1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảm bảo lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp dệt may ở thái bình

140 48 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 244,94 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM THỊ LINH ĐẢM BẢO LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY Ở THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội - Năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM THỊ LINH ĐẢM BẢO LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY Ở THÁI BÌNH Chun ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Giáo viên hướng dẫn: TS Tạ Thị Đồn Hà Nội - Năm 2011 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………….I DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………………… II DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ .……………………………………….III MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LỢI ÍCH KINH TẾ 1.1.1 Các quan niệm lợi ích kinh tế, chất, đặc trƣng vai trị lợi ích kinh tế 1.1.2 Hệ thống lợi ích kinh tế Việt Nam 19 1.2 LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 21 1.2.1 Các yếu tố cấu thành lợi ích kinh tế ngƣời lao động doanh nghiệp 21 1.2.2 Cơ chế, sách hành Nhà nƣớc việc đảm bảo lợi ích kinh tế ngƣời lao động 27 1.3 QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ GIỮA NGƢỜI LAO ĐỘNG VÀ NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 36 1.3.1 Mối quan hệ việc làm, thu nhập lợi nhuận 36 1.3.2 Mối quan hệ đào tạo, bồi dƣỡng tay nghề cho ngƣời lao động với lợi nhuận 39 1.3.3 Mối quan hệ điều kiện làm việc, thời gian làm việc, cƣờng độ lao động với suất lao động lợi nhuận 40 1.4 KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ TRONG NƢỚC VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 42 1.4.1 Kinh nghiệm giới 42 1.4.2 Kinh nghiệm nƣớc 45 1.4.3 Những học kinh nghiệm rút việc giải vấn đề lợi ích kinh tế doanh nghiệp 48 Kết luận chƣơng 50 i Chƣơng THỰC TRẠNG VIỆC ĐẢM BẢO LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TƢ NHÂN Ở TỈNH THÁI BÌNH 51 2.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỢI ÍCH NGƢỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY 51 2.2 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY Ở TỈNH THÁI BÌNH 53 2.2.1 Khái quát kết hoạt động doanh nghiệp dệt may tỉnh Thái Bình 53 2.2.2 Đặc điểm lao động sử dụng lao động doanh nghiệp dệt may Thái Bình 56 2.3 THỰC TRẠNG VIỆC ĐẢM BẢO LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TƢ NHÂN Ở TỈNH THÁI BÌNH 62 2.3.1 Thực trạng việc đảm bảo lợi ích kinh tế ngƣời lao động khâu tuyển dụng, kí kết hợp đồng mức độ ổn định việc làm 62 2.3.2 Thực trạng thu nhập ngƣời lao động 66 2.3.3 Thực trạng điều kiện làm việc, thời gian làm việc trình sử dụng lao động 73 2.3.4 Thực trạng vấn đề nhà ngƣời lao động 81 2.3.5 Thực trạng việc thực chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp chế độ khác cho ngƣời lao động .83 2.3.6 Thực trạng việc ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể 84 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TƢ NHÂN Ở TỈNH THÁI BÌNH 86 2.4.1 Những thành tựu đạt đƣợc việc thực lợi ích kinh tế ngƣời lao động doanh nghiệp dệt may tƣ nhân tỉnh Thái Bình 86 ii 2.4.2 Những tồn việc giải vấn đề lợi ích kinh tế phát sinh trình hoạt động doanh nghiệp dệt may tƣ nhân tỉnh Thái Bình 88 2.4.3 Nguyên nhân 96 Kết luận chƣơng 98 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẢM BẢO LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TƢ NHÂN Ở TỈNH THÁI BÌNH 99 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY CỦA TỈNH THÁI BÌNH 99 3.2 NHỮNG PHƢƠNG HƢỚNG CƠ BẢN NHẰM ĐẢM BẢO LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TƢ NHÂN Ở TỈNH THÁI BÌNH 100 3.2.1 Hồn thiện chế sách nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế ngƣời lao động doanh nghiệp dệt may tƣ nhân .100 3.2.2 Xây dựng củng cố nâng cao vai trị tổ chức trị - xã hội, kiểm tra giám sát nhà nƣớc việc giải mối quan hệ hài hòa lợi ích kinh tế doanh nghiệp dệt may tƣ nhân 102 3.3 GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẢM BẢO LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TƢ NHÂN Ở TỈNH THÁI BÌNH 105 3.3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện sách bảo đảm lợi ích kinh tế ngƣời lao động .105 3.3.2 Nhóm giải pháp phía ngƣời lao động .113 3.3.3 Nhóm giải pháp ngƣời sử dụng lao động .116 3.3.4 Nhóm giải pháp nâng cao trách nhiệm vai trò quan quản lý nhà nƣớc, tổ chức trị - xã hội 119 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt ATVSLĐ BHXH BHYT BHTN BHLĐ CNH DN DNNN DNTN 10 DNDMTN 11 ĐH 12 HĐH 13 LĐTBXH 14 LĐ 15 NN 16 Nxb 17 NUTC 18 TNLĐ 19 TNHH 20 TNHH-1TV 21 UBND I STT Bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 10 2.10 11 2.11 12 2.12 II DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ STT Biểu 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 STT Sơ đồ III MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thái Bình tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển cơng nghiệp nói riêng, đặc biệt ngành cơng nghiệp dệt may Trong năm qua ngành dệt may Thái Bình bƣớc trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn tỉnh đạt đƣợc thành tựu đáng kể Tuy nhiên so với yêu cầu đặt ra, doanh nghiệp dệt may Thái Bình cịn hạn chế định, đặc biệt hạn chế vấn đề đảm bảo lợi ích kinh tế ngƣời lao động làm việc doanh nghiệp dệt may Điều gây ảnh hƣởng tiêu cực đến sống ngƣời lao động phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thực tế cho thấy, vấn đề đảm bảo lợi ích kinh tế ngƣời lao động doanh nghiệp dệt may tỉnh Thái Bình năm qua chƣa đƣợc quan tâm thích đáng Điều thể qua thực trạng điều kiện lao động ngƣời lao động doanh nghiệp dệt may, doanh nghiệp dệt may tƣ nhân: lao động thủ công nặng nhọc, chất lƣợng nhà xƣởng kém, chật hẹp, ẩm thấp, đại phận ngƣời lao động không đƣợc trang bị thiết bị bảo hộ lao động, không đƣợc theo dõi, kiểm tra sức khỏe thƣờng xuyên, 80% ngƣời lao động làm việc doanh nghiệp khơng đƣợc đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội… Chính tồn tiểm ẩn nguy xảy xung đột lợi ích doanh nghiệp dệt may tƣ nhân tỉnh Thái Bình Vì địi hỏi cần phải có lý giải khoa học để kết hợp hài hịa lợi ích kinh tế ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động doanh nghiệp dệt may đƣa giải pháp nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế ngƣời lao động doanh nghiệp dệt may tỉnh Thái Bình Xuất phát từ thực tế kiến thức đƣợc tiếp thu trình học Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả lựa chọn đề tài: “Đảm bảo lợi ích kinh tế người lao động doanh nghiệp dệt may Thái Bình” làm luận văn thạc sĩ kinh tế trị Tình hình nghiên cứu Vấn đề lợi ích lợi ích kinh tế bắt đầu thu hút đƣợc quan tâm nghiên cứu nhà khoa học Việt Nam từ đầu năm 1980, từ Đảng ta định thực đƣờng lối đổi mới, phát triển kinh tế hàng hố theo chế thị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc Các cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài kể đến: “Bàn lợi ích kinh tế” Đào Duy Tùng chủ biên (1982), Nhà xuất (Nxb) Sự thật, Hà Nội Cuốn sách tập hợp số cơng trình nghiên cứu bƣớc đầu đƣợc trình bày số Hội nghị khoa học tác giả nhƣ Đào Duy Tùng, Phạm Thành, Vũ Hữu Ngoạn… Trong tác giả nói cấu lợi ích kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội với kết hợp hài hòa lợi ích kinh tế Theo đó, cấu lợi ích kinh tế dƣới chế độ xã hội chủ nghĩa bao gồm lợi ích kinh tế xã hội, lợi ích kinh tế nhà nƣớc lợi ích kinh tế cá nhân ngƣời lao động Ba lợi ích kết hợp hài hòa với trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội Muốn có kinh tế phát triển, muốn xây dựng đƣợc xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh vấn đề cốt lõi giải mối quan hệ hài hịa ba lợi ích kinh tế “Góp phần nghiên cứu quan hệ lợi ích” tác giả Nguyễn Linh Khiếu (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách trình bày số quan niệm nhu cầu lợi ích quan hệ lợi ích Trong sách, tác giả làm rõ mối quan hệ lợi ích pháp triển xã hội: quan hệ lợi ích vật chất lợi ích tinh thần, quan hệ lợi ích riêng lợi ích chung, lợi ích trƣớc mắt lợi ích lâu dài Đặc biệt tác giả nghiên cứu lợi ích kinh tế xu hƣớng vận động chủ yếu xã hội nay, ảnh hƣởng việc thực lợi ích kinh tế Từ tác giả đƣa sở để giải vấn đề lợi ích ngƣời lao động phải đa dạng hóa vấn đề sở hữu, phải phát triển hài hịa mối quan hệ lợi ích nghiệp đồng thời bảo đảm thu nhập ngày tăng điều kiện làm việc ngày đƣợc cải thiện họ Do đó, doanh nghiệp thƣờng áp dụng phƣơng thức lôi ngƣời lao động tham gia trình sáng tạo sản xuất kinh doanh quy định khen thƣởng, động viên hình thức khác Ngƣời lao động cần biết có quyền thảo luận giải pháp để hoàn thành hoàn thành vƣợt mức tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh; đề xuất sáng kiến, kiến nghị cải thiện điều kiện làm việc phòng, ban, phân xƣởng, đội sản xuất; nêu kiến nghị với Giám đốc doanh nghiệp Ban chấp hành Cơng đồn doanh nghiệp; thảo luận nội dung dự thảo dự thảo sửa đổi, bổ sung Thỏa ƣớc lao động tập thể, dự thảo dự thảo sửa đổi, bổ sung nội quy, quy chế công ty Do vậy, ngƣời lao động cần trọng học tập, tìm hiểu pháp luật lao động, nắm vững nội dung hợp đồng lao động, thoả ƣớc lao động tập thể, nội quy lao động để thực đầy đủ nghĩa vụ cam kết, nhƣ yêu cầu ngƣời sử dụng lao động thực quyền lợi ích hợp pháp mà pháp luật lao động quy định Tuyên truyền phổ biến đến ngƣời lao động đƣờng lối, chủ trƣơng sách Đảng, nhà nƣớc, trọng chủ trƣơng, sách có liên quan đến nghĩa vụ, quyền lợi ngƣời lao động nhƣ sách lao động, tiền lƣơng, tiền công, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế… Tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến ngƣời lao động, đặc biệt trọng tuyên truyền phổ biến Luật Lao động, Luật Công đoàn, Luật Doanh nghiệp để ngƣời lao động hiểu biết pháp luật tự giác thực pháp luật, tự bảo vệ trƣớc pháp luật Nội dung tuyên truyền cho ngƣời lao động nên lựa chọn vấn đề cốt lõi nhất, trình bày cách ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ Để nội dung cần tuyên truyền đến đƣợc với ngƣời lao động địi hỏi phải có phối hợp tuyên truyền Nhà nƣớc, cơng đồn doanh nghiệp Nhà nƣớc phƣơng tiện thông tin đại chúng thông báo kịp thời văn pháp luật để đông đảo ngƣời lao động nắm đƣợc Cơng 114 đồn doanh nghiệp đồng thời phƣơng pháp tuyên truyền khác nhƣ tờ rơi, bảng tin nội tổ chức buổi nói chuyện tuyên truyền pháp luật cho ngƣời lao động Doanh nghiệp cần tạo điều kiện tốt để ngƣời lao động tham gia học tập, nắm đƣợc thông tin, nhƣ hỗ trợ kinh phí phƣơng tiện vật chất cho việc tuyên truyền Có nắm đƣợc pháp luật ngƣời lao động chấp hành thực thi pháp luật đƣợc 3.3.2.2 Nâng cao trình độ chun mơn tay nghề, tác phong cơng nghiệp Đây giải pháp địi hỏi tham gia nhiều phía: sách đào tạo cho ngƣời lao động nhà nƣớc, tạo điều kiện doanh nghiệp ý thức nhiệt tình, tự giác ngƣời lao động Ở phần đề cập đến giải pháp nâng cao trình độ cho ngƣời lao động doanh nghiệp dệt may tƣ nhân thuộc phía nhà nƣớc, nên phần giới hạn giải pháp nâng cao trình độ cho ngƣời lao động phạm vi doanh nghiệp thân ngƣời lao động Trên thực tế, số đông ngƣời lao động có mong muốn đƣợc nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, việc tạo điều kiện cho công nhân học để nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn đƣợc nhiều doanh nghiệp quan tâm, song khơng phải ngƣời lao động đón nhận, kể việc đào tạo lại Phần ngƣời lao động rời trƣờng lớp lâu, tuổi tác nhiều lên, khả tiếp thu chậm khiến họ ngại học Phần thời gian làm việc doanh nghiệp căng thẳng cơng việc gia đình khiến cho việc thu xếp để tham gia học tập ngƣời lao động dễ, phần khác họ không đủ nghị lực, điều kiện kinh tế Chính trƣớc hết ngƣời lao động cần hiểu học tập việc làm cần thiết cho để có đƣợc việc làm ổn định thu nhập cao Ngƣời lao động thƣờng xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn, tay nghề nhằm nâng cao suất lao động, chất lƣợng sản phẩm vừa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp nhƣng bảo vệ Ngƣời lao động cần chủ động đề xuất với chủ doanh nghiệp, cơng đồn việc học tập, nâng cao trình độ tay nghề cho mình, cơng đồn phải ngƣời tích cực tham gia vào vấn đề này, sở nắm bắt thực trạng trình độ ngƣời lao động, 115 vào yêu cầu phát triển doanh nghiệp để đề đạt với chủ doanh nghiệp trƣờng hợp cụ thể cần nâng cao trình độ đào tạo lại; tìm hiểu hồn cảnh ngƣời lao động, chia sẻ, động viên giúp đỡ họ học tập Đối với trƣờng hợp ngƣời lao động cố tình khơng chịu học tập, khơng thể đáp ứng đƣợc với u cầu doanh nghiệp cơng đồn khơng thể bảo vệ đƣợc lợi ích cho họ, khơng cố gắng họ làm ảnh hƣởng đến lợi ích doanh nghiệp Ngƣời lao động cần xây dựng ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp lao động sản xuất nhƣ xây dựng văn hố doanh nghiệp, văn hóa ứng xử với đồng nghiệp, với chủ doanh nghiệp cơng việc Bên cạnh đó, ngƣời lao động cần phải biết chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp lúc cấp bách, khơng quyền lợi mà sẵn sàng từ bỏ doanh nghiệp có hành động phá hoại doanh nghiệp 3.3.3 Nhóm giải pháp ngƣời sử dụng lao động 3.3.3.1 Tăng cường hiểu biết pháp luật, chấp hành nghiêm quy định nghĩa vụ chủ doanh nghiệp người lao động theo luật lao động Các quan quản lý nhà nƣớc có trách nhiệm thơng tin kịp thời đến ngƣời sử dụng lao động văn pháp luật liên quan đến ngƣời lao động doanh nghiệp Ngƣời sử dụng lao động phải chủ động việc tìm hiểu pháp luật lao động Trên sở xây dựng hệ thống nội quy, quy chế doanh nghiệp cách cụ thể, rõ ràng, phù hợp với pháp luật phù hợp với tình hình doanh nghiệp, đồng thời triển khai thực cách nghiêm túc bên cạnh việc động viên, giám sát, theo dõi có chế độ thƣởng phạt hợp lý ngƣời lao động Việc chấp hành nghiêm quy định nghĩa vụ ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động theo pháp luật biện pháp quan trọng nhằm giải mối quan hệ lợi ích kinh tế ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động Bởi thực tế xung đột lợi ích xảy chủ yếu xuất phát từ nguyên nhân ngƣời sử dụng lao động không thực nghiêm túc quy định pháp luật quyền lợi ngƣời lao động Muốn ngƣời sử dụng phải 116 khắc phục tƣ tƣởng nôn nóng muốn thu hồi vốn nhanh khai thác lợi nhuận cao thời gian ngắn Phải có thiện chí hợp tác lâu dài với ngƣời lao động Khi có mâu thuẫn lợi ích xảy với ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động phải có tinh thần tích cực với tổ chức cơng đồn sở quan hữu quan rong việc tìm hiểu nguyên nhân giải mâu thuẫn Chủ sử dụng lao động cần có ý thức phối hợp với cơng đoàn việc xây dựng thoả ƣớc lao động tập thể, thực dân chủ doanh nghiệp Ngay từ bắt đầu thành lập doanh nghiệp phải nghiên cứu để đƣa quy định rõ ràng, đầy đủ, có bàn bạc cơng khai để ngƣời lao động hiểu, góp ý trí Bất doanh nghiệp muốn làm ăn nghiêm chỉnh phát triển phải xây dựng nội quy lao động để làm giữ nghiêm kỷ luật, xây dựng tác phong cơng nghiệp, đảm bảo an tồn lao động Có kỷ luật lao động, tác phong cơng nghiệp an tồn doanh nghiệp tăng suất lao động bình ổn đƣợc quan hệ lao động Với nội quy hợp pháp cần xử lý trƣờng hợp vi phạm kỷ luật, lập lại trật tự kỷ cƣơng nề nếp doanh nghiệp Tuy nhiên, nội quy lao động có tác dụng luật, nghiêm khắc, chặt chẽ nhƣng không nghiệt ngã, đáng để bắt chẹt công nhân Khi cần phải xử lý kỷ luật lao động cần phải tiến hành theo trình tự ý đến hoàn cảnh cụ thể Nếu xây dựng nội quy lao động điều khoản bắt buộc thoả ƣớc lao động tập thể thoả thuận mang tính đồng thuận ngƣời sử dụng lao động tập thể lao động Theo luật bên có quyền yêu cầu ký kết, đề xuất nội dung thoả ƣớc để bên chấp nhận Sau q trình thƣơng lƣợng giữa hai bên việc ký kết đƣợc tiến hành có 50% số ngƣời tập thể lao động doanh nghiệp tán thành nội dung thƣơng lƣợng thoả ƣớc Vì vậy, coi thoả ƣớc lao động tập thể nhƣ luật lao động mà ngƣời lao động đƣợc bàn bạc tham gia Thƣơng lƣợng ký kết thoả ƣớc lao động tập thể khâu then chốt đảm bảo quan hệ lao động lành mạnh Hai bên hiểu biết nắm luật việc tham gia vào quan hệ lao động hiệu Kinh nghiệm cho thấy muốn hạn chế tranh chấp lao động từ gốc, giải pháp tối ƣu vấn đề có 117 liên quan, tiền lƣơng, tiền thƣởng, đơn giá gia công phải đƣợc bàn bạc thoả thuận kỹ lƣỡng, thể thật cụ thể rõ ràng văn theo mà làm Nội dung thỏa ƣớc lao động tập thể chi tiết tốt Mất thời gian ban đầu nhƣng tiết kiệm thời gian sau tránh đƣợc tranh cãi phiền phức Thơng thƣờng cơng đồn ngƣời đề xƣớng việc thƣơng lƣợng tập thể nhƣng ngƣời sử dụng lao động khơn ngoan lại làm việc Bởi ngƣời đề xƣớng chủ động tính tốn cân nhắc trƣớc để đề nghị điều khoản có lợi cho Trong doanh nghiệp, ngƣời sử dụng lao động cần thiết lập mối quan hệ hài hòa với ngƣời lao động thể buổi gặp gỡ trao đổi trực tiếp ngƣời lao động với doanh nghiệp, ngƣời lao động với cơng tác, cơng đồn với doanh nghiệp Doanh nghiệp định kỳ tổ chức diễn đàn theo chủ đề định nhƣ nói cơng việc, dự định tƣơng lai, sống cá nhân, môi trƣờng làm việc Đây dịp để doanh nghiệp hay cơng đồn lắng nghe ý kiến đóng góp ngƣời lao động, từ điều chỉnh lại chủ trƣơng, sách, hoạt động cho phù hợp, bổ ích thiết thực Việc đối thoại bên đƣợc thực qua công tác thông tin nội cách xây dựng nhiều kênh thông tin phong phú đa dạng: hội họp, báo cáo, biên bản, thƣ ngỏ, tờ tin lƣu hành nội bộ, đối thoại trực tiếp với ngƣời lãnh đạo cao Thẳng thắn, công khai, cởi mở với ngƣời lao động thể đạo đức doanh nghiệp Qua điều tra khảo sát cho thấy, đa số ngƣời sử dụng lao động thiện chí, biết điều có suy nghĩ, quan điểm giống trách nhiệm Vấn đề khai thông quan hệ họ, để họ hiểu thơng cảm với Đó đích cần đạt tới trao đổi đối thoại doanh nghiệp 3.3.3.2 Tạo điều kiện để người lao động học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề Ngƣời sử dụng lao động phải coi nâng cao trình độ chun mơn cho ngƣời lao động việc làm thƣờng xuyên, nằm kế hoạch chiến lƣợc phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 118 Doanh nghiệp cần có hình thức phù hợp để nhiều ngƣời lao động đƣợc tham gia học tập nâng cao trình độ mà khơng ảnh hƣởng đến cơng việc chung sức khoẻ Có chế hỗ trợ, khuyến khích ngƣời lao động học tập nâng cao trình độ nhƣ tạo điều kiện kinh phí, thời gian cho ngƣời lao động tham gia học tập Có chế độ thƣởng lao động có thành tích cao học tập có nhiều đóng góp bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho đồng nghiệp Tạo khơng khí thi đua lao động, học tập toàn doanh nghiệp Việc sử dụng lao động sau đƣợc đào tạo, đào tạo lại tƣơng xứng với khả trình độ họ động lực thúc ngƣời lao động khác vƣợt qua khó khăn để học tập Hơn doanh nghiệp phải thực nghiêm chỉnh chế độ trả lƣơng theo trình độ chun mơn tay nghề Ngƣời lao động phải thấy đƣợc lợi ích kinh tế cụ thể trình độ chun mơn tay nghề họ đƣợc nâng lên họ tích cực học tập 3.3.4 Nhóm giải pháp nâng cao trách nhiệm vai trị quan quản lý nhà nƣớc, tổ chức trị - xã hội Ở Thái Bình nay, trình phát triển kinh tế doanh nghiệp dệt may tƣ nhân mở ngày nhiều Muốn bảo đảm công tác chăm lo đời sống ngƣời lao động hƣớng phải nâng cao vai trò quan quản lý nhà nƣớc, tổ chức trị - xã hội, tổ chức cơng đồn, thành viên hệ thống trị, cầu nối quần chúng với Đảng, có mối liên hệ mật thiết với Nhà nƣớc Giải tốt mối quan hệ Đảng, Nhà nƣớc Cơng đồn khơng tạo nguồn lực thúc đẩy q trình hội nhập có hiệu cao mà cịn khẳng định vị trí tổ chức cơng đồn đời sống kinh tế, trị, xã hội đất nƣớc Do đó, thời gian tới, Nhà nƣớc quan hữu quan cần thực tốt nội dung sau: - Rà soát, đánh giá lại doanh nghiệp địa bàn tỉnh, sớm có báo cáo sớm tình hình sản xuất kinh doanh nhƣ sử dụng lao động doanh 119 nghiệp Qua để bắt kịp thời thực trạng, hiệu hoạt động, tình hình sử dụng lao động doanh nghiệp - Thúc đẩy nhanh việc thành lập cơng đồn sở doanh nghiệp dệt may tƣ nhân nhằm sớm có tiếng nói đại diện cho ngƣời lao động, kịp thời xử lý mâu thuẫn phát sinh quan hệ lợi ích kinh tế doanh nghiệp ngƣời lao động - Xây dựng công bố văn quy phạm pháp luật, sách liên quan đến ngƣời lao động để ngƣời lao động doanh nghiệp đƣợc thơng tin đầy đủ, xác nhất, tạo thuận lợi cho bên có khả theo dõi nắm đƣợc quyền lợi nghĩa vụ - Rà sốt lại máy quan quản lý từ tỉnh đến huyện, thành phố xây dựng phƣơng án củng cố, kiện toàn theo yêu cầu nâng cao lực để thống thực việc kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp - Nâng cao chất lƣợng hoạt động đồn thể, tổ chức trị xã hội q trình tham gia bảo vệ lợi ích cho ngƣời lao động Thời gian qua hoạt động tổ chức chƣa đạt hiệu cao lực lƣợng cán chuyên trách mỏng, thiếu kinh phí, thiếu nơi làm việc - Xây dựng sách đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ chế độ đãi ngộ cán Cơng đồn Ngồi ra, cần hồn thiện tăng cƣờng hoạt động trung tâm tƣ vấn pháp luật tổ tƣ vấn pháp luật Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố, huyện để kịp thời tƣ vấn cho ngƣời lao động; định hƣớng doanh nghiệp thực tốt pháp luật lao động chăm lo tốt đời sống vật chất, tinh thần cho ngƣời lao động Cơng đồn cấp sở cần tăng cƣờng đeo bám sở, phối hợp với doanh nghiệp cơng đồn sở giải tốt vấn đề phát sinh trình lao động sản xuất, đồng thời phối hợp với Sở LĐ - TB - XH tỉnh tăng cƣờng kiểm tra, phối hợp việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp có nguy tiềm ẩn vi phạm lợi ích ngƣời lao động - Cơng đồn phải khắc phục tình trạng thụ động, thiếu chặt chẽ quan hệ cộng tác, phối hợp với quan hữu quan lĩnh vực Hơn thế, cán tuyên truyền phải lựa chọn nội dung tuyên truyền phù hợp với đối tƣợng, đặc biệt 120 trọng đến lực lƣợng ngƣời lao động trẻ khu vực nông thôn; nắm bắt đặc điểm tâm lý nhu cầu tuyên truyền, phổ biến ngƣời lao động để lựa chọn, sử dụng phƣơng pháp, hình thức tuyên truyền cho phù hợp - Bộ LĐ - TB - XH Tổng Liên đồn lao động Việt Nam sớm ban hành thơng tƣ hƣớng dẫn cụ thể nhằm giám sát doanh nghiệp, bên cạnh việc tăng lƣơng không đƣợc cắt giảm khoản tiền ăn ca, tiền thƣởng ngƣời lao động việc kiểm tra, giám sát trình xây dựng thang bảng lƣơng hay thoả ƣớc lao động tập thể doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp vi phạm bị xử lý theo Bộ luật Lao động Bộ LĐ - TB - XH cần kiến nghị Nhà nƣớc thành lập Uỷ ban quan hệ lao động giám sát việc thực thoả thuận ngƣời lao động doanh nghiệp ký kết hợp đồng lao động - Nhà nƣớc cần thiết ban hành biện pháp xử lý nghiêm khắc doanh nghiệp không thực chế độ BHXH việc thành lập Cơng đồn sở Quy định xử phạt trƣờng hợp vi phạm sách BHXH, BHYT chƣa phát huy tác dụng, nguyên nhân chủ yếu lực lƣợng tra quan chức mỏng Số vụ vi phạm quan BHXH phát phản ánh với quan chức nhiều nhƣng số vụ đƣợc tra lại ít; chế xử lý vi phạm bất cập mức xử phạt thủ tục tiến hành Đối với doanh nghiệp né tránh, trì hỗn khơng tạo điều kiện cho việc thành lập hoạt động tổ chức cơng đồn Chính phủ có quy định xử phạt nhƣng mức xử lý nhẹ, tối đa 10 triệu đồng nên nhiều doanh nghiệp cố tình vi phạm, chấp nhận chịu phạt không tạo điều kiện thành lập tổ chức công đồn Mặt khác, nhiều doanh nghiệp cố tình vi phạm khơng nộp kinh phí cơng đồn nhƣng chƣa có chế tài xử lý thỏa đáng nên phổ biến tình trạng doanh nghiệp vi phạm - Ủy ban Các vấn đề xã hội Quốc hội cần thƣờng xuyên kiểm tra, nắm tình hình đảm bảo lợi ích ngƣời lao động sớm đƣa đề xuất cần thiết nhằm giải kịp thời vấn đề đặt q trình kết hợp lợi ích ngƣời lao động doanh nghiệp 121 Bên cạnh tổ chức Cơng đồn, việc xây dựng phát triển Chi đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh doanh nghiệp vấn đề cần thiết, quán triệt tinh thần tổ chức tập hợp lực lƣợng lao động trẻ, động, đầu việc nghiên cứu, áp dụng sáng kiến, cải tiến, phƣơng thức quản lý tiên tiến đem lại hiệu cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, đồng thời thể tiếng nói hệ trẻ việc tham gia bảo vệ quyền lợi chung cho tập thể lao động doanh nghiệp Chi Đoàn niên khơi gợi đƣợc đoàn viên, niên niềm tin, tƣ động, tinh thần sẵn sàng chấp nhận khó khăn vƣớng mắc, chấp nhận để trƣởng thành, giúp doanh nghiệp vƣợt qua trở ngại, thực tốt chƣơng trình, kế hoạch đề ra, điều góp phần mang lại lợi ích lớn lao khơng cho doanh nghiệp mà cịn mang lại lợi ích xứng đáng cho ngƣời lao động 122 KẾT LUẬN Lợi ích kinh tế biểu quan hệ kinh tế việc thỏa mãn nhu cầu vật chất ngƣời Lợi ích kinh tế hình thức biểu mối quan hệ xã hội, chế tác động chung tất qui luật kinh tế Do muốn có mối quan hệ xã hội tốt đẹp, phải quan tâm đến việc giải mối quan hệ lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế xã hội Tuy nhiên để có kinh tế phát triển bền vững mối quan hệ kinh tế phải đƣợc giải quan điểm tiến bộ, phù hợp qui luật kinh tế xu hƣớng phát triển xã hội Luận văn đƣợc triển khai nghiên cứu điều kiện ngành dệt may nói chung doanh nghiệp dệt may tƣ nhân Thái Bình nói riêng ngày phát triển nhanh chóng số lƣợng Phần lớn doanh nghiệp đƣợc hình thành, trình triển khai thực hiện, vốn đầu tƣ nhỏ, sản xuất chƣa ổn định Tuy loại hình doanh nghiệp trở thành thực thể kinh tế động tỉnh Thái Bình, thu hút lực lƣợng lao động xã hội không nhỏ Nhƣng loại hình doanh nghiệp này, phần lớn ngƣời lao động chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ tham gia lao động sản xuất kinh doanh, đời sống ngƣời lao động gặp khơng khó khăn, nhu cầu bảo vệ lợi ích kinh tế họ trở thành nhu cầu thƣờng xuyên, nóng bỏng bách Quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta vấn đề mặt phải tiếp tục khuyến khích phát triển doanh nghiệp dệt may, mặt khác phải nhiều biện pháp để bảo đảm quyền lợi ngƣời lao động làm việc doanh nghiệp này, phát triển doanh nghiệp mà hy sinh quyền lợi ngƣời lao động, mục đích cuối việc phát triển mạnh mẽ loại hình doanh nghiệp có doanh nghiệp dệt may tƣ nhân để thực thành công nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc, phát triển kinh tế nƣớc nhà, đem lại cho nhân dân lao động đời sống ấm no hạnh phúc Từ thực trạng vấn đề đảm bảo lợi ích kinh tế cho ngƣời lao động doanh nghiệp dệt may tƣ nhân, từ nguyên nhân thực trạng đó, từ quan điểm nêu trên, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp bao gồm giải pháp 123 phía nhà nƣớc quan hữu quan, phía ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động Thực đồng giải pháp góp phần giải tốt vấn đề đảm bảo lợi ích kinh tế cho ngƣời lao động, xây dựng đƣợc mối quan hệ lợi ích kinh tế tốt đẹp ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động doanh nghiệp dệt may tƣ nhân, làm cho quan hệ lao động ngày lành mạnh, góp phần phát triển ngành dệt may Thái Bình bền vững 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Angghen,Ph (1983), Vấn đề nhà ở, Các Mác Ăng ghen tuyển tập, Tập 4, Nxb Sự Thật, Hà Nội Bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Bình (2010), Báo cáo tổng hợp thu BHXH, BHYT, BHTN năm 2010 Bộ luật lao động văn hướng dẫn thi hành (2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tƣ (2007), Luật doanh nghiệp hệ thống văn hướng dẫn thực hiện, Nxb Tài chính, Hà Nội Cục Thống kê Thái Bình (2009), Niêm giám thống kê tỉnh Thái Bình Mai Đức Chính (2005), Quan hệ lợi ích người lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc Sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Đổng (2001), Sự hình thành thu nhập cá nhân doanh nghiệp nhà nước theo hướng đảm bảo công xã hội Việt Nam, Luận án Tiến Sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Gatovskij (1996), Cải cách lợi ích, Nguyễn Ái Đồn dịch, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội Đào Duy Huân (2007), “Lợi ích kinh tế - động lực thu hút nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Phát triển kinh tế (200), tr 11 – 16 10 Lê Quốc Hùng (1995), “Về vấn đề lợi ích bên luật lao động”, Tạp chí Lao động xã hội (5), tr 31 – 32 11 Nguyễn Linh Khiếu (1999), Lợi ích, động lực phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Linh Khiếu (2002), Góp phần nghiên cứu quan hệ lợi ích, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Linh Khiếu (1994), “Mối quan hệ lợi ích riêng lợi ích chung phát triển xã hội ta ngày nay”, Tạp chí Triết học (1), tr 13 – 17 125 14 Lênin, V.I (1962), Bàn cơng nghiệp nặng điện khí hóa nước, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Liên đoàn lao động tỉnh Thái Bình (2010), Báo cáo kết điều tra an tồn, vệ sinh, mơi trường lao động 16 Liên đồn lao động tỉnh Thái Bình (2010), Báo cáo tổng hợp khảo sát hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể 17 Các Mác Ăngghen toàn tập, tập 23, NxbTiến Bộ, Mátcơva 18 Các Mác Ăngghen tồn tập (1995), Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nhiều tác giả (1982), Bàn lợi ích kinh tế, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (1992), Về lợi ích kinh tế, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 21 Vũ Hữu Ngoạn, Khổng Doãn Lợi (1983), Về kết hợp lợi ích kinh tế, Nxb Thơng tin lý luận, Hà Nội 22 David Ricardo (2002), Những nguyên lý kinh tế trị học thuế khóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 23 Adam Smith (1997), Của cải dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Sở Cơng thƣơng (2010), Báo cáo tình hình doanh nghiệp dệt may năm 2010 số giải pháp phát triển năm 2011 25 Sở Kế hoạch đầu tƣ tỉnh Thái Bình (2010), Báo cáo tổng hợp tình hình doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình 26 Sở Kế hoạch đầu tƣ (2010), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm giai đoạn 2011 – 2015 tỉnh Thái Bình, biểu 27 Sở Kế hoạch Đầu tƣ tỉnh Thái Bình (2010), Số liệu điều tra doanh nghiệp đăng kí kinh doanh Thái Bình 28 Sở Lao động – Thƣơng binh – Xã hội Thái Bình (2010), Báo cáo tình hình thực Bộ Luật lao động 29 Sở Lao động – Thƣơng binh – Xã hội Thái Bình (2010), Báo cáo tình hình tai nạn lao động 30 Sở Lao động – Thƣơng binh – Xã hội Thái Bình (2010), Báo cáo kết cơng tác việc làm an toàn lao động 126 31 Nguyễn Văn Phần (1994), “Vấn đề bảo vệ ngƣời lao động Bộ luật lao động”, Tạp chí Lao động xã hội (5), tr – 32 Hồ Tấn Phong (1993), “Lợi ích kinh tế - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Phát triển kinh tế (27), tr 30 33 Đỗ Nhật Tân (1991), Vai trò động lực lợi ích kinh tế nghiệp xây dựng đất nước, Luận án Tiến Sĩ, Học viện Nguyễn Ái Quốc 34 Lê Hữu Tầng (1991), Xây dựng CNXH Việt Nam, vấn đề nguồn gốc động lực, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Viện Friendrich Ebert (2006), Điều tra điều kiện lao động 84 doanh nghiệp 36 Thanh tra nhà nƣớc (2007), Nâng cao chất lượng công tác tra, kiểm tra quan, tổ chức doanh nghiệp, ngành nghề tình hình mới, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 37 Phạm Thăng (2005), “Quan niệm Adam Smith lợi ích kinh tế”, Tạp chí Phát triển kinh tế (180), tr 21 – 22 38 Tỉnh đồn Thái Bình (2010), Báo cáo tình hình tổ chức Đồn Liên hiệp Thanh niên doanh nghiệp tỉnh Thái Bình 39 Nguyễn Tiệp (2004), “Một số đặc trƣng điều kiện lao động nƣớc ta trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập vào kinh tế giới”, Tạp chí Kinh tế phát triển (88), tr 19 – 20 40 Lê Khắc Trí (2005), “Hài hịa lợi ích – yếu tố quan trọng để phát triển nguồn nhân lực, nâng cao lực cạnh tranh hiệu hoạt động tổ chức tín dụng”, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ (14), tr 21 – 22 41 Nguyễn Văn Trọng (2002), “Điều kiện lao động doanh nghiệp vừa nhỏ - Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Lao động xã hội (190), tr 16 – 18 42 Lƣu Quang Tuấn (2008), “Nguồn nhân lực ngành dệt may bối cảnh hội nhập: Thực trạng Giải pháp”, Tạp chí Lao động xã hội (339), tr 31 – 33 43 Đào Duy Tùng (1982), Bàn lợi ích kinh tế, Nxb Sự Thật, Hà Nội Các Website: 127 44 http://sokhdt.thaibinh.gov.vn 45 http://soldtbxh.thaibinh.gov.vn 46 www.thaibinhtrade.gov.vn 47 www.dpi.hochiminhcity.gov.vn 48 www.sldtbxh.hochiminhcity.gov.vn 49 www.ldld.hochiminhcity.gov.vn 50 www.binhduong.gov.vn 51 www.bhxhbinhduong.gov.vn 128 ... dụng lao động việc đảm bảo lợi ích kinh tế ngƣời lao động loại hình doanh nghiệp 35 1.3 QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ GIỮA NGƢỜI LAO ĐỘNG VÀ NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Trong doanh nghiệp. .. hệ hài hòa lợi ích kinh tế doanh nghiệp dệt may tƣ nhân 102 3.3 GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẢM BẢO LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TƢ NHÂN Ở TỈNH THÁI BÌNH ... HỌC KINH TẾ - PHẠM THỊ LINH ĐẢM BẢO LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY Ở THÁI BÌNH Chun ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH

Ngày đăng: 12/10/2020, 09:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w