1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa ở hà nội

132 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 404,11 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o - NGUYỄN KHẮC TIẾN ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o - NGUYỄN KHẮC TIẾN ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đinh Quang Ty Hà Nội - 2009 MỤC LỤC Trangi DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii PHẦN MỞ ĐẦU………………………………… ………………………………………………………… … ……………………… …1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ Ở CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1.1 Khái niệm, vai trị việc đổi cơng nghệ DN công nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Sự cần thiết, vai trò việc đổi công nghệ DN công nghiệp 12 1.1.3 Những khó khăn, thách thức đặt DN công nghiệp nhỏ vừa việc đổi công nghệ 13 1.2 Vấn đề đổi công nghệ DN công nghiệp nhỏ vừa 16 1.2.1 Nội dung đổi công nghệ 16 1.2.2 Phƣơng thức tiến hành đổi công nghệ 21 1.2.3 Tiêu chí đánh giá đổi cơng nghệ .25 1.3 Kinh nghiệm nƣớc ngồi nƣớc việc đổi cơng nghệ DNNVV 27 1.3.1 Kinh nghiệm số nƣớc kinh tế, thành phố nƣớc 27 1.3.2 Kinh nghiệm số tỉnh, thành phố nƣớc 35 1.3.3 Một số vấn đề có giá trị tham khảo cho thành phố Hà Nội .39 i CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 41 2.1 Khái quát DN công nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Hà Nội 41 2.1.1 Tình hình chung DN cơng nghiệp nhỏ vừa 41 2.1.2 Về trình độ cơng nghệ, máy móc thiết bị 47 2.1.3 Về tình hình đổi cơng nghệ .48 2.2 Thực trạng đổi công nghệ DN công nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Hà Nội 53 2.2.1 Trình độ công nghệ DN sản xuất công nghiệp quy mô nhỏ vừa .53 2.2.2 Nguồn gốc công nghệ DN sản xuất công nghiệp quy mô nhỏ vừa .54 2.2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động gắn kết DN vừa nhỏ với sở nghiên cứu 55 2.2.4 Định hƣớng đổi công nghệ DN sản xuất công nghiệp quy mô nhỏ vừa .59 2.3 Đánh giá tác động tác dụng việc đổi công nghệ DN công nghiệp nhỏ vừa 62 2.3.1 Đánh giá việc ban hành sách hỗ trợ đổi công nghệ 62 2.3.2 Đánh giá DN sách hỗ trợ đổi cơng nghệ Nhà nƣớc 64 2.3.3 Đánh giá hoạt động hỗ trợ, thúc đẩy đổi công nghệ DN sản xuất công nghiệp quy mô nhỏ vừa .65 2.3.4 Những hạn chế, khó khăn việc hỗ trợ DN tiến hành hoạt động đổi công nghệ .67 2.3.5 Một số vấn đề đặt việc hỗ trợ, thúc đẩy đổi công nghệ DN sản xuất công nghiệp quy mô nhỏ vừa Hà Nội 72 ii CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ Ở CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI HÀ NỘI NHỮNG NĂM TỚI ĐÂY 77 3.1 Một số quan điểm 77 3.1.1 Quan điểm chung đổi công nghệ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 77 3.1.2 Đổi cơng nghệ để góp phần nâng cao vị kinh tế quốc gia kinh tế Hà Nội trƣớc xu gia tăng áp lực cạnh tranh bên bên .82 3.2 Một số giải pháp 83 3.2.1 Giải pháp chung .83 3.2.2 Giải pháp hỗ trợ đổi công nghệ DN sản xuất công nghiệp quy mô nhỏ vừa 87 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu CIEM CNH-HĐH DN DNNVV GDP HASMEA MOST SHTT SXKD 10 TECHMART 11 UBND iv Stt Ký hiệu 12 UNDP 13 VCCI 14 XHCN v DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Bảng 1.1 Sự cần thiết tiến hành hoạt động đổi công Bảng 1.2 Số lƣợng tỷ lệ DN tiến hành nghiên cứu triển Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng 1.8 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Trang Số hiệu bảng Bảng 2.6 Bảng 2.7 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Hình 1.1 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 viii Phát triển thị trƣờng cơng nghệ cần khuyến khích cầu, có cầu có cung đáp ứng, cung phải hồn thiện để đáp ứng cầu Chính chế hỗ trợ khuyến khích đƣợc ba nhà dễ dàng liên kết với phát huy đƣợc chức “bà đỡ” Nhà nƣớc trình tạo lập thúc đẩy phát triển thị trƣờng công nghệ Ở góc độ khác, nguồn “cung” cơng nghệ nƣớc cịn yếu thiếu dịch vụ tƣ vấn chuyển giao công nghệ, đánh giá cơng nghệ, sở hữu trí tuệ hình thành nhƣng chậm phát triển Đến nay, nƣớc có khoảng vài chục DN làm nhiệm vụ đáp ứng vào việc chuyển giao công nghệ nhập nƣớc Hiện tại, tổ chức trung gian chuyển giao công nghệ chủ yếu hoạt động dịch vụ thông tin, tƣ vấn, môi giới công nghệ Trong đó, có đơn vị chun dịch vụ pháp lý sở hữu trí tuệ, dịch vụ tài đầu tƣ đổi cơng nghệ; quỹ đầu tƣ mạo hiểm, dịch vụ đánh giá - giám định cơng nghệ cịn thiếu Có tình trạng lĩnh vực địi hỏi phải đầu tƣ nguồn lực định lợi nhuận thu đƣợc chƣa nhiều, khó hấp dẫn tƣ nhân tham gia DN, dù quan tâm đến công nghệ nhƣng thị trƣờng cơng nghệ cịn thiếu trọng tài trung gian chuyên nghiệp nên có nhu cầu, DN lại phải tìm hƣớng riêng, mà tiềm ẩn khơng rủi ro Chính sách hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ điều kiện quan trọng để góp phần thúc đẩy đổi cơng nghệ DNNVV Cần đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức DNNVV Việt Nam bảo hộ sở hữu trí tuệ để DN chủ động xây dựng, khai thác phát triển bảo vệ tài sản trí tuệ Nâng cao khả cạnh tranh DNNVV thông qua việc hỗ trợ xác lập, khai thác, bảo vệ phát triển tài sản trí tuệ, ƣu tiên hỗ trợ DN có sản phẩm chiến lƣợc, có tiềm xuất Chính sách bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ cần tập trung vào vấn đề chủ yếu nhƣ tuyên truyền, đào tạo sở hữu trí tuệ, hỗ trợ DN tổ chức hoạt 99 động sở hữu trí tuệ; hỗ trợ xác lập, khai thác, bảo vệ phát triển tài sản trí tuệ DN ngồi nƣớc; hỗ trợ DN khai thác thơng tin sở hữu trí tuệ Cần có quy định rõ ràng tiêu chí hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ cá nhân tổ chức Trƣớc hết, có ba lĩnh vực cần đƣợc ƣu tiên dẫn địa lý, tuyên truyền quảng bá sở hữu trí tuệ đào tạo Một dự án hay hồ sơ đƣợc chấp nhận mặt nội dung tất nhiên phải thông qua giai đoạn thẩm định tài chính, song mức hỗ trợ Nhà nƣớc - theo đề xuất nhiều chuyên gia - 30%, 50% chí lên đến 100% tùy theo dự án Trên thực tế, vấn đề tài sản trí tuệ đƣợc DNNVV quan tâm nhiều nhƣng so với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế quan tâm chƣa thực đầy đủ Chính sách hỗ trợ DNNVV phát triển tài sản trí tuệ Nhà nƣớc góp phần nâng cao nhận thức DN sở hữu trí tuệ, giúp họ hiểu đƣợc ý nghĩa vai trị sở hữu trí tuệ để từ chủ động sản xuất, kinh doanh Hỗ trợ Nhà nƣớc không liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ nƣớc mà nƣớc ngồi, cần ƣu tiên hỗ trợ loại sản phẩm hàng hóa thuộc chiến lƣợc phát triển hàng xuất quốc gia Việc thực thi Luật Sở hữu trí tuệ Luật Chuyển giao cơng nghệ điều kiện quan trọng để thúc đẩy thị trƣờng công nghệ phát triển trực tiếp tạo thuận lợi cho tiến trình đổi cơng nghệ DNNVV 3.2.2.7 Khuyến khích, hỗ trợ tài tín dụng cho hoạt động đổi cơng nghệ DN sản xuất công nghiệp quy mô nhỏ vừa + Chính sách hỗ trợ tín dụng: Về khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng DNNVV, thời gian tới, chế tín dụng ngân hàng cần đƣợc bổ sung, sửa đổi theo nguyên tắc chế thị trƣờng tiếp cận thông lệ quốc tế Các chế, 100 sách tín dụng kinh tế (trong có DNNVV) cần đƣợc xây dựng đồng Ngân hàng Nhà nƣớc khơng can thiệp hành việc cho vay tổ chức tín dụng; tổ chức tín dụng cần đƣợc tự chủ xem xét, định tự chịu trách nhiệm việc cấp tín dụng cho DNNVV phù hợp quy định pháp luật Các quy chế hệ thống Ngân hàng Nhà nƣớc cần thật tạo mơi trƣờng kinh doanh bình đẳng DN thuộc thành phần kinh tế Trên nguyên tắc có lợi, hiệu quả, mặc cảm DNNVV dần đƣợc xua tan, thay vào nếp văn hóa sản xuất, kinh doanh Trong điều kiện tại, DN Thành phố đầu tƣ đổi công nghệ cần đƣợc hỗ trợ vốn, vay vốn thơng qua quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV Quỹ bảo lãnh tín dụng có ƣu đặc biệt giúp cho DNNVV không đủ tài sản chấp, cầm cố, vay vốn tổ chức tín dụng Quỹ bảo lãnh tín dụng đƣợc DNNVV đặt nhiều kỳ vọng vào khả khai thơng nguồn vốn cho hoạt động DN Trƣớc đây, DNNVV thƣờng sử dụng phƣơng thức vay vốn tín dụng với điều kiện chấp, tín chấp Phƣơng thức vay vừa hạn chế khả huy động vốn DNNVV, lại vừa dễ tạo kẽ hở Do đó, phải chuyển đổi đa dạng hoá phƣơng thức hỗ trợ để giải ách tắc khâu chuyển giao vốn đầu tƣ tín dụng nhà nƣớc tới DNNVV Các phƣơng thức hỗ trợ tài bao gồm hình thức sau: (i) Hình thành phát huy hiệu quỹ nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ sở sử dụng phận chi ngân sách cho nghiên cứu khoa học - cơng nghệ quỹ tín dụng khoa học - công nghệ DN (trong điều kiện cho phép, cần thành lập Ngân hàng tín dụng nghiên cứu khoa học - công nghệ) Nguồn vốn từ quỹ hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ, tổ chức nghiên cứu khoa học - công nghệ cho DNNVV 101 (ii) Tham mƣu với Chính phủ tổ chức ứng dụng, phát triển mơ hình hoạt động bán, trả góp thiết bị cơng nghệ cho DNNVV Theo phƣơng thức này, hệ thống ngân hàng thƣơng mại tài trợ vốn trả góp cho đơn vị thƣơng mại thiết bị công nghệ đơn vị thƣơng mại giao dịch trực tiếp với DNNVV, bán trả góp thiết bị kết hợp thu mua thiết bị cũ Việc triển khai đồng bộ, có kết hợp phƣơng thức hỗ trợ vốn thay đổi công nghệ tạo tác động tích cực đến nhiều mặt (iii) Tạo điều kiện thực phƣơng án vốn thay đổi công nghệ mức độ hợp lý hiệu cao Đồng thời, phát triển hình thức bảo hiểm rủi ro áp dụng công nghệ (iv) Tận dụng mối quan hệ thân nhân nƣớc để tìm nguồn cơng nghệ phù hợp với DNNVV (v) Mở rộng hoạt động thuê, mua công nghệ; giải pháp thực tế phù hợp với đặc điểm DNNVV không đủ tài sản chấp lực lập dự án Hình thức bao gồm: cho thuê vận hành dây chuyền thiết bị công nghệ thời gian ngắn hợp đồng dịch vụ; cho thuê tài (thuê mua), ngƣời thuê sử dụng tài sản lâu dài trả lãi cho ngƣời có tài sản Nhà nƣớc kiểm soát, điều tiết hoạt động thay đổi cơng nghệ luồng tài liên quan đến hoạt động + Phát triển vốn mạo hiểm để tài trợ cho DN công nghệ cao thông qua quỹ đầu tƣ mạo hiểm: Vốn đầu tƣ mạo hiểm đƣợc thừa nhận giải pháp tốt việc đáp ứng nhu cầu vốn cho DNNVV tiến hành đổi cơng nghệ Bên cạnh đó, nhằm hồn thiện thị trƣờng tài kinh tế đại, cần có thêm định chế tài trung gian nhƣ quỹ đầu tƣ mạo hiểm Chính phủ tác nhân có ảnh hƣởng đáng kể việc định hƣớng phát triển loại hình đầu tƣ mạo hiểm lƣu chuyển vốn mạo hiểm Trong thời gian tới, Chính phủ tác động mạnh mẽ theo hƣớng biện 102 pháp trực tiếp gián tiếp Bằng cách đầu tƣ vào quỹ, Chính phủ đóng vai ngƣời cung cấp “vốn mồi” cho quỹ đầu tƣ mạo hiểm, tƣơng tự nhƣ làm cho quỹ hỗ trợ phát triển; đầu tƣ trực tiếp vào dự án đổi cơng nghệ có tiềm mà tổ chức cá nhân khơng thể khơng có khả tài trợ Việc làm có ý nghĩa nhƣ việc cung cấp vốn hạt giống cho dự án đƣợc đánh giá mở triển vọng việc tạo việc làm thúc đẩy tăng trƣởng mạnh mẽ khu vực DNNVV 3.2.2.8 Cung cấp giải pháp thông tin thị trường, công nghệ hợp tác quốc tế cho hoạt động đổi công nghệ DN công nghiệp nhỏ vừa Theo nghiên cứu Hiệp hội DNNVV thành phố Hà Nội, việc tiếp cận với sản phẩm công nghệ cao DN Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung hạn chế Ngun nhân tình trạng DN tìm hiểu thơng tin chƣa đầy đủ, đƣợc tiếp nhận từ nguồn khơng thức, điều dẫn đến hiệu ứng dụng cơng nghệ khơng cao Ngồi ra, lựa chọn khó khăn DN thiếu tƣ vấn chuẩn xác công nghệ đại đƣợc áp dụng giới Hiện nay, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ quan đầu mối chịu trách nhiệm thẩm định công nghệ cho dự án đầu tƣ, đặc biệt Luật Chuyển giao cơng nghệ thức có hiệu lực từ ngày 01/7/2007 Tuy nhiên, trình triển khai luật này, có khơng vấn đề cần đƣợc quan tâm tháo gỡ Thực tế Hà Nội số địa phƣơng khác cho thấy, DN tham gia hoạt động chuyển giao công nghệ đƣợc hƣởng sách ƣu đãi, miễn giảm thuế theo sách khuyến khích, ƣu đãi Các văn hành không bắt buộc hợp đồng chuyển giao công nghệ phải đăng ký, nhƣng bên tham gia giao kết hợp đồng có quyền đăng ký có nhu cầu đƣợc ƣu đãi DN phải làm thủ tục xin phê duyệt Bộ Kế hoạch Đầu tƣ hợp đồng chuyển giao công nghệ mà công nghệ thuộc danh mục hạn chế 103 chuyển giao Điều giúp DN đƣợc tự chủ kinh doanh, nhƣng làm cho DN gặp khó khăn dịch vụ chuyển giao công nghệ Việt Nam chƣa phát triển Theo nghiên cứu TS Lê Xuân Bá (Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng) đƣợc công bố gần đây, số đơn xin cấp sáng chế giải pháp hữu ích nƣớc ngồi chiếm tới 95% tổng số đơn nộp chiếm tới 99% số đơn đƣợc cấp Các giao dịch thị trƣờng cơng nghệ cịn nghèo nàn, thể phát triển trình độ thấp Các DN chủ yếu tham gia vào giao dịch mua bán máy móc mà chƣa tham gia vào giao dịch có hàm lƣợng công nghệ cao, nhƣ mua bán quyền sáng chế, hợp đồng nghiên cứu triển khai Rõ ràng, tình hình phù hợp với trình độ cơng nghệ phát triển mức độ thấp DN nói chung, DNNVV nói riêng Các giao dịch thị trƣờng cơng nghệ chủ yếu diễn doanh nghiệp đối tác nƣớc Giao dịch doanh nghiệp tổ chức cơng nghệ nƣớc cịn Nếu q trình chuyển giao cơng nghệ nƣớc gặp nhiều khó khăn ngƣợc lại, sóng chạy đua thu hút đầu tƣ nên Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh nhiều địa phƣơng khơng ý mức công tác thẩm định công nghệ dự án đầu tƣ Do vậy, thực tế có nhiều DN sử dụng cơng nghệ cũ, tiêu tốn nhiều lƣợng nên sản phẩm thiếu sức cạnh tranh phản ánh thực trạng nêu 3.2.2.9 Quan tâm đến công tác hoạch định chiến lược phát triển DN Mặc dù có nhiều nghiên cứu hoạch định chiến lƣợc có liên quan chặt chẽ đến hiệu tài DNNVV, nhƣng nhiều DNNVV chƣa quan tâm đến công tác Điều nhiều lý khác nhƣ khơng cón thời gian để quan tâm tới việc hoạch định dài hạn; không quen chƣa nhận thức đƣợc công dụng hoạch định chiến lƣợc; chủ DN nhỏ hạn chế trình độ nên thƣờng 104 thiếu kỹ cần thiết để bắt đầu hoạch định chiến lƣợc, ngồi họ khơng muốn tốn tiền để thuê tƣ vấn; thiếu niềm tin, khơng thoải mái phải chia sẻ tính tốn chiến lƣợc cho nhân viên ngƣời ngồi Có thể khẳng định rằng, việc áp dụng hoạch định chiến lƣợc DNNVV chắn thuận lợi so với DN lớn, nhờ điều kiện thuận lợi định nhƣ có điều kiện giao tiếp tốt hơn, đặc biệt phận nội DN; DNNVV có tính linh hoạt cao hơn, đặc biệt việc định; thị trƣờng thƣờng phản ứng liệt (thậm chí khơng có phản ứng) trƣớc thay đổi chiến lƣợc DNNVV, tác động thay đổi đến thị trƣờng không đáng kể Với thuận lợi nêu trên, quản trị chiến lƣợc cần đƣợc DNNVV xem nhƣ công cụ quản lý cần thiết để đƣơng đầu với mối nguy thƣờng trực nhƣ nguy phản ứng thụ động trƣớc thay đổi thị trƣờng Nguy bị cân phát triển DN khơng có quy trình hoạch định chiến lƣợc, DN bỏ qua yếu tố quan trọng dẫn đến việc phải chấm dứt hoạt động đột ngột hay làm đảo lộn trình tăng trƣởng DN 105 KẾT LUẬN DNNVV Hà Nội, có DN sản xuất công nghiệp phận đơng đảo cộng đồng DN, giữ vai trị quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hầu hết DN sản xuất công nghiệp nhỏ vừa Hà Nội nhận thức đƣợc vai trị quan trọng cơng nghệ đổi công nghệ việc nâng cao chất lƣợng hiệu sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh DN bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ thấy đƣợc cần thiết phải đổi cơng nghệ Chính phủ ban hành nhiều sách hỗ trợ, có vấn đề đổi cơng nghệ, nhằm thúc đẩy phát triển DNNVV nƣớc Những năm qua, trình độ công nghệ DN công nghiệp nhỏ vừa Hà Nội dù đƣợc nâng lên nhƣng lạc hậu, hoạt động đổi công nghệ chƣa thực sơi động Tình hình gây ảnh hƣởng bất lợi đến việc nâng cao hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh DN Trong cạnh tranh liệt môi trƣờng kinh tế mở, DN bị thua “sân nhà” không thƣờng xuyên tiến hành đổi công nghệ, gia tăng khả cạnh tranh sản phẩm Bên cạnh nỗ lực thân DN, vai trò vào quyền quan quản lý Thủ đô quan trọng Các cấp quyền Thủ cần kịp thời có chế, sách cụ thể thúc đẩy đổi công nghệ DNNVV, nhằm đẩy nhanh việc ứng dụng kết nghiên cứu để đổi nâng cao trình độ cơng nghệ nƣớc có; đầu tƣ có chiều sâu, có trọng điểm, hỗ trợ đắc lực cho DN đổi công nghệ, trang thiết bị Có sách khuyến khích mạnh mẽ DN đầu tƣ vào nghiên cứu đổi công nghệ; gắn nghiên cứu, triển khai với sản xuất dịch vụ; phát triển mạnh dịch vụ thông tin, tƣ vấn hỗ trợ DN công nghệ Nghiên cứu thực thi sách ƣu đãi hỗ trợ có điều kiện số ngành, sản phẩm thiết yếu, DNNVV, không phân biệt thành phần kinh tế 106 Với vào mạnh mẽ quan quản lý nhà nƣớc Thủ đô nhạy bén, chủ động DN, DNNVV Hà Nội với DN có quy mơ lớn có đóng góp xứng đáng cho nghiệp phát triển tồn diện Thủ đô 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban Tuyên giáo Trung ƣơng (2008), “Vai trò DNNVV phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta”, Thông tin tổng hợp, số 26-TT/BTGTW, ngày 04/7/2008 Trần Ngọc Ca (2000), Quản lý đổi công nghệ hoạt động sản xuất DN vừa nhỏ, Nxb Chính trị quốc gia Trần Ngọc Ca (2000), Nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng số sách biện pháp thúc đẩy hoạt động đổi công nghệ nghiên cứu - triển khai sở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện Chiến lƣợc Chính sách Khoa học Công nghệ Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng (2006), Báo cáo năm 2006 Chính phủ (2001), Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 trợ giúp phát triển DNNVV Nghiêm Công (2006), Tổng quan sách Nhà nước khuyến khích hoạt động đổi công nghệ sản xuất giai đoạn 1995-2005, chuyên đề nghiên cứu, Viện Chiến lƣợc Chính sách Khoa học Công nghệ Cục Phát triển DNNVV, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, (11/2005), Báo cáo kết điều tra nghiên cứu nhu cầu thông tin DN tỉnh phía Bắc Hồng Trọng Cƣ (1999), Nghiên cứu vấn đề thuế hoạt động KH&CN, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Viện Chiến lƣợc Chính sách Khoa học Cơng nghệ Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) - Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (1999), Báo cáo Nghiên cứu xúc tiến DN công nghiệp nhỏ vừa 10 Trần Văn Địch (chủ biên) (2002), Sổ tay gia công cơ, Nxb Khoa học 108 kỹ thuật 11 Lƣu Hà (ngày 11/01/2005), Thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV: Vướng từ đâu?, Báo Diễn đàn DN điện tử 12 Nguyễn Thị Minh Hạnh (2001), Nâng cao hiệu số sách thuế tín dụng khuyến khích DN đổi cơng nghệ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Viện Chiến lƣợc Chính sách Khoa học Cơng nghệ 13 Đào Phƣơng Hạnh (12-2006), Xúc tiến hoạt động sở hữu trí tuệ DN vừa nhỏ, Bản tin Sở hữu trí tuệ số 62, trang 9-10 14 Hồng Trần Hậu (2008), “Giải pháp huy động sử dụng nguồn tài cho nghiên cứu Khoa học & Cơng nghệ khu vực DN Việt Nam”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trung tâm nghiên cứu tƣ vấn tài (Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam) 15 Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Hà Nội, báo cáo chuyên đề nghiên cứu năm 2007 16 Nguyễn Việt Hoà (2007), Nghiên cứu tác động chế sách cơng đến việc khuyến khích DN đầu tư vào khoa học cơng nghệ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện Chiến lƣợc Chính sách Khoa học Cơng nghệ 17 Phạm Văn Hồng (2007), “Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trình hội nhập quốc tế”, luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế quốc dân 18 Lƣu Hƣơng (ngày 11/01/2005), DNNVV Việt Nam - Sau số, Báo Diễn đàn DN điện tử 19 Lƣu Hƣơng (ngày 11/01/2005), Hỗ trợ DNNVV: Chủ trương khó vào thực tế, Báo Diễn đàn DN điện tử 20 Đặng Hữu (2004), Kinh tế tri thức - Thời thách thức phát triển Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 21 Đào Đăng Kiên (2007), “Vai trò đầu tàu kinh tế thành phố Hồ Chí 109 Minh vùng kinh tế trọng điểm phía nam nƣớc”, Tạp chí Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội, số 15-3/2007 22 Cao Sỹ Kiêm, Hoàng Hải (2006), “Mấy vấn đề phát triển DNNVV Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản số 6-2006, trang 46-50 23 Thảo Lê (2006), “Nhận thức DN Việt Nam sở hữu trí tuệ”, Bản tin Sở hữu trí tuệ số 61 (11-2006), trang 13-14 24 Nguyễn Đắc Lộc (chủ biên) (Tái lần thứ 5, năm 2005), Sổ tay công nghệ chế tạo máy, tập 1, 2, 3, Nxb Khoa học kỹ thuật 25 Nguyễn Đắc Lộc (2005), Công nghệ chế tạo theo hướng tự động hóa sản xuất, Nxb Khoa học kỹ thuật 26 Vũ Xuân Mừng (2006), “DN vừa nhỏ Việt Nam trƣớc yêu cầu hội nhập”, Tạp chí Cộng sản số 10-2006), trang 31-34 27 Linh Nam (2008), “Đổi quản lý KHCN Tp Hồ Chí Minh”, Nhân dân, số 58, 20/04/2008, tr.5 28 Thu Nga (2006), “Lãnh đạo tháo gỡ vƣớng mắc thúc đẩy phát triển DNNVV”, Tạp chí Xây dựng Đảng số 11-2006, trang 43-44 29 Nguyễn Nghĩa (2007), “Tăng cƣờng quản lý thơng tin sở hữu trí tuệ thúc đẩy DN đổi cơng nghệ”, Bản tin Sở hữu trí tuệ số 63 - Xuân Đinh Hợi 2007, trang 35-36 30 Phan Quốc Nguyên (2006), “Vai trò trƣờng đại học học viện hỗ trợ cho DN vừa nhỏ sở hữu trí tuệ”, Bản tin Sở hữu trí tuệ số 56-57 (tháng 5-6/2006), trang 15 31 Nhiều tác giả (2006), DNNVV Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia 32 Philip Kotler (1997), Marketing bản, Nxb Thống kê - 1997 33 Đỗ Trọng Phấn (2002), Phát triển DNNVV nước ta nay, Luận văn tốt nghiệp Lý luận trị cao cấp, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 34 Phịng Thƣơng Mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) (2006), Báo cáo 110 DN thường niên 35 Nguyễn Ngọc Phúc (2006), Cơ chế gắn hoạt động nghiên cúu khoa học trường đại học với thực tiễn sản xuất kinh doanh DN, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Giáo dục Đào tạo 36 Nguyễn Thiện Phúc (1999), Người máy công nghiệp sản xuất tự động linh hoạt, Nxb Khoa học kỹ thuật 37 Raymond Alain - Thietart (1999), Chiến lược doah nghiệp, Nxb Thanh niên 38 Thái Văn Rê (2002), Doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển kinh tế xã hội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Hải Sản (1996), Quản trị DN, Nxb Thống kê 40 Lê Văn Tiến tác giả (1999), Đồ gá khí hóa tự động hóa, Nxb Khoa học kỹ thuật 41 Võ Đình Thắng (2006), “Sở hữu trí tuệ với DN vừa nhỏ”, Bản tin Sở hữu trí tuệ số 60 (9-2006), trang 3-4 42 Võ Thanh Thu, Cao Thị Việt Hƣơng (2008), “DN vừa nhỏ thuộc khu vực dân doanh sau năm gia nhập WTO”, Tạp chí Cộng sản - Chuyên đề sở số 14 (2-2008), trang 33-36 43 Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật DNNVV Hà Nội, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2006), Đề cương chương trình hỗ trợ kỹ thuật cho DNNVV - giai đoạn 2006-2010 44 Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật DNNVV Hà Nội, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2006), Một số vấn đề nhằm thực nâng cao hiệu công tác hỗ trợ kỹ thuật cho DNNVV lĩnh vực sản xuất công nghiệp Việt Nam 45 Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia (2005), Báo cáo tổng hợp điều tra DN tham gia Techmart Vietnam 2005 46 Lê Văn Tri (2007), “Đầu tƣ cho nghiên cứu khoa học đổi công 111 nghệ việc làm sống cịn DN”, Tạp chí Hoạt động Khoa học, Số tháng 4-2007 (575), trang 50-51 47 Nguyễn Thanh Tùng (2000), Nghiên cứu số vấn đề tín dụng cho hoạt động KH&CN, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Viện Chiến lƣợc Chính sách Khoa học Công nghệ 48 “Ứng dụng KH&CN - Không thể “ăn đong”, Hà Nội mới, 8/2009 49 Văn kiện Đại hội Đảng khoá VII, VIII, IX , X 50 Văn phòng Trung ƣơng Đảng (2009), Một số vấn đề lên hoạt động DNNVV thời gian qua, Báo cáo số 315-BC/VPTW ngày 21/01/2009 51 Viện Chiến lƣợc Chính sách KH&CN (2003), Công nghệ phát triển thị trường công nghệ Việt Nam, Hà Nội 52 Viện Chiến lƣợc Chính sách KHCN (2008), Báo cáo tác động chế, sách cơng đến việc khuyến khích DN đầu tư vào KHCN 53 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng (CIEM) (2006), Báo cáo điều tra kết đổi công nghệ DN công nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 2006 Tài liệu Internet 54 www.binhduong.gov.vn 55 www.ciem.org 56 www.diendankinhte.info 57 www.dongnai.gov.vn 58 www.hanoi.gov.vn 59 www.hasmea.org 60 www.hochiminhcity.gov.vn 61 www.most.gov.vn 112 62 www.tuoitre.com.vn 63 www.vinasme.com.vn 64 www.vcci.com.vn 65 www.vneconomy.vn 66 www.vietnamnet.vn 67 www.xaydungdang.org.vn 68 www.wikipedia.org 113 ... giải pháp thúc đẩy đổi công nghệ DN công nghiệp nhỏ vừa Hà Nội năm tới CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ Ở CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG NỀN KINH TẾ THỊ... việc đổi công nghệ DN công nghiệp 12 1.1.3 Những khó khăn, thách thức đặt DN công nghiệp nhỏ vừa việc đổi công nghệ 13 1.2 Vấn đề đổi công nghệ DN công nghiệp nhỏ vừa 16 1.2.1 Nội. .. DN sản xuất công nghiệp quy mô nhỏ vừa Hà Nội 72 ii CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ Ở CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI HÀ NỘI NHỮNG NĂM TỚI ĐÂY 77 3.1

Ngày đăng: 12/10/2020, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w