1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp nâng cao khả năng hình thành biểu tượng toán học về kích thước cho trẻ 3 4 tuổi

32 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 51,23 KB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG TỐN HỌC VỀ KÍCH THƯỚC CHO TRẺ MẪU GIÁO 3-4 TUỔI Lời giới thiệu: Giáo dục Mầm non bậc học khởi đầu hệ th ống giáo d ục qu ốc dân nước ta Bước đầu làm tốt tạo điều kiện cho phát triển toàn diện cho học sinh bậc học Bác Hồ t ừng nói: “Giáo dục Mẫu giáo tốt mở đầu cho giáo dục tốt” Vì trẻ em Mầm non tương lai đất nước, Đất nước có giàu m ạnh, ph ồn vinh nhờ vào hệ trẻ Chính vậy, phải chăm sóc - giáo dục tr ẻ th ật tốt từ trẻ độ tuổi Mầm non Bác Hồ khuyên nh ững người giáo viên Mầm non “Làm mẫu giáo tức thay mẹ dạy trẻ Muốn làm trước hết phải yêu trẻ Các cháu nhỏ hay quấy, phải b ền b ỉ, ch ịu khó ni dạy cháu Dạy trẻ trồng non, tr ồng non tốt sau lên tốt Dạy trẻ nhỏ tốt sau cháu thành người tốt Công tác giáo viên mẫu giáo có khác nhau, chung mục đích đào tạo công dân tốt, cán tốt cho tổ qu ốc, cho ch ủ nghĩa xã hội.” (Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục, 1990 Tr 182-183) Luật giáo dục khẳng định rõ, giáo dục mầm non bậc h ọc n ằm hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học làm tảng phát tri ển cho bậc học phổ thông Mục tiêu giáo dục mầm non “Giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp ” Có thể nói rằng, so với tất bậc học, ngành học, loại hình giáo d ục giáo d ục M ầm non cần có chăm lo chu đáo ni dưỡng chăm sóc giáo d ục Ngày nay, với phát triển xã hội kh ả nhận th ức tr ẻ phát triển nhanh hơn, trẻ thơng minh, sáng tạo nhu cầu khám phá giới xung quanh trẻ ngày cao Trong đó, nh ững kiến thức mà thực tiễn sống đem lại cho trẻ ch ưa đầy đủ xác nên chưa thỏa mãn nhu cầu trẻ Do đó, việc cung cấp cho tr ẻ tri thức cần thiết cách đầy đủ hệ thống có ý nghĩa r ất l ớn phát triển trí tuệ đời sống đứa trẻ Trong năm gần chương trình giáo dục mầm non liên tục c ải cách đổi nội dung, phương pháp đ ể phù h ợp v ới s ự phát tri ển xã hội Đặc biệt bậc học giáo dục mầm non r ất quan tâm đ ến việc đổi cách thức tổ chức hoạt động tất môn học đ ể trẻ lĩnh hội cách hiệu nhất, thông qua hoạt động h ọc t ập vui ch nhằm giúp trẻ phát triển tồn diện mặt Hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo mơn học vơ quan tr ọng, có vị trí đặc biệt việc giáo dục trí tuệ cho trẻ, đặt móng cho s ự phát triển tư duy, lực nhận biết trẻ, góp phần vào s ự phát tri ển toàn diện nhân cách chuẩn bị cho trẻ đến tr ường tiểu h ọc v ới nh ững biểu tượng toán sơ đẳng, kỹ phân biệt, so sánh, phân lo ại, tổng hợp, khái qt, trìu tượng hóa… Nội dung hình thành biểu tượng tốn cho trẻ chương trình giáo dục Mầm non gồm có: Hình thành biểu tượng tập h ợp, số phép đếm; Biểu tượng hình dạng; Biểu tượng kích th ước; Biểu tượng v ề định hướng không gian Thông qua biểu tượng toán s đ ẳng đ ược hình thành trẻ từ sớm đặc biệt bi ểu tượng kích th ước Tuy nhiên, kích thước vật thể ph ản ánh khái quát hình dạng như: cao- thấp bát to- nh ỏ, khăn rộng- h ẹp, dây dài- ngắn… Các hình dạng có kích thước khác đóng vai trị to l ớn việc nhận biết kích thước vật thể Vì việc cho tr ẻ làm quen với hình dạng khác dạy cho trẻ phân biệt, nh ận bi ết n ắm đ ược số dấu hiệu đặc trưng vật quan trọng Mặt khác, vi ệc cho trẻ nhận biết kích thước vật thể giúp trẻ th s ự phong phú, đa dạng vẻ đẹp giới đồ vật xung quanh tr ẻ H ơn nữa, kiến thức kích thước vật thể ph ương tiện giúp tr ẻ định hướng dễ dàng môi trường xung quanh trẻ Nh ưng đ ể tr ẻ có kỹ cần có tổ chức, hướng dẫn giáo viên đ ể trẻ lĩnh hội tri thức cách hệ thống hiệu Toán học môn học áp dụng rộng rãi th ực t ế c cu ộc sống, chìa khóa vạn cho s ự phát tri ển c nhi ều ngành khoa học Cùng với toán học nói chung việc hình thành bi ểu t ượng kích thước cho trẻ mẫu giáo đóng vai trò quan trọng t ới s ự phát triển trí tuệ, phát triển nhân cách trẻ chuẩn bị cho trẻ học tốn ph ổ thơng Nhưng thực tế nay, việc hình thành biểu tượng v ề kích thước cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non thị trấn Yên Lạc hạn chế: Giáo viên chưa biết sử dụng biện pháp hay để dạy h ọc; việc dạy trẻ dừng lại bắt chước, dập khuân, máy móc; đồ dùng đồ ch phục vụ cho hoạt động chưa có lạ, sinh động; Mơi trường ho ạt động chưa thu hút hướng trẻ vào mục đích học tập; Vẫn cịn có giáo viên cung cấp chưa xác kiến th ức cho trẻ Chính v ậy mà k ết qu ả nhận thức, kỹ nhận biết kích thước trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi hạn chế Với mong muốn khắc phục hạn chế việc nâng cao chất lượng hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ m ạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao khả hình thành biểu tượng tốn học kích thước cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi” để nghiên cứu Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao khả hình thành biểu tượng tốn học kích thước cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Lê Thị Thúy Anh - Địa tác giả sáng kiên: Trường mầm non thị trấn Yên Lạc - Số điện thoại:.0941.279.143 - Email: Lethithuyanh.ttc0ttyenlac.yenlac@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến : Lê Thị Thúy Anh Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng trực tiếp giáo viên trẻ độ tuổi 3-4 tr ường mầm non thị trấn Yên Lạc huyện Yên Lạc- tỉnh Vĩnh Phúc Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử : Từ tháng 10/2014 đến tháng 12/2015 đưa giải pháp áp d ụng vào thực tiễn giảng dạy “ “Biện pháp nâng cao khả hình thành biểu tượng tốn học kích thước cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi” ” trường mầm non thị trấn Yên Lạc- huyện Yên Lạc- Tỉnh Vĩnh Phúc Mô tả chất sáng kiến: * Về nội dung sáng kiến: Cơ sở lý luận hình thành biểu tượng tốn học kích thước cho trẻ mẫu giáo bé (3-4 tuổi) 1.1 Một số khái niệm Biểu tượng kích thước hình ảnh khách thể tri giác cịn lưu lại óc người động tác đ ược tái hi ện, nhớ lại Như vậy, biểu tượng có cảm giác tri giác hình ảnh “ch ủ quan giới khách quan” Phương pháp dạy học tổng hợp cách th ức hoạt đ ộng ph ối h ợp giáo viên học sinh Trong phương pháp d ạy ch ỉ đạo ph ương pháp học, nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh hệ thống kiến th ức khoa h ọc hình thành hệ thống kĩ năng, kĩ xảo, thực hành linh hoạt, sáng t ạo Biện pháp dạy học phận phương pháp d ạy h ọc Ở l ứa tuổi mẫu giáo biện pháp dạy học đặc biệt quan trọng làm cho q trình dạy học hấp dẫn hơn, trẻ em tiếp thu tốt kiến th ức biện pháp hấp dẫn, tác động phù hợp với phát triển tâm lý c tr ẻ, nh nâng cao hiệu dạy học làm cho hoạt đ ộng h ọc t ập tr nên nh ẹ nhàng, sinh động Biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo cách làm cụ thể nhằm phối hợp hoạt động giáo viên m ầm non trẻ mầm non để hình thành biểu tượng kích th ước cho trẻ 1.2 Đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo bé Trong công tác giáo dục mầm non, từ việc tổ ch ức đ ời sống cho trẻ đ ến việc giáo dục trẻ hình thức hoạt động lúc n đ ều phải dựa vào đặc điểm phát triển tâm sinh lý c tr ẻ Tâm lý h ọc giúp nhà giáo dục đặc biệt giáo viên m ầm non n ắm v ững đ ược đặc điểm phát triển trẻ, từ xây dựng kế hoạch khoa học để thực tốt công tác giáo dục mầm non Và đ ể nâng cao ch ất lượng hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 3-4 tuổi vi ệc n ắm vững đặc điểm phát triển nhận thức trẻ vô quan trọng Tư trẻ mẫu giáo bé có bước ngoặt c t trẻ đạt tới danh giới tư trực quan hình tượng nh ưng hình tượng biểu tượng đầu trẻ gắn liền với hoạt đ ộng Và t trẻ mẫu giáo bé gắn liền với cảm xúc, ý muốn ch ủ quan bị tình cảm tri phối mạnh mẽ, trẻ suy nghĩ nh ững ểu mà chúng thích bất chấp tác động khách quan Ở lứa tuổi mẫu giáo bé trí nhớ khơng có ch ủ đ ịnh chi ếm ưu th ế nên trẻ dễ nhớ, dễ quên, ghi nhớ cách máy móc Một đặc trưng trí nhớ trẻ mẫu giáo bé trí nhớ trẻ gắn liền với cảm xúc điều gây xúc động mạnh trẻ nhớ tốt Về khả ý trẻ khối lượng ý tăng lên đáng k ể không mặt số lượng vật th ời ểm tri giác mà vật trẻ ý nhiều thuộc tính, tính ch ất Sự bền vững ý tăng lên đáng k ể, tr ẻ ý đ ược 25-27 phút đối tượng hấp dẫn Tính ý có ch ủ đ ịnh phát tri ển mạnh nhờ vào việc trẻ tham gia vào hoạt động vui chơi nh ưng ý khơng có chủ định chiếm ưu lứa tuổi 1.3 Đặc điểm phát triển nhận thức biểu tượng tốn h ọc kích thước trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Ngay từ học lớp nhà trẻ tiết học hoạt động v ới đồ v ật trẻ làm quen, tiếp xúc với hình dạng khác nh ư: to nh ỏ mục đích chủ yếu để trẻ phân biệt màu sắc, có th ể gi ới thiệu tên gọi vật không yêu cầu trẻ phải nhớ tên mà để trẻ tự hoạt động với vật, tự khám phá theo ý thích riêng trẻ Trẻ thực nhiệm vụ tìm kiếm vật theo kích thước Bước sang tuổi mẫu giáo bé (3-4 tuổi) khả tri giác tr ẻ phát triển Vì vậy, biểu tượng kích thước mà trẻ có đ ược ngày đa dạng, phong phú xác h ơn Tuy v ốn ngơn ng ữ kinh nghiệm sống trẻ cịn trẻ có khả gọi tên, nh ận biết khác vật thể kích thước quen thuộc Ví dụ: To- nhỏ (Quả cam, bưởi) Rộng- hẹp(bưu thiếp, khăn mặt)cao- thấp (cái cốc, cây)… Khả ý có chủ định trẻ mẫu giáo bé th ấp, tr ẻ v ẫn thường bị lôi thao tác với đồ vật h ơn vi ệc nh ận bi ết kích thước vật trẻ khơng tri giác vật biểu tượng chu ẩn, mà thường coi chúng đồ chơi thông thường gọi theo tên đ chơi có hướng dẫn, bảo người l ớn trẻ không đồng tên gọi kích thước với tên đồ vật mà trẻ có ý thức so sánh kích thước hình dạng vật quen biết Ví dụ: Em bé thấp mẹ, Bát màu xanh to h ơn Bát màu đ ỏ Và d ần dần trẻ bắt đầu lĩnh hội hình dạng có kích th ước khác c vật xung quanh Ví dụ: Con Voi to- Chuột nhỏ Nếu trẻ tuổi khó khăn việc nhận biết kích th ước vật chúng đặt vị trí khác trẻ tuổi bắt đầu nhận biết xác kích thước mà khơng phụ thuộc vào v ị trí đặt c chúng không gian q trình tri giác hình d ạng kích thước cịn sơ sài, qua loa nên thường có nhầm lẫn gi ữa kích th ước tương đối giống Ví dụ: Dài- ngắn rộng -hẹp to nhỏ cao- thấp Khả phân biệt lựa chọn vật theo mẫu xác nên việc cho trẻ làm quen với biểu tượng kích th ước giáo viên thực theo cac trình tự sau: - Giáo viên tạo tình cho kết có đ ược s ự khác v ề kích thước hai đối tượng - Cho trẻ tham gia vào hoạt động - Giáo viên gợi ý để trẻ nêu lên kết - Giáo viên xác hóa kết nêu Sau phát khác biệt hoạt động, cô giáo dùng kỹ so sánh cách đặt chồng hay đặt kề đối tượng với cho trẻ thấy khác biệt giải thích để trẻ hiểu ý nghĩa khác bi ệt loại kích thước từ khái qt hóa để hình thành biểu t ượng h ơn + Đối tượng có phần thừa + Đối tượng thiếu Việc chọn đối tượng có khác biệt rõ kích th ước, dấu hi ệu, màu s ắc chủng loại đóng vai trị quan trọng thơng qua để trẻ nhận điểm khác biệt vật đặc điểm rõ nét, đặc tr ưng t ừng v ật Trong q trình so sánh kích thước, phối hợp gi ữa giác quan nh th ị giác, xúc giác kết hợp với lời nói giúp cho thúc đẩy s ự tri giác nhận biết kích thước vật cách xác Tuy nhiên, trẻ mẫu giáo bé kh ả phối hợp hoạt động mắt tay chưa tốt, ch ưa biết s d ụng tay để xếp thường dùng bàn tay để cầm, n ắm vật, quan sát c m thường hay tập trung vào dấu hiệu màu sắc, hình d ạng… nên hướng dẫn trẻ giáo viên cần phải làm rõ thao tác dùng l ời nói h ấp dẫn, thu hút trẻ tập trung vào nhiệm vụ cần thực Khi trẻ có đ ược biểu tượng kích thước cần hướng dẫn trẻ để so sánh xác định kích thước vật xung quanh trẻ 1.4 Nội dung yêu cầu hình thành biểu tượng tốn h ọc v ề kích thước trẻ 3-4 tuổi chương trình giáo dục mầm non Các nội dung bao gồm: - Nhận biết, so sánh kích thước đối tượng: + To- nhỏ + Cao- thấp + Dài- ngắn + Rộng- hẹp - Yêu cầu: * So sánh kích thước hai đối tượng: nhận s ự gi ống hay khác kích thước hai đối tượng Các khái niệm To- nh ỏ; dài- ng ắn; cao - thấp cần cho trẻ nhận biết sử dụng t đ dùng trẻ như: bát, khăn, nơ, người, cối ch ủ đề khác + Khi so sánh phải cho trẻ thấy thông qua v ật cụ th ể đặt cạnh nhau, đặt kề nhau, đặt chồng lên (dài – ngắn), Đ ặt lồng vào (to- nhỏ), đặt mặt phẳng (cao- thấp) + Đối với trẻ tuổi nên cho trẻ so sánh đối tượng có s ự khác biệt kích thước phải rõ chiều cần so sánh chiều dài, chiều r ộng hay chiều cao để trẻ dễ ước lượng mắt sau kiểm tra phán đoán bàng kĩ so sánh + Chú ý: Cho trẻ dùng từ so sánh nh ư: To h ơn, nh ỏ h ơn, dài h ơn, r ộng * Phân loại: Tạo thành nhóm đối tượng hay đặc điểm hay dấu hiệu Chú ý đặc điểm đối tượng mà trẻ tuổi đ ược làm quen trước màu sắc, hình dạng, kích thước Thực trạng việc hình thành biểu tượng kích th ước cho trẻ mẫu giáo 3- tuổi, Trường mầm non thị trấn Yên Lạc- huyện Yên Lạc- tỉnh Vĩnh Phúc 2.1 Về nhận thức giáo viên Hiện trường mầm non thị trấn yên lạc có 26 nhóm lớp có 11 lớp tuổi với 11 giáo viên giảng dạy Trong có giáo viên có trình độ Đại học, giáo viên tham dự lớp đại h ọc ch ức Các giáo viên hưởng chế độ quyền lợi theo Bộ luật lao đ ộng nên giáo viên yên tâm công tác Qua việc trao đổi thảo luận dự hoạt động học tập có ch ủ đích c 11 giáo viên trực tiếp giảng dạy 11 lớp mẫu giáo 3-4 tuổi, tr ường m ầm non thị trấn Yên Lạc- huyện Yên Lạc - Tỉnh Vĩnh Phúc Tôi thu kết cụ thể sau: * Kết trao đổi thảo luận: Hình thành biểu Số giáo tượng kích thước viên với trẻ tuổi quan trọng 11 Hình thành biểu Hình thành biểu tượng kích tượng kích thước với trẻ thước với trẻ tuổi quan tuổi không trọng quan trọng Ví dụ: Cơ sử dụng cho trẻ chơi trò ch ơi: trồng hoa: Bé ch ọn hoa cao trồng vào vườn nhà cao h ơn hoa th ấp trồng vào vườn nhà thấp Khi làm đồ dùng đồ chơi cần ý cho đồ dùng có th ể cung c ấp cho trẻ nhiều kiến thức khác nhau, sử dụng cho nhiều hoạt động Tận dụng nguyên liệu dễ kiếm, rẻ tiền để làm đồ dùng đồ ch đặc biệt đồ dùng cho trẻ LQVT phải đảm bảo tính th ẩm mỹ, an tồn sử dụng có độ bền cao Khi làm đồ dùng đồ chơi việc s dụng chúng c ần lúc, chỗ, hợp lí Để nâng cao chất lượng hình thành biểu tượng kích th ước cho tr ẻ làm số đồ dụng đồ chơi từ nguyên vật liệu dễ tìm ki ếm Ví dụ: Bộ thời trang độc đáo làm từ bìa cáttơng giấy màu, sử dụng để tổ chức biểu diễn thời trang, chơi hoạt động góc Bao gồm dày dép, mũ áo Khăn lược…Trong thời trang có áo ngắn, áo dài, dép to nhỏ cỡ khác cho trẻ biểu diễn thời trang có th ể củng c ố biểu tượng kích thước ngồi cịn nhiều đồ dùng khác nh hoa, vật, giống to nhỏ khác 3.2 Biện pháp Tổ chức cho trẻ nhận biết biểu tượng toán học kích thước cho trẻ thơng qua trị chơi Với trẻ lứa tuổi mẫu giáo, chơi hoạt động chủ đạo hoạt động ch quy ết định hình thành, phát riển tâm lý nhân cách cho tr ẻ Ch m ột ho ạt động độc lập, tự do, tự nguyện trẻ mẫu giáo Qua trị ch tr ẻ rèn luyện tính độc lập Tính sáng tạo tr ẻ đ ược th ể rõ nét hoạt động chơi Mầm mống sáng tạo trẻ bắt đầu thể hoạt động chơi Ngồi tính sáng tạo th ể hi ện trẻ biết phối hợp biểu tượng biết vào trò ch t ự ều khiển chúng Trị chơi trẻ nhỏ ln chiếm vị trí quan tr ọng cơng trình nghiên cứu, phương pháp giáo dục thuận lợi thơng qua trị chơi Trị chơi tốn học dạng trị chơi h ọc tập Trẻ phải gi ải nhiệm vụ học tập hình thức chơi nhẹ nhàng, thoải mái, làm tr ẻ dễ dàng vượt qua khó khăn trở ngại định Trẻ tiếp nh ận nhiệm vụ học tập nhiệm vụ chơi, tính tích c ực c hoạt đ ộng nhận thức lúc chơi nâng cao Trong chừng m ực đó, trị chơi học tập vừa phương tiện dạy học, vừa hình thức dạy h ọc cho trẻ Trò chơi học tập sử dụng q trình dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức cho trẻ Chính tiết học Tốn nói chung ti ết hình thành bi ểu tượng kích thức nói riêng tơi ln cố gắng suy nghĩ sáng tạo s ố trò chơi để áp dụng vào học nhằm thay đổi hoạt động gi ảm s ự nhàm chán, mệt mỏi, giúp trẻ có hứng thú hoạt động Trị chơi : “Bắt bướm ”: ( Chủ đề giới động vật ) Chuẩn bị: Cô làm bướm to có dây treo vào que Luật chơi: Trẻ phải nhảy lên để bắt bướm trẻ nhảy cao bắt thấp khơng bắt Cách chơi: Cho trẻ lên chơi bạn cao bạn thấp cho trẻ nhận xét sau chơi… Trò chơi: nhà: Mục đích ơn hình độ rộng hẹp hình Chuẩn bị: Các thẻ hình màu có độ dài độ r ộng khác ngơi nhà có gắn cửa vào cửa rộng, cửa hẹp Cách chơi: Cơ chia cho bạn thẻ hình, cho trẻ quan sát tr ả l ời xem có hình rộng hay hẹp Cơ có ngơi nhà ngơi nhà có cửa rộng ngơi nhà có c ửa hẹp, mu ốn vào ngơi nhà phải có thẻ hình có biểu t ượng kích th ước phù h ợp với nhà vào Ví dụ: Ngơi nhà có cửa rộng bạn có thẻ hình rộng h ơn m ới vào cịn ngơi nhà có cửa hẹp bạn có th ẻ hình h ẹp h ơn m ới vào Cô mở nhạc trẻ vừa vừa hát, kết thúc b ản nh ạc tr ẻ phải nhanh chân tìm nhà sai châm không vào nhà Sau lần chơi đổi thẻ hình cho trẻ * Tóm lại: Trò chơi sử dụng loại tiết học tốn lúc, nơi Trị chơi tổ chức, hướng dẫn tất đem lại cho trẻ nh ững hiểu biết kích thước cách nhẹ nhàng, qua chơi trẻ tích c ực, hứng thú tiếp nhận kiến thức giáo viên truyền đ ạt cho trẻ N ó góp phần vào phát triển trí tuệ mặt nhân cách tồn di ện c trẻ 3.3 Biện pháp 3: Tích hợp nội dung hình thành bi ểu t ượng tốn h ọc kích thước vào mơn học khác Theo quan điểm sư phạm tích hợp: Tích hợp không đặt c ạnh nhau, liên kết với nhau, mà xâm nhập, đan xen đối tượng hay phận đối tượng vào nhau, tạo thành chỉnh thể khơng có giá trị phận bảo tồn phát tri ển, mà đ ặc bi ệt ý nghĩa thực tiễn tồn chỉnh thể nhân lên Khi soạn giáo án tiết học hoạt động ph ải soạn hình th ức, biện pháp cho thay đổi trạng thái hoạt động c tr ẻ, ph ải kết hợp động tĩnh Tạo cho trẻ tâm trạng thoải mái gi học, thu hút tập trung ý trẻ Trong trình tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng tốn s đ ẳng cho trẻ nói chung hình thành biểu tượng kích thước nói riêng, tơi linh hoạt tích hợp mơn học khác mơi tr ường xung quanh, âm nh ạc, tạo hình… để thay đổi trạng thái hoạt động thu hút trẻ Ng ược l ại, tơi lồng ghép nội dung hình thành biểu tượng toán cho trẻ vào t ất môn học khác tất hoạt động khác ngày trẻ Các phương pháp tích hợp phải hợp lý, phù h ợp v ới yêu c ầu c giảng Ví dụ: Môn Văn học: Chủ đề: Thế giới động vật Đề tài: “Thỏ ăn gì” Trước vào thể cho trẻ xem hình ảnh vật sống rừng hỏi trẻ hình dạng (thỏ Hươu ) to - nhỏ Mơn tạo hình: Đề tài: “Dán hình lật đật” Lật đật dán hình trịn: Trước dán cho trẻ so sánh nói (Thân hình rịn to- đ ầu hình rịn nh ỏ) Đề tài: “vẽ gà con” hình trịn cho trẻ so sánh tr ước vẽ( đ ầu hình trịn nhỏ thân hình trịn to ) Mơn MTXQ: Đề tài: Động vật ni gia đình: Cho trẻ xem hình ảnh so sánh v ề kích thước vật (con gà- chó….) *.Khi tổ chức tích hợp hình thành biểu tượng tốn h ọc kích th ước vào mơn học, giúp trẻ ơn lại kiến thức h ọc kh ắc sâu, nh lâu đ ược kích thước mà trẻ vừa nhận biết 3.4 Biện pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin vào thiết kế giảng cho trẻ làm quen với kích thước Đất nước ta đà phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa, trình độ khoa học cơng nghệ phát triển, địi hỏi việc UDCNTT m ột nhu c ầu b ức thiết để hội nhập với xã hội Việc áp dụng công nghệ thông tin vào gi ảng dạy trở thành yêu cầu cấp học, v ới cấp h ọc m ầm non việc áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy hết s ức c ần thiết Một phần thay đổi khơng khí lớp học, tạo cho trẻ tâm th ế tho ải mái, gây hứng thú cho trẻ việc tiếp thu kiến th ức Một ph ần bước đ ầu cho trẻ làm quen với công nghệ thông tin Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng đ ưa ph ương tiện công cụ kỹ thuật đại- chủ yếu máy tính viễn thơng vào trình giảng dạy, nhằm đạt mục đích yêu cầu giảng Phương pháp dạy học công nghệ thông tin giáo d ục m ầm non tạo môi trường dạy học tương tác cao, sống đ ộng, h ứng thú đ ạt hiệu cao trình dạy học đa giác quan cho trẻ Giúp trẻ phát triển kỹ sử dụng công nghệ thông tin nh s dụng chuột, bàn phím Chính mà tơi tích cực nghiên cứu phần mền giáo dục Kidsmart, Kidpix, Happykid, Photoshop để thiết kế gi ảng, trò chơi phù hợp với nội dung dạy để dạy trẻ Đồng thời vào mạng tìm hiểu nội dung, hình ảnh, video, giáo án điện t ử, quay phim, chụp ảnh, cập nhật thơng tin có n ội dung liên quan đến nội dung dạy trẻ để ứng dụng vào dạy VD:Trong tiết dạy: Dạy trẻ so sánh to- nhỏ Chủ đề: Gia đình Tơi lựa chọn trị chơi: “tìm vật to- nhỏ” powerpoint, d ựa trị chơi “tìm dày to- nhỏ” đĩa ngơi nhà tốn học MILLE chương trình Kidsmart Trong trò chơi trẻ sử dụng chu ột đ ể ch ọn vật có hình dạng to nhỏ theo yêu cầu ghép thành nhà hay đồ dung Ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng ti ết h ọc hoạt động góc, để biện pháp đạt hiệu tối ưu nhiệm v ụ người giáo viên quan trọng Giáo viên cần lựa chọn nội dung, hình ảnh đưa vào dạy cho phù hợp Tuỳ vào nội dung c tiết dạy mà giáo viên xác định đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào th ời ểm tốt nhất: đưa vào lúc đầu tiết h ọc gi ữa hay vào cu ối tiết học Tuy nhiên nội dung hình dạng chủ y ếu đ ưa vào ph ần đ ầu để gây hứng thú vào phần tiết học để ch trị ch ơn luyện, củng cố kiến thức học Ví dụ : Trong tiết dạy trẻ nhận biết khác biệt rõ nét chiều rộng đối tượng Sau giới thiệu cho trẻ ôn nhận biết to- nh ỏ, có th ể s dụng trị chơi kidsmart ngơi nhà tốn học MILLE để trẻ ơn lại kích thước mà trẻ học Hoặc chơi trị chơi vật bi ến đ ể ôn luyện củng cố cho trẻ kích thước rộng hẹp học Ta đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào th ời ểm đ ầu tiết học, nhằm gây hứng thú, thu hút trẻ vào đối tượng kiến th ức cần n ắm Khi cho trẻ chơi trò chơi, hay dạy kiến th ức toán h ọc cho trẻ k ết h ợp máy vi tính, tơi thấy trẻ say sưa hào h ứng, tham gia ho ạt đ ộng tích cực sáng tạo 3.5 Biện pháp Sáng tạo, linh hoạt thay đổi hình thức vi ệc hình thành biểu tượng tốn học kích thước cho trẻ Trẻ nhỏ không học khái niệm toán học cách học vẹt hay quy tắc Trẻ khuyến khích q trình h ọc, biết tìm ki ếm chuẩn mực Giải vấn đề Nếu ta đơn dạy trẻ nhận biết kích thước theo hình thức thơng thường, số hình th ức, ph ương pháp lại lặp lặp lại nhàm chán đơn điệu, cứng nhắc, hứng thú trẻ giảm Do ta cần có linh hoạt thay đổi hình thức tiết học để trẻ học khơng nhàm chán *.Gây hứng thú cho trẻ phần giới thiệu Trong tiết học toán, việc sử dụng lời nói đầu, dẫn dắt vào m ới l ạ, gây ấn tượng, thu hút ý trẻ, làm cho trẻ h ứng thú, tinh th ần thoải mái học Ví dụ: Trong đề tài “ so sánh chiều cao đối tượng ” chủ đề Gia đình để gây hứng thú cho trẻ để nhận biết chiều cao đối t ượng tặng lớp q bóng treo cao, m ời hai b ạn lên ch ạm tay vào bóng, bạn A chạm vào bóng cịn bạn B khơng chạm vào bóng Hỏi trẻ bạn A chạm bóng, mà bạn B khơng chạm bóng ? *.Tạo tình có vấn đề giúp trẻ giải Tình có vấn đề q trình tạo tình có mâu thu ẫn buộc trẻ phải suy nghĩ tích cực để giải mâu thuẫn Sự có mặt tình có vấn đề tạo hứng thú trì h ứng thú trẻ đến nhiệm vụ nhận thức, kích thích tị mị lịng ham mu ốn tìm hiểu khám phá hình dạng vật xunh quanh Phát triển trí t ưởng tượng, óc sáng tạo phát huy tính tích cực, độc l ập cho tr ẻ Thực chất biện pháp tổ chức hoạt động tìm kiếm cho trẻ, hút trẻ vào hoạt động khám phá, tạo điều kiện cho tr ẻ ch ủ đ ộng lĩnh h ội kiến thức cách thức hành động mới, hình thành lực sáng tạo hình dạng trẻ Tạo tình có vấn đề việc giáo viên t ạo tình hu ống m ới, địi hỏi trẻ phải giải nhiệm vụ phương th ức m ới Ví dụ: Trong học dạy trẻ khác biệt rõ nét bề rộng đ ối tượng đặt câu hỏi: Hai thẻ hình có giống khác nhau? Nếu ta xếp chồng thẻ hình màu xanh lên hình màu đỏ ta th ều sảy ra? Và ngược lại ta xếp hình màu đ ỏ lên hình màu xanh sao? Sử dụng tiết học hình thành biểu tượng toán sơ đẳng, nh ưng tuỳ vào tiết học cụ thể mà đưa tình khác Ví dụ: Tiết học so sánh to nhỏ đồ dùng vật như: bát, rổ ta có th ể xếp chồng cịn với đồ vật gấu bơng… ta lại khơng th ể x ếp ch ồng mà lại phải xếp cạnh nhau, xếp đằng sau so sánh mắt Tôi nhận thấy sáng tạo, linh hoạt thay đổi hình th ức t ổ chức hoạt động cho trẻ làm quen biểu tượng kích th ước Tơi th tr ẻ tích cực học tập, hứng thú khả đạt trẻ cao 3.6 Biện pháp phối kết hợp với phụ huynh Để giúp trẻ nâng cao kỹ hình thành biểu tượng cề kích th ước cho trẻ 3-4 tuổi, ngồi việc tổ chức lớp tơi tích c ực ph ối h ợp v ới bậc phụ huynh công tác rèn kỹ hình thành bi ểu t ượng kích thước cho trẻ vào buổi đón, trả trẻ tơi thường xun trao đ ổi v ới phụ huynh dạy kích th ước trẻ lớp, đ ể phụ huynh n ắm đồng thời đề nghị phụ huynh nhà thường xuyên cho làm quen, nhận biết hình dạng, kích thước có nhà xung quanh trẻ mà học lớp để trẻ mạnh dạn củng cố lại nh ững kiến thức học lớp Để làm việc trao đ ổi v ới ph ụ huynh số kiến thức để hướng dẫn cháu Đồng thời thống với phụ huynh nội dung để kết h ợp cung cấp thêm số kiến thức biểu tượng kích th ước cho trẻ nh ằm giúp trẻ khắc sâu VD: Để dạy trẻ nhận biết kích thước To - Nhỏ trao đổi với phụ huynh nhà cho trẻ quan sát dạy tr ẻ nh ận biết : Búp bê to - Nhỏ, đồ chơi gấu to - nhỏ, bát to- nhỏ …vào buổi đón trẻ tơi trao đổi với phụ huynh để nắm bắt khả nh ận th ức trẻ để tiếp tục có biện pháp giáo dục trẻ giúp trẻ phát triển cách toàn diện Bên cạnh việc phối hợp với phu huynh để cung cấp c ủng cố n ội dung kiến thức cho trẻ tơi cịn tích cực tun truyền vận động phụ huynh ủng hộ số nguyên liệu để làm đồ dùng đồ chơi số đồ đùng đồ chơi để phục vụ dạy biểu tượng kích thước: Ví dụ: Khi dạy trẻ nhận biết kích thước to - Nhỏ tơi vận động phụ huynh có đồ chơi: Gấu bơng to - nhỏ, búp bê to- nhỏ, Bóng to- nh ỏ…đem đến l ớp h ọc đ ể cho tr ẻ có thêm phương tiện học tập, vui chơi Từ việc làm bậc phụ huynh nhiệt tình ủng h ộ, qua việc tuyên truyền giúp phụ huynh nắm nội dung chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non từ tích cực phối hợp v ới nhà tr ường đ ể làm tốt việc ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ * Khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến có khả áp dụng trực tiếp với giáo viên trẻ 3-4 tu ổi c trường mầm non thị trấn Yên Lạc- huyện Yên Lạc- tỉnh Vĩnh Phúc v ới biện pháp thiết thực dễ dàng mà mang lại hiệu cao có kh ả áp dụng sâu, rộng trường mầm non Những thông tin cần bảo mật : Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến : - Mở lớp tập huấn lĩnh vực phát triển nhận thức đặc biệt mơn hình thành biểu tượng tốn học để giáo viên tham gia nh ằm nâng cao trình độ chuyên môn - Đầu tư trang thiết bị dạy học cho lớp tuổi đầy đủ theo thông tư 02 Bộ giáo dục - Trang bị cho giáo viên số tài liệu tham khảo toán học trẻ mầm non - Tổ chức cho giáo viên tham quan số đơn vị chất lượng cao đ ể giáo viên học hỏi kinh nghiệm - Tổ chức chuyên đề Toán trọng nội dung hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ để giáo viên trao đổi học h ỏi kinh nghiệm - Thường xuyên dự hoạt động toán với nh ững giáo viên b ỡ ngỡ… 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến c tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng th (n ếu có) theo nội dung sau: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến có th ể thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Sau áp dụng số biện pháp vào trình th ực hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi năm h ọc thấy: * Đối với học sinh: Trẻ mạnh dạn, tự tin hứng thú tham gia hoạt động Trẻ có nề nếp thói quen tốt hoạt động Trẻ hào hứng tiếp nhận kiến thức cách thoải mái thông qua hoạt động Thời gian tập trung vào hoạt động trẻ tốt * Kết cụ thể: Trước Các tiêu chí hai đối tượng thị giác - To- nhỏ - Cao- thấp - Dài -ngắn áp Sau dụng Nhận biết Kích thước Tốt: 9/25 = 36% Khá: 8/25 = 32% TB: 7/25 = 28% Yếu: 1/25 = 4% áp Cấp dụng độ so sánh Tốt: 13/25 = 52% Khá:10/25 = 40% TB: 2/25 = 8% Yếu: 0/25 = 0% Tốt tăng 16% Khá tăng 8% TB giảm 20% Khơng cịn yếu - Rộng -hẹp Diễn đạt từ: Dài hơnngắn hơn, rộng hơn- hẹp hơn, cao hơn- thấp hơn, to hơn- nhỏ Tốt :12/25 = Tốt: 7/25 = 28% 48% Khá: 6/25 = 24% Khá:10/25 = TB: 10/25 = 40% Yếu: 2/25 = 4% 40% TB: 3/25 = 12% Tốt tăng 20% Khá tăng 16% TB giảm 28% Yếu: 0/25 = 0% * Đối với giáo viên: Việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ m ẫu giáo 3-4 tu ổi nội dung quan trọng chương trình giáo d ục m ầm non Hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non nh ằm phát huy trí tuệ cho trẻ góp phần vào việc chuẩn bị cho trẻ vào tr ường ph ổ thơng Để làm điều địi hỏi người giáo viên m ầm non ph ải n ắm vững nội dung, phương pháp dạy học, ln tìn tịi sáng t ạo tìm nh ững phương pháp, biệp pháp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ nhằm hình thành biểu tượng đầy đủ kích th ước vật thể T góp phần phát triển toàn diện cho trẻ Giáo viên cần trọng quan tâm đến khả năng, nhu cầu, h ứng thú trẻ, trẻ có hứng thú học tập tiếp thu kiến thức cách dễ dàng Chính tạo hứng thú cho trẻ vấn đ ề quan tr ọng cần thiết, điều giáo viên mầm non cần có đ ầu t suy nghĩ tìm tịi, cần phải dành thời gian sáng tạo để dạy cho trẻ nh ững t ốt đ ẹp Những kiến thức kỹ kích thước mà trẻ có c ần đ ược v ận dụng vào hoạt động thực tiễn Giáo viên mầm non cần linh hoạt sáng t ạo, tạo điều kiện cho trẻ vận dụng kiến thức, kỹ có m ọi lúc, nơi, lúc chơi, hoạt động khác Qua nh ững ki ến thức kỹ kích thước trẻ khắc sâu - Tạo môi trường phong phú phù hợp v ới nội dung c t ừng ch ủ điểm - Qua đợt kiểm tra nhà trường đánh giá xếp loại tốt * Đối với thân: Qua trình nghiên cứu thực đề tài này, rút h ọc kinh nghiệm sau: - Muốn nâng cao chất lượng hình thành biểu tượng kích th ước cho tr ẻ mẫu giáo bé vai trị giáo viên quan trọng Giáo viên ph ải n ắm vững phương pháp, biện pháp, nắm đặc điểm tâm sinh lý theo t ừng giai đoạn độ tuổi Có hoạt động trẻ m ới đạt k ết qu ả cao - Bên cạnh cần phải thu hút trẻ vào hoạt động cách t ạo cho trẻ môi trường hoạt động hập dẫn phát huy trí tưởng t ượng, sáng tạo trẻ - Đồ dùng trực quan biện pháp không th ể thiếu đ ược việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ Trẻ học mà ch ơi, ch mà học, mà tổ chức mơi trường hoạt động bổ xung đồ dùng trực quan quan trọng giúp trẻ nhớ lâu, nh sâu nh ững bi ểu t ượng kích thước làm quen - Muốn trẻ nắm vững kiến thức kích thước cần phải xây d ựng hệ thống tập phong phú đa dạng, phải t dễ đến khó, t đ ơn giản đến phức tạp, từ xa đến gần theo hệ thống linh hoạt m ỗi tiết học nhằm giúp trẻ tiếp thu kiến thức dễ dàng có hiệu - Trẻ mầm non không học tiết học mà cịn học lúc m ọi nơi Ngồi việc xây dựng tiết học kích thước thật nhẹ nhàng, hấp dẫn với trẻ cần phải tạo hội cho trẻ h ọc tập th ời điểm có thể, lồng ghép nội dung kích th ước vào ho ạt đ ộng khác ngày trẻ cách linh hoạt khéo léo - Dạy học lấy trẻ làm trung tâm biện pháp dạy học ch ủ đạo chương trình giáo dục mầm non nay, trẻ hoạt động cách tích cực độc lập, tự tìm tòi khám phá để lĩnh hội nh ững ki ến th ức kỹ Chính dạy trẻ kiến th ức kích thước giáo cần tạo cho trẻ tình có vấn đ ề đ ể trẻ tự giải quyết, tự tìm hiểu giáo người hướng dẫn trẻ - Hiện nay, yêu cầu xã hội ngày cao- xã hội công ngh ệ thông tin nên việc đưa công nghệ thông tin vào trình gi ảng d ạy từ lứa tuổi mầm non cần thiết, điều giúp cho gi ho ạt động trẻ trở nên sinh động thu hút trẻ tham gia - Một yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ cơng tác ph ối kết h ợp với bậc phụ huynh việc chăm sóc giáo dục trẻ trách nhi ệm khơng ch ỉ riêng nhà trường mà toàn xã hội 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến có th ể thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân : - Bản sáng kiến đồng chí Lê Thị Thúy Anh đ ược áp d ụng nhà trường kết đạt tốt cho chuyên môn giáo viên khả hình thành biểu tượng kích thước trẻ Bản sáng kiến có khả áp dụng sâu rộng toàn ngành 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng th ho ặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực TT áp dụng sáng kiến Giáo viên: Phan Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Kim Oạnh, Phùng Thị Thị trấn Yên Nghiên cứu lĩnh vực phát Lạc - huyện triển nhận thức “nâng cao Yên Lạc - tỉnh khả hình thành Vĩnh phúc biểu tượng tốn học Doanh Triệu Kim Chung kích thước cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi” pham vi áp dụng trực tiếp cho giáo Đại Thị Nguyệt viên trẻ 3-4 tuổi trường Phạm Thị Thanh MNTT Yên Lạc Yên Lạc, ngày 04 tháng 01 năm 2016 Yên Lạc, ngày 04 tháng 01 năm 2016 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến Lê Thị Thúy Anh ... nâng cao khả hình thành biểu tượng tốn học kích thước cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi? ?? để nghiên cứu Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao khả hình thành biểu tượng tốn học kích thước cho trẻ mẫu... đổi thảo luận: Hình thành biểu Số giáo tượng kích thước viên với trẻ tuổi quan trọng 11 Hình thành biểu Hình thành biểu tượng kích tượng kích thước với trẻ thước với trẻ tuổi quan tuổi không trọng... Thuận lợi khó khăn việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi Qua trình điều tra khảo sát việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi, trường mầm non thị

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Th c tr ng ca vi c hình thành bi u tự ệể ượng kích thước cho trẻ m u giáo 3- 4 tu i, t i Trẫổ ạường m m non th  tr n Yên L c- huy n Yênầị ấạệ L c- t nh Vĩnh Phúcạỉ - Biện pháp nâng cao khả năng hình thành biểu tượng toán học về kích thước cho trẻ 3 4 tuổi
2. Th c tr ng ca vi c hình thành bi u tự ệể ượng kích thước cho trẻ m u giáo 3- 4 tu i, t i Trẫổ ạường m m non th tr n Yên L c- huy n Yênầị ấạệ L c- t nh Vĩnh Phúcạỉ (Trang 10)
+ Giáo viên đã ý th c đứ ược vai trò và tm quan tr ng ca vi c hình ệ thành các bi u tểượng v  kích thềước cho tr  m u giáo bé đ i v i s  phátẻ ẫố ớ ự tri n toàn di n c a tr  - Biện pháp nâng cao khả năng hình thành biểu tượng toán học về kích thước cho trẻ 3 4 tuổi
i áo viên đã ý th c đứ ược vai trò và tm quan tr ng ca vi c hình ệ thành các bi u tểượng v kích thềước cho tr m u giáo bé đ i v i s phátẻ ẫố ớ ự tri n toàn di n c a tr (Trang 11)
Sau khi tôi áp d ng ts b in pháp trên vào quá trình th ch in hình ệ thành bi u tểượng v  kích thềước cho tr  m u giáo 3-4 tu i trong năm h cẻ ẫổọ này tôi th y:ấ - Biện pháp nâng cao khả năng hình thành biểu tượng toán học về kích thước cho trẻ 3 4 tuổi
au khi tôi áp d ng ts b in pháp trên vào quá trình th ch in hình ệ thành bi u tểượng v kích thềước cho tr m u giáo 3-4 tu i trong năm h cẻ ẫổọ này tôi th y:ấ (Trang 28)
Vi c hình thành bi ệể ượng kích thước cho tr mu giáo 3-4 t ui là ổ m t trong nh ng n i dung quan tr ng c a chộữộọủươ ng trình giáo d c m mụầ non - Biện pháp nâng cao khả năng hình thành biểu tượng toán học về kích thước cho trẻ 3 4 tuổi
i c hình thành bi ệể ượng kích thước cho tr mu giáo 3-4 t ui là ổ m t trong nh ng n i dung quan tr ng c a chộữộọủươ ng trình giáo d c m mụầ non (Trang 29)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w