1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BT HK dân sự 1

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 65,69 KB

Nội dung

BÀI TẬP HỌC KỲ Môn: LUẬT DÂN SỰ ĐỀ SỐ 10: PHÂN TÍCH VÀ CHO VÍ DỤ MINH HỌA VỀ CÁC LOẠI PHÁP NHÂN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP NHÂN I Khái Niệm Của Pháp Nhân .2 II Điều Kiện Để Thành Lập Pháp Nhân III Chấm Dứt Pháp Nhân 3.1 Cải tổ pháp nhân .3 3.1.1 Hợp pháp nhân .3 3.1.2 Sáp nhập pháp nhân .4 3.1.3 Chia pháp nhân 3.1.4 Tách pháp nhân 3.1.5 Chuyển đổi hình thức pháp nhân 3.2 Giải thể pháp nhân 3.3 Phá sản pháp nhân IV Vai Trò Của Pháp Nhân CHƯƠNG II: CÁC LOẠI PHÁP NHÂN VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA PHÁP NHÂN I Phân Loại Pháp Nhân 1.1 Pháp nhân thương mại 1.2 Pháp nhân phi thương mại II Hoạt Động Của Pháp Nhân 2.1 Hoạt động pháp nhân thông qua người đại diện 2.1.1 Người đại diện theo pháp luật 2.1.2 Người đại diện theo uỷ quyền 2.2 Hoạt Động Của Pháp Nhân Thông Qua Hành Vi Của Thành Viên Pháp Nhân Có Mối Quan Hệ Với Bên Ngồi KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội dân ngày nay, pháp nhân xem tiêu chí đánh giá mức độ tự kinh tế phát triển kinh tế đất nước Pháp nhân chủ thể tham gia vào quan hệ dân – kinh tế thường xuyên phổ biến, tác động tới nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Pháp nhân đời từ mong muốn nhà đầu tư chế góp vốn mà người góp vốn phải bỏ số vốn hữu hạn vào công ty, cơng ty làm ăn thua lỗ họ phải chịu rủi ro phạm vi số vốn góp mà thơi, sản nghiệp khơng đưa vào kinh doanh họ đảm bảo an toàn Mọi cá nhân, pháp nhân có quyền thành lập pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy định khác Pháp nhân thành lập theo sáng kiến cá nhân, pháp nhân theo định quan nhà nước có thẩm quyền; trường hợp pháp luật có quy định việc đăng ký pháp nhân phải thực phải công bố công khai; đăng ký pháp nhân bao gồm đăng ký thành lập, đăng ký thay đổi đăng ký khác theo quy định pháp luật; pháp nhân phải đăng ký hoạt động lực pháp luật dân pháp nhân phát sinh từ thời điểm ghi vào sổ đăng ký Trong q trình nghiên cứu làm khơng tránh khỏi sai sót Em mong bảo giúp em hoàn thành đạt kết tốt Em xin chân thành cám ơn NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP NHÂN I Khái Niệm Của Pháp Nhân Pháp nhân quy định điều 74 Bộ luật dân 2015 Tuy không quy định cụ thể khái niệm, qua điều kiện đưa khái niệm pháp nhân “Pháp nhân tổ chức (một chủ thể pháp luật) có tư cách pháp lý độc lập, tham gia vào hoạt động kinh tế, trị, xã hội… theo quy định pháp luật Đây khái niệm luật học dùng để phân biệt với thể nhân (cá nhân) tổ chức khác.” Ví dụ: Cơng ty TNHH, Cơng ty cổ phần tổ chức có tư cách pháp nhân II Điều Kiện Để Thành Lập Pháp Nhân Theo cách hiểu pháp nhân nêu trên, đồng thời dựa vào Khoản Điều 74 Bộ Luật Dân (BLDS) 2015, đưa 04 đặc điểm pháp nhân, 04 điều kiện để pháp nhân thành lập sau: - Thứ nhất, pháp nhân tổ chức thành lập theo quy định Bộ Luật Dân 2015 luật khác liên quan Với điều kiện này, quy định Điểm a Khoản Điều 74 BLDS 2015 có khác biệt so với quy định trước Khoản Điều 84 BLDS 2005, điều kiện để pháp nhân thành lập “Được thành lập hợp pháp” Điều cho thấy có rõ ràng tính “hợp pháp”, chặt chẽ sở pháp lý thủ tục thành lập pháp nhân, tránh việc luật khác có liên quan có mâu thuẫn với BLDS - Thứ hai, pháp nhân có cấu tổ chức theo quy định Điều 83 Bộ luật Dân 2015 Trước đây, theo quy định Khoản Điều 84 BLDS 2005, điều kiện “Có cấu tổ chức chặt chẽ” có riêng Điều luật quy định rõ điều kiện nhằm giúp cụ thể hoá cấu tổ chức pháp nhân, nhiên lại tính chặt chẽ quy định cho cấu tổ chức pháp nhân Ngoài tên riêng đăng ký để gọi sử dụng giao dịch, pháp nhân phải có điều lệ hoạt động rõ ràng, có cấu tổ chức cụ thể, có người đại diện theo pháp luật để nhân danh (thay mặt, đại diện) cho pháp nhân thực giao dịch:  Điều lệ pháp nhân sáng lập viên đại hội thành viên xây dựng thống thông qua Nếu pháp nhân thành lập theo định quan nhà nước có thẩm quyền điều lệ quan nhà nước thành lập chuẩn y  Pháp nhân phải có quan điều hành bao gồm phận, phòng ban phân chia cụ thể Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phận, phòng ban quy định rõ ràng điều lệ định thành lập  Pháp nhân có dấu riêng người đại diện tổ chức quản lý sử dụng - Thứ ba, pháp nhân có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản Pháp nhân phải có tài sản thuộc sở hữu để tài sản thực nghĩa vụ, trách nhiệm phát sinh từ quan hệ mà pháp nhân tham gia Trong trường hợp pháp nhân quan, tổ chức nhà nước tài sản pháp nhân thuộc sở hữu nhà nước Đồng thời, theo quy định có chút thay đổi tài sản pháp nhân khơng cịn độc lập với tổ chức khác Tài sản pháp nhân xác định theo Điều 81 BLDS 2015 - Thứ tư, pháp nhân nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Để nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập, pháp nhân phải hội tụ yếu tố để cá biệt hố pháp nhân tên gọi pháp nhân, trụ sở pháp nhân, quốc tịch pháp nhân (Điều 80 BLDS 2015 quy định hoàn toàn mới),… theo quy định BLDS Pháp nhân không dùng danh nghĩa tổ chức khác, khơng cho phép người khác dùng danh nghĩa để hoạt động Yếu tố tạo nên lực chủ thể cho pháp nhân, gồm lực pháp luật dân lực hành vi dân III Chấm Dứt Pháp Nhân 3.1 Cải tổ pháp nhân 3.1.1 Hợp pháp nhân Khoản Điều 88 BLDS2015 quy định Các pháp nhân loại hợp thành pháp nhân Việc hợp theo quy định điều lệ, theo thoả thuận pháp nhân theo định quan nhà nước có thẩm quyền Sau hợp nhất, pháp nhân cũ chấm dứt tồn kể từ thời điểm pháp nhân thành lập; quyền nghĩa vụ dân pháp nhân cũ chuyển giao cho pháp nhân Hợp pháp nhân (theo công thức A + B = C): Hai hay nhiều pháp nhân liên kết lại thành pháp nhân hoàn toàn mới, pháp nhân ban đầu (A, B…) chấm dứt tồn Quyền nghĩa vụ pháp nhân ban đầu chuyển giao cho pháp nhân (C) Việc hợp pháp nhân phải tiến hành việc thành lập pháp nhân 3.1.2 Sáp nhập pháp nhân Việc sáp nhập pháp nhân quy định ĐIều 89 BLDS 2015: “1 Một pháp nhân sáp nhập (sau gọi pháp nhân sáp nhập) vào pháp nhân khác (sau gọi pháp nhân sáp nhập) Sau sáp nhập, pháp nhân sáp nhập chấm dứt tồn tại; quyền nghĩa vụ dân pháp nhân sáp nhập chuyển giao cho pháp nhân sáp nhập.” Theo đó, pháp nhân sáp nhập vào pháp nhân khác loại theo quy định điều lệ, theo thoả thuận pháp nhân theo định quan nhà nước có thẩm quyền Sau sáp nhập, pháp nhân sáp nhập chấm dứt tồn tại; quyền nghĩa vụ dân pháp nhân sáp nhập chuyển giao cho pháp nhân sáp nhập Sáp nhập pháp nhân thực theo công thức A + B = A A + B = B Pháp nhân sáp nhập chấm dứt tồn tại, quyền nghĩa vụ chuyển cho pháp nhân sáp nhập 3.1.3 Chia pháp nhân Khoản Điều 90 BLDS 2015 quy định pháp nhân chia thành nhiều pháp nhân theo quy định điều lệ theo định quan nhà nước có thẩm quyền Sau chia, pháp nhân bị chia chấm dứt tồn tại; quyền, nghĩa vụ dân pháp nhân bị chia chuyển giao cho pháp nhân Chia nhỏ pháp nhân (theo công thức A: = B, C): Trên sở pháp nhân ban đầu, hai hay nhiều pháp nhân hình thành chủ thể độc lập quan hệ dân Quyền nghĩa vụ pháp nhân ban đầu phân chia cho pháp nhân hình thành 3.1.4 Tách pháp nhân Một pháp nhân tách thành nhiều pháp nhân theo quy định điều lệ theo định quan nhà nước có thẩm quyền Sau tách, pháp nhân bị tách pháp nhân tách thực quyền, nghĩa vụ dân phù hợp với mục đích hoạt động Tách pháp nhân (theo cơng thức A = A + B): pháp nhân hình thành cách tách phần pháp nhân tồn tồn hoạt động chưa tách Pháp nhân A có lực chủ thể cũ Pháp nhân B có lực chủ thể hồn tồn khơng phụ thuộc vào pháp nhân A thực quyền, nghĩa vụ phù hợp với mục đích hoạt động pháp nhân 3.1.5 Chuyển đổi hình thức pháp nhân Chuyển đổi hình thức pháp nhân chất việc thay đổi hình thức kết cấu pháp nhân với sản nghiệp không thay đổi, thành lập pháp nhân Do đó, quy định theo Điều 92 BLDS 2015: “1 Pháp nhân chuyển đổi hình thức thành pháp nhân khác Sau chuyển đổi hình thức, pháp nhân chuyển đổi chấm dứt tồn kể từ thời điểm pháp nhân chuyển đổi thành lập; pháp nhân chuyển đổi kế thừa quyền, nghĩa vụ dân pháp nhân chuyển đổi.” pháp nhân khơng bị chấm dứt mà đơn cải tổ, chuyển đổi từ loại hình pháp nhân sang loại hình pháp nhân khác Mặc dù theo điều khoản hậu pháp lý việc chuyển đổi hình thức pháp nhân pháp nhân chuyển đổi chấm dứt tồn tại, pháp nhân chuyển đổi kế thừa quyền, nghĩa vụ dân pháp nhân chuyển đổi, hình thức mang đậm tính “bình rượu cũ”, không làm chấm dứt pháp nhân 3.2 Giải thể pháp nhân Các giải thể pháp nhân quy định Điều 93 Bộ luật dân 2015 Cơ quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập pháp nhân có thẩm quyền định giải thể pháp nhân Khi giải thể, pháp nhân phải thực đầy đủ nghĩa vụ tài sản Pháp nhân giải thể trường hợp sau đây: – Theo quy định điều lệ; – Theo định quan nhà nước có thẩm quyền; – Hết thời hạn hoạt động ghi điều lệ định quan nhà nước có thẩm quyền; – Trường hợp khác theo quy định pháp luật Nguyên nhân dẫn đến việc giải thể pháp nhân là: Đã thực xong nhiệm vụ; đạt mục đích thành lập pháp nhân đặt ra; hoạt động pháp nhân trái với mục đích thành lập gây thiệt hại đến lợi ích xã hội, vi phạm điều cấm pháp luật tồn pháp nhân không cần thiết nữa; thời hạn hoạt động ghi điều lệ hết… 3.3 Phá sản pháp nhân Điều 95 BLDS 2015 quy định việc phá sản pháp nhân quy định hình thức giải thể “đặc biệt” pháp nhân doanh nghiệp Hoạt động nhằm giải tình trạng làm ăn thua lỗ đến mức khơng có khả toán nợ đến hạn doanh nghiệp Doanh nghiệp bị phá sản chấm dứt tồn pháp nhân bị giải thể Khi bị phá sản, pháp nhân phải tuân theo quy định pháp luật phá sản, bao gồm: thủ tục nộp đơn, nộp lệ phí, thực nghĩa vụ tài sản (xử lý khoản nợ, tiền lãi, trả lại tài sản thuê, tài sản mượn,…) Việc phá sản pháp nhân chấm dứt tồn pháp nhân, đồng thời không tạo lập nên pháp nhân IV Vai Trò Của Pháp Nhân Pháp nhân chủ thể hư cấu pháp luật Ngay từ cội nguồn khai sinh nó, pháp nhân thể rõ mong muốn nhà đầu tư với vai trị sau: - Một là, Pháp nhân cơng cụ liên kết ý chí nhiều người thành ý chí chung - Hai là, pháp nhân đại diện cho quyền lợi nhiều chủ thể thành viên - Ba là, khơng cơng cụ liên kết ý chí chủ thể, pháp nhân cịn cơng cụ liên kết nguồn vốn nhiều chủ thể đầu tƣ vào chủ thể - Bốn là, pháp nhân công cụ hạn chế rủi ro kinh doanh Bằng cách mang số vốn riêng góp vào pháp nhân pháp nhân tham gia quan hệ tài sản với chủ thể khác, không may bị đổ vỡ chủ thể tham gia góp vốn số vốn góp, sản nghiệp cịn lại họ dành cho sống gia đình đảm bảo an toàn CHƯƠNG II: CÁC LOẠI PHÁP NHÂN VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA PHÁP NHÂN I Phân Loại Pháp Nhân 1.1 Pháp nhân thương mại Theo Điều 75 BLDS 2015 pháp nhân thương mại pháp nhân thoả mãn điều kiện sau: Thứ nhất, pháp nhân phải thoả mãn đủ 04 điều kiện quy định Điều 74 BLDS 2015 phân tích Bởi pháp nhân thương mại trước hết phải pháp nhân hồn chỉnh Thứ hai, pháp nhân có mục đích, mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận Do đó, pháp nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Thứ ba, pháp nhân phải có hoạt động chia lợi nhuận cho thành viên Ngồi ra, việc thành lập, hoạt động chấm dứt pháp nhân thương mại thực theo quy định BLDS 2015, Luật doanh nghiệp quy định khác pháp luật có liên quan Ví dụ: VinGroup, FPT, Sun House, Vina Capital pháp nhân thương mại với mục đích tạo lợi nhuận để chia cho thành viên 1.2 Pháp nhân phi thương mại Theo Điều 76 BLDS 2015 pháp nhân phi thương mại pháp nhân thoả mãn điều kiện trái ngược với pháp nhân thương mại, cụ thể sau: Thứ nhất, giống với pháp nhân thương mại, pháp nhân phi thương mại phải pháp nhân đáp ứng đủ 04 điều kiện Điều 74 Thứ hai, pháp nhân phi thương mại mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, mà hoạt động với mục đích lợi ích trị, xã hội,… Bao gồm quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, doanh nghiệp xã hội tổ chức phi thương mại khác Thứ ba, có phát sinh lợi nhuận pháp nhân phi thương mại khơng chia lợi nhuận cho thành viên Nguồn lợi nhuận góp vào phần tài sản pháp nhân để phục vụ mục đích hoạt động pháp nhân BLDS quy định yếu tố nhận diện pháp nhân phi thương mại Việc thành lập, hoạt động chấm dứt pháp nhân phi thương mại quy định cho pháp nhân quy định tương ứng BLDS quy định luật tổ chức máy nhà nước quy định pháp luật có liên quan Ví dụ: Quỹ từ thiện A gửi tiền từ thiện ngân hàng có lãi phát sinh Đối với trường hợp có lợi nhuận lợi nhuận dung để thực hoạt động pháp nhân hay chi dung cho công việc khác mà không phân chia cho thành viên khác II Hoạt Động Của Pháp Nhân 2.1 Hoạt động pháp nhân thông qua người đại diện 2.1.1 Người đại diện theo pháp luật Một pháp nhân có nhiều người đại diện theo pháp luật, người đại diện thực số nhiệm vụ pháp nhân Pháp luật quy định pháp nhân có nhiều người đại diện nhằm tạo điều kiện cho pháp nhân thực nhiệm cụ thuận lợi giao dịch, sản xuất, kinh doanh Theo Điều 137 BLDS 2015, người đại diện theo pháp luật pháp nhân bao gồm: - Người pháp nhân định theo điều lệ; - Người có thẩm quyền đại diện theo quy định pháp luật; + Đối với pháp nhân quan quản lý, tổ chức, đơn vị nghiệp nhà nước: người đứng đầu pháp nhân + Đối với pháp nhân tổ chức kinh tế: Chủ tịch Hội đồng quản trị/ Hội đồng thành viên Tổng giám đốc/Giám đốc (được xác định cụ thể theo điều lệ pháp nhân đó) - Người Tồ án định q trình tố tụng tồ án 2.1.2 Người đại diện theo uỷ quyền Theo quy định Khoản Điều 138 BLDS 2015: “1 Cá nhân, pháp nhân ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực giao dịch dân sự.” Người đại diện theo uỷ quyền pháp nhân người người đại diện theo pháp luật pháp nhân uỷ quyền Người đại diện theo uỷ quyền pháp nhân thực hành vi đại diện cho pháp nhân xác định văn uỷ quyền Ví dụ: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn A bà B thành lập đồng thời bà B người đại diện theo pháp luật A, nhiên bà A ký hợp đồng thuê anh C làm Giám đốc cơng ty mình, đồng thời uỷ quyền cho anh C người đại diện 2.2 Hoạt Động Của Pháp Nhân Thông Qua Hành Vi Của Thành Viên Pháp Nhân Có Mối Quan Hệ Với Bên Ngồi Hoạt động pháp nhân cịn thơng qua hành vi thành viên pháp nhân Thành viên pháp nhân thực nghĩa vụ lao động họ pháp nhân theo hợp đồng lao động xem hành vi pháp nhân mà hành vi cá nhân Những hành vi tạo quyền nghĩa vụ cho pháp nhân hành vi thực khuôn khổ nhiệm vụ giao Họ người trực tiếp thực nhiệm vụ pháp nhân (ký hợp đồng, giao hàng, thực công việc…) Bởi vậy, họ không thực hiện, thực không nghĩa vụ hành vi họ gây thiệt hại cho người khác xem hành vi pháp nhân; lỗi người lỗi pháp nhân pháp nhân phải chịu trách nhiệm hành vi gây thiệt hại họ gây KẾT LUẬN Pháp nhân, từ cội nguồn khai sinh nó, pháp nhân mang dấu ấn chủ thể đƣợc hư cấu pháp luật Trong xã hội dân ngày nay, pháp nhân xem tiêu chí đánh giá mức độ tự kinh tế phát triển kinh tế đất nước Pháp nhân chủ thể tham gia vào quan hệ dân – kinh tế thường xuyên phổ biến nên tác động tới nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Vì vậy, vấn đề làm rõ chất pháp lý pháp nhân nói chung doanh nghiệp nói riêng, từ giải vấn đề pháp lý liên quan đến pháp nhân tham gia vào quan hệ pháp luật dân cần thiết nhằm làm cho loại pháp nhân bình đẳng tham gia vào quan hệ pháp luật, đặc biệt quan hệ pháp luật dân 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập I, Nxb Công an nhân dân, năm 2016, trang 111 [5]http://www.vaco.com.vn/vi/ItemNews/191/Tin+kinh+te/Nhin+lai+cac+vu+sap+nhap +ngan+hang+Viet+Nam+vua+qua/ truy cập ngày 30/11/2016 Bình luận khoa học Bộ luật dân Việt Nam năm 2015, TS Nguyễn Minh Tuấn chủ biên, năm 2016, trang 161 Ngô Huy Cương (2001), Pháp nhân, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, 11 12 ... dân, năm 2 016 , trang 11 1 [5]http://www.vaco.com.vn/vi/ItemNews /19 1/Tin+kinh+te/Nhin+lai+cac+vu+sap+nhap +ngan+hang+Viet+Nam+vua+qua/ truy cập ngày 30 /11 /2 016 Bình luận khoa học Bộ luật dân Việt... khoa học Bộ luật dân Việt Nam năm 2 015 , TS Nguyễn Minh Tuấn chủ biên, năm 2 016 , trang 16 1 Ngơ Huy Cương (20 01) , Pháp nhân, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, 11 12 ... 3 .1 Cải tổ pháp nhân .3 3 .1. 1 Hợp pháp nhân .3 3 .1. 2 Sáp nhập pháp nhân .4 3 .1. 3 Chia pháp nhân 3 .1. 4 Tách pháp nhân 3 .1. 5 Chuyển

Ngày đăng: 13/10/2020, 08:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w