1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TẾ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP 2A THUỘC TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN VINATEX ĐÀ NẴNG

37 326 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 113,65 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nam THỰC TẾ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI NGHIỆP 2A THUỘC TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN VINATEX ĐÀ NẴNG. I. HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG TẠI NGHIỆP 2A 1. Đặc điểm chung về tình hình lao động của nghiệp 1.1 Số lượng lao động : Công ty Vinatex hoạt động với đa số là nữ, nữ chiếm gần 90% trong toàn nghiệp hơn 80% trong toàn công ty. Hầu hêt lao động đều tay nghề vững chắc, kinh nghiệm lâu năm, nhiệt tình. Trong nghiệp lao động được phân công thành từng tổ, gồm có: 6 tổ may, 1 tổ hoàn thành, 1 tổ cắt, 1 tổ kỹ thuật, 1 tổ điện, 1 tổ vệ sinh công nghiệp, 1 tổ KCS văn phòng nghiệp. Mỗi tổ đều 1 tổ trưởng 1 tổ phó. Tính đến ngày 31/12/2008 số lượng lao động tại công ty : Tại văn phòng công ty : 35 người Tại bộ phận sản xuất : 371 người Tại bộ phận phục vụ : 10 người Tổng cộng : 416 người 1.2 Chất lượng lao động : Trình độ nhân lực trong công ty Đại học : 20 người Cao đẳng, trung cấp : 15 người Công nhân tay nghề cao : 301 người Lao động phổ thông : 70 người 2. Nội dung phân loại lao động tại công ty Đến cuối năm 2008 nghiệp 416 lao động trong đó 35 người thuộc lao động gián tiếp phục vụ chiếm 8,41%, điều này cho thấy lao động quản lý chiếm tỷ trọng trung bình. cấu lao động theo trình độ chuyên môn: do nghiệp chuyên về may mặc, gia công nên lực lượng lao động phần lớn là lao động trẻ được hình thành từ nhiều nguồn. Trang 31 SVTH: Trần Thị Ánh - Lớp 28K6.1 – ĐN 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nam Bảng 2: cấu lao động theo trình độ chuyên môn Lao động Tổng số Đại học Trung học Công nhân kỹ thuật Không đào tạo Làm việc văn phòng 35 5 30 0 0 Công nhân sản xuất 381 0 15 35 331 Tổng số 416 5 45 35 331 Ta thấy lao động trình độ Đại học tại nghiệp là thấp, chiếm 1,2%, trong đó chủ yếu tập trung ở bộ phận lãnh đạo khối văn phòng. Điều này là hợp lý vì lao động văn phòng là lao động quản lý do đó cần phải trình độ cao mới đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh. Công nhân sản xuất chủ yếu là lao động phổ thông chưa qua đào tạo, còn công nhân kỹ thuật chủ yếu là sữa chữa máy móc, vận hành điện, sửa chữa nhỏ, khí, chỉ cần trình độ trung cấp là đáp ứng được yêu cầu. Vì vậy hệ số lương bình quân của lao động khối văn phòng cao hơn so với lao động làm việc tại các phân xưởng, vì lao động khối văn phòng giữ vai trò quản lý ảnh hưởng quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. II. Tổ chức kế toán chi tiết lao động tại nghiệp 2A : 1. Hạch toán số lượng lao động tại nghiệp 2A Để theo dõi số lượng lao động công ty dung “Sổ danh sách lao động”. Lao động trong công ty được theo dõi từng nơi làm việc theo chuyên môn. Để ghi sổ danh sách lao động công ty căn cứ vào chứng từ ban đầu về tuyển dụng, nâng bậc, thôi việc…… các chứng từ bổ sung. Các chứng tử này do phòng tổ chức lập quản lý. Trang 31 SVTH: Trần Thị Ánh - Lớp 28K6.1 – ĐN 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nam CÔNG TY CP VINATEX ĐÀ NẴNG ĐƠN VỊ : NGHIỆP MAY 2A SỔ DANH SÁCH LAO ĐỘNG STT Họ tên Chức danh công việc Hệ số bản Hệ số chức danh Ghi chú 1 Nguyễn Trần Quang Duy Quản đốc 3,75 6 2 Phan Thị Hồng Kế toán 2.5 2 3 Trần Thị Dung Thống Kê 2.45 2.5 4 Lê Văn Quý Thủ Kho 3.2 2.3 5 Hồ Thị Thuỷ CNSX 2.42 1.5 6 Võ Thị Thuý Nga CN Pgia 2.42 1.6 7 Trà Thị Hoàng Linh CNSX 2.45 1.8 8 Ung Thị Uyên Linh CN Pgia 2.45 1.8 … …………………… 103 Cao Thanh Bình CN SX 2.3 1.6 2. Hạch toán thời gian lao động nghiệp 2A : Để quản lý thời gian lao động, công ty sử dụng một phương pháp thông dụng là phương pháp chấm công với các chứng từ sử dụng cho phươg pháp này là “Bảng chấm công”. Bảng chấm công được mở ra theo dõi ngày công làm việc thực tế, ngừng việc của từng lao động tại phòng ban nơi sản xuất. Hằng ngày tổ trưởng hoặc người phân công căn cứ vào tình hình thực tế lao động tại bộ phận mình để chấm công cho từng ngày lao động trong ngày. Cuối tháng bảng chấm công các chứng từ liên quan được chuyển lên phòng kế toán, phòng tổ chức hành chính tình lương trợ cấp cho người lao động. BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 12/2008 Tổ may 1 TT Họ tên Ngày công Tổng cộng ngày công Công LV ngày thường Tổng giờ l.việc Ro F Ô + H 1 2 . 31 NC TC 1 Trương Đình Hải X x X 27,0 216 21,5 237,5 0 0 0 0 0 2 Trần Hải Đăng X x X 27,0 216 21,5 237,5 0 0 0 0 0 Trang 31 SVTH: Trần Thị Ánh - Lớp 28K6.1 – ĐN 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nam 3 Trần T Mỹ Lộc X x X 25,0 200 10 210 0 0 0 0 0 … 52 Trần Văn Trình X 8,0 63,5 5,5 69,0 0 0 0 0 0 Tổng 1.170 9.342,0 587,0 9.929 0 0 0 0 0 Đà Nẵng, ngày 31 tháng 12 năm 2008 Thủ trưởng đơn vị Tổ trưởng Người lập phiếu III. PHƯƠNG PHÁP TÍNH LƯƠNG TẠI NGHIỆP 2A 1.Đặc điểm quỹ lương của nghiệp Quỹ tiền lương sản phẩm trả trực tiếp cho người lao động khoảng 80% quỹ tiền lương sản phẩm công ty giao. Trả lương vừa theo hệ số phụ cấp, vừa theo hệ số chức danh. Tiền lương trả cho người lao động được chia làm 2 phần: + 40% quỹ lương sản phẩm của đơn vị trả cho người lao động theo hệ số tiền lương tại NĐ 205/CP của Chính Phủ ban hành ngày 14/12/2004, số ngày công làm việc thực tế hệ số hoàn thành công việc. + 60% quỹ lương sản phẩm của đơn vị trả cho người lao động theo công việc được giao gắn với mức độ phức tạp của công việc đòi hỏi( hệ số lương chức danh), mức độ hoàn thành công việc số ngày công làm việc thực tế. Ví dụ: Tháng 12 năm 2008 Sản lượng sản xuất : 202.000 cái Đơn giá theo lương: 1.020 đồng Quỹ lương sản phẩm: 202.000 * 1.020 = 206.040.000 đồng 2. Các phương pháp tính lương tại nghiệp 2A Toàn bộ công nhân viên trong nghiệp đều được tính lương theo sản phẩm.  Người lao động hưởng lương sản phẩm cá nhân trực tiếp, tiền lương tháng được tính như sau: TL CNi = SL i x ĐG Trong đó: TL CNi : tiền lương công nhân i trong tháng SLi : sản lượng sản phẩm (đối với làm khoán là khối lượng khoán hoàn thành) của công nhân i làm ra trong tháng. ĐG: đơn giá tiền lương sản phẩm (hay đơn giá khoán)  Tiền lương cho các đối tượng hưởng lương sản phẩm tập thể được tính như sau. Trang 31 SVTH: Trần Thị Ánh - Lớp 28K6.1 – ĐN 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nam ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )         ××× ×× × +         ××× ×× × = + + + + ∑∑ NiKhtiH NiKhtiH Vspj NiKhtiH NiKhtiH Vspj TLi iPCCD iPCCD iPCCB iPCCB 6,04,0 Trong đó: TLi : tiền lương trả cho những ngày thực tế làm việc của người lao động i Vspj : Quỹ lương sản phẩm của đơn vị H (CB+PC)i : Hệ số tiền lương bản phụ cấp của người lao động i theo nghị định 205/CP H (CD+PC)i : Hệ số tiền lương chức danh của người lao động i Ni : Số ngày công làm việc thực tế quy đổi của người lao động thứ i được xác định như sau: Ni= Số ngày làm việc +[Số ngày làm x K ca3 ] + [Số ngày làm thêm x K lt ] trong tháng ca 3 K ca3 , K lt được xác định như sau: Hệ số điều chỉnh tiền lương ca 3: K ca3 = 0,3 Làm thêm vào ngày thường: K lt = 0,5 Làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần : K lt = 1 Làm thêm vào ngày lễ, ngày nghỉ hưởng lương: K lt = 1 một ngày lương thời gian. Cách tính hệ số hoàn thành công việc ( Khti) Mức Hệ số Khti A 1,60 B 0,75 C 0,75 Đơn giá tiền lương được xây dựng ở các bộ phận như sau:  Tại bộ phận gián tiếp: (a) Mức tiền lương công ty áp dụng để tính đơn giá . (1) Hệ số điều chỉnh nghiệp áp dụng để tính đơn giá tiền lương H ĐC = 1,60 (2) Lương bản : 540.000 đ (3) Tiền lương tối thiểu để công ty áp dụng tính đơn giá tiền lương : V mincty = 540.000 x (1+ 1,60) = 1.404.000/đ/ tháng (4) Mức lương giờ tối thiểu : Vmingiờ = Vmincty (số ngày làm việc ) x ( Thời gian làm việc trong 1 tháng) bình quân 1 tháng Trang 31 SVTH: Trần Thị Ánh - Lớp 28K6.1 – ĐN 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nam = 5,312.7 824 000.404.1 = × ( đ/giờ) (5) Số ngày bình quân trong 1 tháng 4,30 12 365 == ( ngày) (b) Khi tính đơn giá cho bộ phận gián tiếp có: (1) Kế hoạch sản xuất quần tây : 105.000 (cái/tháng ) (2) Hệ số lương bình quân : H = 2,58 (3) Lao động định biên : 232 người (4) Lao động làm đêm (ca 3) - Lao động làm đêm 1 ngày : 69 người - Lao động làm đêm 1 tháng : 87 24 4,3069 = × ( người) (5) Định mức lao động : Tsp = 424,0 000.105 824232 = ×× ( giờ- người/cái) (6) Đơn giá tiền lương + Đơn giá tiền lương sx quần Tây = Vmingiờ x H x Tsp = 7.312,5 * 2,58 * 0,424 = 7.999,3 (đ/cái) + Đơn giá tiền lương tính thêm làm ca 3 = min %30min3 Q HctyVLca ××× = 000.105 %3058,2000.404.187 ××× = 900,4 (đồng/cái) =) Tổng đơn giá tiền lương sản xuất quần Tây = 7.999,3 + 900,4 = 8.899,7 (đồng /cái)  Tại bộ phận trực tiếp Đơn giá sản phẩm tính lương được xây dựng như sau tại phân xưởng I Vẫn áp dụng (a) = Mức tiền lương nghiệp áp dụng để tính đơn giá cho bộ phận trực tiếp. (b) Khi tính đơn giá cho bộ phận trực tiếp : (1) Kế hoạch sản xuất quần Tây : 20.000 (cái /tháng) (2) Hệ số lương bình quân : H = 2,67 (3) Lao động định biên : 230 người (4) Lao động làm đêm (ca 3) - Lao động làm đêm 1 ngày : 78 người Trang 31 SVTH: Trần Thị Ánh - Lớp 28K6.1 – ĐN 6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nam - Lao động làm đêm 1 tháng = 99 24 4,3078 = × ( người) (5) Định mức lao động : Tsp = 208,2 000.20 824230 = ×× ( người-cái/tháng) (6) Đơn giá tiền lương : + Đơn giá tiền lương sx xi măng = Vmin giờ x H x Tsp = 7.312,5 x 2,67 x 2.208 = 43.109 (đ/cái) + Đơn giá tiền lương tính thêm làm ca 3 = Qxm HctyVLca %30min3 ××× = 7,566.5 000.20 %3067,2000.404.199 = ××× (đ/ cái) =) Tổng đơn giá tiền lương sản xuất cái quần Tây : 43.109 + 5.566,7 = 48.675,7 (đ /cái) Ví dụ : Cách tính lương cho anh Cao Thanh Bình là công nhân sản xuất làm việc tại phân xưởng I . Tại bộ phận phân xưởng I tổng số lao động: 250 người Số sản phẩm tiêu thụ trong kỳ : 202.000 cái Đơn giá tính lương : 1.020 (đồng /cái ) Quỹ lương sản phẩm : 202.000 x 1.020 = 206.040.000 đồng Lương bổ sung : 1.060.000 đồng Tổng hệ số qui đổi : 16.988,91 Trong đó hệ số bản : 7864,12 hệ số chức danh : 9124,79 Anh Cao Thanh Bình : Hệ số bản : 2,3 Hệ số công : 1,6 Tổng số công : 26 Trong đó : - Công theo sản phẩm : 22 - Công ca 3 : 3 - Công lễ ,VR : 1 Hệ số hoàn thành công việc Khti = 1,60 Làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần : Klt = 1 Số ngày làm việc thực tế qui đổi của anh Bình : Trang 31 SVTH: Trần Thị Ánh - Lớp 28K6.1 – ĐN 7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nam Ni = Số ngày làm việc trong tháng +(số ngày làm ca 3 x Kca3) +(Số ngày làm việc x Klt) = 22 + (3 x 0,3) + (1x1) = 22,9 (ngày) Hệ số qui đổi: bản = H (CB+PC)i x Khti x Ni = 2,3 x 1,6 x 22,9 = 84,272 Chức danh = H (CD+PC)i x Khti x Ni = 1,6 x 1,6 x 22,9 = 58,624 Lương bản : = NiKhtiH NiKhtiH V iPCCB i iPCCB spj ××× ×× × + = + ∑ )( 124 1 )( )( 4,0 = 170.883272,84 12,7864 000.040.2064,0 =× × (đồng) Lương chức danh : = NiKhtiH NiKhtiH V iPCCD i iPCCD spj ××× ×× × + = + ∑ )( 124 1 )( )( 6,0 = 246.794624,58 79,9124 000.040.2066,0 =× × (đồng) Tổng lương = bản + chức danh + (PC + LĐN) + TG + HHHT = 883.170 + 794.246 + 0 + 0 + 0 = 1.677.416 (đồng) 3. Các chế độ khác nằm trong quỹ lương - Chế độ lễ, phép được tính theo lương Nhà nước được tính như sau: Lương lễ, phép = 26 000.540×HSCB x Số ngày nghỉ Công ty không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất mà tiền lương phép được tập hợp theo từng tháng tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong tháng để tính nên giá thành sản phẩm. Công nhân nghỉ phép được hưởng 100% lương bản do nhà nước quy định. Căn cứ vào giấy nghỉ phép, kế toán lập bảng thanh toán lương phép tháng 12 năm 2008. Lương phép được tính riêng thanh toán riêng. Khoản này không nằm trong bảng tổng hợp lương tháng của nhà máy. Trang 31 SVTH: Trần Thị Ánh - Lớp 28K6.1 – ĐN 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nam CÔNG TY CP VINATEX ĐN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Số : 03/ - TCTL Độc lập - Tự do - Hạnh phúc GIẤY NGHỈ PHÉP Cấp cho Ông (Bà) : Ung Thị Uyên Linh Lý do nghỉ phép: Bận việc gia đình Từ ngày 10 tháng 12 năm 2008 Đến ngày 14 tháng 12 năm 2008 Tổng số ngày được nghỉ : 4 ngày HSCB : 2,45 Nơi nghỉ phép : Quảng Nam Được cấp tiền tàu xe : ……………… Đà Nẵng, Ngày 10 tháng 12 năm 2008 Xác nhận của quan địa phương CÔNG TY CP VINATEX ĐN nơi đến nghỉ phép Ngày đến :………… Ngày đi :………… (Đã ký đóng dấu) (Đã ký đóng dấu) Trang 31 SVTH: Trần Thị Ánh - Lớp 28K6.1 – ĐN 9 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nam Trang 31 SVTH: Trần Thị Ánh - Lớp 28K6.1 – ĐN 10 [...]... hệ số lương theo công việc giao ( hệ số lương cũ được bảo lưu để đóng BHXH) - Đối với cán bộ nhân viên tiếp nhận thử việc tại công ty, trong quá trình thử việc được hưởng lương do nhà nước qui định về chế độ ăn ca của công ty đang áp dụng Quy định chế độ tiền ăn ca giữa ca là 20.000đ/ công không quá 26 công/ tháng IV Kế toán tiền lương của nghiệp 2A tại công ty CP Vinatex ĐN 1 Kế toán tiền lương. .. nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nam Dựa vào bảng tổng hợp lương của công ty, kế toán tiến hành phân bổ tiền lương BHXH để xác định chi phí tính giá thành CÔNG TY CP VINATEX ĐÀ NẴNG ĐƠN VỊ : NGHIỆP MAY 2A BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG BẢO HIỂM XÃ HỘI Tháng 12 năm 2008 Ghi tài khoản 1 2 Đối tượng sử dụng (Ghi nợ các TK) TK 622- CP NC trực tiếp TK 642 – CP quản lý Tổng TK334 – Phải trả người lao động Lương. .. lập bảng chấm công chuyển cho phụ trách bộ phận kiểm tra, ký nhận (2) Phụ trách bộ phận chuyển cho phòng lao động - tiền lương kiểm tra lại xác nhận, sau đó kế toán tiền lương thuộc phòng lao động - tiền lương sẽ tiến hành tính lương cho cán bộ công nhân viên (3) Các chứng từ liên quan đến tiền lương công nhân viên như bảng thanh toán lương từng bộ phận, bảng tổng hợp thanh toán lương … được trình... kế toán hiện hành của Nhà nước - Quỹ BHXH: công ty đóng 15%, công nhân viên đóng 5% - Quỹ BHYT: công ty đóng 2%, công nhân viên đóng 1% - KPCĐ: công ty đóng 2% Ngoài ra, công nhân viên còn phải nộp thêm 1%, đoàn phí công đoàn đóng góp vào quỹ công đoàn của công ty để phục vụ chi tiêu cho hoạt động công đoàn Các quỹ BHXH, BHYT công ty trích lập tính trên lương bản do Nhà nước quy định KPCĐ được trích. .. vào hệ số lương + Các chức danh hoạt động đoàn thể biên chế chuyên trách nhưng các chức vụ này không hoạt động chuyên trách thì được hưởng thêm 10% hệ số tiền lương của chức danh chuyên môn đảm nhiệm - Đối với cán bộ công nhân viên trong tổng công ty chuyển công tác về công ty, nếu hệ số hưởng lương lớn hơn hệ số lương công việc được bố trí tại nhà máy, công ty sẽ xem xét năng lực mức độ hoàn... lập bảng tổng hợp lương công ty, bảng phân bổ lương BHXH Trang 31 SVTH: Trần Thị Ánh - Lớp 28K6.1 – ĐN 17 Chuyên đề tốt nghiệp Trang 31 SVTH: Trần Thị Ánh - Lớp 28K6.1 – ĐN GVHD: Th.S Lê Văn Nam 18 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nam BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 12 NĂM 2008 CÔNG TY CP VINATEX ĐÀ NẴNG ĐƠN VỊ : NGHIỆP MAY 2A Sản lượng 202.000 Quỹ lương sản phẩm Lương bổ sung Tổng quỹ lương Stt... trích dựa trên tổng quỹ lương của công nhân viên Phần công ty đóng được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh tạo nên giá thành sản phẩm Phần công nhân viên đóng công ty trừ vào lương hàng tháng của công nhân viên Mức lương bản = Hệ số lương bản x 540.000 đ Ví dụ: Cách tính KPCĐ, BHXH, BHYT cho anh Cao Thanh Bình, công nhân sản xuất làm việc tại phân xưởng I Tổng lương: 1.677.416 đồng Lương bản:... hưởng lương khoán theo sản phẩm tiêu thụ Số sản phẩm tiêu thụ nhiều thì hưởng lương cao ngược lại số sản phẩm tiêu thụ ít thì hưởng lương ít Hằng tháng căn cứ vào số lượng sản phẩm tiêu thụ được đơn giá lương xây dựng cho từng bộ phận ,công ty tiến hành tính lương thanh toán lương cho các bộ phận 1.4 Phương pháp hạch toán Để đảm bảo ổn định đời sống cho cán bộ công nhân viên của công ty, việc... viên của công ty, việc thanh toán lương được chia làm 2 kỳ: Kỳ I tạm ứng lương cho cán bộ công nhân viên, kỳ II thanh toán số còn lại sau khi đã trừ vào lương các khoản khấu trừ Bảng ứng lương được lập căn cứ vào kết quả lao đông thực tế của cán bộ công nhân viên số tiền mà cán bộ công nhân viên đăng ký tạm ứng Trang 31 SVTH: Trần Thị Ánh - Lớp 28K6.1 – ĐN 14 Chuyên đề tốt nghiệp Trang 31 SVTH: Trần... Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nam 2 Kế toán các khoản trích theo lương 2.1 Chứng từ sử dụng - Giấy chứng nhận nghỉ việc - Phiếu nghỉ hưởng BHXH - Bảng thanh toán BHXH, BHYT 2.2 Tài khoản sử dụng TK 338 : Phải trả, phải nộp khác TK 3382 : Kinh phí công đoàn TK 3383 : Bảo hiểm xã hội TK 3384 : Bảo hiểm y tế 2.3 Phương pháp hạch toán Trong tháng công ty tiến hành trích lập các quỹ theo đúng quy . nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Nam THỰC TẾ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP 2A THUỘC TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN VINATEX. doanh nghiệp. II. Tổ chức kế toán chi tiết lao động tại xí nghiệp 2A : 1. Hạch toán số lượng lao động tại xí nghiệp 2A Để theo dõi số lượng lao động công ty

Ngày đăng: 22/10/2013, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn - THỰC TẾ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG  TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP 2A THUỘC TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN VINATEX ĐÀ NẴNG
Bảng 2 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn (Trang 2)
Bảng 2: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn Lao động Tổng số Đại học Trung học Công nhân kỹ - THỰC TẾ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG  TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP 2A THUỘC TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN VINATEX ĐÀ NẴNG
Bảng 2 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn Lao động Tổng số Đại học Trung học Công nhân kỹ (Trang 2)
BẢNG CHẤM CÔNG - THỰC TẾ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG  TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP 2A THUỘC TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN VINATEX ĐÀ NẴNG
BẢNG CHẤM CÔNG (Trang 3)
Hằng ngày tổ trưởng hoặc người phân công căn cứ vào tình hình thực tế lao động tại bộ phận mình để chấm công cho từng ngày lao động trong ngày - THỰC TẾ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG  TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP 2A THUỘC TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN VINATEX ĐÀ NẴNG
ng ngày tổ trưởng hoặc người phân công căn cứ vào tình hình thực tế lao động tại bộ phận mình để chấm công cho từng ngày lao động trong ngày (Trang 3)
Căn cứ vào giấy nghỉ phép, kế toán lập bảng thanh toán lương phép tháng 12 năm 2008. - THỰC TẾ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG  TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP 2A THUỘC TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN VINATEX ĐÀ NẴNG
n cứ vào giấy nghỉ phép, kế toán lập bảng thanh toán lương phép tháng 12 năm 2008 (Trang 8)
Hàng tháng, kế toán tiền lương lập bảng thanh toán lương trong đó có các khoản giảm trừ cho các bộ phận - THỰC TẾ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG  TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP 2A THUỘC TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN VINATEX ĐÀ NẴNG
ng tháng, kế toán tiền lương lập bảng thanh toán lương trong đó có các khoản giảm trừ cho các bộ phận (Trang 17)
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 12 NĂM2008 - THỰC TẾ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG  TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP 2A THUỘC TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN VINATEX ĐÀ NẴNG
12 NĂM2008 (Trang 19)
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 12 NĂM 2008 - THỰC TẾ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG  TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP 2A THUỘC TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN VINATEX ĐÀ NẴNG
12 NĂM 2008 (Trang 19)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI - THỰC TẾ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG  TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP 2A THUỘC TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN VINATEX ĐÀ NẴNG
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w