thức khác như: phương pháp trực quan sinh động, giảng dạy vấn đáp, chơi trị chơi tốn học, thi đua lập đề tốn, trị chơi tiếp sức, thủ thuật tính nhanh dễ nhớ, ứng dụng cơng nghệ thơng tin tiết dạy, … - Xây dựng động học tập cho học sinh - Việc rèn cho em hiểu mối liên quan phép cộng phép trừ toán học từ lớp vấn đề giúp em thành thạo kĩ cộng trừ tìm nhanh kết phép tính giải tốn có lời văn Tính hiệu khả thi : Qua thời gian thực đề tài học sinh lớp tơi có tiến rõ rệt tỉ lệ học sinh đạt từ mức hoàn thành trở lên tăng đáng kể Tất đối tượng học sinh lớp u thích giải tốn dặc biệt em u thích học mơn tốn hơn, em tham gia học tập cách tích cực hạn chế học sinh chậm tiến môn toán * Kết khảo sát học sinh trước áp dụng sáng kiến: ( Từ tuần 23 ) Bảng 1: Viết phép Viết lời giải Viết đáp số TSHS 27 Làm tính SL 10 TL 37% SL 16 TL 60% SL 15 TL 55,6% bước SL TL 33,3% * Kết khảo sát học sinh sau áp dụng sáng kiến: ( cuối năm học ) 11 Bảng 2: Viết phép Viết lời giải TSHS 27 Làm Viết đáp số tính SL 23 TL 85,1% SL 25 TL 92,6% SL 24 TL 88,9% bước SL 24 TL 88,9% + Về khả áp dụng sáng kiến: Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 1, tơi ln cố gắng tìm tịi loại sách tham khảo, học hỏi đồng nghiệp để giúp cho đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, nhằm nâng cao hiệu dạy Vì nên tơi chọn đề tài Sau thực chun đề trường tơi giáo viên tổ áp dụng vào giảng dạy Tôi Ban giám hiệu giáo viên trường đánh giá cao tính thực thi đề tài + Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu được: - Khi nghiên cứu đề tài áp dụng trực tiếp vào số học Toán lớp 1C chủ nhiệm Qua việc khảo sát trước sau áp dụng đề tài thấy học sinh có tiến rõ rệt Đặc biệt em có hứng thú học Tốn, em khơng cảm thấy chán nản, mệt mỏi học Chất lượng mơn Tốn lên rõ rệt + Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu được: Theo cá nhân tơi - Tìm hiểu sâu hệ thống hoá phương pháp giải tốn Tiểu học - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học toán, phương pháp giảng dạy giải tốn có lời văn lớp 12 + Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu được: Theo ý kiến tổ khối Ban giám hiệu - Sau triển khai chuyên đề đến tồn trường giáo viên tổ áp dụng vào giảng dạy Tôi đồng nghiệp đánh giá cao chuyên đề - Ban giám hiệu dự chuyên đề đánh giá cao tính thực thi đề tài Hiện chuyên đề áp dụng cho tất lớp tồn trường Chất lượng khảo sát mơn Tốn hàng tháng có tiến rõ rệt + So sánh lợi ích kinh tế, xã hội thu áp dụng giải pháp: - Sau áp dụng đề tài “ Một số giải pháp giúp học sinh lớp giải tốn có lời văn” tơi thu kết sau: + Mang lại hiệu kinh tế: - Tiết kiệm thời gian cho giáo viên trình dạy học sinh giải tốn có lời văn Giúp học sinh nhận thức, vận dụng giải toán nhanh, nâng cao chất lượng , hiệu dạy - Mang lại lợi ích xã hội: giúp học sinh làm quen giải tốn có lời văn thơng qua giải pháp thực sáng kiến Nhằm nâng cao chất lượng mơn tốn Bảng 3:Từ hai bảng thể rõ kết sau: Nội dung Học sinh viết lời giải Học sinh viết phép tính Học sinh viết đáp số Học sinh làm bước Trước áp Sau áp So sánh đề tài 37 % 60 % 55,6% 33,3% dụng đề tài 85,1 % 92,6 % 88,9% 88,9% Tăng 48,1% Tăng 32,6% Tăng 33,3% Tăng 55,6% 13 - Các thông tin cần bảo mật: Không d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến; Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số pháp giải giúp học sinh lớp giải tốn có lời văn” , tơi thấy cần thiết tiết dạy giải tốn có lời văn Sáng kiến thu hẹp phạm vi học sinh lớp Có thể áp dụng cho tất học sinh học lớp Đối với giáo viên cần phải soạn giảng theo hướng đổi Trước lên lớp, giáo viên cần nghiên cứu kĩ học, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cần thiết cho tiết học Đối với loại đối tượng học sinh cần có phương pháp phù hợp Bên cạnh giáo viên cần tham khảo nhiều sách để nâng cao chuyên môn đ) Về khả áp dụng sáng kiến cho đối tượng, quan, tổ chức người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: STT Tên tổ chức Địa Phạm vi / Lĩnh vực áp dụng / cá nhân Lớp 1A Trường Tiểu học sáng kiến - Áp dụng vào giảng dạy số Trường Tiểu học toán lớp - Áp dụng vào giảng dạy số Trường Tiểu học toán lớp - Áp dụng vào giảng dạy số Lớp 1B Lớp 1C toán lớp Tôi làm đơn trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét công nhận sáng kiến Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật, 14 không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác hồn tồn chịu trách nhiệm thơng tin nêu đơn Sơn Lôi, ngày 23 tháng năm 2019 NGƯỜI VIẾT ĐƠN (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thủy 15 ... nghiệm: ? ?Một số pháp giải giúp học sinh lớp giải tốn có lời văn? ?? , tơi thấy cần thiết tiết dạy giải tốn có lời văn Sáng kiến thu hẹp phạm vi học sinh lớp Có thể áp dụng cho tất học sinh học lớp Đối... biết viết câu trả lời cịn làm sai phép tính đáp số Từ nguyên nhân mạnh dạn lựa chọn đề tài: :“ Một số giải pháp giúp học sinh lớp giải tốn có lời văn? ?? Giải pháp thực hiện: * Giải pháp thứ nhất:... lời giải Trong giải tốn có lời văn lớp việc em viết câu lời giải khó khăn Vì thế, tơi cho học sinh trả lời miệng trước sau ghi câu lời giải Câu lời giải yêu cầu phải phù hợp với nội dung đề toán

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: - Một số giải pháp giúp học sinh lớp 1 giải toán có lời văn
Bảng 2 (Trang 12)
Bảng 3:Từ hai bảng trên thể hiện rõ kết quả như sau: - Một số giải pháp giúp học sinh lớp 1 giải toán có lời văn
Bảng 3 Từ hai bảng trên thể hiện rõ kết quả như sau: (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w