Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
612,64 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH * LÂM HOÀI ANH GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH * LÂM HỒI ANH GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI KIM YẾN TP.Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng Người cam đoan Lâm Hoài Anh năm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFD : Cơ quan phát triển Pháp BTC : Bộ Tài CBTD : Cán tín dụng CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng Đvt : Đơn vị tính ERP : Enterprise Resource Planning FED : Cục dự trữ liên bang Mỹ HĐTV : Hội đồng Thành viên HFIC : Cơng ty Đầu tư Tài nhà nước thành phố Hồ Chí Minh HIFU : Quỹ Đầu tư phát triển thị thành phố Hồ Chí Minh IMF : International Monetary Fund NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTW : Ngân hàng Trung ương ODA : Official Development Assistant SG : Ngân hàng Societe Generale TCTD : Tổ chức tín dụng TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND.TP : Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh WB : Ngân hàng giới WTO : Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng biểu LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG TẠI CÁC CƠNG TY TÀI CHÍNH 1.1.1 Những vấn đề cơng ty tài 1.1.1.1 Khái niệm cơng ty tài 1.1.1.2 Các chức cơng ty tài 1.1.2 Tổng quan tín dụng cơng ty tài 1.1.2.1 Khái niệm tín dụng 1.1.2.2 Vai trị tín dụng 1.1.2.3 Phân loại tín dụng hình thức tín dụng 1.1.2.4 Các sản phẩm tín dụng chủ yếu cơng ty tài .8 1.1.2.5 So sánh đặc điểm tín dụng ngân hàng thương mại cơng ty tài 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH 10 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 10 1.2.2 Ý nghĩa việc nâng cao chất lượng tín dụng 11 1.2.2.1 Đối với kinh tế 11 1.2.2.2 Đối với cơng ty tài 12 1.2.3 Hệ thống tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 12 1.2.3.1 Tỷ lệ nợ hạn: 13 1.2.3.2 Tỷ lệ nợ xấu: 13 1.2.3.3 Chỉ tiêu lợi nhuận tổng dư nợ tín dụng 13 1.2.3.4 Một số tiêu khác 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 1.2.4.1 Về phía khách hàng 1.2.4.2 Về phía cơng ty tài 1.2.4.3 Các nguyên nhân khác 1.3 KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CƠNG TY TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng tổ chức tín dụng giới 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho cơng ty tài Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC TP.HCM 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1.1 thành phố Hồ Chí Minh 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.1.6 2.1.6.1 2.1.6.2 2.1.6.3 2.1.6.4 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.2.1Tốc độ tăng trưởng d 2.2.2Phân loại dư nợ theo 2.2.3Phân loại dư nợ vay 2.2.4Phân loại dư nợ theo 2.3 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.3.1Tỷ lệ nợ hạn 2.3.2Lợi nhuận tín dụng t 2.3.3Lợi nhuận tín dụng t 2.3.4Tỷ trọng dư nợ vay 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.4.1Những kết đạt đ 2.4.2Những mặt hạn chế 2.4.3Nguyên nhân cá 2.5 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.5 2.5 2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC TP.HỒ CHÍ MINH 53 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HFIC ĐẾN NĂM 2015 3.1.1 Dự báo tình hình kinh tế giới , nước giai đoạn 2012-2015 tác động đến hoạt động HFIC 3.1.1.1 Tình hình kinh tế giới 53 3.1.1.2 Kinh tế nước 54 3.1.2 Định hướng phát triển HFIC giai đoạn 2012-2015 56 3.1.2.1 Tầm nhìn đến 2015 56 3.1.2.2 Sứ mệnh 56 3.1.2.3 Giá trị cốt lõi 56 3.1.2.4 Triết lý kinh doanh: 57 3.1.2.5 Mục tiêu chung giai đoạn 2012-2015 57 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY ĐẨU TƯ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 57 3.2.1 Đối với HFIC 57 3.2.1.1 Xây dựng sách tín dụng HFIC 57 3.2.1.2 Xây dựng xếp hạng tín dụng nội 62 3.2.1.3 Xây dựng phát triển hệ thống thông tin 64 3.2.1.4 Các giải pháp nhân 65 3.2.1.5 Nâng cao chất lượng thẩm định 66 3.2.1.6 Thực giám sát, quản lý cho vay chặt chẽ đảm bảo cho vay mục đích có hiệu 68 3.2.1.7 Xử lý khoản nợ xấu 69 3.2.1.8 Nâng cao hiệu kiểm soát nội 70 3.2.2 Đối với Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 70 3.2.2.1 Nâng cao công tác kiểm tra, giám sát 70 3.2.2.2 Tăng vốn điều lệ 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 KẾT LUẬN 72 PHỤ LỤC PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Quy mô vốn chủ sở hữu 28 Bảng 2.2: Hoạt động đầu tư 29 Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng 32 Bảng 2.4: Phân loại dư nợ theo lãnh vực cho vay 34 Bảng 2.5: Phân loại dư nợ vay theo thời hạn vay vốn 35 Bảng 2.6: Phân loại dư nợ theo nguồn vốn 36 Bảng 2.7: Tỷ lệ nợ hạn tỷ lệ nợ xấu 39 Bảng 2.8: Phân loại nhóm nợ tính đến 31/12/2012 40 Bảng 2.10: Lợi nhuận tín dụng tổng dư nợ 41 Bảng 2.11: Lợi nhuận tín dụng lợi nhuận chung 42 Bảng 2.12: Tỷ trọng dư nợ 20 khách hàng vay lớn 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tổng vốn chủ sở hữu 29 Biểu đồ 2.2: Đầu tư dài hạn 30 Biểu đồ 2.3: Dư nợ tín dụng 33 Biểu đồ 2.4: Dư nợ theo lãnh vực 34 Biểu đồ 2.5: Dư nợ vay theo thời gian 36 Biểu đồ 2.6: Dư nợ theo nguồn vốn 37 Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ nợ hạn tỷ lệ nợ xấu 39 Biểu đồ 2.8: Phân loại nhóm nợ 40 62 Giới hạn cho vay nhóm khách hàng có liên quan Giới hạn cho vay công ty con, công ty liên kết Tổng dư nợ cho vay công ty con, công ty liên kết Tuân thủ việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro theo qui định Phải thực nghiêm việc phân loại nợ theo qui định NHNN, khơng sợ chất lượng tín dụng bị xấu mà che dấu khoản nợ hạn, nợ xấu Kiến chuyển nợ hạn hạ nhóm nợ khách hàng khơng tốn nợ qui định, không tuân thủ qui định hợp đồng tín dụng Có việc phân nhóm nợ phản ảnh trung thực tình hình hoạt động tín dụng để có cảnh cáo phản ứng kịp thời với khách hàng có nguy khơng trả nợ, có nguy vốn để có biện pháp xử lý kịp thời để giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu 3.2.1.2 Xây dựng xếp hạng tín dụng nội Xếp hạng tín dụng nội cơng cụ quan trọng theo dõi kiểm sốt rủi ro tín dụng Do đó, tổ chức tín dụng có uy tính Việt Nam xây dựng xong xếp hạng tín dụng nội cho khách hàng Với hệ thống xếp hạng nội giúp tổ chức tín dụng đánh giá mức độ rủi ro khách hàng, sàng lọc khách hàng tốt để phục vụ cho việc định cho vay hay không cho vay cho vay với điều kiện nào… Ngoài ra, công cụ giúp cảnh báo cho việc phát sớm thay đổi hồ sơ rủi ro, hệ thống xếp hạng rủi ro nội tổ chức tín dụng Vì vậy, hệ thống xếp hạng tín dụng nội chìa khóa, cơng cụ quan trọng theo dõi kiểm sốt rủi ro tín dụng để giúp nâng cao chất lượng tín dụng Trong thời gian qua, hoạt động tín dụng HFIC phát triển lớn mạnh qui mô chất lượng đến chưa xây dựng sở liệu để thiết lập hệ thống xếp hạng tín dụng nội cho khách hàng vay vốn HFIC Do đó, để HFIC trở thành định chế tài chun nghiệp u cầu 63 phải xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội cho HFIC giai đoạn quan trọng cấp thiết Việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội phải phù hợp với đặt thù hoạt động tín dụng HFIC, phù hợp với sách khách hàng sách quản lý rủi ro khoản vay HFIC Theo tác giả, hệ thống tiêu chí, thang điểm để đánh giá cho khách hàng HFIC phải: Phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng HFIC Phải xây dựng sở hệ thống thông tin, liệu khách hành theo ngành nghề kinh doanh, quy mơ, tính chất sở hữu, tình hình hoạt động kết kinh doanh, lực quản trị Thường xuyên theo dõi, đánh giá đầy đủ khả trả nợ khách hàng, kịp thời điều chỉnh xác kết phân loại nợ, có biện pháp quản lý khoản nợ xấu Trên sở thông tin, liệu khách hàng thu thập, bổ sung, hàng năm, HFIC phải thực việc rà soát, điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi quy trình phân loại khách hàng, hệ thống tiêu trọng số tiêu tiêu tài phi tài để chấm điểm, xếp hạng khách hàng Kết rà soát, điều chỉnh, sửa đổi bổ sung vào hệ thống xếp hạng tín dụng nội HFIC Các mức xếp hạng cho khách hàng vay thời điểm cấp tín dụng cần định kỳ xem xét lại khoản tín dụng phải xếp hạng nhận thấy khoản vay tốt lên hay xấu Do tầm quan trọng việc bảo đảm mức xếp hạng nội thống phản ánh xác chất luợng khoản tín dụng, trách nhiệm xây dựng hay khẳng định mức xếp hạng cần giao cho phận xem xét độc lập trực thuộc HĐTV Hệ thống xếp hạng nội phải HĐTV HFIC xét duyệt ban hành để giám sát, kiểm tra Trên sở tổng số điểm xác định từ hệ thống tiêu xếp hạng khách hàng, HFIC xếp hạng cho khách hàng theo nhóm 10 hạng (AAA, AA, A; BBB, 64 BB, B; CCC, CC, C; D) khác nhau: Hạng khác AAA, A BBB, B CCC CC, D 3.2.1.3 Xây dựng phát triển hệ thống thông tin HFIC cần xây dựng hệ thống phần mềm quan trị doanh nghiệp tổng thể (ERP) để thống thông tin tất phòng ban nhằm đảm bảo mục tiêu: - Phục vụ tốt yêu cầu tác nghiệp (của tất cán nhân viên) - Thực công tác điều hành (cán quản lý trung gian) – Hỗ trợ định (của ban lãnh đạo HFIC) - Tích hợp phịng ban: Thực thơng tin phịng ban kịp thời xác; phối hợp nghiệp vụ với phịng ban nhanh chóng, nhịp nhành hiệu Giảm thiểu sử dụng thủ công giấy tờ 65 - Tập trung chia thông tin: Tất liệu hoạt động sản HFIC nhập lần chia cho tất phòng ban theo phân cấp HĐTV - Khả tạo báo cáo tức thời, xác, tin cậy hoạt động kinh doanh HFIC Loại bỏ mâu thuẫn số liệu hệ thống phân tán - Có chế kiểm sốt cơng việc: Kiểm sốt cơng việc hợp lý, khả phân rõ trách nhiệm Tăng khả phân quyền cho cấp dưới, nâng cao khả giám sát HĐTV, Ban TGĐ hoạt động cơng ty - Đảm bảo tính minh bạch kiểm sốt được, có phân quyền rỏ ràng, có kiểm sốt lưu lại q trình kiểm tra - Cở sở liệu phải đảm bảo bảo mật thông tin vận hành - Phù hợp với định hướng phát triển công ty thời gian dài Riêng công nghệ thơng tin hoạt động tín dụng: - ERP phải cung cấp đầy đủ thông tin cấu danh mục cho vay, khách hàng - ERP phải có cơng cụ, kỹ thuật phân tích để đo lường rủi ro tín dụng hoạt động, nguy xảy theo hệ thống xếp hạng nội - ERP phải đảm bảo chức tổng hợp rủi ro tín dụng khách hàng cảnh báo trường hợp ngoại lệ giới hạn cho vay hoặc/và không cho vay cách kịp thời xác theo qui định HFIC Cần phải đầu tư máy móc trang thiết bị cơng nghệ thông tin đầy đủ đảm bảo vận hành hệ thống ERP đạt hiệu cao 3.2.1.4 Các giải pháp nhân Ngành tài – ngân hàng ngành gặp nhiều thách thức, đối thủ cạnh tranh có tiềm lực kinh tế mạnh Ngoài ra, nguồn lực người lãnh vực tổ chức tín dụng quan tâm thu hút người tài Để nâng cao chất lượng tín dụng, ngồi giải pháp khơng thể bỏ qua yếu tố 66 người, chất lượng thẩm định, giám sát khoản vay có hiệu hay khơng phần dựa vào trình độ chun mơn, nâng lực tầm nhìn đội ngũ chun viên thẩm định - tín dụng Do đó, HFIC cần có giải pháp phát triển nguồn nhân lực cụ thể: - Cần bố trí cho đội ngũ chuyên viên phù hợp với lực, kinh nghiệm chuyên viên cũ chuyên viên để kết hợp kinh nghiệm chuyên viên cũ để chuyền đạt kinh nghiệm thực tiễn cho chuyên viên mới, trẻ, động có tinh thần học hỏi cầu tiến Từng bước tạo cho HFIC có đội ngũ chuyên viên có chất lượng cao để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng - Hiện nay, chế tiền lương HFIC dần xóa bỏ tính chất bình qn, cào thu nhập Ban lãnh đạo HFIC xây dựng chế lương gắn vào chất lượng, hiệu công việc người, tạo động lực phấn đấu cho người lao động Tuy nhiên, HFIC cần xây dựng chế phụ cấp, khen thưởng gắn với phận tạo thu nhập để tạo động lực cho họ phấn đấu cơng việc chung công ty, lấy việc phục vụ khách hàng, phục vụ công ty phương châm hành động - Để có đội ngũ nhân viên dự bị, trở thành lực lượng kế cận thay cần thiết, HFIC cần có kế hoạch đào tạo ngắn hạn, dài hạn hàng năm cho nhân viên để nâng cao trình độ chun mơn Ngồi ra, Phịng Quản trị nguồn nhân lực chủ động tìm kiếm học bổng phần/toàn phần trường quốc tế tuyển chọn để nhân viên tham dự đạt tài trợ học bổng để họ có hội học tập bổ sung kiến thức mới, áp dụng vào công việc HFIC kết hợp với trường Đại học Kinh tế, Đại học Ngân hàng để tuyển chọn sinh viên tốt nghiệp giỏi trường vào làm việc 3.2.1.5 Nâng cao chất lượng thẩm định Phòng Thẩm định HFIC cần tập hợp để xây dựng cở sở liệu dự án, tình hình tài chính…các khách hàng vay vốn từ nhiều năm qua, kết hợp liệu Phịng Tín dụng để xây dụng hệ thống tiêu chí cho việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội HFIC 67 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội phải sử dụng công cụ bắt buộc thẩm định xem xét cho vay Do đó, Quy chế thẩm định cần phải điều chỉnh cho phù hợp với hệ thống xếp hạng tín dụng nội để đảm bảo công tác thẩm định hiệu quả, chất lượng Tổ chức xây dựng hệ thống khai thác thông tin để phục vụ cho trình thẩm định Thơng tin tín dụng, thơng tin khách hàng, thơng tín tài tiền tệ, thơng tin kinh tế - xã hội…có ý nghĩa quan trọng q trình thẩm định, phân tích, đánh giá khách hàng để có định cho vay xác Hệ thống thông tin không thu thập mà phải biết khai thác xử lý, phân tích, thơng qua để đưa nhận định đánh giá dự án, khách hàng vay vốn , từ tham mưu cho HĐTĐ định cho vay hay không cho vay Định kỳ tháng lần Phòng Thẩm định Phòng Tín dụng cần tập hợp dự án thẩm định cho vay đánh giá lại trình triển khai dự án, hiệu đầu tư dự án cho vay, tình hình tài khách hàng xem xét khó khăn vướng mắc rủi ro dự án xảy thực tiễn để dự báo kịp thời cho ban lãnh đạo việc phịng ngừa rủi ro để có biện pháp giải kịp thời Để nâng cao hiệu thẩm định định cho vay nhanh, có độ tin cậy cao nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cần số giải pháp: - Phải phát triển ứng dụng công nghệ đại hoạt động tín dụng nói chung cơng tác thẩm định nói riêng trình bày phần Chỉ có cơng nghệ đại cho phép thu thập, quản lý xử lý nguồn liệu lớn, nhanh chóng xác - Tổ chức phận thu thập số liệu, thực công tác khảo sát, kiểm tra thực tế dự án, khách hàng; thu thập tình hình kinh tế thị trường (giá cả, tỷ giá, lãi suất huy động, lãi suất cho vay…) để xây dựng sở liệu xác giúp cho cơng tác thẩm định tốt tơn - Trong trình thẩm định cần khai thác tốt nguồn thơng tin tín dụng từ CIC để cố cho nhận định, phân tích đánh giá nắm bắt thực tế quan 68 hệ tín dụng khách hàng Thực mua liệu CIC tình hình tài chính, tài sản chấp, xếp hạng tín dụng nội bộ… khách hàng CIC quản lý để đối chiếu với số liệu nâng cao tính phản biện giúp hiệu thẩm định tốt - Định kỳ, sở liệu thu thập mới, cần có phân tích đánh giá để hiệu chỉnh hệ thống tiêu chí đánh giá xếp hạng tín dụng nội cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn - Bên cạnh đánh giá yếu tố hiệu dự án, tài khách hàng… cần trọng thẩm định hồ sơ pháp lý khách hàng, dự án, tài sản chấp…khi định cho vay đảm bảo bảo vệ quyền lợi HFIC, giúp HFIC trách rủi ro có tranh chấp xảy 3.2.1.6 Thực giám sát, quản lý cho vay chặt chẽ đảm bảo cho vay mục đích có hiệu Kiểm tra giám sát khoản vay không nắm bắt thông tin, theo dõi cập nhật kịp thời tình hình khoản vay, tình hình hoạt động khách hàng, mà hết cịn có ý nghĩa hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh Trên thực tế công việc chưa quan tâm mức nguyên nhân chưa làm tốt công tác kiểm tra, giám sát khoản vay Vì để góp phần nâng cao chất lượng tín dụng, HFIC cần xây dựng cụ thể q trình giám sát kiểm tra: - CBTD phải thực qui trình tín dụng q trình giải ngân, quản lý nợ, phải kiểm tra trước sau giải ngân q trình cấp tín dụng Khi kiểm tra, CBTD phải yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ báo cáo tài chính, báo cáo đầu tư… để đảm bảo khoản vay khách hàng sử dụng vốn vay mục đích, kiểm tra nguồn thu dự án, đánh giá tình hình tài khách hàng Trên sở tài liệu khách hàng cung cấp CBTD phải có báo cáo phân tích, đánh giá khả trả nợ khách hàng để có biện pháp xử lý kịp thời phát khoản nợ có vấn đề - Kế hoạch kiểm tra: tối đa 15 ngày sau giải ngân, CBTD phải kiểm tra thực tế cơng trình Căn xếp hạng tín dụng nội khách hàng làm cở sở để 69 có kế hoạch kiểm tra định kỳ hàng tháng, quý, tháng năm Các khách hàng có mức xếp hạng tín dụng cao, quan hệ lâu năm có uy tín thời gian sử dụng kiểm tra kéo dài, khách hàng có mức xếp hạng tín dụng thấp tần suất kiểm tra phải nhiều Đối với khách hàng có nợ q hạn, nợ xấu phải kiểm tra hàng tháng phải có báo cáo kiểm tra, phân tích giải pháp để đề xuất xử lý nhằm hạn chế rủi ro - Về kế hoạch kiểm tra tài sản đảm bảo nợ vay: Đối với tài sản chấp cổ phiếu có niêm yết sàn chứng khoán, CBTD phải thường xuyên kiểm tra giá cổ phiếu sàn phát giá chứng khoán giảm giá liên tục thơng tin xấu có liên quan phải báo cáo kịp thời cho ban lãnh đạo để đánh giá lại giá trị tài sản chấp Đối với tài sản chấp cổ phiếu chưa niêm yết sàn chứng khốn định kỳ hàng quý phải có báo cáo đánh giá lại tài sản chấp so với dư nợ vay để có biện pháp bổ sung tài sản kịp thời giá trị tài sản chấp bị suy giảm Đối với tài sản chấp bất động sản, máy móc thiết bị phải kiểm tra định kỳ tháng năm Quá trình giám sát chặt chẽ nhằm phát kịp thời hành vi gian lận, thiếu minh bạch khách hàng vay để có biện pháp xử lý nợ hiệu quả, hạn chế tối đa việc phát sinh nợ hạn 3.2.1.7 Xử lý khoản nợ xấu Đối với khoản nợ hạn, nợ xấu trước thu hồi lại số biện pháp: Đối với khách hàng gặp khó khăn thời sản xuất kinh doanh, HFIC giảm lãi suất, thu nợ gốc trước, tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ Trong trường hợp bên vay cố tình khơng trả nợ, kiên yêu cầu quan có thẩm quyền can thiệp nhằm thu hồi nợ Thực trích lập dự phịng rủi ro theo qui định để làm nguồn tài quan trọng cho việc bù đắp khoản xoá nợ, khoanh nợ, giãn nợ, làm lành mạnh hố tình hình tài HFIC 70 Nợ địi HFIC ban lãnh đạo doanh nghiệp bàn bạc để tìm biện pháp trả nợ, kể trường hợp bán nợ 3.2.1.8 Nâng cao hiệu kiểm soát nội Hiện nay, HFIC thành lập Phịng Kiểm sốt nội để thực chức kiểm tra tính tuân thủ qui định nhà nước HFIC phòng chức triển khai hoạt động Phòng Kiểm sốt nội cần thực tốt q trình hậu kiểm để tăng cường khả giám sát tính tuân thủ Phịng Thẩm định Phịng Tín dụng để giảm thiểu rủi ro Cơng tác kiểm sốt nội việc kiểm tra định kỳ theo qui định, cần kiểm tra có trọng điểm ngành, lãnh vực có rủi ro để đề xuất giải pháp để tăng cường khả phòng ngừa giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng 3.2.2 Đối với Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 3.2.2.1 Nâng cao công tác kiểm tra, giám sát UBND.TP cần kiểm tra giám sát kịp thời hoạt động tín dụng HFIC, đảm bảo cho hoạt động cấp tín dụng cho vay đối tượng, mục tiêu cho phát triển kinh tế - xã hội thành phố thông qua giám sát chỗ giám sát từ xa Thông qua hoạt động kiểm tra, giám sát UBND.TP phát nguy rủi ro để có biện pháp đạo ngăn ngừa kịp thời rủi ro hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động tín dụng nói riêng 3.2.2.2 Tăng vốn điều lệ HFIC cần UBND.TP cấp đủ số vốn điều lệ 5.000 tỷ định thành lập nhằm: Tăng khả cạnh tranh thị trường tài để thu hút thêm khách hàng có tiềm Nâng cao lực tài tăng khả huy động vốn từ tổ chức tài quốc tế họ xem xét cho HFIC vay Giúp nâng cao giới hạn cho vay khách hàng cần tài trợ cho dự án lớn, trọng điểm Thành phố 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ số liệu phân tích đánh giá Chương 2, với kết đạt hạn chế tồn hoạt động tín dụng HFIC thời gian vừa qua, Chương luận văn nêu số định hướng để phát triển HFIC hướng đến năm 2015 Trên sở đó, luận văn đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, đề xuất bổ sung số sách cơng cụ đo lường nhằm góp phần giảm thiểu rủi ro, nâng cao mức an toàn hiệu hoạt động tín dụng 72 KẾT LUẬN P Volker, cựu Chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) cho rằng: “Nếu ngân hàng khơng có khoản nợ xấu khơng phải hoạt động kinh doanh” Điều cho thấy rủi ro tín dụng tồn nợ xấu thực tế hiển nhiên ngân hàng nào, kể ngân hàng hàng đầu giới có rủi ro nằm ngồi tầm kiểm sốt người Hiện nay, với tình hình kinh tế khó khăn, ảnh hưởng kéo dài khủng hoảng tài tồn cầu ảnh hưởng lớn đến kinh tế nước Tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bị đình trệ, khơng có khả trả nợ làm cho tỷ lệ nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam có dấu hiệu tăng cao, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động ngân hàng Do đó, yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng yêu cầu cấp bách tổ chức tín dụng Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, luận văn nêu cở sở lý luận chất lượng tín dụng, tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Luận văn sâu phân tích thực trạng, kết hạn chế chất lượng tín dụng HFIC Trên sở đó, luận văn đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng HFIC thời gian tới, đề xuất bổ sung số sách cơng cụ đo lường nhằm góp phần giảm thiểu rủi ro, nâng cao mức an toàn hiệu hoạt động tín dụng Tuy nhiên, luận văn cịn hạn chế chưa nghiên cứu chất lượng tín dụng mặt xã hội chất lượng tín dụng từ phía khách hàng tác động đến chất lượng tín dụng Cơng ty Đầu tư tài nhà nước thành phố Hồ Chí Minh Ngồi hạn chế mặt kiến thức lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn hoạt động ngân hàng nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế, mong nhận đóng góp ý kiến Quý thầy cô, anh chị đồng nghiệp Qua đây, xin cảm ơn cô PGS.TS Bùi Kim Yến tận tình hướng dẫn cho học viên hồn thành luận văn PHỤ LỤC 1: Sơ đồ tổ chức UBND TP Kiểm sốt viên Ban Tổng giám đốc Cơng ty liên kết Phòng Kế hoạch Nghiên cứu phát triển Phịng Thẩm định Phịn g Tín dụng Phịng Đầu tư Phòng Quản lý nguồn vốn ủy thác Phòng Quản lý Kinh doanh vốn Phịng Kiểm sốt nội Phịng Tài kế tốn Phịng Quản trị nguồn nhân lực Phịng Hành quản trị Phịng Cơn g nghệ thông tin Các Ban quản lý dự án PHỤ LỤC Chi tiết phân loại nợ theo năm (5) nhóm nợ theo quy định Quyết định số 493/2005/QĐ-NHN ngày 26/04/2005 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Thống đốc NHNN Nợ nhóm (nợ đủ tiêu chuẩn): gồm khoản nợ hạn mà TCTD đánh giá có đủ khả thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn; khoản nợ hạn 10 ngày TCTD đánh giá có khả thu hồi hạn; khoản nợ gốc lãi hạn trả đầy đủ, đồng thời khoản nợ gốc lãi đến hạn khách hàng trả nợ hạn vòng tháng nợ ngắn hạn, tháng khoản nợ trung dài hạn Nợ nhóm (nợ cần ý) bao gồm: khoản nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu Nợ nhóm (nợ tiêu chuẩn) bao gồm: khoản nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ phân loại vào nhóm 2; khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả Nợ nhóm (nợ nghi ngờ) bao gồm: khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai Nợ nhóm (nợ có khả vốn) bao gồm: khoản nợ hạn 360 ngày, khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần hai hạn theo thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa qua hạn hạn, khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (Chủ biên), TS Đặng Hà Giang, TS Hoàng Hùng, ThS Trần Văn Thanh, ThS Lê Thị Hồng Phúc, ThS Nguyễn Văn Thầy, ThS Nguyễn Kim Trọng, Quản trị ngân hàng thương mại đại (2009) PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, TS Hoàng Đức, PDG.TS Trần Huy Hoàng, TS.Trầm Xuân Hương, Tiền tệ ngân hàng (2005), Nhà xuất Thống kê PGS.TS Trần Huy Hoàng (Chủ biên), Quản trị ngân hàng đại (2007) TS Nguyễn Minh Kiều, Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng (năm 2011),Nhà xuất lao động xã hội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng (2010) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định 1627/2011/QĐ-NHNN ngày 31/12/2007, Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005, Quyết định 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/05/2005, Quyết định 493/2005/QĐNHNN ngày 22/04/2005, Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Ngân hàng Nhà nước (2007), Quản lý nợ xấu – Nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu, Bản tin thơng tin tín dụng NHNN, số đến số 14 năm 2007 Ngân hàng Nhà nước, Tạp chí Ngân hàng, số năm 2008 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty Đầu tư tài nhà nước thành phố Hồ Chí Minh (2010) 10 Quỹ Đầu tư thát triển đô thị thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo thường niên năm 2008-2009 11 Cơng ty Đầu tư tài nhà nước thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo thường niên năm 2010-2011 12 Một số website tham khảo: www.vnba.org.vn, www.tuoitre.com.vn, www.sbv.gov.vn, www.vneconomy.vn ... luận chất lượng tín dụng cơng ty tài - Chương : Thực trạng chất lượng tín dụng Cơng ty Đầu tư tài nhà nước thành phố Hồ Chí Minh - Chương : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Cơng ty Đầu tư tài. .. kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng tổ chức tín dụng số nước giới học kinh nghiệm cho công ty tài Việt Nam 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC TP.HCM... hạn Giới hạn cấp tín dụng 10 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng Chất lượng tín dụng chất lượng vay, đánh giá có chất lượng tốt vốn vay