1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bài kỳ luật hình sự 2

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 28,61 KB

Nội dung

Họ tên: Trần Thị Bích Hậu Ngày sinh: 30/3/1994 Lớp: Luật VB2HD BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ MƠN LUẬT HÌNH SỰ Bài tập số 1: Để A cung cấp tiền bạc cho việc ăn chơi, B (16 tuổi tháng) rủ K, N(đều 15 tuổi) tổ chức liên hoan B bỏ thuốc ngủ vào cốc nước uống K N làm cho K, N ngủ say để A quan hệ tình dục với hai người Vụ việc sau bị phát hiện, A B bị bắt Câu hỏi: Xác định tội danh khung hình phạt hành vi phạm tội A B Hình phạt nặng mà B phải chịu năm tù? Giả sử, A vừa chấp hành xong hình phạt năm tù tội cướp giật tài sản (khoản Điều 171) 01 năm lại thực hành vi phạm tội nêu trường hợp phạm tội A tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? Giả sử, A quan hệ tình dục với K, N, B dùng điện thoại chụp ảnh Hai tháng sau, A không chu cấp tiền bạc cho B B dùng ảnh kèm theo yêu cầu A chuyển vào tài khoản cho B 20 triệu đồng không muốn vụ việc bị phát A chưa kịp chuyển tiền B bị bắt Hành vi B có phạm tội khơng? Tội gì? Tại sao? BÀI LÀM Xác định tội danh khung hình phạt hành vi phạm tội a b 1.1 Tội danh: a Tội danh A: Trước tiên ta hiểu hiếp dâm hành vi dung vũ lực, đe dọa dung vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn nạn nhân Ở đây, A phạm Tội hiếp dâm người 16 tuổi theo điểm a khoản Điều 142 Bộ luật Hình 2015 có đủ dấu hiệu cấu thành Tội hiếp dâm người 16 tuổi: “1 Người thực hành vi sau đây, bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi trái với ý muốn họ;” Tội có dấu hiệu cấu thành tội phạm sau: - Chủ thể: Khung hình phạt cao quy định khoản Điều 142 luật hình 2015 bảy năm tù, thuộc trường hợp phạm tội nghiêm trọng nên người từ đủ 16 tuổi trở lên thực hành vi phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình Ở đây, A thỏa mãn dấu hiệu chủ thể tội hiếp dâm - Khách thể: Hành vi giao cấu A lúc K, N (đều 15 tuổi ) ngủ say (không K, N đồng ý) xâm phạm quyền bảo vệ thân thể, nhân phẩm, danh dự trẻ em, làm ảnh hưởng xấu đến trật tự an toàn xã hội, ảnh hưởng tiêu cực đến phong mỹ tục đồng thời, gây ảnh hưởng xấu đến phát triển bình thường tâm, sinh lý trẻ em - Khách quan: Hành vi khách quan Tội hiếp dâm người dưới16 tuổi hành vi sau: + Hành vi dùng vũ lực: Là hành vi dùng sức mạnh vật chất vũ lực : vật lộn, giữ chân tay, bịp mồm, bóp cổ, đánh đấm, trói… làm người bị hại không kháng cự để thực việc giao cấu Những hành vi chủ yếu làm tê liệt kháng cự người bị hại để người phạm tội thực việc giao cấu hành vi tình dục khác + Đe doạ dùng vũ lực: Là hành vi người dùng lời nói hành động uy hiếp tinh thần người khác, làm cho người bị đe doạ sợ hãi như: doạ giết, doạ đánh, doạ bắn… làm cho người bị hại sợ hãi phải người phạm tội giao cấu trái với ý muốn Điều luật khơng quy định đe doạ dùng vũ lực tức khắc, nên hiểu hành vi đe doạ dùng vũ lực quy định bao gồm trường hợp đe doạ dùng vũ lực tức khắc trường hợp đe doạ dùng vũ lực sau cách thời gian + Lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân: Lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân trường hợp nạn nhân rơi vào tình trạng bị người khác giao cấu khơng thể chống cự lại Tình trạng này, người phạm tội tạo cho nạn nhân lý khách quan khác không người phạm tội gây cho nạn nhân, người phạm tội lợi dụng tình trạng để giáo cấu với nạn nhân trái với ý muốn họ + Thủ đoạn khác: Là thủ đoạn hành vi quy định cấu thành (dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực, lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân) Đây quy định mở nhằm đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống loại tội phạm Những thủ đoạn mà người phạm tội thực lợi dụng phải thủ đoạn nhằm đưa người bị hại lâm vào tình trạng khơng cịn khả làm chủ thân như: cho uống thuốc kích dục lợi dụng hiểu biết nạn nhân để thực hành vi giao cấu, quan hệ tình dục trái với ý muốn nạn nhân Trong trường hợp này, hành vi khách quan A hành vi lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ K, N để giao cấu Vì K, N bị cho uống thuốc ngủ dẫn đến ngủ say nhận thức A thực hành vi giao cấu vớiK, N + Độ tuổi người bị hại: Người bị hại Tội hiếp dâm người 16 tuổi phải người từ 16 tuổi Ở K, N 15 tuổi nên A phạm Tội hiếp dâm người 16 tuổi Về độ tuổi chịu trách nhiệm hình theo quy định khoản điều 12 luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung 2017: “2.6 Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 304 Bộ luật này.” Như vậy, cần A từ đủ 14 tuổi trở lên bị truy cứu TNHS bị xử lý hình tội phạm này, khác mức độ hình phạt áp dụng tùy theo độ tuổi thực tế A thực hành vi phạm tội Trong tình khơng xét đến trường hợp A 14 tuổi , A 14 tuổi hành vi A khơng thuộc phạm vi xử lý BLHS , theo quy định pháp luật chuyển hồ sơ giải theo thủ tục hành biện pháp xử lý hành khác b.Tội danh B: B bỏ thuốc ngủ vào cốc nước K N, làm cho K N ngủ say để A thực hành vi giao cấu với K N cách dễ dàng Hành vi B hành vi giúp sức, tạo điều kiện cho A thực hành vi giao cấu Vì vậy, B đồng phạm với A Tội hiếp dâm người 16 tuổi với vai trò người giúp sức Ta thấy lỗi A B phạm tội lỗi cố ý : Căn điều 10 BLHS 2015: “Cố ý phạm tội phạm tội trường hợp sau đây: Người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy ra; Người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi xảy ra, khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy ra.” Như vậy, ta có số nhận định sau: - Thứ nhất: A B nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, hành vi B bỏ thuốc ngủ vào cốc nước K N (15 tuổi ) để A xâm hại K N - Thứ hai: A B hồn tồn có khả để dừng việc phạm tội lại Trong trường hợp này, A B chắn nhận thức hậu cố tình thực việc phạm tội Tóm lại, A B có lỗi cố ý theo quy định khoản Điều 10 BLHS 2015: “1 Người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy ra;” 1.2 Khung hình phạt: Căn điều 52 BLHS 2015: Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: “1 Chỉ tình tiết sau tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: a) Phạm tội có tổ chức; b) Phạm tội có tính chất chun nghiệp; c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; d) Phạm tội có tính chất đồ; đ) Phạm tội động đê hèn; e) Cố tình thực tội phạm đến cùng; g) Phạm tội 02 lần trở lên; h) Tái phạm tái phạm nguy hiểm; i) Phạm tội người 16 tuổi, phụ nữ có thai, người đủ 70 tuổi trở lên; k) Phạm tội người tình trạng khơng thể tự vệ được, người khuyết tật nặng khuyết tật đặc biệt nặng, người bị hạn chế khả nhận thức người lệ thuộc mặt vật chất, tinh thần, công tác mặt khác; l) Lợi dụng hồn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh khó khăn đặc biệt khác xã hội để phạm tội; m) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, tàn ác để phạm tội; n) Dùng thủ đoạn, phương tiện có khả gây nguy hại cho nhiều người để phạm tội; o) Xúi giục người 18 tuổi phạm tội; p) Có hành động xảo quyệt hãn nhằm trốn tránh che giấu tội phạm Các tình tiết Bộ luật quy định dấu hiệu định tội định khung hình phạt khơng coi tình tiết tăng nặng.” Ở trường hợp có dấu hiệu phạm tội động đê hèn Tội phạm thực có động thúc đẩy, động đê hèn tình tiết tăng nặng Vì vậy, ảnh hưởng đến định hình phạt B muốn A cung cấp tiền bạc cho việc ăn chơi thực hành vi phạm tội xâm hại đến K N Phạm tội người tình trạng khơng thể tự vệ được: K N bị B bỏ thuốc ngủ vào cốc nước uống làm cho ngủ say khơng biết gì, khơng thể phản kháng, khơng thể chống cự Vì vậy, A dễ dàng xâm hại tình dục K N Theo khoản điều 142 BLHS 2015: “ 2.53 Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm: a) Có tính chất loạn ln; b) Làm nạn nhân có thai; c) Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60%; d) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh; đ) Phạm tội 02 lần trở lên; e) Đối với 02 người trở lên; g) Tái phạm nguy hiểm.” Như vậy, khung hình phạt A là: + Nếu A từ đủ 18 tuổi trở lên mức hình phạt A theo quy định khung hình phạt điều luật, tức từ 12 năm đến 20 năm tù + Nếu A từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi theo khoản điều 101 BLHS 2015: mức hình phạt A cao khơng q 18 năm tù Hình phạt nặng mà B phải chịu năm tù? B (16 tuổi tháng) theo khoản điều 12 BLHS 2015 B phải chịu trách nhiệm tội phạm Nếu A phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều 142 BLHS 2015 B với vai trò người giúp sức phạm tội theo khoản khung hình phạt từ 12 năm đến 20 năm tù Căn điều 58 BLHS 2015: “Khi định hình phạt người đồng phạm, Tịa án phải xét đến tính chất đồng phạm, tính chất mức độ tham gia phạm tội người đồng phạm Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng loại trừ trách nhiệm hình thuộc người đồng phạm nào, áp dụng người đó.” Căn điều 52 BLHS 2015: Tình tiết tăng nặng động đê hèn B muốn A cung cấp tiền ăn chơi (điểm đ Khoản điều 52 BLHS 2015); phạm tội người 16 tuổi K N 15 tuổi (điểm i khoản điều 52 BLHS 2015), Phạm tội người tình trạng khơng thể tự vệ được: K N (điểm k khoản điều 52 BLHS 2015) Hình phạt nặng B phải chịu 20 năm tù Tuy nhiên, B 16 tuổi tháng, nghĩa B người chưa thành niên phạm tội Về hình phạt với người chưa thành niên phạm tội theo khoản điều 101 BLHS 2015: “Mức phạt tù có thời hạn áp dụng người 18 tuổi phạm tội quy định sau: Đối với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng quy định hình phạt tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng khơng 18 năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng khơng ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định;” Như vậy, hình phạt mà B phải chịu 15 năm tù Giả sử, A vừa chấp hành xong hình phạt năm tù tội cướp giật tài sản (khoản Điều 171) 01 năm lại thực hành vi phạm tội nêu trường hợp phạm tội A tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? - A vừa chấp hành xong hình phạt năm tù tội cướp giật tài sản (khoản Điều 171 BLHS 2015) thuộc loại tội phạm nghiêm trọng điểm b khoản điều BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung 2017: “b) Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 03 năm tù đến 07 năm tù;” - Được 01 năm lại thực hành vi phạm tội nêu A chưa xóa án tích điểm b khoản điều 70 BLHS 2015: “2 Người bị kết án đương nhiên xóa án tích, từ chấp hành xong hình phạt hết thời gian thử thách án treo, người chấp hành xong hình phạt bổ sung, định khác án không thực hành vi phạm tội thời hạn sau đây: b) 02 năm trong trường hợp bị phạt tù đến 05 năm;” - A tiếp tục phạm tội trường hợp thuộc khoản điều 142 BLHS 2015 loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng điểm d khoản điều BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung 2017: “d) Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 15 năm tù đến 20 năm tù, tù chung thân tử hình.” - Căn điều 53 BLHS 2015: “1 Tái phạm trường hợp bị kết án, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội cố ý thực hành vi phạm tội tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng vô ý Những trường hợp sau coi tái phạm nguy hiểm: a) Đã bị kết án tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý; b) Đã tái phạm, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội cố ý.” Vậy trường hợp phạm tội A tái phạm thỏa mãn đủ điều kiện bị kết chưa xóa án tích ; Phạm tội cố ý không thuộc trường hợp loại trừ tái phạm Giả sử, A quan hệ tình dục với K, N, B dùng điện thoại chụp ảnh Hai tháng sau, A không chu cấp tiền bạc cho B B dùng ảnh kèm theo yêu cầu A chuyển vào tài khoản cho B 20 triệu đồng không muốn vụ việc bị phát A chưa kịp chuyển tiền B bị bắt Hành vi B có phạm tội khơng? Tội gì? Tại sao? Theo Khoản Điều 170 BLHS 2015: “1 Người đe dọa dùng vũ lực có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản, bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.” Tội có dấu hiệu cấu thành tội phạm sau: - Chủ thể: Mức hình phạt cao khoản Điều 170 BLHS 2015 năm tù, thuộc trường hợp tội phạm nghiêm trọng nên người từ đủ 16 tuổi trở lên thực hành vi phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình B 16 tuổi tháng nên đủ tuổi chịu trách nhiệm hình tội cưỡng đoạn tài sản - Khách thể: Tội xâm phạm đến khách thể quyền sở hữu tài sản người bị hại B uy hiếp A buộc A đưa 20 triệu xâm phạm đến quyền sở hữu số tiền 20 triệu A - Khách quan: + Hành vi đe doạ dùng vũ lực: Là hành vi người dùng lời nói hành động uy hiếp tinh thần người khác, làm cho người bị đe doạ sợ hãi như: doạ giết, doạ đánh, doạ bắn… làm cho người bị hại sợ hãi phải người phạm tội giao cấu trái với ý muốn Điều luật khơng quy định đe doạ dùng vũ lực tức khắc, nên hiểu hành vi đe doạ dùng vũ lực quy định bao gồm trường hợp đe doạ dùng vũ lực tức khắc trường hợp đe doạ dùng vũ lực sau cách thời gian + Hành vi dùng thủ đoạn khác: để uy hiếp tinh thần người bị hại nằm chiếm đoạt tài sản: Ngoài hành vi đe doạ dùng vũ lực người có trách nhiệm tài sản nhằm chiếm đoạt tài sản, người phạm tội cịn thực thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người có trách nhiệm tài sản để chiếm đoạt tài sản Ở B dựa vào clip quay để uy hiếp A mặt tinh thần (dọa công khai clip để người biết hành vi A A sợ, khơng cịn lựa chọn khác phải đưa 20 triệu cho B Như vậy: B thực tội phạm với lỗi cố ý Mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản A dấu hiệu cấu thành tội phạm Về nguyên tắc mục đích chiếm đoạt tài sản phải có trước hành vi đe dọa dùng vũ lực thủ đoạn uy hiếp tinh thần khác Nhưng có trường hợp chuyển hóa tội phạm, có nghĩa người phạm tội thực tội phạm khác sau lại xuất mục đích chiếm đoạt tài sản.Vì tội cưỡng đoạt có cấu thành hình thức (khơng u cầu hậu chiếm đoạt tài sản dấu hiệu bắt buộc) nên sau B có hành vi uy hiếp buộc A đưa 20 triệu, tội phạm hoàn thành Như vậy, giai đoạn phạm tội mà A thực giai đoạn tội phạm hoàn thành ... nghiêm trọng quy định điều 123 , 134, 141, 1 42, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 24 8, 24 9, 25 0, 25 1, 25 2, 26 5, 26 6, 28 6, 28 7, 28 9, 29 0, 29 9, 303 304 Bộ luật này.” Như vậy, cần A... tuổi Về độ tuổi chịu trách nhiệm hình theo quy định khoản điều 12 luật hình 20 15 sửa đổi, bổ sung 20 17: ? ?2. 6 Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng, tội... 12 BLHS 20 15 B phải chịu trách nhiệm tội phạm Nếu A phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều 1 42 BLHS 20 15 B với vai trị người giúp sức phạm tội theo khoản khung hình phạt từ 12 năm đến 20

Ngày đăng: 13/10/2020, 08:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w