Các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng nghiên cứu trường hợp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam tỉnh bình phước
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN ĐẠI CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆTNAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN ĐẠI CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học:TS TRẦN QUỐC THỊNH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, muốn gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, quý thầy cô Khoa Sau đại học toàn thể quý giảng viên tham gia giảng dạy tơi suốt khóa học trường đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt cho học tập, nghiên cứu thực bảo vệ luận văn Tiếp đến, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Quốc Thịnh, người hướng dẫn khoa học tận tình theo sát, giúp đỡ, hướng dẫn tơi từ suốt q trình bắt đầu hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới hỗ trợ, đánh giá ý kiến suốt trình khảo sát thu thập liệu tồn thể Ban lãnh đạo, nhân viên công tác BIDV Bình Phước Gửi lời cảm ơn thầy, hội đồng chấm luận văn thạc sĩ đóng góp nhiều ý kiến quý báu để luận văn hoàn chỉnh Cuối cùng, gửi lời cảm ơn đến tất anh, chị em bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đở để tơi hồn thành luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN VĂN ĐẠI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ: “Các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu kiểm sốt nội hoạt động tín dụng – Nghiên cứu trường hợp Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam tỉnh Bình Phước” cơng trình nghiên cứu tơi thực với hướng dẫn khoa học TS Trần Quốc Thịnh Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực Những nội dung từ nguồn tài liệu khác kế thừa, tham khảo luận văn trích dẫn đầy đủ danh mục tài liệu tham khảo TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN VĂN ĐẠI TÓM TẮT LUẬN VĂN Hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro gây thiệt hại cho ngân hàng Việc xây dựng hồn thiện hệ thống KSNB hoạt động tín dụng ngân hàng phịng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro nhằm đạt mục tiêu tín dụng đề Vì vậy, đề tài thực nhằm xác định đánh giá nhân tố tác động đến tính hữu hiệu hệ thống KSNB hoạt động tín dụng BIDV Bình Phước – nơi tác giả công tác – để đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao tính hữu hiệu hệ thống KSNB hoạt động tín dụng BIDV Bình Phước Từ sở lý luận liên quan đến hệ thống KSNB hoạt động tín dụng ngân hàng, sở vận dụng thiết kế, vận hành hệ thống KSNB BASEL, nghiên cứu trước nhân tố tác động đến tính hữu hiệu hệ thống KSNB, đề tài nghiên cứu, tìm hiểu riêng nhân tố tác động đến hệ thống KSNB hoạt động tín dụng BIDV Bình Phước Với 218 mẫu khảo sát thu về, qua kết phân tích năm nhân tố hệ thống KSNB bao gồm mơi trường kiểm sốt, hoạt động kiểm sốt, đánh giá rủi ro, thơng tin truyền thơng, giám sát có tác động tích cực lên tính hữu hiệu hệ thống KSNB hoạt động tín dụng BIDV Bình Phước Mức độ tác động mạnh thuộc nhân tố đánh giá rủi ro, nhân tố hoạt động kiểm soát, nhân tố thông tin truyền thông, sau nhân tố giám sát cuối có tác động yếu nhân tố môi trường kiểm soát Cuối cùng, dựa hạn chế hệ thống KSNB hoạt động tín dụng BIDV Bình Phước, tác giả gợi ý sách theo nhân tố nhằm nâng cao tính hữu hiệu hệ thống KSNB hoạt động tín dụng BIDV Bình Phước MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu Mục tiêu đề tài Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÍNH HỮU HIỆU KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 1.1 Các nghiên cứu cơng bố nước ngồi 1.1.1 Các nghiên cứu hệ thống KSNB 1.1.2 Các nghiên cứu nhóm nhân tố tác động đến tính hữu hiệu hệ thống KSNB 13 1.1.3 Các nghiên cứu tác động nhân tố thành phần đến tính hữu hiệu hệ thống KSNB 16 1.2 Các nghiên cứu công bố nước 20 1.3 Khe hổng nghiên cứu định hướng nghiên cứu tác giả 23 1.3.1 Xác định khe hổng nghiên cứu 23 1.3.2 Định hướng nghiên cứu tác giả 25 Kết luận chương 25 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍNH HỮU HIỆU CỦA KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 26 2.1 2.1.1 Các khái niệm 26 Tính hữu hiệu 26 2.1.2 Kiểm soát nội 26 2.1.3 Hoạt động tín dụng 27 2.2 Các lý thuyết có liên quan 28 2.2.1 Lý thuyết lập quy (Regulatory theory) 28 2.2.2 Lý thuyết ủy nhiệm (Agency theory) 29 2.2.3 Lý thuyết thể chế (Institutional theory) 30 2.2.4 Lý thuyết tâm lý học xã hội tổ chức (Social psychology of organization theory) 30 2.3 Hệ thống KSNB tính hữu hiệu hệ thống KSNB hoạt động tín dụng NHTM 31 2.3.1 Hệ thống KSNB 31 2.3.2 Tính hữu hiệu hệ thống KSNB hoạt động tín dụng NHTM 32 2.3.3 Các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu hệ thống KSNB 33 Kết luận chương 44 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 3.1 Phương pháp nghiên cứu quy trình nghiên cứu 45 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu 45 3.1.2 Quy trình nghiên cứu 45 3.2 Nguồn liệu, phương pháp thu thập liệu phân tích liệu nghiên cứu 48 3.2.1 Nguồn liệu phương pháp thu thập liệu 48 3.2.2 Phân tích liệu 48 3.3 Mơ hình nghiên cứu 55 3.3.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 55 3.3.2 Giả thuyết nghiên cứu 56 3.3.3 Phương trình hồi quy tổng quát 56 Kết luận chương 57 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 58 4.1 Kết nghiên cứu 58 4.1.1 Mẫu nghiên cứu 58 4.1.2 Kết đo lường nhân tố tác động đến tính hữu hiệu hệ thống KSNB hoạt động tín dụng BIDV Bình Phước 58 4.2 Bàn luận kết nghiên cứu 71 Kết luận chương 74 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 75 5.1 Kết luận 75 5.2 Gợi ý sách nhằm nâng cao tính hữu hiệu hệ thống KSNB hoạt động tín dụng BIDV Bình Phước 75 5.2.1 Đánh giá rủi ro 76 5.2.2 Hoạt động kiểm soát 81 5.2.3 Thông tin truyền thông 84 5.2.4 Hoạt động giám sát 85 5.2.5 Mơi trường kiểm sốt 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC ix Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát ix Phụ lục 2: Đánh giá độ tin cậy thang đo .xii Phụ lục 3: Kết phân tích nhân tố khám phá xvi Phụ lục 4: Kết kiểm định mơ hình hồi quy xx Phụ lục 5: Báo cáo BASEL hệ thống KSNB xxiv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa AAA Hội kế toán Hoa Kỳ AICPA Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ BASEL Basel Committee on Banking Supervision (Ủy ban Basel an toàn hoạt động ngân hàng) BCTC Báo cáo tài BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BTC Bộ Tài Chính CoBIT Control Objectives for Information and Related Technology (Các mục tiêu kiểm sốt cơng nghệ thơng tin lĩnh vực có liên quan) COSO Committee Of Sponsoring Organizations ERM Enterprise Risk Management Framework (Quản trị rủi ro doanh nghiệp) FEI Hiệp hội nhà quản trị tài GS Giám sát HĐQT Hội đồng quản trị HH Tính hữu hiệu hệ thống KSNB hoạt động tín dụng BIDV Bình Phước IIA Hiệp hội kiểm tốn viên nội IMA Hiệp hội kế toán viên quản trị ISA International Standard on Auditing (Chuẩn mực kiểm toán quốc tế) ISACA Information System Audit and Control Association (Hiệp hội kiểm sốt kiểm tốn hệ thống thơng tin) KPI Key Performance Indicator (Chỉ số đánh giá thực cơng việc) KS Hoạt động kiểm sốt KSNB Kiểm sốt nội KTNB Kiểm tốn nội MT Mơi trường kiểm soát NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PGD Phịng giao dịch PGĐ Phó Giám đốc QLKH Quản lý khách hàng QLRR Quản lý rủi ro QTTD Quản trị tín dụng RR Đánh giá rủi ro SAS Statement on Auditing Standard (Thông báo chuẩn mực kiểm tốn) SOX Đạo luật Sarbanes-Oxley TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TT Thông tin truyền thơng VSA Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam xiv - Thang đo “Thông tin truyền thông” Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha N of Items Based on Standardized Items 852 852 Summary Item Statistics Mean Minimum Maximum Range Maximum / Min- Variance N of Items imum Item Means 3.179 3.055 3.303 248 1.081 010 Item Variances 2.276 2.005 2.504 499 1.249 030 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation if Item Deleted TT1 15.97 33.778 636 441 827 TT2 16.02 31.861 711 519 812 TT3 15.94 33.545 643 422 826 TT4 15.86 34.325 568 347 840 TT5 15.77 33.984 625 450 829 TT6 15.80 34.454 639 456 827 Scale Statistics Mean Variance 19.07 Std Deviation 47.073 N of Items 6.861 - Thang đo “Hoạt động giám sát” Reliability Statistics Cronbach's Al- Cronbach's Al- pha pha Based on N of Items Standardized Items 893 894 Summary Item Statistics Mean Minimum Maximum Range Maximum / Variance N of Items Minimum Item Means 3.497 3.459 3.569 110 1.032 003 Item Variances 1.984 1.881 2.127 246 1.131 013 Item-Total Statistics xv Scale Mean if Scale Variance if Item Deleted Item Deleted Corrected Item- Squared Mul- Total Correlation tiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted GS2 10.53 14.444 742 581 871 GS3 10.52 13.873 769 631 861 GS4 10.50 14.214 764 607 863 GS5 10.42 13.525 784 648 856 Scale Statistics Mean Variance 13.99 Std Deviation 24.060 N of Items 4.905 Kiểm định thang đo phụ thuộc Cronbach's Al- Cronbach's Al- pha pha Based on N of Items Standardized Items 861 861 Summary Item Statistics Mean Minimum Maximum Range Maximum / Min- Variance N of Items imum Item Means 3.508 3.394 3.601 206 1.061 007 Item Variances 1.483 1.392 1.605 213 1.153 007 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Al- Item Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation pha if Item Deleted HH1 14.01 15.622 656 435 838 HH2 13.94 16.102 656 431 837 HH3 14.15 15.674 685 472 830 HH4 14.08 16.048 672 462 833 HH6 13.99 15.359 722 525 820 Scale Statistics Mean 17.54 Variance 23.798 Std Deviation 4.878 N of Items xvi Phụ lục 3: Kết phân tích nhân tố khám phá Kết phân tích nhân tố khám phá biến độc lập KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .827 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 2859.964 df 276 Sig .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 5.526 23.027 23.027 5.526 23.027 23.027 3.263 13.597 36.624 3.263 13.597 36.624 2.880 11.999 48.623 2.880 11.999 48.623 2.607 10.864 59.486 2.607 10.864 59.486 2.239 9.329 68.815 2.239 9.329 68.815 724 3.017 71.832 663 2.762 74.595 644 2.682 77.276 592 2.468 79.744 10 505 2.106 81.850 11 496 2.068 83.918 12 455 1.897 85.815 13 431 1.795 87.610 14 393 1.638 89.248 15 347 1.445 90.692 16 337 1.403 92.095 17 304 1.267 93.362 18 282 1.177 94.539 19 274 1.144 95.682 20 242 1.010 96.693 21 225 938 97.630 22 207 864 98.494 23 198 826 99.320 24 163 680 100.000 xvii Total Variance Explained Component Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % 3.538 14.743 14.743 3.520 14.666 29.409 3.396 14.150 43.559 3.087 12.862 56.421 2.975 12.394 68.815 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component KS1 856 KS2 853 KS4 853 KS3 782 KS6 762 TT2 813 TT3 757 TT6 753 xviii TT5 749 TT1 739 TT4 687 RR5 836 RR1 829 RR3 796 RR4 788 RR2 778 GS5 883 GS3 869 GS4 859 GS2 842 MT3 871 MT4 865 MT6 856 MT2 800 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.a a Rotation converged in iterations Kết phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .871 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 446.592 df 10 Sig .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 3.214 64.271 64.271 503 10.069 74.340 481 9.630 83.970 424 8.485 92.454 377 7.546 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Total 3.214 % of Variance 64.271 Cumulative % 64.271 xix Component Matrixa Component HH6 835 HH3 807 HH4 798 HH2 784 HH1 784 Extraction Method: Principal Component Analysis.a a components extracted xx Phụ lục 4: Kết kiểm định mơ hình hồi quy Variables Entered/Removeda Model Variables Entered Variables Removed Method b GS, MT, RR, TT, KS Enter a Dependent Variable: HH b All requested variables entered Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Std Error of the Square Estimate Change Statistics R Square F Change df1 Change 786 a 618 609 61039 618 68.485 Model Summaryb Model Change Statistics df2 Durbin-Watson Sig F Change 212a 000 2.091 a Predictors: (Constant), GS, MT, RR, TT, KS b Dependent Variable: HH ANOVAa Model Sum of Squares Regression Residual Total df Mean Square 127.579 25.516 78.986 212 373 206.565 217 F Sig 68.485 000b t Sig a Dependent Variable: HH b Predictors: (Constant), GS, MT, RR, TT, KS Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients B (Constant) Std Error -.336 219 MT 173 043 RR 305 KS 291 Standardized Collinearity Coefficients Statistics Beta Tolerance -1.533 127 178 4.045 000 928 038 359 7.957 000 886 042 318 6.957 000 866 xxi TT 232 038 272 6.156 000 921 GS 164 034 206 4.763 000 960 Coefficientsa Model Collinearity Statistics VIF (Constant) MT 1.078 RR 1.129 KS 1.155 TT 1.086 GS 1.042 a Dependent Variable: HH Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalue Condition Index Variance Proportions (Constant) MT RR KS 5.623 1.000 00 00 00 00 102 7.408 00 01 47 08 099 7.549 00 13 01 00 084 8.191 00 49 16 04 063 9.479 00 19 31 76 029 13.883 99 18 06 12 Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Variance Proportions TT GS 00 00 18 23 31 58 42 00 03 03 06 15 a Dependent Variable: HH Correlations ABSRES Spearman's rho ABSRES Correlation Coefficient 1.000 MT -.053 GS -.153 RR * -.247** xxii Sig (2-tailed) 433 024 000 218 218 218 218 -.053 1.000 077 111 Sig (2-tailed) 433 259 103 N 218 218 218 218 -.153* 077 1.000 102 Sig (2-tailed) 024 259 132 N 218 218 218 218 ** 111 102 1.000 Sig (2-tailed) 000 103 132 N 218 218 218 218 ** * 115 276** N Correlation Coefficient MT Correlation Coefficient GS Correlation Coefficient RR Correlation Coefficient KS -.193 166 Sig (2-tailed) 004 014 090 000 N 218 218 218 218 ** ** * 145* Correlation Coefficient TT -.247 -.186 178 138 Sig (2-tailed) 006 008 041 032 N 218 218 218 218 Correlations KS Correlation Coefficient ABSRES MT -.193 -.186 Sig (2-tailed) 004 006 N 218 218 Correlation Coefficient 166 178 Sig (2-tailed) 014 008 N 218 218 115* 138 Sig (2-tailed) 090 041 N 218 218 ** 145 Sig (2-tailed) 000 032 N 218 218 ** 156* 021 218 218 ** 1.000** Correlation Coefficient GS TT Spearman's rho Correlation Coefficient RR Correlation Coefficient KS 1.000 Sig (2-tailed) N TT 276 Correlation Coefficient 156 xxiii Sig (2-tailed) 021 N 218 218 * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) xxiv Phụ lục 5: Báo cáo BASEL hệ thống KSNB Cuối năm 1974, thống đốc ngân hàng trung ương nước bao gồm: Bỉ, Hà Lan, Canada, Nhật, Pháp, Đức, Ý, Luxembourg, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Anh, Hoa Kỳ thành lập nên ủy ban BASEL (Basel Committee on Banking Supervision) Đây uỷ ban chuyên hoạt động giám sát ngân hàng gồm nhiều tổ chức tra ngân hàng Trụ sở ủy ban đặt Ngân hàng toán quốc tế Basel Những năm 1990, có nhiều ngân hàng giới nằm tình trạng khủng hoảng chịu nhiều tổn thất đáng kể hoạt động kinh doanh Xuất phát từ tình hình đó, BASEL tiến hành nhiều nghiên cứu, khảo sát cuối Ủy ban tình trạng ngân hàng giới ngân hàng khơng trì hệ thống KSNB hữu hiệu Đến năm 1998, Uỷ ban BASEL ban hành tài liệu khuôn khổ cho hệ thống KSNB ngân hàng Khuôn khổ hệ thống KSNB tài liệu xây dựng cho ngân hàng quốc tế, nội dung tài liệu kế thừa quán với báo cáo tổ chức COSO KSNB Báo cáo ủy ban BASEL năm 1998 không đưa lý luận mà vận dụng lý luận tổ chức COSO vào hoạt động lĩnh vực ngân hàng Hệ thống lý luận KSNB ngân hàng theo báo cáo ủy ban BASEL bao gồm phần: Phần 1: Mục tiêu vai trò nguyên tắc KSNB ngân hàng: Theo ủy ban BASEL: “KSNB trình thực Hội đồng quản trị, ban điều hành tồn thể nhân viên Đó khơng thủ tục sách thực thời điểm đó, mà cịn tiếp diễn tất cấp ngân hàng Hội đồng quản trị Ban điều hành thiết lập môi trường văn hóa tạo thuận lợi cho q trình KSNB hiệu việc theo dõi hiệu diễn liên tục Mỗi cá nhân tổ chức phải tham gia vào q trình đó” Các mục tiêu chủ yếu KSNB bao gồm: - Mục tiêu hoạt động: hoạt động có hữu hiệu hiệu quả; xxv - Mục tiêu thông tin: đáng tin cậy, đầy đủ kịp thời thông tin quản trị tài chính; - Mục tiêu tuân thủ: tuân thủ quy định luật hành Mục tiêu hoạt động gắn liền với hữu hiệu hiệu ngân hàng việc sử dụng tài sản nguồn lực khác để ngân hàng không bị lỗ Mục tiêu đảm bảo nhân ngân hàng làm việc để đạt hiệu tiết kiệm chi phí Mục tiêu thơng tin đảm bảo báo cáo có liên quan cho việc định ngân hàng cung cấp kịp thời đáng tin cậy Ngồi ra, cổ đơng, phận giám sát đối tác bên phải cung cấp đầy đủ báo cáo định kỳ, báo cáo tài đáng tin cậy Thông tin cung cấp cho nhà quản lý, HĐQT, cổ đông phận giám sát phải hiệu quả, xác để đối tượng làm định Mục tiêu tuân thủ đảm bảo hoạt động kinh doanh ngân hàng phải tuân theo quy định pháp luật, yêu cầu NHNN, quy đinh, quy chế sách, thủ tục ngân hàng Tất điều nhằm để bảo vệ quyền lợi danh tiếng ngân hàng Phần 2: Các nguyên tắc KSNB ngân hàng Ủy ban BASEL xây dựng 13 nguyên tắc thiết kế đánh giá hệ thống KSNB ngân hàng Về bản, nguyên tắc giống yếu tố cấu thành hệ thống KSNB theo báo cáo tổ chức COSO, bao gồm: - Giám sát điều hành văn hóa kiểm sốt : Nguyên tắc 1: “HĐQT có trách nhiệm xét duyệt kiểm tra định kỳ toàn chiến lược kinh doanh sách quan trọng ngân hàng, hiểu rõ rủi ro trọng yếu ngân hàng, xây dựng mức độ chấp nhận rủi ro đảm bảo ban điều hành thực công việc cần thiết để xác định, đo lường, theo dõi kiểm tra rủi ro này; xét duyệt cấu tổ chức; đảm bảo ban điều hành giám sát hiệu hệ thống KSNB HĐQT chịu trách nhiệm sau việc thiết lập trì hệ xxvi thống KSNB đầy đủ hiệu quả” Nguyên tắc 2: “Ban điều hành chịu trách nhiệm thực chiến lược sách mà HĐQT phê duyệt; nâng cao việc xác định, đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro phát sinh hoạt động ngân hàng; trì cấu tổ chức có phân cơng rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn mối quan hệ phận; đảm bảo thực nhiệm vụ cách hiệu quả; thiết lập sách KSNB thích hợp; kiểm tra đầy đủ hiệu hệ thống KSNB” Nguyên tắc 3: “HĐQT, ban điều hành chịu trách nhiệm nâng cao đạo đức tính liêm chính, thiết lập văn hóa làm cho tất nhân viên thấy rõ tầm quan trọng KSNB Tất nhân viên ngân hàng cần hiểu rõ vai trị q trình KSNB thực tham gia vào q trình đó” - Nhận biết đánh giá rủi ro : Nguyên tắc 4: “Một hệ thống KSNB hiệu đòi hỏi phải nhận biết đánh giá liên tục rủi ro trọng yếu ảnh hưởng đến việc hồn thành kế hoạch ngân hàng Sự đánh giá phải bao trùm tất rủi ro hoạt động ngân hàng (rủi ro tín dụng, rủi ro sách quốc gia, rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất, rủi ro khoản, rủi ro vận hành, rủi ro pháp lý rủi ro thương hiệu) KSNB cần xem lại rủi ro chưa kiểm soát trước phát sinh” - Hoạt động kiểm soát phân công, phân nhiệm : Nguyên tắc 5: “Hoạt động kiểm sốt phải cơng việc quan trọng hoạt động hàng ngày ngân hàng Một hệ thống KSNB hiệu đòi hỏi thiết lập cấu kiểm sốt thích hợp, kiểm soát xác định mức độ hoạt động Những điều bao gồm kiểm tra mức độ cao nhất, kiểm tra hoạt động phận, phòng ban khác nhau, kiểm kê, kiểm tra tuân thủ quy định ban hành theo dõi không tuân thủ; hệ thống phê duyệt; hệ thống kiểm tra đối chiếu” Nguyên tắc 6: “Một hệ thống KSNB hiệu đòi hỏi phân công hợp lý, xxvii công việc nhân viên không mâu thuẩn với Những xung đột quyền lợi phải nhận biết, giảm thiểu tối đa tùy thuộc vào kiểm soát độc lập thận trọng” - Thông tin truyền thông: Nguyên tắc 7: “Một hệ thống KSNB hiệu địi hỏi có liệu đầy đủ tổng hợp tuân thủ, tình hình hoạt động, tình hình tài chính, thơng tin thị trường bên ngồi ảnh hưởng đến việc định Thơng tin đáng tin cậy, kịp thời, sử dụng trình bày theo biểu mẫu” Nguyên tắc 8: “Một hệ thống KSNB hiệu đòi hỏi hệ thống thơng tin đáng tin cậy, đáp ứng cho hầu hết hoạt động chủ yếu ngân hàng Hệ thống phải lưu trữ sử dụng liệu máy tính, an tồn, theo dõi độc lập kiểm tra đột xuất, đầy đủ” Nguyên tắc 9: “Một hệ thống KSNB hiệu đòi hỏi kênh trao đổi thông tin hiệu để đảm bảo tất nhân viên hiểu đầy đủ tuân thủ triệt để sách thủ tục có liên quan đến trách nhiệm nhiệm vụ họ đảm bảo thông tin cần thiết khác phổ biến đến nhân viên khác có liên quan” - Giám sát sửa chữa sai sót: Ngun tắc 10: “Hiệu tồn diện hệ thống KSNB việc theo dõi, kiểm tra phải liên tục Việc theo dõi rủi ro trọng yếu phải công việc hàng ngày ngân hàng, việc đánh giá định kỳ phận kinh doanh kiểm toán nội bộ” Nguyên tắc 11: “Phải có kiểm tốn nội tồn diện, hiệu thực người có lực, đào tạo thích hợp để làm việc độc lập Cơng việc kiểm tốn nội bộ, việc theo dõi hệ thống KSNB, phải báo cáo trực tiếp cho Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Ban điều hành” Nguyên tắc 12: “Những sai sót hệ thống KSNB phát phận kinh doanh, kiểm toán nội bộ, nhân viên khác phải báo cáo kịp thời cho cấp quản lý thích hợp ghi nhận Những sai sót trọng xxviii yếu KSNB phải báo cáo cho Ban điều hành HĐQT” -Đánh giá hệ thống KSNB thông qua quan tra ngân hàng: Nguyên tắc 13: “Cán tra ngân hàng đòi hỏi tất các ngân hàng cần có hệ thống KSNB hiệu quả, phù hợp với chất, phức tạp, rủi ro vốn có hoạt động ngân hàng thích nghi với thay đổi môi trường, điều kiện ngân hàng Các tra xác định hệ thống KSNB ngân hàng có hiệu đầy đủ khơng, tra ngân hàng đưa cách xử lý thích hợp” ... nhân tố tác động đến tính hữu hiệu kiểm sốt nội hoạt động tín dụng – Nghiên cứu trường hợp Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam tỉnh Bình Phước” cơng trình nghiên cứu thực với... kết tác giả trước nghiên cứu nhân tố tác động đến tính hữu hiệu hệ thống KSNB, luận văn khám phá nhân tố tác động đến tính hữu hiệu hệ thống KSNB NHTM mức độ tác động nhân tố đến tính hữu hiệu. .. tác động đến tính hữu hiệu kiểm sốt nội hoạt động tín dụng – Nghiên cứu trường hợp Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam tỉnh Bình Phước” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn