Mối quan hệ giữa nguồn cơ bản và nguồn bổ trợ BaiTap CongPhap By Xuân Thu Lee Nguồn cơ bản: Nguồn cơ bản là loại nguồn được hình thành từ sự thỏa thuận của các chủ thể luật quốc tế, trực tiếp chứa đựng các quy phạm pháp luật quốc tế, có giá trị ràng buộc đối với các chủ thể quan hệ pháp luật quốc tế, chủ yếu bao gồm điều ước quốc tế (nguồn thành văn) và tập quán quốc tế (nguồn bất thành văn). Điều ước quốc tế Tập quán quốc tế Nguồn bổ trợ Các phán quyết của Tòa án công lý quốc tế Các nguyên tắc pháp luật chung Nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ Hành vi pháp lý đơn phương của các quốc gia Các học thuyết của các học giả danh tiếng về luật quốc tế. Nguồn bổ trợ là loại nguồn không trực tiếp chứa đựng các quy phạm pháp luật quốc tế, hầu như chỉ có ý nghĩa khuyến nghị đối với các chủ thể luật quốc tế, chúng bao gồm . Mối quan hệ giữa nguồn cơ bản và nguồn bổ trợ Nguồn cơ bản là cơ sở pháp lý để công nhận sự tồn tại và hình thành của nguồn bổ trợ. Nguồn bổ trợ lại bổ sung, làm sáng tỏ, là tiền đề hình thành, phản ảnh sự phát triển , sự hoàn thiện của Luật quốc tế. Chỉ áp dụng nguồn bổ trợ khi không có nguồn cơ bản hoặc làm rõ hơn nguồn cơ bản. Căn cứ pháp luật Điều 38, QUY CHẾ TÒA ÁN QUỐC TẾSTATUTE OF THE INTERNATIONAL COURT OF JUSTICE năm 1945
Trang 1Mối quan hệ giữa nguồn cơ bản và nguồn bổ trợ
Bai-TapCong-Phap
By Xuân Thu Lee
Nguồn cơ bản:
Nguồn cơ bản là loại nguồn được hình thành từ sự thỏa thuận của các chủ thể luật quốc tế, trực tiếp chứa đựng các quy phạm pháp luật quốc tế, có giá trị ràng buộc đối với các chủ thể quan hệ pháp luật quốc tế, chủ yếu bao gồm điều ước quốc tế (nguồn thành văn) và tập quán quốc tế
Tập quán quốc tế
Nguồn bổ trợ
Các học thuyết của các học giả danh tiếng về luật quốc tế
Nguồn bổ trợ là loại nguồn không trực tiếp chứa đựng các quy phạm pháp luật quốc tế, hầu như chỉ có ý nghĩa khuyến nghị đối với các chủ thể luật quốc tế, chúng bao gồm
Mối quan hệ giữa nguồn cơ bản và nguồn bổ trợ
Nguồn cơ bản là cơ sở pháp lý để công nhận sự tồn tại và hình thành của nguồn bổ trợ Nguồn bổ trợ lại bổ sung, làm sáng tỏ, là tiền đề hình thành, phản ảnh sự phát triển , sự hoàn thiện của Luật
Chỉ áp dụng nguồn bổ trợ khi không có nguồn cơ bản hoặc làm rõ hơn nguồn cơ bản
Căn cứ pháp luật
Điều 38, QUY CHẾ TÒA ÁN QUỐC TẾSTATUTE OF THE INTERNATIONAL COURT OF JUSTICE năm 1945