Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 208 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
208
Dung lượng
9,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Phan Thị Ngọc BIẾN ĐỔI SINH KẾ Ở LÀNG GIA TRUNG (HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ ĐƠ THỊ HĨA LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Phan Thị Ngọc BIẾN ĐỔI SINH KẾ Ở LÀNG GIA TRUNG (HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ ĐƠ THỊ HĨA LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Mã số: 62 31 03 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Văn Sửu XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Lâm Bá Nam PGS.TS Nguyễn Văn Sửu Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Tiến sĩ “Biến đổi sinh kế làng Gia Trung (huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội) tiến trình cơng nghiệp hóa thị hóa” cơng trình khoa học riêng tơi Các số liệu luận án trung thực, kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình Nghiên cứu sinh Phan Thị Ngọc LỜI CẢM ƠN Luận án cơng trình nghiên cứu tơi thực phát triển từ khóa luận tốt nghiệp luận văn thạc sĩ Để có kết này, ngồi nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiều người tổ chức, quan Trước hết, tơi muốn bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc chân thành tới thầy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Sửu - Trưởng khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Những tiến trưởng thành nghiên cứu khoa học hôm phần lớn nhờ có cơng sức truyền dạy Thầy Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán Bảo tàng Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt GS.TS Lâm Thị Mỹ Dung - Giám đốc, TS Bùi Hữu Tiến - Phó Giám đốc, ln động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho tơi nghiên cứu hoàn thành luận án Xin gửi lời cảm ơn tới bạn đồng nghiệp, ThS Đoàn Văn Luân, Nguyễn Thu Hương, Đỗ Minh Nghĩa giúp đỡ hỗ trợ cho giải số vấn đề kỹ thuật trình viết luận án Bản luận án tơi khơng thể hồn thành khơng có giúp đỡ Thầy /Cô bạn đồng nghiệp Khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tôi thật biết ơn họ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đặc biệt tới cán người dân làng Gia Trung, gần 10 năm theo đuổi nghiên cứu làng trình chuyển đổi, người dân số cán làng dạy cho tơi thích ứng, giúp hiểu giá trị cộng đồng làng thách thức sống sinh kế họ Tôi thật biết ơn thấu hiểu quan tâm, chia sẻ giúp đỡ chồng, gái, bố mẹ em gái Bản luận án vừa trưởng thành nghiên cứu khoa học tơi vừa q tinh thần tơi dành tặng Bố Mẹ - Bậc sinh thành “gánh nặng đời” cho chị em học tập trưởng thành Xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Lập luận nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 10 Bố cục luận án 11 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 12 1.1.1 Nghiên cứu sinh kế giới 12 1.1.2 Nghiên cứu sinh kế Việt Nam 16 1.2 Cơ sở lý luận 28 1.2.1 Khái niệm công cụ 28 1.2.2 Khung sinh kế bền vững 37 1.3 Phương pháp nghiên cứu 42 Tiểu kết chương 45 Chƣơng LÀNG GIA TRUNG: BỐI CẢNH LỊCH SỬ, VĂN HÓA, XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH CƠNG NGHIỆP HĨA, ĐƠ THỊ HÓA 46 2.1 Bối cảnh lịch sử đặc trưng văn hóa, xã hội 46 2.1.1 Bối cảnh lịch sử 46 2.1.2 Đặc điểm văn hóa, xã hội 49 2.2 Chính sách cơng nghiệp hóa, thị hóa q trình thu hồi đất 52 2.2.1 Chính sách cơng nghiệp hóa, thị hóa 52 2.2.2 Chính sách thu hồi hỗ trợ thu hồi đất 57 Tiểu kết chương 70 Chƣơng SINH KẾ NÔNG NGHIỆP 71 3.1 Đất đai hoạt động sản xuất nông nghiệp trước thu hồi đất 71 3.1.1 Giai đoạn trước năm 1945 71 3.1.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 2000 75 3.2 Hoạt động sản xuất nông nghiệp từ 2000-2017 81 3.2.1 Nguồn lực sản xuất nông nghiệp 81 3.2.2 Hoạt động sản xuất nông nghiệp 88 Tiểu kết chương 98 Chƣơng SINH KẾ CÔNG NGHIỆP 100 4.1 Đặc điểm nhóm cơng nhân làng Gia Trung 101 4.2 Đào tạo nghề 104 4.3 Q trình thích nghi việc làm công nhân 106 4.4 Thu nhập từ lương công nhân 109 4.5 Sự bấp bênh sinh kế công nghiệp 111 Tiểu kết chương 115 Chƣơng SINH KẾ DỊCH VỤ 116 5.1 Sinh kế gắn với dịch vụ cho thuê nhà trọ 116 5.1.1 Nguyên nhân xuất nhà trọ 116 5.1.2 Các loại hình nhà trọ 119 5.1.3 Vai trò kinh doanh nhà trọ với sinh kế hộ gia đình 128 5.2 Sự phát triển hoạt động dịch vụ 134 5.2.1 Dịch vụ buôn bán thương mại 135 5.2.2 Dịch vụ trông trẻ 137 Tiểu kết chương 139 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 140 6.1 Một số vấn đề đặt từ biến đổi sinh kế 140 6.1.1 Đa dạng sinh kế 140 6.1.2 Suy giảm sản xuất nông nghiệp 142 6.1.3 Tính bền vững biến đổi sinh kế 144 6.2 Biến đổi sinh kế góp phần vào biến đổi văn hóa, xã hội mơi trường …….146 6.2.1 Biến đổi văn hóa 146 6.2.2 Biến đổi xã hội 148 6.2.3 Biến đổi không gian sống 150 6.2.4 Ô nhiễm môi trường 153 6.3 Một số gợi ý sách 156 Tiểu kết chương 160 KẾT LUẬN 161 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO 166 PHỤ LỤC 179 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết thƣờng (tiếng Việt tiếng Anh) BCH Ban chấp hành CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa DFID Department for International Development (Cơ quan Phát triển Quốc tế - Vương quốc Anh) ĐVT Đơn vị tính JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản GPMB Giải phóng mặt H Hạng đất HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu công nghiệp KH Ký hiệu NĐ-CP Nghị định - Chính phủ Nxb Nhà xuất QĐTTg Quyết định Thủ tướng QĐ-UB Quyết định - Ủy ban TTLTQG I Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I UBND Ủy ban Nhân dân UN - Habitat Chương trình Định cư Con người Liên Hiệp Quốc DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Khung giá bồi thường loại đất năm 2003-2005 59 Bảng 2.2: Các khoản bồi thường hỗ trợ thu hồi đất nông nghiệp hạng năm 2005 62 Bảng 3.1: Ruộng đất trồng trọt Gia Trung đầu kỷ XIX 72 Bảng 3.2: Bảng thống kê tư điền xã Gia Thượng năm 1805 72 Bảng 3.3: Diện tích đất tư điền người dân Gia Trung phụ canh cánh đồng xã Giai Lạc 73 Bảng 3.4: Sự suy giảm diện tích đất nơng nghiệp Gia Trung giai đoạn tập thể hóa nơng nghiệp 78 Bảng 3.5: Quy mô đất đai, số mảnh, xứ đồng hộ gia đình chia đất năm 1993 80 Bảng 3.6: Sự thay đổi quy mô ruộng đất nơng hộ gia đình bị thu hồi đất 82 Bảng 3.7: Lao động phân theo chiến lược sinh kế Gia Trung 86 Bảng 3.8: So sánh trạng làm nông nghiệp hộ 2011 2017 89 Bảng 4.1: Sự phân hóa theo độ tuổi cơng nhân tổ (năm 2016) 101 Bảng 5.1: Phân loại tiện nghi sinh hoạt thu nhập từ nhà trọ 127 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Khung sinh kế bền vững DFID 38 Hình 2.1: Vị trí làng Gia Trung, thị trấn Quang Minh năm 2018 49 Hình 2.2: Bản đồ phân bố KCN miền Bắc Việt Nam vị trí KCN Quang Minh 53 Hình 2.3: KCN Quang Minh vị trí thơn/làng phụ cận 55 Hình 2.4: Bản đồ quy hoạch chi tiết đất dịch vụ làng Gia Trung năm 2006 67 Hình 3.1: Bản đồ khơng gian địa lý khu dân cư làng Gia Trung (1950-1960) 76 Hình 3.2: Sơ đồ hóa hệ thống kênh mương bị san lấp Gia Trung 84 Hình 3.3: Sơ đồ hóa linh hoạt canh tác nông nghiệp năm 2017 97 Hình 5.1: Các loại hình nhà trọ cho thuê Gia Trung năm 2017 123 Biểu đồ 2.1: Giá tiền bồi thường đất nông nghiệp 61 ... học Trong bối cảnh đó, việc lựa chọn đề tài ? ?Biến đổi sinh kế làng Gia Trung (huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội) tiến trình cơng nghiệp hóa thị hóa? ?? khơng góp phần làm sáng tỏ q trình biến đổi sinh. .. QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Phan Thị Ngọc BIẾN ĐỔI SINH KẾ Ở LÀNG GIA TRUNG (HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ... cấp độ quốc gia địa phương dẫn đến biến đổi sinh kế Việt Nam không nằm ngồi xu hướng khu vực nơng thơn thành thị diễn trình biến đổi sinh kế Từ đó, sinh kế biến đổi sinh kế trở thành chủ đề quan