Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
859,57 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN KIỂM ĐỊNH MỐI QUAN HỆ LÃI SUẤT CƠ BẢN VÀ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN KIỂM ĐỊNH MỐI QUAN HỆ LÃI SUẤT CƠ BẢN VÀ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LẠI TIẾN DINHH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT VÀ LẠM PHÁT 1.1 Khái niệm chế hình thành lãi suất 1.1.1 Khái niệm lãi suất 1.1.2 Cơ chế hình thành lãi suất 1.1.2.1 Những nhân tố thuộc vềthị trường 1.1.2.2 Những nhân tốthuộc sách tiền tệ 1.1.3 Các yếu tố tác động đến lãi suất 1.1.3.1 Mức cung cầu tiền tệ 1.1.3.2 Lạm phát 1.1.3.3 Sự ổn định kinh tế 1.1.3.4 Các sách vĩ mơ Nhà nước 1.1.4 Vai tròcủa laĩ suất kinh tế………………………………………….11 1.1.4.1 Lãi suất với trình huy động vốn…………………………………….11 1.1.4.2 Lãi suất với trình đầu tư…………………………………………… 11 1.1.4.3 Lãi suất với tiêu dung tiết kiệm………………………………………12 1.1.4.4 Lãi suất với trình phân bổ nguồn lực……………………………….12 1.1.4.5 Lãi suất hệ thống NHTM……………………………………… 13 1.2 Lạm phát tác động của lạm phát đến kinh tế 13 1.2.1 Khái niệm chất lạm phát 13 1.2.2 Các loaịlạm phát 13 1.2.2.1 Lạm phát cầu kéo 13 1.2.2.2 Lạm phát chi phí đẩy 14 1.2.2.3 Lạm phát cấu 15 1.2.2.4 Lạm phát xuất 15 1.2.2.5 Lạm phát nhập 15 1.2.2.6 Lạm phát tiền tệ 15 1.2.3 Tác động lạm phát đến kinh tế …………………………………………16 1.2.3 Tác động phân phối lại thu nhập cải……………………………… 17 1.2.3 Tác động đến phát triển kinh tế việc làm……………………………… 17 1.2.3 Các tác động khác………………………………………………………… 20 1.3 Các chứng thực nghiệm mối quan hệ lạm phát lãi suất 21 1.3 Hiệu ứng Fisher 22 1.3 Một số nghiên cứu thực tiễn nước nước 22 1.3.2.1 Một số nghiên cứu nước phát triển 22 1.3.2.2 Một số nghiên cứu nước phát triển 25 1.3.2.3 Một số nghiên cứu nước 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 CHƢƠNG 2: KIỂM ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT CƠ BẢNVÀ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2004-2012 2.1 Thực trạng lãi suất lạm phát Việt Nam giai đoạn 2004-2012 .30 2.1.1 Bức tranh chung lạm phát Việt Nam giai đoạn 30 2.1.2 Diễn biến lãi suất Việt Nam giai đoạn 40 2.2 Mơ hình kiểm định VAR kết kiểm định 46 2.2.1 Giả thuyết mơ hình 47 2.2.2 Dữ liệu phần mềm sử dụng để kiểm định 49 2.2.3 Mơ hình kết kiểm định 49 2.2.3.1 Mơ hình kiểm định VAR kiểm định nhân Granger 49 2.2.3.2 Kết kiểm định 52 a Kiểm tra tính dừng 52 b Kiểm định Granger quan hệ nhân lãi suất lạm phát 58 c Kiểm định để tìm độ trễ tối ưu 59 d Ước lượng VAR độ trễ tối ưu 65 e Kiểm định lại nhân Granger mơ hình VAR độ trễ tối ưu 59 f Hàm phản ứng (cú sốc thị trường) 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG 69 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ LẠM PHÁT VÀ LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM 3.1 Một số giải pháp kiềm chế lạm phát thời gian tới 70 3.1.1 Giải pháp sách tài khóa 71 3.1.2 Giải pháp sách tiền tệ cơng tác quản lý NHNN 72 3.1.3 Giải pháp sách kiềm chế giá 73 3.1.4 Giải pháp sách thu nhập 74 3.1.5 Một số giải pháp đề xuất thêm 74 3.2 Một số giải pháp định hƣớng điều hành lãi suất thời gian tới 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 77 KẾT LUẬN CHUNG 78-79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á (The Asian Development Bank) CPI : Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index) CSTK : Chính sách tài khóa CSTT : Chính sách tiền tệ DTBB : Dự trự bắt buộc FDI : Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) FED : Cục dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Federal Reserve System) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GNP : Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product) ICOR : Hệ số sử dụng vốn (Incremental Capital Output Rate) IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHT W : Ngân hàng trung ương NSNN : Ngân sách Nhà nước : Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) ODA : Chỉ số giá sản xuất (Producer Price Index) PPI : Tư chủ nghĩa TBCN : Tổ chức tín dụng TCTD : Đơ la Mỹ USD : Mơ hình tự hồi quy vector (Vector Autoregression) VAR : Diễn đàn phát triển Việt Nam (Vietnam Development Forum) VDF : Đồng Việt Nam VND : Chỉ số giá bán buôn (Wholesale Price Index) WPI DANH MỤC CÁC BẢNG Trang CHƢƠNG BẢNG 2.1: Lãi suất huy động VND số kỳ hạn số thời điểm năm 2010 43 BẢNG 2.2: Lãi suất huy động USD số kỳ hạn số thời điểm năm 2010 .44 BẢNG 2.3: Kết kiểm định tính dừng chuỗi lạm phát theo ADF 52 BẢNG 2.4: Kết kiểm định tính dừng chuỗi lạm phát sai phân bậc 54 BẢNG 2.5: Kết kiểm định tính dừng chuỗi lãi suất 54 BẢNG 2.6: Kết kiểm định lạm phát theo phương pháp PP 55 BẢNG 2.7: Kết kiểm định lạm phát với sai phân bậc 56 BẢNG 2.8: Kết kiểm định tính dừng lãi suất với phương pháp PP 57 BẢNG 2.9: Kết kiểm định quan hệ nhân Granger lãi suất lạm phát 58 BẢNG 2.10: Kết tìm độ trễ tối ưu cho mơ hình VAR (Lag length) 59 BẢNG 2.11: Kết hồi quy mơ hình VAR độ trễ tối ưu 60 BẢNG 2.12: Kết kiểm định nhân mơ hình VAR 64 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ CHƢƠNG BIỂU ĐỒ 1.1: Lãi suất cân thị trường BIỂU ĐỒ 1.2: Lạm phát cầu kéo BIỂU ĐỒ 1.3: Lạm phát chi phí đẩy CHƢƠNG BIỂU ĐỒ 2.1: Tỷ lệ lạm phát số quốc gia (tính đến tháng 12/2007) BIỂU ĐỒ 2.2: Biểu đồ so sánh lạm phát Việt Nam năm 2008 với giai đoạn năm 2004-2007 BIỂU ĐỒ 2.3: Diễn biến CPI tháng năm 2011 BIỂU ĐỒ 2.4: So sánh tốc độ tăng trưởng GDP tỷ lệ lạm phát Việt Nam 2004-2011 36 BIỂU ĐỒ 2.5: Lãi suất vay lãi suất thực vay ngắn hạn dài hạn năm 2010 BIỂU ĐỒ 2.6: Chuỗi lãi suất chuỗi lạm phát BIỂU ĐỒ 2.7: Hàm phản ứng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trong kinh tế quốc gia nào, lãi suất lạm phát vấn đề thu hút quan tâm lớn Không nhà nghiên cứu hay quan quản lý kinh tế tài mà doanh nghiệp hay cá nhân kinh tế thực quan tâm đến diễn biến hai số kinh tế vĩ mơ Vì diễn biến chúng tác động đến lợi ích chủ thể kinh tế Trong tiến trình đó, nhiều mơ hình, nhiều phương pháp nghiên cứu đề xuất kiểm nghiệm phải kể đến mơ hình Ir Fisher (1867-147) Ông người (1930) tìm chứng cho mối quan hệ lãi suất danh nghĩa lạm phát kỳ vọng Việc ứng dụng kết đem lại số thành công định Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng khơng thể phủ nhận có nhiều quan điểm tranh cãi vấn đề Một số nghiên cứu thực nghiệm đưa chứng để khẳng định hiệu ứng Fisher tồn số giai đoạn định mà tất mức độ tương tác chúng luôn tuân theo tỷ lệ 1: học thuyết Fisher Việt Nam năm gần đối đầu với biến động mạnh lạm phát Có nhiều quan điểm cho việc giải vấn đề thực tiễn Việt Nam dựa tảng vận dụng lý thuyết nước phát triển Tuy nhiên, có nhiều ý kiến trái chiều với quan điểm Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, việc lựa chọn đề tài “ Kiểm định mối quan hệ lãi suất vàlạm phát Việt Nam ” nhằm kiểm định lại mối quan hệ nhân hai biến số kinh tế với liệu Việt Nam Việc kiểm định góp phần việc đánh giá lại hiệu tác động sách lãi suất việc kiềm chế lạm phát -76- chặt chẽ nguy lạm phát không quay trở lại mà còn bƣớc vực dậy khó khăn cho doanh nghiệp Theo TS Nguyễn Đại Lai (NHNN), việc giảm lãi suất tới mức cần phải tính toán, xem xét cụ thể, nhƣng chuẩn lãi suất thị trƣờng tài lành mạnh phải xoay quanh lãi suất trái phiếu phủ kì hạn 364 ngày để làm chuẩn trung bình việc huy động cho vay Theo đó, ngân hàng khơng nên huy động vƣợt mức lãi suất trung bình mà nên mức là vƣợt không đáng kể Còn lãi suất cho vay không nên vƣợt 125 - 130% lãi suất trái phiếu phủ Theo đề xuất tác giả, mức lãi suất hợp lý kinh tế tuân theo quy luật sau: Mức lạm phát < Lãi tiền gửi