1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới ở hà nội

143 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 187,83 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN HOÀNG MỸ HẠNH ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HOÀNG MỸ HẠNH ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ DẬU Hà Nội – Năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 1.1 Nông thôn 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chức nông thôn 1.2 Xây dựng nông thôn 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu 1.2.2 Nội dung tiêu chí xây dựng nơn 1.2.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến 1.3 Kinh nghiệm quốc tế nƣớc xây dựng nông thôn 1.3.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn m 1.3.2 Kinh nghiệm nƣớc Chƣơng 2.THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HÀ NỘI 45 2.1 Những nhân tố ảnh hƣởng tới q trình xây dựng nơng thơn Hà Nội45 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .45 2.1.2 Điều kiện kinh tê -xã hội 48 2.1.3 Quan điểm xây dựng nông thôn Hà Nội 58 2.2 Thực trạng xây dựng nông thôn Hà Nội giai đoạn 2010-2014 .60 2.2.1 Công tác đạo triển khai thực 60 2.2.2 Tình hình thực nội dung xây dựng nông thôn .66 2.3 Đánh giá chung trình xây dựng NTM Thành phố Hà Nội 80 2.3.1 Những kết bật 80 2.3.2 Những hạn chế chủ yếu .86 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 90 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 94 3.1 Bối cảnh kinh tế định hƣớng đẩy mạnh xây dựng nông thôn Hà Nội đến năm 2020 94 3.1.1 Bối cảnh kinh tế tác động đến trình xây dựng NTM 94 3.1.2 Định hƣớng đẩy mạnh xây dựng nông thôn Hà Nội giai đoạn 2014-2015 đến năm 2020 97 3.2 Giải pháp đẩy mạnh trình xây dựng nông thôn Thành phố Hà Nội đến năm 2020 104 3.2.1 Tập trung huy động nguồn lực Nhà nƣớc xã hội đầu tƣ xây dựng nông thôn 105 3.2.2 Tăng cƣờng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất nông nghiệp 108 3.2.3 Tổ chức sản xuất sử dụng đất .109 3.2.4 Tăng cƣờng bảo vệ môi trƣờng 110 3.2.5 Hoàn thiện máy công tác đạo, điều hành xây dựng nông thôn 111 3.2.6 Giải pháp sách .112 3.2.7 Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân xây dựng nông thôn 114 3.3 Kiến nghị, đề xuất Chính phủ Bộ, ngành Trung ƣơng 115 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT CNH-HĐH 10 i DANH MỤC CÁC BẢNG TT T B B B B B B B PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lƣợc nghiệp CNH-HĐH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lƣợng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc phịng, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trƣờng sinh thái Việt Nam Hội nghị Trung ƣơng (khóa X) Nghị "về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn", đề chủ trƣơng, nhiệm vụ quan trọng Xây dựng nông thôn Mục tiêu đến năm 2020 xây dựng đƣợc khoảng 50% số xã toàn quốc đạt tiêu chuẩn nơng thơn Ðây chủ trƣơng có ý nghĩa to lớn trị, kinh tế, xã hội; thực thắng lợi chủ trƣơng tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn kinh tế đất nƣớc, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nông dân, lực lƣợng xã hội đông đảo chiếm khoảng 70% dân số nƣớc, tạo diện mạo nơng thơn mới"ổn định, hịa thuận, dân chủ, có đời sống văn hóa phong phú, đậm đà sắc dân tộc" [3] Hà Nội địa phƣơng đƣợc đánh giá mạnh dạn nƣớc xác định mục tiêu đến năm 2015 có 40% số xã đạt chuẩn nông thôn địa phƣơng dẫn đầu nƣớc kết xây dựng nơng thơn Chƣơng trình xây dựng nông thôn Hà Nội đƣợc Trung ƣơng đánh giá cao với nỗ lực đạo, thực hiện, triển khai đạt đƣợc kết bƣớc đầu Nơng thơn Hà Nội có thay đổi rõ rệt tất mặt, đời sống văn hóa, kinh tế, Khu vực nơng thơn hình thành đƣợc nhiều vùng sản xuất hàng hóa quy mô lớn, tăng chất lƣợng đáp ứng đòi hỏi ngày cao thị trƣờng nhƣ vùng hoa cảnh, vùng lúa chất lƣợng cao, vùng rau an toàn Quan trọng niềm tin nhân dân với Đảng, quyền ngày tăng Nơng dân cảm nhận đƣợc quan tâm hỗ trợ Thành phố đầu tƣ ngày hiệu cho khu vực nơng thơn Tuy nhiên đánh giá tồn diện chƣơng trình cịn hạn chế nhƣ: Cơng tác quy hoạch chậm, việc đầu tƣ dàn trải thiếu trọng tâm, trọng điểm, nguồn lực đầu tƣ cho sản xuất, cơng trình phục vụ sản xuất chƣa tƣơng xứng nên sản xuất chƣa tạo đột phá… Công tác tuyên truyền, vận động yếu nên phận cán ngƣời dân trông chờ đầu tƣ nhà nƣớc Hơn nữa, ruộng đất manh mún nên việc đƣa giới hóa vào sản xuất quy hoạch vùng tập trung chuyên canh, hàng hóa gặp nhiều khó khăn, hiệu thấp Sự lúng túng triển khai chƣơng trình xây dựng nơng thơn bộc lộ nhiều địa phƣơng, gây nên hoài nghi nhân dân, dẫn đến khiếu nại, tố cáo vƣợt cấp, chí trở thành điểm nóng xúc nhân dân… Mục tiêu Hà Nội tới năm 2015 có 40% số xã tới năm 2020 có 70% số xã địa bàn Thành phố đạt chuẩn nơng thơn Định hƣớng đến 2030, hồn thành việc xây dựng nông thôn 401 xã địa bàn Thành phố, đạt 100% [28] Những hạn chế nêu khiến cho việc thực mục tiêu Hà Nội xây dựng nơng thơn cịn nhiều khó khăn Hà Nội Thủ nƣớc, hai trung tâm kinh tếlớn đất nƣớc , yêu cầu xây dƣngg̣ nông thơn Hà Nội có nhiều nét khác biệt so với xã nông thôn khác nƣớc Nơng thơn Hà Nội có hƣớng xây dƣngg̣, mà vùng nông thôn tỉnh nƣớc khơng có khơng ƣu tiên hàng đầu Để thực mục tiêu cần phải có giải pháp thiết thực nhằm đẩy mạnh q trình xây dựng nơng thơn Hà Nội Việc triển khai nghiên cứu để đánh giá thực trạng, rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp thực việc làm quan trọng hàng đầu xây dựng nông thôn Song, địa bàn thành phố Hà Nội chƣa nhiều nghiên cứu vấn đề Thiếu khoa học, nhiều địa phƣơng cịn lúng túng q trình triển khai thực mà thành phố Hà Nội trƣờng hợp ngoại lệ Trong đó, nhƣ nƣớc, thành phố Hà Nội phấn đấu khẩn trƣơng hồn thành q trình xây dựng nơng thơn để làm thay đổi diện mạo nông thôn, cải thiện chất lƣợng sống cho ngƣời nông dân, nữa, để xứng đáng Thủ đô nƣớc Chính thế, đẩy nhanh tiến độ thực xây dựng nông thôn mới, đƣa giải pháp có tính khả thi cao, phù hợp với u cầu, sát với thực tiễn, yêu cầu cấp bách Trên ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài “Đẩy mạnh xây dựng nông thôn Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ Câu hỏi nghiên cứu đề tài là: Hà Nội tiến hành xây dựng nông thôn nhƣ nào? Những kết đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân tình hình q trình gì? Cần có giải pháp để tiếp tục đẩy mạnh xây dựng nơng thơn Hà Nội? Tình hình nghiên cứu Trong năm gần có nhiều nghiên cứu xây dựng nông thôn vấn đề liên quan Điển hình cơng trình nghiên cứu sau: Tác giả Bùi Nữ Hồng Anh (2013) có cơng trình: Giải pháp thúc đẩy q trình xây dựng nơng thơn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, Đề tài cấp đại học, Đại học Kinh tế QTKD thực hiện, Đại học Thái Nguyên chủ trì Từ sở lý luận phân tích thực trạng q trình xây dựng nông thôn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, tác giả đƣa số giải pháp thúc đẩy xây dựng nông thôn thị xã Tiếp tục hƣởng ứng phong trào “Toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới”, tạo ủng hộ trí cao nhân dân, đồng thời tranh thủ huy động nguồn lực để xây dựng nông thôn Đặc biệt, cần tổ chức nhiều buổi đối thoại để tuyên truyền nắm bắt nhu cầu ngƣời dân 3.3 Kiến nghị, đề xuất Chính phủ Bộ, ngành Trung ƣơng Sau mở rộng địa giới Thủ đô Hà Nội, bên cạnh thuận lợi, bản, Hà Nội nhiều khó khăn nhƣ khu vực nơng thơn rộng lớn, sở hạ tầng cịn khó khăn, nguồn vốn đầu tƣ hạn chế so với yêu cầu Để đảm bảo ổn định nguồn lực ngân sách cho đầu tƣ phát triển, Chính phủ cần xem xét, điều chỉnh ổn định tỷ lệ điều tiết ngân sách thời kỳ ổn định ngân sách 20162020 45% (hiện 42%) để Thành phố có điều kiện thực chủ trƣơng phát triển kinh tế-xã hội theo Nghị Quốc hội, Trung ƣơng theo quy hoạch đƣợc phê duyệt Các Bộ, ban, ngành cần có hƣớng dẫn cụ thể, tăng cƣờng kiểm tra, giúp đỡ Thành phố để kịp thời tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc trình tổ chức thực Với Ban đạo Trung ƣơng Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, đề nghị thƣờng xuyên sơ, tổng kết giúp địa phƣơng trao đổi, giao lƣu học tập rút kinh nghiệm trình thực Ngoài ra, để tạo điều kiện cho tỉnh thành phố việc thực thành công Nghị Trung ƣơng số 26 nông nghiệp, nông dân, nơng thơn nói chung Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn nói riêng, Trung ƣơng cần quan tâm thực số nội dung cụ thể sau: - Đề nghị Ban đạo Trung ƣơng rà sốt sửa đổi đồng sách đƣợc Trung ƣơng ban hành đảm bảo tính khả thi, sát với thực tiễn để thuận tiện cho địa phƣơng thực nhƣ: sách ƣu đãi, khuyến khích 115 đầu tƣ quản lý, khai thác cơng trình cấp nƣớc nơng thơn; sách hỗ trợ vùng sản xuất chun canh, chun mơn hóa sản xuất sản phẩm nơng nghiệp có giá trị hàng hóa chất lƣợng cao cần có sách hỗ trợ thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp để đảm bảo cân lợi ích ngƣời nơng dân, doanh nghiệp cung cấp, thu mua tiêu thụ sản phẩm cho ngƣời nông dân - Nghiên cứu sửa đổi quy định địa phƣơng phải báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ sử dụng đất lúa vào mục đích khác theo Điều 16 Nghị định số 42/2012/NĐ-CP, ngày 11/5/2012 Chính phủ quản lý, sử dụng đất trồng lúa Ban hành chế sách khuyến khích phát triển vùng sản xuất nơng sản hàng hóa tập trung - Bộ Tài ngun Mơi trƣờng cần có hƣớng dẫn cụ thể chế xử lý nƣớc thải, rác thải làng nghề truyền thống để đảm bảo ổn định tiêu chí mơi trƣờng xây dựng nông thôn - Sửa đổi Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009 Thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” theo hƣớng nâng mức hỗ trợ công tác đào tạo nghề, thủ tục tiếp cận vốn vay lao động nông thôn sau học nghề - Sửa đổi sách theo Quyết định số 1776/QĐ -TTg, ngày 21/11/2012 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình bố trí dân cƣ vùng thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cƣ tự do, khu rừng đặc dụng giai đoạn 2013 - 2015 định hƣớng đến năm 2020 theo hƣớng tăng mức hỗ trợ hộ tái định cƣ; hỗ trợ công phá dỡ, vận chuyển vào nơi - Chỉ đạo đẩy nhanh việc thực bảo hiểm nông nghiệp, nhằm tạo thống nhất, đồng chủ trƣơng ƣu tiên, đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống cho nông dân 116 Kết luận chƣơng Để đẩy mạnh xây dựng NTM giai đoạn 2014-2015 đến năm 2020, Hà Nội cần thực giải pháp, gồm giải pháp chế, sách; huy động nguồn vốn đầu tƣ; hỗ trợ phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho nhân dân; ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ; bảo vệ môi trƣờng; công tác tuyên truyền thông tin; đào tạo, nâng cao chất lƣợng cán làm công tác xây dựng nơng thơn cấp… Q trình xây dựng nông thôn Hà Nội cần tới hỗ trợ Chính phủ Bộ, ban ngành nhƣ: Chính phủ cần có sách khuyến khích, hỗ trợ để thu hút doanh nghiệp ngồi nƣớc vào đầu tƣ khu vực nơng nghiệp, nơng thơn; Các Bộ, ban, ngành cần có hƣớng dẫn cụ thể, tăng cƣờng kiểm tra giúp đỡ tỉnh, thành để kịp thời tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc trình tổ chức thực hiện, nhằm đẩy mạnh công tác xây dựng nông thôn cho Thủ đô 117 KẾT LUẬN Nông thơn mơ hình nơng thơn có phát triển cao kinh tế, văn hóa xã hội, mơ hình nơng thơn đại, văn minh so với nông thôn truyền thống Xây dựng nông thôn đƣợc nhiều quốc gia tiến hành Quá trình gồm nội dung nhƣ: quy hoạch xây dựng nông thôn mới, phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, giảm nghèo an sinh xã hội, đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nơng thơn, phát triển văn hóa-xã hội-mơi trƣờng xây dựng hệ thống trị vững mạnh Xây dựng NTM chịu ảnh hƣởng nhiều nhân tố: tự nhiên, kinh tế-xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế quan điểm, chủ trƣơng, sách xây dựng nơng thơn Kinh nghiệm xây dựng NTM số nƣớc số địa phƣơng Việt Nam cho thấy nhà nƣớc cần đóng vai trị điều tiết q trình thực thi sở phát huy tính tự chủ, động, trách nhiệm cộng đồng dân cƣ để xây dựng nông thôn Thành phố Hà Nội nhận thức sâu sắc mục đích ý nghĩa chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới, nên có cách làm sáng tạo, vừa vận dụng hƣớng dẫn Trung ƣơng, vừa vận dụng điều kiện địa phƣơng cho phù hợp với tình hình thực tế, bƣớc đầu đạt đƣợc số kết quan trọng, tiền đề vững cho giai đoạn chƣơng trình, cụ thể: có 38/386 xã (50/401 xã) đạt chuẩn nông thôn 72/386 xã đạt 19 tiêu chí đƣợc thẩm định cơng nhận đạt chuẩn nông thôn Năm 2015 thành phố Hà Nội tiếp tục phấn đấu đạt thêm 55 xã đạt chuẩn nông thôn Cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội khu vực nông thôn không ngừng đƣợc nâng cấp hồn thiện Đời sống nơng dân bƣớc đƣợc cải thiện, thu nhập bình quân đầu ngƣời khu vực nông thôn năm 2014 đạt 28,6 triệu 118 đồng/ngƣời/năm;Tỷ lệ hộ nghèo khu vực nơng thơn cịn 2,89% Cơng tác dồn điền đổi đƣợc coi khâu đột phá xây dựng nông thôn mới, tạo phong trào lan rộng Thành phố mà nhiều tỉnh bạn đến học tập, trao đổi kinh nghiệm, khẳng định vai trò chủ thể ngƣời dân, quy chế dân chủ sở đƣợc phát huy Sau dồn điền đổi thửa, vấn đề tích tụ ruộng đất đƣợc thực nhiều nơi hình thành lên vùng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn với ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến đƣa giới hóa đồng vào sản xuất nơng nghiệp mà từ trƣớc tới chƣa có Hà Nội Bên cạnh thành cơng xây dựng nơng thơn mới, Hà Nội cịn tồn hạn chế nhƣ: việc huy động vốn dân, doanh nghiệp hạn chế, dự án phát triển sản xuất chậm triển khai nên hiệu thấp; Việc đào tạo nghề giải việc làm cho nông dân, nông dân nơi bị thu hồi đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp chƣa đáp ứng yêu cầu; Kết dồn điền đổi cịn hạn chế, cịn tình trạng đơn thƣ khiếu nại; Ơ nhiễm mơi trƣờng khu vực nơng thơn cịn nặng nề… Để đẩy mạnh q trình xây dựng nông thôn Hà Nội, cần thực đồng nhiều giải pháp (về chế, sách; huy động nguồn vốn đầu tư; hỗ trợ phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho nhân dân; ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ; bảo vệ môi trường; công tác tuyên truyền thông tin; đào tạo, nâng cao chất lượng cán cấp) đòi hỏi nỗ lực ngƣời dân, địa phƣơng, cấp, ngành Do đềcâpg̣ đến môtvấn đềmới , phƣ́c tapg̣ , đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhâṇ đƣơcg̣ ýkiến đóng góp thầy giáo để đề tài đƣợc hồn thiện Xin chân thành cám ơn./ _ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tiếng Việt Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp thúc đẩy trình xây dựng nông thôn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, Đề tài cấp đại học, Đại học Kinh tế QTKD thực hiện, Đại học Thái Nguyên chủ trì Tuấn Anh (2012), “Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nƣớc giới”, Tạp chí Cộng sản, ngày 09/02/2012 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X (2008), Nghị số 26- NQ/TW ngày 5/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn Ban Chỉ đạo Trung ƣơng Chƣơng trình MTQG Xây dựng nơng thôn (2014), Báo cáo kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010-2014 phương hướng, nhiệm vụ đến năm 2015 Ban Chỉ đạo Chƣơng trình 02-CTr/TU Thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo kết 03 năm kế hoạch năm 2014 thực Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn thành phố Hà Nội Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội (2012), Xây dựng nông thôn mới-Tài liệu hỏi-đáp Bộ Chính trị (2000), Nghị 15 NQ/TW ngày 15/12/2000 phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001 – 2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012), Xây dựng nông thôn mới, NXB Văn hóa-Thơng tin Hà Nội Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TTBNNPTNT ngày 21/8/2009 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Thông tư số 41/2013/TTBNNPTNT ngày 04/10/2013 hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn 11 Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn 120 12 Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 13 Chính phủ (2012), Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 22/2/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 14 Chính phủ (2013), Quyết định số 342/QĐ-TTg việc sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn 15 Chính phủ (2014), Nghị số 01/NQ-CP nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đạo, điều hành thực Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2014 16 Nguyễn Xuân Chính (2014), Đẩy mạnh trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ Quản lý kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2014), Thủ đô Hà Nội 60 năm xây dựng phát triển, Công ty TNHH In Khuyến học, Hà Nội 18 Tô Xuân Dân (2013), Xây dựng nông thơn Việt Nam: Tầm nhìn mới, tổ chức quản lý mới, bước mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Vũ Thị Dậu, Mai Thị Thanh Xuân (2001), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vùng Thanh-Nghệ-Tĩnh, Đề tài NCKH ĐHQG Hà Nội 20 Phạm Văn Dũng, Vũ Thị Dậu, Mai Thị Thanh Xuân (2012), Kinh tế trị đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Xuân Hùng (2011), “Xây dựng nông thôn nghiệp cách mạng lâu dài Ðảng nhân dân ta”, Tạp chí Cộng sản, (819) 121 24 Vũ Kiểm (2011), “Xây dựng nông thôn Thái Bình”, Tạp chí Phát triển nơng thơn, số tháng 6/2011 25 Vũ Văn Phúc (2012), Xây dựng nông thôn mới-những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 26 Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân q trình cơng nghiệp hóa, NXB Chính trị quốc gia 27 Thành ủy Hà Nội (2011), Chương trình số 02-CTr/TU ngày 29/8/2011 Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011-2015 28 UBND Thành phố Hà Nội (2010), Đề án xây dựng nông thôn Hà Nội giai đoạn 2010-2020, định hướng 2030 29 UBND Thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo đánh giá kết năm thực kết luận Hội nghị TW (khóa X) Nghị số 15 Quốc Hội (khóa XII) mở rộng địa giới hành Thủ Hà Nội 30 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 3, NXB Từ điển Bách khoa 31 Mai Thị Thanh Xuân (2004), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội *Website: 32 http://hanoimoi.com.vn/ 33 http://ipsard.gov.vn 34 http://nongthonmoi.gov.vn 35 http://sonnptnt.hanoi.gov.vn 36 http://thongkehanoi.gov.vn 37 http://www.hanoi.gov.vn 38 39 http://www.tapchicongsan.org.vn http://www.trithucvaphattrien.vn - 122 PHỤ LỤC Danh mục số văn pháp lý làm triển khai xây dựng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2020 TT Tên loại trích yếu nội dung I TRUNG ƢƠNG Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Khố X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Nghị ban hành Chƣơng trình hành động Chính phủ thực Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng Khố X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn Quyết định ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thơn Quyết định việc phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 Quyết định việc sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn II CÁC BỘ, NGÀNH Thông tƣ hƣớng dẫn thực Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thơn Thơng tƣ hƣớng dẫn thực Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn Văn bản: hƣớng dẫn đánh giá lập báo cáo xây dựng nông thôn cấp xã giai đoạn 2010-2020, định hƣớng đến 2030 Văn bản: hƣớng dẫn nguồn vốn, đối tƣợng mức hỗ trợ dự án, nhiệm vụ việc xây dựng Đề án nông thôn cấp xã 10 Văn hƣớng dẫn chế đặc thù quản lý đầu tƣ xây dựng xã thí điểm xây dựng mơ hình nơng thơn 11 Thơng tƣ hƣớng dẫn chế huy động quản lý nguồn vốn 11 xã thực đề án chƣơng trình xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn thời kỳ CNH-HĐH 12 Thông tƣ liên tịch hƣớng dẫn số nội dung thực Quyết định 800/QĐTTg ngày 04/6/2010 Thủ tƣớng CP phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 III THÀNH ỦY, HĐND, UBND TP HÀ NỘI 13 Chƣơng trình hành động thực Nghị số 26/NQ-TW, Hội nghị BCH Trung ƣơng Đảng lần thứ VII (khoá X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn 14 Thông báo ý kiến đạo Thƣờng trực Thành uỷ tiếp tục triển khai xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn địa bàn Thành phố 15 Chƣơng trình phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bƣớc nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011-2015 16 Nghị xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020, định hƣớng 2030 17 Nghị thí điểm số sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn TPHN giai đoạn 2012-2016 18 Nghị về Quy hoạch phát triển nông nghiệp Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 19 Nghị về Quy hoạch phát triển thủy lợi thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 20 Quyết định phê duyệt Đề án xây dựng nông thôn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2020, định hƣớng năm 2030 21 Quyết định việc ban hành chế huy động hỗ trợ vốn cho xã thực Đề án “Chƣơng trình xây dựng thí điểm mơ hình NTM thời kỳ cơng nghiệp hóa-HĐH địa bàn TPHN 22 Quyết định việc “Quy định chế độ phụ cấp trách nhiệm cho cán Ban đạo, Tổ chuyên viên giúp việc BCĐ Chƣơng trình XDNTM Tphố, Huyện, Thị xã xã địa bàn Thành phố 23 Quyết định việc ban hành quy định trình tự, thủ tục lập, thẩm định, trình duyệt đề án xây dựng nông thôn cấp huyện đề án xây dựng nông thôn cấp xã địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2012 24 Quyết định việc ban hành quy định đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất cho thuê đất địa bàn Thành phố Hà Nội 25 Quyết định ban hành quy định trình tự, thủ tục cho phép hộ gia đình, cá nhân chuyển mục đích sử dụng đất vƣờn, ao liền kề đất nông nghiệp xen kẹt khu dân cƣ (không thuộc đất công) sang đất địa bàn Thành phố Hà Nội 26 Kế hoạch việc thực dồn điền đổi đất sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội năm 2012-2013; Văn số 4806/UBND-NNNT ngày 21/6/2012 việc điều chỉnh kế hoạch dồn điền đổi số huyện 27 Quyết định việc quy định chế độ bồi dƣỡng trách nhiệm hàng tháng cán tham gia thực Chƣơng trình “Phát triển nơng nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bƣớc nâng cao đời sống nông dân” địa bàn TP Hà Nội 28 Quyết định quy định thí điểm số sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn TPHN giai đoạn 2012-2016 29 Quyết định việc phê duyệt quy hoạch phát triển nông nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hƣớng 2030 30 Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch phát triển thủy lợi thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 31 Quyết định việc bổ sung có mục tiêu cho ngân sách huyện, thị xã kinh phí hỗ trợ xã thực sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 - 2016 32 Quyết định việc ban hành định mức kỹ thuật đào đắp giao thông, thuỷ lợi nội đồng xây dựng kiên cố giao thơng thơn, xóm đạt chuẩn nơng thơn 33 Quyết định phê duyệt Quy hoạch hệ thống sở giết mổ chế biến gia súc, gia cầm địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020 34 Quyết định việc ban hành định mức kinh phí lập quy hoạch xây dựng xã nông thôn địa bàn TP Hà Nội 35 Quyết định phê duyệt Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2020 36 Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển chăn nuôi TPHN đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 37 Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch phát triển thủy sản TP Hà Nội đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 38 Quyết định việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định thí điểm số sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2016 ban hành kèm theo Quyết định số 16/2012/QĐ-UBND ngày 6/7/2012 UBND Thành phố 39 Quyết định việc phân giao kế hoạch vốn đầu tƣ phát triển thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn thành phố Hà Nội năm 2013 40 Quyết định Quy hoạch mạng lƣới cung cấp nƣớc nông thôn địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 20122020 41 Quyết định Ban hành quy định xét, công nhận địa phƣơng đạt chuẩn nông thôn * Phê duyệt Chương trình, Đề án, Dự án phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Ngồi ra, Thành phố đạo sở, ngành liên quan xây dựng văn hƣớng dẫn thực xây dựng nông thôn theo chuyên ngành, nhƣ: Sở Tài hƣớng dẫn chế huy động vốn, quản lý nguồn lực xây dựng nông thôn mới; Sở Quy hoạch Kiến trúc hƣớng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng nông thôn ... khác xây dựng nông thôn Tuy nhiên, chƣa có cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề đẩy mạnh xây dựng nông thôn địa bàn Thành phố Hà Nội, đặc biệt giải pháp đặc thù đẩy mạnh xây dựng nông thôn Hà Nội, ... mạnh xây dựng nông thôn mới, nhƣ đƣa giải pháp nhằm đẩy mạnh xây dựng nông thôn Hà Nội Những đóng góp luận văn - Đề tài góp phần làm rõ sở lý luận xây dựng nông thôn - Tổng kết kinh nghiệm xây. .. Thực trạng xây dựng nông thôn Hà Nội 7 Chƣơng 3: Định hƣớng giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn Hà Nội giai đoạn 2014-2015 đến năm 2020 Chƣơng XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CƠ SỞ LÝ LUẬN

Ngày đăng: 12/10/2020, 09:36

w