1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn lớp 7 tuần 20 26

69 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT

  • TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

  • TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHI LUẬN (Tiết 1)

  • CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG: VĂN BẢN BIỂU CẢM

  • RÚT GỌN CÂU

  • ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

  • ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

  • TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA

  • CÂU ĐẶC BIỆT

  • BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN

  • TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

  • LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

  • THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

  • ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

  • THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU(TT)

  • CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH

  • LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

Nội dung

HỌC KÌ II Tuần 20: Chủ đề: TỤC NGỮ VIỆT NAM (2 tiết) A- Nội dung chủ đề 1- Mô tả chủ đề: Gồm văn bản: Tục ngữ thiên nhiên hội 2- Mạch kiến thức chủ đề ITìm hiểu chung IIĐọc – hiểu văn III- Tổng kết IV- Luyện tập -Bảng mô tả lực cần phát triển Nhóm lực Nhận biết 1- Năng lực liên quan - Đọc diễn cảm, tư đến sử dụng kiến thức 2-Năng lực phương - Nhận thức, tự học, pháp hợp tác 3-Năng lực trao đổi -Giao tiếp, làm việc thơng tin nhóm, hợp tác 4-Nhóm lực liên - Tự học, sử dụng quan đến cá nhân ngôn ngữ Tiết 77: Soạn: 04/01/2020 Văn bản: lao động sản xuất Tục ngữ người xã Các cấp độ Thơng hiểu Phân tích, khái quát Phát biểu ý kiến, tranh luận, đánh giá - Ứng xử, giải vấn đề - Giải vấn đề Vân dụng Thực hành, cảm thụ thẩm mĩ Đánh giá, hình thành chuẩn mực giá trị, đạo đức -Tự trải nghiệm, đánh giá - Sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ Dạy: 06/01/2020 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I Mục tiêu 1- Kiến thức - Khái niệm tục ngữ - Nội dung tư tưởng, ý nghĩ triết lí hình thức nghệ thuật câu tục ngữ học 2- Kĩ - Đọc - hiểu, phân tích lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất vào đời sống - Rèn kĩ thu thập thông tin, kĩ quan sát - GD kĩ sống: tự nhận thức, giao tiếp 3- Thái độ: Trân trọng kinh nghiệm dân gian biết vận dụng vào thực tế sống Xác định nội dung trọng tâm: - Nắm khái niệm tục ngữ -Thấy giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Hiểu, cảm nhận nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung ý nghĩa thực tiễn văn 5- Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, tự học, hợp tác, tư duy, giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Giao tiếp tiếng Việt, quan sát khám phá, thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ, biểu đạt, đánh giá tự đánh giá 6- Tích hợp: đơn môn tiếng Việt: Các phép tu từ từ vựng, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa II Chuẩn bị - GV:+ Giáo án, sưu tầm thêm tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất, liên hệ thực tế + PPDH/ KTDH: Thuyết trình, nêu vấn đề…/ nêu trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm… - HS : Chuẩn bị trước mới, sưu tầm thêm câu tục ngữ thời tiết LĐSX III Hoạt động dạy học Ổn định :Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ : Thay giới thiệu chương trình kì II, kiểm tra SGK, ghi HS Bài : A- Hoạt động 1: Khởi động 1- Mục tiêu: Giúp HS có hiểu biết chung thể loại tục ngữ 2- Sản phẩm: Biết câu tục ngữ học, đọc 3- Nội dung: Em đọc câu tục ngữ mà em biết Theo em câu tục ngữ sáng tác? GV giới thiệu tục ngữ câu nói đúc rút kinh nghiệm mặt dân gian B- Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1- Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu khái niệm tục ngữ, nội dung, ý nghĩa câu tục ngữ văn 2- Sản phẩm: HS nắm khái niệm tục ngữ; nội dung, ý nghĩa câu tục ngữ 3- Nội dung Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu chung * Mục tiêu: Hiểu khái niệm tục ngữ, cấu trúc văn I Tìm hiểu chung * P pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình * Nội dung: - HS đọc thích * - GV giải thích khái niệm tục ngữ * Khái niệm tục ngữ ( SGK ) - GV hướng dẫn cách đọc: đọc rõ ràng, rành mạch, * Đọc, giải nghĩa từ khó vần, nhịp (SGK) - GV đọc mẫu, gọi HS đọc, GV nhận xét, sửa chữa H: Có thể chia câu tục ngữ thành nhóm ? Mỗi nhóm gồm câu ? Gọi tên nhóm ? * Cấu trúc văn bản: câu chia hai nhóm - Nhóm 1: 1,2, 3, 4: Tục ngữ thiên nhiên - Nhóm : 5, 6, 7, 8:Tục ngữ lao động *Năng lực hình thành: Giao tiếp, tư duy, khái quát sản xuất Hoạt động : Đọc hiểu văn * Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa câu tục ngữ văn II Đọc hiểu văn * Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận Câu : Đêm tháng …đã tối * Nội dung: HS đọc lại câu - Tháng (âm lịch) đêm ngắn, ngày dài, tháng mười (âm lịch) đêm dài, ngày ngắn H: Nghĩa câu tục ngữ ? Cách nói =>lối nói nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng * Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm thiên nhiên “chưa nằm sáng, chưa cười tối”có tác dụng ? (nhấn mạnh) - Bài học cách sử dụng thời gian cho phù hợp với mùa hè, mùa đông H: Bài học rút từ ý nghĩa câu tục ngữ ? Câu : Mau … mưa - HS đọc câu tục ngữ H: Nghĩa câu tục ngữ ? - Nghĩa: Đêm dày báo hiệu trời hôm sau nắng; đêm không báo hiệu ngày hơm sau mưa → nhìn đốn thời tiết, xếp cơng việc H: Kinh nghiệm đúc kết từ tượng Câu : “ Ráng … giữ” ? - Khi trời xuất ráng có sắc vàng màu - HS đọc câu tục ngữ mỡ gà tức có bão H: Câu tục ngữ có nghĩa ? → Biết dự đốn có ý thức chủ động giữ H: Tác dụng việc dự đốn thời tiết gìn nhà cửa, hoa màu câu tục ngữ ? Câu : Tháng … lại lụt - HS đọc câu tục ngữ thứ - Kiến bò lên cao vào tháng điềm báo có H: Câu nói lên điều gì? lụt H: Bài học thực tiễn từ kinh nghiệm dân gian → Dự đốn để chủ động phịng chống lũ lụt ? * Tục ngữ kinh nghiệm lao động sản xuất - HS đọc lại câu 5, GV giải thích khái niệm Câu : Tấc đất, tấc vàng “tấc”,1 tấc = thước 10 - Đất coi quý vàng H: Nghĩa câu tục ngữ ? H: Kinh nghiệm đúc kết từ câu tục ngữ ? - HS đọc câu -GV giải nghiã từ khó hiếu H: Kinh nghiệm sản xuất rút từ câu tục ngữ ? → Đất q giá đất ni sống người - Phê phán tượng lãng phí đất, đề cao giá trị đất * Câu : Nhất canh trì …canh điền Canh trì: ni cá, canh viên: làm vườn, canh điền : làm ruộng → Con người cần biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo cải vật chất * Câu : Nhất nước,…tứ giống - HS đọc câu H: Kinh nghiệm trồng trọt đúc kết từ câu tục ngữ ? - Tầm quan trọng nước, phân, chuyên cần thâm canh, giống → Vận dụng trình trồng lúa nước * Câu : Nhất thì, nhì thục - HS đọc câu H: Câu nói đến tầm quan trọng thời vụ , đất đai ? - Tầm quan trọng thời vụ, đất đai trồng *Năng lực hình thành: Tư duy, hợp tác, giải thích, khái quát Hoạt động : Hướng dẫn tổng kết * Mục tiêu: Hiểu nội dung, nghệ thuật ý nghĩa câu tục ngữ văn III- Tổng kết * Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận 1- ND H: Nêu nét đặc sắc nghệ thuật câu tục ngữ ? 2- Nghệ thuật HS nêu nét đắc sắc ND + NT, GV chốt ý - Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, tượng ứng xử cần thiết - Hình thức : ngắn gọn- vần lưng - Các vế đối xứng hình thức nội dung - Hình ảnh cụ thể sinh động, lối so sánh, nói H: Hãy nêu ý nghĩa văn bản? - HS nêu, GV nhận xét, kết luận - Gọi HS đọc ghi nhớ *Năng lực hình thành: Tư duy, khái quát - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc - Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vặn dụng 3- Ý nghĩa văn bản: Các câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất học quý giá nhân dân * Ghi nhớ SGK/5 C- Hoạt động 3: Luyện tập 1- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào thực hành luyện tập tục ngữ *Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận 2- Sản phẩm: HS làm tập luyện tập 3- Nội dung - Cho HS nêu 1số câu tục ngữ mà em biết, tự sưu tầm IV Luyện tập nhà số câu tục ngữ thiên nhiên : mưa , nắng, bão, lụt … *Năng lực hình thành: Tư duy, thực hành ngơn ngữ D- Hoạt động 4: Vận dụng, mở rông 1- Mục tiêu: Củng cố kiến thức tục ngữ 2- Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi 3- Nội dung 3.1 Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết (MĐ 1) T hiểu (MĐ2) V Dụng (MĐ 3) VDụng cao(MĐ 4) Tục ngữ thiện Biết tục ngữ Hiểu tục ngữ Nêu câu tục ngữđịa Viết đoạn văn ngắn nhiên lao thuộc phần văn thuộc kiểu phương em dùng có sử dụng câu tục động sản xuất học văn để dự đoán thời tiết ngữ thiện nhiên 3.2- Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá lực học sinh a- Câu hỏi nhận biết: Tục ngữ thuộc phần văn học nào? (văn học dân gian) b- Câu hỏi thông hiểu: Tục ngữ thuộc kiểu văn nào? (Văn nghị luận) c- Câu hỏi vận dụng: Nêu câu tục ngữ mà địa phương em dùng để dự đoán thời tiết (HS nêu, HS khác bổ sung, GV bổ sung, nhận xét) d- Câu hỏi vận dụng cao:Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu tục ngữ thiên nhiên (HS tự viết) E* Hướng dẫn nhà : - Học thuộc lòng câu tục ngữ, nắm ND + NT - Tập sử dụng vài câu tục ngữ học vào thực tế giao tiếp - Sưu tầm số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Chuẩn bị : Tục ngữ người xã hội + Đọc văn bản, tìm hiểu thích, trả lời câu hỏi tìm hiểu Tuần 20 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI Soạn :06/01/2020 Tiết 78: Văn bản: Dạy: 09/01/200 I Mục tiêu 1- Kiến thức - Nội dung tục ngữ người xã hội - Đặc điểm hình thức tục ngữ người xã hội 2- Kĩ - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết tục ngữ - Đọc – hiểu, phân tích lớp nghĩa tục ngữ người xã hội - Vận dụng mức độ định tục ngữ người xã hội đời sống - GD kĩ sống tự nhận thức, xác định giá trị 3- Thái độ: GDHS ý thức tự rèn phẩm chất đạo đức, đạo lí người Việt Nam Xác định nội dung trọng tâm: - Nắm nội dung ý nghĩa chùm tục ngữ tôn vinh giá trị người, đưa lời nhận xét, lời khuyên lối sống đạo đức đắn, cao đẹp, tình nghĩa người Việt Nam 5- Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, tự học, hợp tác, tư duy, giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Giao tiếp tiếng Việt, quan sát khám phá, thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ, biểu đạt, đánh giá tự đánh giá 6- Tích hợp: đơn mơn tiếng Việt: Các phép tu từ từ vựng; liên môn: GD công dân II Chuẩn bị: - GV :Giáo án, tìm hiểu, sưu tầm thêm câu tục ngữ người xã hội, PPDH / KTDH: Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề / Đặt câu hỏi, động não, hỏi trả lời… - HS : Soạn theo yêu cầu SGK, sưu tầm thêm tục ngữ người xã hội địa phương III Hoạt động dạy học Ổn định : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng câu tục ngữ văn “Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất (6 đ) Nêu nội dung, ý nghĩa câu tục ngữ thiên nhiên (4 đ) Bài A- Hoạt động 1: Khởi động 1- Mục tiêu: Giúp HS có hiểu biết chung tục ngữ người xã hội 2- Sản phẩm: Biết câu tục ngữ học, đọc 3- Nội dung: Em đọc câu tục ngữ người mà em biết GV giới thiệu câu tục ngữ đúc rút kinh nghiệm người xã hội B- Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1- Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu tục ngữ văn 2- Sản phẩm: HS nắm nội dung, ý nghĩa câu tục ngữ 3- Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động : Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chung * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa chung câu tục ngữ, cấu trúc văn I Tìm hiểu chung 1- Đọc, giải nghĩa từ (SGK/12) * P pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình * Nội dung: - GV hướng dẫn cách đọc: đọc rõ ràng, rành mạch, vần, nhịp -Gọi HS đọc, GV nhận xét, uốn nắn - GV kiểm tra số thích H: Nêu nội dung chung câu tục ngữ 2- Đại ý: Đề cao giá trị người, đồng thời văn ? đưa nhận xét, lời khuyên phẩm - HS nêu, GV nhận xét, bổ sung, kết luận chất lối sống mà người cần phải có H: Về nội dung, chia văn 3- Cấu trúc văn bản: nhóm nhóm? Nội dung nhóm gì? - Tục ngữ phẩm chất người: Câu - HS nêu, GV kết luận 1,2,3 *Năng lực hình thành: Giao tiếp, tư duy, khái - Tục ngữ học tập tu dưỡng : Câu 4,5,6 quát - Tục ngữ quan hệ ứng xử : Câu 7,8,9 Hoạt động : Đọc hiểu văn * Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa câu tục ngữ văn II Đọc hiểu văn * Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận - ND: Người quý của, quý gấp bội lần (đặt người lên thứ cải) * Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu câu tục ngữ H: Nêu nội dung câu tục ngữ ? Câu 1: “Một mặt người mười mặt của” - NT: Nhân hóa (mặt của) so sánh đối lập (1> Hình thức thể nhân cách người - Ý nghĩa: + Khuyên nhủ, nhắc nhở người phải biết giữ gìn răng, tóc cho đẹp + Thể cách nhìn nhận, đánh giá người nhân dân * Câu 3: “Đói…thơm” + Nghĩa đen: Dù đói phải ăn uống cho sẽ, dù rách phải ăn mặc sẽ, thơm tho + Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ, thiếu thốn phải sống sạch, khơng nghèo khổ H: Về cấu trúc vần câu tục ngữ có đặc biệt ? H: Ý nghĩa câu tục ngữ ? - HS đọc lại câu tục ngữ H: Nghĩa câu tục ngữ ? mà làm việc xấu xa, tội lỗi - NT: đối(2 vế) vần lưng - Ý nghĩa: giáo dục người phải có lịng tự trọng * Câu 4: “Học…mở” - Học ăn, học nói: học cách ăn uống từ tốn, đàng hoàng H: Câu tục ngữ khuyên điều ? - HS đọc lại câu tục ngữ H: Nội dung câu tục ngữ ? Theo em, điều khuyên răn câu tục ngữ mâu thuẫn với hay bổ sung cho ? (tưởng ngược lại bổ sung cho nhau.) H: Tìm vài cặp câu tục ngữ có nội dung tương tự H: Câu tục ngữ thể truyền thống tốt đẹp dân tộc ta ? ( Tương thân tương ) HS đọc câu tục ngữ - Thảo luận trả lời theo nhóm H: Câu tục ngữ thể đạo lí nhân dân ta ? ( Lòng biết ơn, uống nước nhớ nguồn ) - HS đọc lại câu tục ngữ H: Câu tục ngữ khẳng định điều gì? - Học gói, học mở : học để biết làm, biết giữ biết giao tiếp với người khác * Câu 5- 6: “Không thầy đố mày làm nên” “ Học thầy không tày học bạn” - Đề cao vai trò người thầy - Coi trọng việc học bạn =>Bổ sung ý nghĩa cho nhau: cần học thầy bạn *Câu 7: Thương người thể thương thân” → Khuyên nhủ người thương yêu người yêu thân * Câu 8: Ăn nhớ kẻ trồng → hưởng thành phải nhớ đến người có cơng gây dựng nên → Thể lòng biết ơn cháu ông bà, cha mẹ, thầy cô, nhân dân, anh hùng liệt sĩ… * Câu 9: Một núi cao - Một người lẻ loi không làm nên việc lớn, việc khó, nhiều người hợp sức lại làm việc cần làm, chí việc lớn lao khó khăn → khẳng định sức mạnh đoàn kết III- Tổng kết H: Hãy chứng minh phân tích giá trị đặc điểm tục ngữ ? - Diễn đạt so sánh : Câu 1,6,7 - Diễn đạt hình ảnh ẩn dụ : Câu 8,9 - Từ câu có nhiều nghĩa: Câu 2,3,4, 8,9 - HS thảo luận, phát biểu, GV nhận xét, kết luận H: Nội dung nét đặc sắc nghệ thuật câu tục ngữ ? H: Hãy nêu ý nghĩa văn 1- ND 2- NT: - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc - Sử dụng phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ, ngữ… - Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng 3- Ý nghĩa văn bản: Khơng câu tục ngữ người xã hội kinh nghiệm quý báu nhân dân ta cách - HS nêu, GV bổ sung, kết luận, gọi HS đọc ghi sống, đối nhân xử nhớ * Ghi nhớ SGK/13 *Năng lực hình thành: Tư duy, phân tích, giải thích, khái quát C- Hoạt động 3: Luyện tập 1- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào thực hành luyện tập tục ngữ người xã hội *Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận 2- Sản phẩm: HS làm tập luyện tập 3- Nội dung - GV giải thích ngắn gọn: câu tục ngữ đồng nghĩa, III Luyện tập câu tục ngữ trái nghĩa * Câu 1: ĐN: Người sống đống vàng - Cho HS tìm câu tục ngữ đồng nghĩa TN: Của trọng người trái nghĩa *Câu 8: ĐN: Uống nước nhớ nguồn - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời TN: Ăn cháo đá (đái) bát *Năng lực hình thành: Tư duy, phân tích, giải thích, thực hành ngơn ngữ D- Hoạt động 4: Vận dụng, mở rông 1- Mục tiêu: Củng cố kiến thức tục ngữ 2- Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi 3- Nội dung 3.1 Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết (MĐ 1) T hiểu (MĐ 2) V Dụng (MĐ 3) VDụng cao(MĐ 4) Tục ngữ Biết nghĩa Hiểu phép tu từ Nêu câu tục ngữ Viết đoạn văn nêu người xã tục ngữ thường dùng có nghĩa tương suy nghĩ em hội tục ngữ tự câu tục ngữ 3.2- Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá lực học sinh a- Câu hỏi nhận biết: Tục ngữ gồm có nghãi nào? (nghĩa đen nghĩa bóng) b- Câu hỏi thông hiểu: Tục ngữ thường dùng phép tu từ nào? (so sánh, ẩn dụ, hoán dụ ) c- Câu hỏi vận dụng: Nêu câu tục ngữ có nội dung tương tự câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” (“Uống nước nhớ nguồn”) d- Câu hỏi vận dụng cao: Suy nghĩ em câu tục ngữ “Thương người thể thương thân” (HS tự bộc lộ) E* Hướng dẫn tự học - Học thuộc lòng câu tục ngữ bài, nắm nội dung, ý nghĩa - Vận dụng câu tục ngữ học đoạn đối thoại giao tiếp - Tìm câu tục ngữ gần nghĩa, câu tục ngữ trái nghĩa với vài câu tục ngữ học - Đọc thêm tìm hiểu ý nghĩa câu tục ngữ Việt Nam nước - Chuẩn bị bài: “Rút gọn câu” + Đọc trả lời câu hỏi tìm hiểu + Làm tập luyện tập ………………………………………………………………………………… Soạn: 07/01/2020 Giảng:10/01/2020 Tiết 79 : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHI LUẬN (Tiết 1) I-Mục tiêu 1- Kiến thức: - Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống đặc điểm chung văn nghị luận - Bước đầu biết cách vận dụng kiến thức văn nghị luận vào đọc – hiểu văn - Vận dụng kiến thức học để làm tập luyện tập nhằm củng cố hiểu biết khái niệm văn nghị luận, mục đích, yêu cầu văn nghị luận 2- Kĩ năng: - Nhận biết văn nghị luận đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ kiểu văn quan trọng - Phân biệt văn nghị luận văn tự sự, tìm hiểu bố cục văn nghị luận II Chuẩn bị - GV :Soạn bài, sưu tầm số nghị luận + Phương pháp / KT dạy học: Gợi mở, nêu vấn đề, vấn đáp / Động não, thảo luận nhóm… - HS :Tìm hiểu trước III- Hoạt động dạy học Ổn định : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS Bài : A- Hoạt động 1: Khởi động 1- Mục tiêu: Giúp HS có hiểu biết chung văn nghị luận 2- Sản phẩm: Nhớ vănbản nghị luận học 3- Nội dung: Em học, đọc văn nghị luận nào? GV giới thiệu B- Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1- Mục tiêu: Giúp HS hiểu đặc điểm văn nghị luận 2- Sản phẩm: HS nắm được: khái niệm, đặc điểm văn nghị luận 3- Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động : Hỏi đáp nhu cầu nghị luận *Mục tiêu: Giúp HS có hiểu biết chung văn nghị luận *PP/KTDH: Nêu vấn đề, gợi mở *Sản phẩm: Biết nhu cầu nghị luận * Nội dung: -GV nêu câu hỏi SGK - Cho HS nêu thêm câu hỏi tương tự (mỗi HS ghi câu vào tập) - GV kiểm tra, hướng dẫn HS nêu lại vấn đề cho - HS lấy ví dụ văn nghị luận báo chí, đài phát thanh, truyền hình I Nhu cầu nghị luận văn nghị luận Nhu cầu nghị luận - Với vấn đề cần trả lời văn nghị luận Vì phải trả lời lí lẽ, phải sử dụng khái niệm trả lời thông suốt → Cần phải tư khái niệm, sử dụng nghị luận đáp ứng yêu cầu trả lời câu hỏi loại sống VD : Hút thuốc có hại → Có số liệu, phân tích tác hại → người đọc, người nghe hiểu, tin - GV lấy nghị luận báo minh hoạ cho - Bài xã luận, bình luận…:Ơ nhiễm mơi trường HS hiểu * GV kết luận: Văn nghị luận tồn khắp nơi sống từ nước thải công ty Vedan, Vụ tiêm nhầm vac xin cho 31 thai phụ Vĩnh Phúc… *Năng lực hình thành: Giao tiếp, tư duy, khái quát Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm chung văn nghị luận *Mục tiêu: Giúp HS hiểu khái niệm văn nghị luận *PP/KTDH: Nêu vấn đề, gợi mở *Sản phẩm: Biết luận điểm, luận lập luận văn nghị luận * Nội dung: HS đọc văn “Chống nạn thất học”SGK H: Văn hướng tới ? Nói với ? Nói ? → (mục đích) H: Để thực mục đích ấy, viết nêu ý kiến ? (luận điểm) Thế văn nghị luận? a- Văn bản: Chống nạn thất học (Hồ Chí Minh) b- Tìm hiểu: - Mục đích: Sự cần thiết phải chống nạn thất học - Luận điểm : + Một việc làm cấp bách nâng cao dân trí + Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến - HS nêu, GV giải thích thức để tham gia vào công xây H: Vậy câu chứa luận điểm có đặc điểm ?Vì dựng nước nhà, trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ ? → Đó luận điểm mang quan điểm tác giả , khẳng định ý kiến, tư tưởng H: Để ý kiến có sức thuyết phục, viết nêu lên lí lẽ ? - HS nêu, GV bổ sung, kết luận - Lí lẽ : + Tình trạng thất học, lạc hậu trước Cách mạng tháng Tám + Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà + Những khả thực tế việc chống H: Vậy văn nghị luận ? - HS trả lời, GV kết luận, nhấn mạnh mục đích, nạn thất học yêu cầu văn nghị luận - Gọi HS đọc ghi nhớ, GV nêu câu hỏi để kiểm * Ghi nhớ (SGK/ 9) tra HS kiến thức vừa học *Năng lực hình thành: Giao tiếp, tư duy, khái quát Hoạt động 3: Củng cố - hướng dẫn học nhà H: Thế văn nghị luận ? Mục đích yêu cầu văn nghị luận ? *Hướng dẫn học nhà : Nắm kiến thức bài, chuẩn bị tập luyện tập ……………………………………………………………………………………… 10 5- Tích hợp: đơn môn tiếng Việt, văn 6- Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, tự học, hợp tác, tư duy, giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Giao tiếp tiếng Việt, quan sát khám phá, biểu đạt, thực hành sáng tạo II Chuẩn bị - GV :Sọan bài, bảng phụ, dự kiến tích hợp +PP/KTDH: Đàm thoại, thuyết trình, gợi mở/ Động não, học theo nhóm - HS : Chuẩn bị III Hoạt động dạy học Ổn định :Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Nêu mục đích phương pháp chứng minh đời sống văn nghị luận (HS nêu mục đích – đ, phương pháp chứng minh văn nghị luận -5đ) Bài : A- Hoạt động 1: Khởi động 1- Mục tiêu: Giúp HS có hiểu biết chung cách làm văn lập luận chứng minh 2- Sản phẩm: Biết lấy ví dụ văn lập luận chứng minh 3-Nội dung: Em học văn lập luận chứng minh nào? Các văn chứng minh vấn đề chứng minh nào? Để làm văn lập luận chứng minh cần phải tiến hành theo bước nào, tìm hiểu học hơm B- Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1- Mục tiêu: Giúp HS hiểu cách làm văn chứng minh 2- Sản phẩm: HS nắm bước yêu cầu bước làm văn chứng minh 3- Nội dung Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu đề tìm ý * Mục tiêu: Hiểu bước làm văn lập luận chứng minh * Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp, dạy học nhóm I Các bước làm văn lập luận chứng minh Đề văn: Nhân dân ta thường nói: “Có chí nên”.Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ * Nội dung 1- Tìm hiểu đề tìm ý - Gọi HS đọc đề văn (SGK) a Xác định yêu cầu đề - Kiểu bài: Nghị luận chứng minh H: Nêu bước cần thiết tạo lập văn - Nội dung nghị luận: Chứng minh tính làm văn ? (4 bước) đắn tư tưởng “Có chí nên” H: Ở bước tìm hiểu đề tìm ý, em cần phải b Giải thích nội dung, ý nghĩa câu tục ngữ: làm ? (Nắm nhiệm vụ nghị luận Khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn chí đặt đề đó) sống - Chí hồi bão, lí tưởng, ý chí, nghị lực, 55 H: Nội dung, ý nghĩa câu tục ngữ ? kiên trì Ai có chí thành cơng sống c Chứng minh H: Chí ? - Lí lẽ: Bất chuyện gì, dù giản đơn hay to lớn, khơng có chí khơng thể làm H: Để chứng minh cho tư tưởng này, cần đưa lí lẽ dẫn chứng ? - HS nêu, GV bổ sung, giải thích H: Để làm sáng tỏ cho lí lẽ, cần đưa dẫn chứng ? Theo trình tự ? (Trình tự thời gian, khơng gian, cần kết hợp nêu lí lẽ, đưa dẫn chứng phân tích dẫn chứng ) *Năng lực hình thành: Tư duy, hợp tác, phân tích - Thực tế: Nêu dẫn chứng số gương tiêu biểu (trong học tập, lao động, chiến đấu, khoa học kĩ thuật, thể thao…như: Nguyễn Nhật Nam, Đặng Nhật Minh, Trần Ánh Viên, Hoàng Xuân Vinh…) Hoạt động :Lập dàn * Mục tiêu: Hiểu cách lập dàn chứng minh Lập dàn * Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp, dạy học nhóm - Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh H: Một văn nói chung, văn lập luận - Thân bài: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng chứng minh nói riêng gồm phần?(3 phần ) tỏ luận điểm đắn H: Mỗi phần văn lập luận chứng minh có - Kết bài: Nêu ý nghĩa luận điểm nhiệm vụ gì? chứng minh - HS nêu, GV treo bảng phụ ghi dàn đề văn *Năng lực hình thành: Tư duy, phân tích, khái qt Hoạt động : Hướng dẫn viết * Mục tiêu: Biết cách viết phần chứng minh Viết * Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp, dạy học nhóm - Đi thẳng vào vấn đề H: Khi viết mở có cần lập luận khơng? H: Ba cách mở khác cách lập luận thể nào? a Viết mở - Suy từ chung đến riêng - Suy từ tâm lí người b Thân bài: (SGK/50) H: Cách mở có phù hợp với u cầu khơng? - Cho HS thực hành viết đoạn văn mở H: Làm để đoạn thân liên kết với phần mở ? H: Ngoài cách viết: “Thật vậy”, “Đúng 56 vậy” cịn có cách khơng? c Kết H: Nên phát triển lí lẽ nào? Nên phát triển lí lẽ trước? H:Nêu lí lẽ phát triển sau hay ngược lại? H: Tương tự vậy, nên viết đoạn nêu dẫn Đọc lại sửa chữa chứng nào? H: Kết hô ứng với mở chưa? - GV chia nhóm viết đoạn văn phần thân kết bài, đại diện nhóm trình bày viết * Ghi nhớ: SGK/50 nhóm, GV nhận xét, sửa chữa H: Em cần làm bước 4? (đọc lại bài, đối chiếu với dàn để bổ sung ý, sửa chữa lỗi) H: Vậy muốn làm văn lập luận chứng minh, cần thực theo bước ? *HS trả lời, GV củng cố kiến thức ghi nhớ, gọi HS đọc ghi nhớ *Năng lực hình thành: Tư duy, phân tích, khái quát, thực hành C- Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập 1-Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào luyện tập cách làm văn lập luận chứng minh 2- Sản phẩm: HS làm tập luyện tập 1- Nội dung - Gọi HS đọc đề bài,GVgợi ý, hướng dẫn II Luyện tập: HS làm * Giống nhau: Đều chứng minh chân lí: vai trị, ý nghĩa lịng kiên trì, ý chí tâm người * Khác nhau: - Khi chứng minh cho câu “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” cần nhấn mạnh vào chiều thuận: Hễ có lịng bền bỉ, chí tâm việc khó mài sắt (cứng, rắn, khó mài) thành kim (bé nhỏ) hồn thành - Khi chứng minh cho “Khơng…khó” cần ý đến hai chiều nghịch thuận: Một mặt, lịng khơng bền khơng làm việc, cịn *Năng lực hình thành: Tư duy, phân tích, chí dù việc lớn lao, phi thường đào núi, lấp biển làm nên khái quát, thực hành D- Hoạt động 3: Vận dụng, mở rông 1- Mục tiêu: Vận dụng, mở rộng kiến thức, kĩ làm văn chứng minh 2- Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi 3- Nội dung 3.1 Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết (MĐ 1) T hiểu (MĐ 2) V Dụng (MĐ 3) VDụng cao(MĐ 4) Cách làm Các bước làm Các thao tác Lời văn phần Viết đoạn văn ngắn văn lập luận văn chứng minh lập luận kết chứng minh lối sống chứng minh chúng minh giản dị Bác Hồ 3.2- Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá lực học sinh 57 a- Câu hỏi nhận biết: Các bước làm văn chứng minh, gồm bước: Tìm hiểu đề tìm ý, Lập dàn bài, Viết bài, Đọc lại sửa chữa) b- Câu hỏi thông hiểu: Trong văn chứng minh, sử dụng thao tác chứng minh, không cần giải thích vấn đề cần chứng minh Đúng hay sai? (sai) c- Câu hỏi vận dụng: Lời văn phần kết nên hô ứng với lời văn phần nào? A Mở B Thân C Cả thân mở D A, B,C sai (Đáp án: C) d- Câu hỏi vận dụng cao: Viết đoạn văn ngắn chứng minh lối sống giản dị Bác Hồ (HS viết, HS khác nhận xét, lớp hoàn thành nhà) E* Hướng dẫn tự học: - Học bài, hoàn thành tập, tiếp tục viết hoàn chỉnh phần văn đề tìm hiểu - Sưu tầm số văn chứng minh để làm tài liệu học tập - Xác định luận điểm, luận văn nghị luận chứng minh - Chuẩn bị bài: “ Luyện tập lập luận chứng minh” + Chuẩn bị nhà theo yêu cầu gợi ý SGK ………………………………………………………………………………………………… Soạn: 20/02/2020 Tuần 24 Dạy: 23/02/2020 Tiết 96: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Mục tiêu 1- Kiến thức Cách làm văn lập luận chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc 2- Kĩ Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn chứng minh 3- Thái độ: GD HS ý thức trao dồi vốn ngôn ngữ, tạo văn viết Xác định nội dung trọng tâm: - Khắc sâu hiểu biết cách làm văn lập luận chứng minh - Vận dụng hiểu biết vào việc làm văn chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc 5- Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, tự học, hợp tác, tư duy, giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Giao tiếp tiếng Việt, quan sát khám phá, biểu đạt, thực hành sáng tạo 5- Tích hợp: đơn mơn tiếng Việt, văn II Chuẩn bị : - GV : Soạn bài, hệ thống kiến thức văn chứng minh Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Gợi mở, thuyết trình/ Động não, học theo nhóm… - HS : Chuẩn bị trước nhà III.Hoạt động dạy học Ổn định :Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ :H: Nêu bước làm văn lập luận chứng minh Nội dung phần bố cục văn lập luận chứng minh ? (HS nêu bước làm văn lập luận chứng minh – đ; nội dung phần bố cục văn chứng minh – 5đ) Bài : A- Hoạt động 1: Khởi động 58 1- Mục tiêu: Giúp HS có định hướng chung luyện tập kĩ làm văn lập luận chứng minh 2- Sản phẩm: Biết lấy ví dụ văn lập luận chứng minh 3-Nội dung: Em học cách làm văn lập luận chứng minh, tiết học hôm luyện tập cách làm văn lập luận chứng minh B- Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1- Mục tiêu: Giúp HS hiểu vận dụng thực hành luyện tập cách làm văn chứng minh 2- Sản phẩm: HS vận dụng thực hành bước làm văn chứng minh 3- Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu đề tìm ý * Mục tiêu: Biết cách tìm hiểu đề tìm ý để làm văn chứng minh * Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp, dạy học nhóm - Gọi HS đọc đề văn SGK Đề văn: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến ln ln sống theo đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” - GV kiểm tra việc chuẩn bị HS nhà 1.Tìm hiểu đề tìm ý a- Tìm hiểu đề H: Nêu lại bước làm văn lập luận - Vấn đề phải chứng minh: Lòng biết ơn chứng minh ? người tạo thành để hưởngH: Vấn đề cần chứng minh đề đạo lý sống đẹp đẽ dân tộc Việt Nam ? -Yêu cầu lập luận chứng minh(đưa phân tích chứng thích hợp để người đọc H: Yêu cầu lập luận chứng minh đòi hỏi người nghe thấy rõ điều nêu đề phải làm ? đắn, có thật) b Tìm ý: H: Khi chứng minh có cần diễn giải ý không? - Ý nghĩa hai câu tục ngữ: + Nghĩa đen: Uống nước, ăn phải nhớ đến H: Diễn giải đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây, người tạo Uống nước nhớ nguồn”có nội dung + Nghĩa bóng: Lịng biết ơn người tạo nào? thành cho hưởng thụ (Nghĩa đen, nghĩa bóng) - VD: câu ca dao khuyên người phải ghi nhớ công ơn ông bà, cha mẹ; phong H: Nêu thêm biểu đạo lí ? trào đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc Bà mẹ Việt Nam anh hùng… *Năng lực hình thành: Tư duy, phân tích, khái qt Hoạt động : Hướng dẫn lập dàn * Mục tiêu: Biết cách lập dàn chứng minh Lập dàn * Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp, dạy học nhóm 59 - GV hướng dẫn, gợi ý HS lập dàn H: Mở cần nêu ý ? H: Phần thân cần chứng minh đạo lí theo biểu ? a Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh: Lịng biết ơn, truyền thống đạo lí tốt đẹp dân tộc ta b Thân bài: Chứng minh đạo lí : * Các biểu đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây” - GV lưu ý HS phải nêu biểu theo trình tự thời gian: chứng minh theo chiều - Từ xưa, dân tộc Việt Nam luôn nhớ đến cội nguồn, biết ơn người cho dọc lịch sử: “Từ xưa đến nay” hưởng thành quả, niềm hạnh phúc, H: Cần xếp ý theo luận điểm vui sướng sống (Dẫn chứng minh ? hoạ) - Đến nay, đạo lí người Việt Nam thời đại tiếp tục phát huy.(Dẫn chứng minh hoạ ) +Trong đời sống: lễ hội, cúng giỗ, ngày Thương binh liệt sĩ, ngày Nhà giáo Việt Nam … H: Phần kết cần nêu ý ? *Năng lực hình thành: Tư du ,hợp tác, phân tích, khái quát c Kết bài: Khẳng định truyền thống tốt đẹp dân tộc cần gìn giữ phát huy; suy nghĩ em truyền thống Hoạt động : Thực hành viết * Mục tiêu: HS thực hành viết chứng minh Viết đoạn văn * Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, dạy học nhóm - Cho HS tham khảo mở bài, kết trước, tham khảo đoạn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” - HS viết đoạn văn chứng minh cho luận điểm dàn (mỗi tổ phần: tổ 1: mở bài, tổ 2,3 : thân bài, tổ 4: kết ) - Đại diện tổ trình bày luận điểm chứng minh - Cả lớp nhận xét, GV nhận xét, đánh giá trình bày đó, sửa chữa, uốn nắn sai sót *Năng lực hình thành: Tư duy, hợp tác, phân tích, khái quát, thực hành C- Hoạt động 3: Vận dụng, mở rông 1- Mục tiêu: Vận dụng, mở rộng kiến thức, kĩ cách làm văn chứng minh 2- Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi 3- Nội dung 3.1 Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết (MĐ 1) T hiểu (MĐ 2) V Dụng (MĐ 3) VDụng cao(MĐ 4) Luyện tập lập Ý cần nêu Nội dung phần Viết kết cho Viết đoạn văn ngắn nêu luận chứng phần mở mở đề văn “Uống nước suy nghĩ em minh nhớ nguồn” đạo lí “Uống nước 60 nhớ nguồn” 3.2- Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá lực học sinh a- Câu hỏi nhận biết: Phần mở bài văn chứng minh cần nêu ý gì? (Nêu luận điểm cần chứng minh) b- Câu hỏi thông hiểu: Trong phần mở văn chứng minh, người viết phải nêu lên nội dung gì? A Nêu dẫn chứng cần sử dụng chứng minh B Nêu luận điểm cần chứng minh C Nêu lí lẽ cần sử dụng văn D Nêu vấn đề nghị luận định hướng chứng minh (Đáp án: D) c- Câu hỏi vận dụng: Viết phần kết cho đề văn chứng minh tính đắn câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” (HS viết cá nhân) d- Câu hỏi vận dụng cao: Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ em đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” (HS viết theo nhóm, nhóm khác nhận xét, lớp hồn thành nhà) D* Hướng dẫn tự học : - Học + viết đoạn văn thành - Chuẩn bị bài: “Ý nghĩa văn chương” + Đọc văn bản, tìm hiểu thích + Trả lời câu hỏi đọc hiểu văn 61 Soạn:27/02/2020 Tuần 25 Dạy :02/03/2020 Tiết 99,100: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH Tiết I Mục tiêu 1- Kiến thức: - Phương pháp lập luận chứng minh -Yêu cầu đoạn văn chứng minh 2- Kĩ năng: Rèn kĩ viết đoạn văn chứng minh 3- Thái độ: GDHS ý thức tập thể, đoàn kết, cố gắng học tập Xác định nội dung trọng tâm: - Củng cố hiểu biết cách làm văn lập luận chứng minh - Biết vận dụng hiểu biết vào việc viết đoạn văn chứng minh cụ thể 5- Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, tự học, hợp tác, tư duy, giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Giao tiếp tiếng Việt, quan sát khám phá, biểu đạt, thực hành sáng tạo 6- Tích hợp: đơn mơn tiếng Việt, văn II Chuẩn bị - GV : Giáo án, đoạn văn chứng minh mẫu + Phương pháp/ KTDH: Thuyết trình, dạy học theo nhóm/ Động não, thảo luận nhóm - HS : Chuẩn bị nhà theo yêu cầu SGK/ 65,66 III Hoạt động dạy học Ổn định :Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ : H: Nêu bước làm văn lập luận chứng minh ? Nhiệm vụ phần dàn lập luận chứng minh ? (HS nêu bước làm văn chứng minh: tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại sửa chữa – đ; Nhiệm vụ phần dàn lập luận chứng minh - Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh - Thân bài: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đắn 3- Bài mới: GV giới thiệu yêu cầu, phương pháp học tiết luyện tập A- Hoạt động 1: Khởi động 1- Mục tiêu: Giúp HS có định hướng chung luyện tập viết đoạn văn chứng minh 2- Sản phẩm: Biết lấy ví dụ văn lập luận chứng minh 3-Nội dung: Em học cách làm văn lập luận chứng minh, tiết học hôm luyện tập viết đoạn văn chứng minh B- Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1- Mục tiêu: Giúp HS hiểu vận dụng thực hành luyện tập viết đoạn văn chứng minh 2- Sản phẩm: HS vận dụng thực hành cách viết đoạn văn chứng minh 3- Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động : Nhắc lại yêu cầu đoạn văn chứng minh * Mục tiêu: Hiểu yêu cầu đoạn văn CM * Yêu cầu đoạn văn chứng minh 62 * Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp, dạy học nhóm * Nội dung - Không tồn độc lập, riêng biệt mà phận (cần ý vị trí đoạn bài) - HS nhắc lại kiến thức học đoạn văn - Cần có câu chủ đề nêu luận điểm đoạn văn Các ý, câu khác đoạn chứng minh, GV chốt lại ý phải tập trung làm sáng tỏ cho luận điểm - Lí lẽ, dẫn chứng phải xếp hợp lí để chứng minh rõ ràng, mạch lạc *Năng lực hình thành: Tư duy, hợp tác, giao tiếp Hoạt động :Tổ chức cho HS hoạt động theo tổ, nhóm * Mục tiêu: Thực hành viết, nhận xét đoạn văn CM * Phương pháp: Nêu vấn đề, dạy học nhóm I- Đọc, góp ý đoạn văn chuẩn bị trước nhóm * Nội dung - GV kiểm tra đoạn văn HS chuẩn bị nhà - Phân nhóm em: đọc, góp ý với để hoàn chỉnh đoạn văn viết nhà theo đề SGK - GV lưu ý HS: Khi góp ý cần vào phần lí thuyết vừa nhắc lại - GV phân cơng cho nhóm, tổ chuẩn bị trình bày trước lớp theo phần: mở bài, thân bài, kết đề em chọn luyện tập *Năng lực hình thành: Tư duy, hợp tác, phân tích, khái quát, thực hành Tiết III Hoạt động dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ : GV kiểm tra, góp ý cho đoạn văn em trình bày trước lớp 3- Bài mới: GV giới thiệu yêu cầu, phương pháp học tiết luyện tập Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động : Đại diện nhóm trình bày đoạn văn, lớp nhận xét, rút kinh nghiệm * Mục tiêu: Thực hành viết, nhận xét đoạn văn CM * Phương pháp: Nêu vấn đề, dạy học nhóm III- Trình bày đoạn văn trước lớp, nhận xét, rút kinh nghiệm * Nội dung - Cho 3- HS đọc trước lớp Cả lớp nhận xét góp ý, rút kinh nghiệm phương pháp chứng minh - GV nhận xét, uốn nắn, sửa chữa - GV hướng dẫn HS tiếp tục luyện tập viết đoạn văn nhà cho thật hồn chỉnh 63 *Năng lực hình thành: Tư duy, hợp tác, giao tiếp Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn văn * Mục tiêu: Thực hành viết văn CM * Phương pháp: Nêu vấn đề, dạy học nhóm IV- Thực hành viết văn theo bố cục phần: mở bài, thân bài, kết * Nội dung - GV hướng dẫn HS sở đoạn văn trình bày viết thành đoạn văn mở bài, đoạn phần thân kết hồn chỉnh - Gọi em trình bày đoạn văn viết, lớp nhận xét, góp ý, GV nhận xét, sửa chữa *Năng lực hình thành: Tư duy, hợp tác, giao tiếp, thực hành tạo văn C- Hoạt động 3: Vận dụng, mở rông 1- Mục tiêu: Vận dụng, mở rộng kiến thức viết đoạn văn, văn chứng minh 2- Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi 3- Nội dung 3.1 Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nội dung Luyện tập viết đoạn văn lập luận chứng minh Nhận biết (MĐ 1) T hiểu (MĐ 2) V Dụng (MĐ 3) Ý cần nêu Xác định thao tác Viết mở cho phần mở không cần thiết đề văn chứng minh đưa dẫn đạo lí “Uống nước chứng CM nhớ nguồn” VDụng cao(MĐ 4) Viết đoạn văn ngắn chứng minh Bác Hồ thương yêu thiếu nhi 3.2- Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá lực học sinh a- Câu hỏi nhận biết: Phần mở bài văn chứng minh cần nêu ý gì? (Nêu luận điểm cần chứng minh) b- Câu hỏi thông hiểu: Khi đưa dẫn chứng văn chứng minh, theo em thao tác khơng cần phải thực hiện? A Giải thích B Phân tích C Bình luận D Đánh giá dẫn chứng hay sai (Đáp án: D) c- Câu hỏi vận dụng: Viết phần mở cho đề văn chứng minh tính đắn câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” (HS viết cá nhân) d- Câu hỏi vận dụng cao: Viết đoạn văn ngắn chứng minh Bác Hồ thương yêu thiếu nhi (HS viết theo nhóm, nhóm khác nhận xét, lớp hoàn thành nhà) * D Hướng dẫn tự học - Học bài, nắm vững cách làm văn lập luận chứng minh - Tiếp tục luyện viết nhà (mỗi em viết đoạn văn chứng minh theo đề SGK) - Ôn tập văn nghị luận chứng minh để tiết sau viết Tập làm văn số + Tìm hiểu đề đề 1, SGK/58,59 + Lập dàn cho đề để chuẩn bị viết …………………………………………………………………………………………………… 64 D.Tiến trình tổ chức hoạt động : I Ổn định :Kiểm tra sĩ số II Kiểm tra cũ (4ph): Đọc thuộc lòng đoạn văn từ đầu đến “dân tộc anh hùng”(Tinh thần yêu nước nhân dân ta”(Hồ Chí Minh) Nêu nội dung chủ yếu văn III Bài : GV giới thiệu 65 Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động : Đọc tìm hiểu thích (7ph) - GV gọi HS đọc phần thích *,GV giới thiệu vài I Đọc tìm hiểu thích: nét tác giả, văn 1- Tác giả, văn - GV hướng dẫn cách đọc: đọc rõ ràng, ý giọng (SGK /36) điệu, cách diễn đạt tác giả văn 2- Đọc, giải nghĩa từ khó (SGK) - GV kiểm tra số thích Hoạt động :Tìm hiểu chung văn (6ph) H: Phương thức biểu đạt văn ?( nghị II Tìm hiểu chung văn luận: dùng lí lẽ dẫn chứng ) H: Theo em, mục đích nghị luận tác giả văn 1- Đại ý: Khẳng định giàu đẹp tiếng ? (Đại ý văn ) Việt để người tự hào tin tưởng vào tương lai tiếng Việt H: Tìm bố cục trình tự lập luận văn ?(2 nội dung lớn văn ) 2- Bố cục: đoạn - Đoạn 1: Từ đầu …thời kì lịch sử: Nêu nhận định tiếng Việt thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay, giải thích nhận định - Đoạn 2: Phần lại : Chứng minh đẹp, hay tiếng Việt mặt: ngữ âm, từ vựng, cú pháp Sự giàu đẹp chứng sức sống tiếng Việt Hoạt động :Tìm hiểu văn (20ph) H: Theo dõi phần mở đầu văn bản, tìm câu văn khái III- Tìm hiểu văn bản: quát phẩm chất tiếng Việt ? 1- Nhận định phẩm chất tiếng Việt: H: Vẻ đẹp tiếng Việt giải thích * Tiếng Việt có đặc sắc thứ yếu tố ? tiếng đẹp, thứ tiếng hay - HS nêu, GV lấy ví dụ minh hoạ: Truyện Kiều, ca - Tiếng Việt đẹp: dao làm rõ hay, đẹp tiếng Việt (gợi + Nhịp điệu: hài hoà âm hưởng, cảm xúc diễn đạt tư tưởng, tình cảm người điệu + Cú pháp: Tế nhị, uyển chuyển cách - không nghệ thuật làm được) đặt câu H: Dựa để tác giả nhận xét tiếng Việt - Tiếng Việt hay: thứ tiếng hay ? + Đủ khả để diễn đạt tư tưởng tình - HS phát hiện, nêu, GV giải thích, lấy ví dụ minh cảm người Việt Nam + Thỏa mãn cho yêu cầu đời sống văn hoạ hoá nước nhà qua thời kì lịch sử H: Cách lập luận tác giả có đặc biệt ? => Lập luận ngắn gọn, rành mạch, từ - HS nêu, GV kết luận khái quát đến cụ thể-> dễ theo dõi, dễ hiểu H: Để chứng minh vẻ đẹp tiếng Việt, tác giả dựa 2- Biểu giàu đẹp tiếng Việt: a Tiếng Việt đẹp ? đặc sắc cấu tạo ? - Giàu chất nhạc - HS tìm từ ngữ, câu văn chứng minh tiếng Việt 66 - Rất uyển chuyển cách đặt câu - Cấu tạo đặc biệt tiếng Việt: hệ thống - GV cho HS lấy ví dụ minh hoạ thơ văn, ca nguyên âm phụ âm phong phú… dao, tục ngữ giàu điệu …giàu hình tượng ngữ âm H: Em có nhận xét cách nghị luận tác giả => Kết hợp chứng khoa học đời sống làm cho lí lẽ trở nên sâu sắc vẻ đẹp tiếng Việt ? đẹp văn - HS nêu, GV nhận xét, kết luận b Tiếng Việt hay ? H: Tác giả chứng minh hay tiếng Việt - Thỏa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ người với người chứng cớ ? - HS nêu, GV lấy ví dụ minh hoạ: thơ Nguyễn Du, Bà - Thoả mãn yêu cầu đời sống văn hoá ngày phức tạp … Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến … + Dồi cấu tạo từ ngữ… hình thức diễn đạt + Từ vựng không ngừng tăng lên + Ngữ pháp…uyển chuyển, xác + Khơng ngừng đặt từ mới, cách nói mới… ->Lí lẽ chứng cớ khoa học, thuyết phục => Cái đẹp liền với hay, ngược lại, H: Cái hay đẹp tiếng Việt có quan hệ với hay tạo vẻ đẹp tiếng Việt ? H: Bài nghị luận mang lại cho em hiểu biết III- Tổng kết sâu sắc tiếng Việt ? H: Nghệ thuật nghị luận tác giả có bật ? - HS nêu, GV chốt ý giá trị nội dung nghệ thuật văn bản, gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ SGK/37 Hoạt động :Hướng dẫn luyện tập(5ph) - HS tự làm theo hướng dẫn giáo viên, III Luyện tập: nhóm nêu dẫn chứng, GV nhận xét, kết luận * Bài tập 1: HS làm nhà * Bài tập 2: Tìm dẫn chứng thể giàu đẹp tiếng Việt Hoạt động 5: Củng cố - hướng dẫn học nhà (2ph) H: Em hiểu tiếng Việt sau học văn ? Em làm cho giàu đẹp tiếng Việt ? * Hướng dẫn học nhà : - Học bài, nắm nội dung, nghệ thuật văn - Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câu + Đọc bài, trả lời câu hỏi tìm hiểu + Làm tập luyện tập 67 68 …………………………………………………………………………………………… … 69 ... điểm văn nghị luận + Tìm hiểu luận điểm, luận lập luận văn nghị luận 17 Soạn: 13/01 /202 0 Tuần 21 Dạy: 16/01 /202 0 Tiết 83: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu 1- Kiến thức: Đặc điểm văn nghị... Tìm hiểu đề văn SGK trả lời câu hỏi tìm hiểu - Luyện tập tìm hiểu đề lập ý cho văn nghị luận …………………………………………………………………………… 20 Soạn :14/01 /202 0 Tuần 21 Dạy: 17/ 01 /202 0 Tiết 84: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN... đọc hiểu văn 44 + Tìm đọc câu chuyện, văn, thơ nói Bác …………………………………………………………………………………………………… Soạn:15/02 /202 0 Tuần 24 Dạy: 18/02 /202 0 Tiết 93: Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ (Phạm Văn Đồng)

Ngày đăng: 11/10/2020, 20:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w