Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần á châu

135 2 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần á châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ THU TRANG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ THU TRANG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN HỒNG NGÂN TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, nội dung luận văn chưa công bố cơng trình VŨ THỊ THU TRANG MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.1 Khái niệm lực cạnh tranh củ 1.1.1 Cạnh tranh 1.1.2 Lợi cạnh tranh 1.1.3 Năng lực cạnh tranh 1.1.4 Năng lực cạnh tranh ngân hàng t 1.2 Yếu tố cấu thành lực cạnh tr 1.2.1 Các yếu tố nội ngân hàng 1.2.1.1 Các yếu tố theo mơ hình CAMEL 1.2.1.2 Các yếu tố khác nội ngân h 1.2.2 Các yếu tố bên ngân hàng 1.2.2.1 Môi trường vĩ mô 1.2.2.2 Môi trường vi mơ 1.3 Mơ hình SWOT phân tích n Kết luận chương Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh NHTMCP Á Châu 2.1 Giới thiệu chung NHTMCP Á C 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh củ 2.2.1 Các yếu tố nội Ngân hàng 2.2.1.1 Các yếu tố theo mơ hình CAMEL 2.2.1.2 Các yếu tố khác nội ngân h 2.2.2 Các yếu tố bên ngồi ngân hàng 2.2.2.1 Mơi trường Kinh tế 2.2.2.2 Môi trường pháp lý 2.2.2.3 Môi trường văn hóa, xã hội 2.2.2.4 Mơi trường cơng nghệ 2.2.2.5 Mơi trường Ngành 2.3 Tổng hợp nhận định 2.3.1 Điểm mạnh 2.3.2 Điểm yếu 2.3.3 Cơ hội 2.3.4 Thách thức Kết luận Chương Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP Á Châu 3.1 Dự báo môi trường kinh doan 3.2 Mục tiêu, định hướng nâng ca 3.3 Giải pháp nâng cao lực 3.3.1 Giải pháp vốn 3.3.2 Giải pháp tài sản 3.3.2.1 Hoạt động tín dụng 3.3.2.2 Hoạt động đầu tư 3.3.3 Các giải pháp quản lý 3.3.3.1 Cơ cấu tổ chức 3.3.3.2 Quản trị nguồn nhân lực 3.3.3.3 Quản trị rủi ro 3.3.3.4 Hoạch định chiến lược 3.3.3.5 Công nghệ thông tin 3.3.4 Các giải pháp khác 3.4 Kiến nghị với Chính phủ, NH Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng Thương mại cổ Phần Á Châu VCB Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam CTG Ngân hàng Công thương Việt Nam BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam VBARD Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam TCB Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam EIB Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam MB Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội STB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn thương tín DAB Ngân hàng thương mại cổ phần Đơng Á ADB Asian development bank - Ngân hàng phát triển Châu Á UN United Nations – Tổ chức liên hợp quốc NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước (Việt Nam) NHTW Ngân hàng Trung ương NHNNg Ngân hàng nước NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại Cổ phần NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMQD Ngân hàng thương mại quốc doanh TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế TT.LNH Thị trường liên ngân hàng NLCT Năng lực cạnh tranh HĐQT Hội đồng quản trị BĐH Ban Điều hành TGKH Tiền gửi khách hàng CN PGD ATM Chi nhánh GTCG Phòng giao dịch CNTT Máy rút tiền tự động CSDL Giấy tờ có giá MIS Công nghệ thông tin GDP Cơ sở liệu DNN N Hệ thống thông tin quản lý SME KPI M&A Tổng thu nhập quốc dân Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhỏ vừa Key Performance Indicator-Chỉ số đánh giá thực công việc Mergers and Acquisitions - Mua bán Sáp nhập ♣♣♣♣♣♣♣♣ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ACB số NHTM lớn Bảng 2.2 Cơ cấu tổng tài sản ACB từ năm 2007 đến năm 2012 Bảng 2.3 Dư nợ cho vay ACB theo nhóm nợ qua năm Bảng 2.4 Tỷ lệ trích lập dự phòng ACB số NHTM lớn Bảng 2.5 Quy mô khoản gửi cho vay ACB TCTD khác Bảng 2.6 Quy mô khoản mục đầu tư vào giấy tờ có giá ACB Bảng 2.7 Năng suất lao động nhân viên ACB Bảng 2.8 Các tiêu nhân ACB số NHTMCP lớn Bảng 2.9 Tốc độ tăng chi phí so với tốc độ tăng tổng tài sản thu nhập hoạt động ACB qua năm Bảng 2.10 Cho vay huy động tăng chi nhánh ACB DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1 Mơ hình PEST Michael Porter Sơ đồ 1.2 Mơ hình áp lực cạnh tranh Michael Porter Sơ đồ 1.3 Mơ hình SWOT Đồ thị 2.1 Quy mô vốn chủ sở hữu ACB số NHTM lớn Đồ thị 2.2 Tỷ lệ đòn bẩy ACB số NHTM lớn Đồ thị 2.3 Quy mô tổng tài sản ACB số NHTM lớn Đồ thị 2.4 Quy mô tốc độ tăng cho vay ACB NHTM lớn Đồ thị 2.5 Tỷ lệ Nợ xấu ACB NHTM lớn Đồ thị 2.6 Quy mô nhân ACB NHTMCP lớn Đồ thị 2.7 Thu nhập bình quân nhân viên ngân hàng Đồ thị 2.8 Thu nhập lãi ACB số NHTM lớn Đồ thị 2.9 Thu nhập dịch vụ ACB số NHTM lớn Đồ thị 2.10 Lợi nhuận sau thuế ACB số NHTM lớn Đồ thị 2.11 ROA ACB tiêu liên quan Đồ thị 2.12 ROE ACB NHTM lớn Đồ thị 2.13 Tỷ trọng huy động tiền gửi khách hàng phát hành giấy tờ có giá tổng vốn vay huy động ACB NHTM lớn Đồ thị 2.14 Quy mô Huy động tiền gửi khách hàng phát hành giấy tờ có giá ACB NHTM lớn Đồ thị 2.15 Cho vay khách hàng sử dụng vốn liên ngân hàng Huy động tiền gửi khách hàng ACB NHTM lớn Đồ thị 2.16 Dự phòng khoản Huy động tiền gửi khách hàng ACB NHTM lớn Đồ thị 2.17 Số lượng chi nhánh, PGD ACB cuối năm 2012 theo vùng Đồ thị 2.18 Dân số thành thị tổng dân số Việt Nam giai đoạn 2005-2012 Đồ thị 2.19 Tỷ lệ Tài sản tài so Tổng sản phẩm quốc dân số quốc gia Đồ thị 2.20 Thị phần NHTMQD NHTMCP lớn 93/104  Economist Intelligence Unit, 2012 Vietnam: Financial services report [pdf] available at [Accessed July 2013];  United Nations, 2010 World urbanization Prospectives: The 2009 Revision [pdf] available at [Accessed 18 May 2012];  Wheller, J., 2012 Consumer trends in internet usage in VietNam [pdf] available at [Accessed 31 July 2013] 94/104 Phụ lục 01: Giới thiệu chung Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) thành lập theo giấy phép số 0032/NH-GP NHNN cấp ngày 24/04/1993 với vốn điều lệ ban đầu 20 tỷ đồng 27 cổ đơng Ngày 04/06/1993, ACB thức vào hoạt động xem NHTMCP giai đoạn đầu thời kỳ chuyển đổi kinh tế Việt Nam từ kinh tế tập trung, bao cấp lên kinh tế thị trường Sau giai đoạn trình phát triển ACB số cột mốc đáng ý: - Giai đoạn 1993-1995: Đây giai đoạn hình thành ACB Xuất phát từ vị cạnh tranh, ACB hướng khách hàng cá nhân doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực tư nhân với quan điểm thận trọng việc cấp tín dụng, vào sản phẩm dịch vụ mà thị trường chưa có (cho vay tiêu dùng, dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union, Thẻ tín dụng) Năm 1994, ACB tăng vốn điều lệ lên 70 tỷ đồng - Giai đoạn 1996-2000: Năm 1996, ACB NHTMCP Việt Nam phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB MasterCard Visa Năm 1997, ACB tiếp cận chương trình đào tạo tồn diện kéo dài hai năm nhằm nắm bắt cách hệ thống nguyên tắc vận hành ngân hàng đại, chuẩn mực thông lệ quản lý rủi ro, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng bán lẻ, nghiên cứu ứng dụng điều kiện Việt Nam Cũng năm này, ACB phải xử lý cố rút tiền hàng loạt số tin đồn thất thiệt Năm 1999, ACB triển khai chương trình đại hóa cơng nghệ thơng tin ngân hàng, xây dựng hệ thống mạng diện rộng nhằm trực tuyến hóa tin học hóa hoạt động giao dịch; Năm 2001, ACB thức vận hành hệ thống cơng nghệ ngân hàng lõi TCBS (The Complete Banking Solution: Giải pháp ngân hàng toàn diện), cho phép tất chi nhánh phòng giao dịch nối mạng với nhau, giao dịch tức thời, dùng chung sở liệu tập trung 95/104 Năm 2000, ACB thực tái cấu trúc phần chiến lược phát triển nửa đầu thập niên XX Cơ cấu tổ chức thay đổi theo định hướng tách biệt phận kinh doanh hỗ trợ Theo đó, khối kinh doanh Ngân hàng gồm: Khối Khách hàng cá nhân, khối Khách hàng doanh nghiệp khối Ngân quỹ; đơn vị hỗ trợ gồm: khối Công nghệ thông tin, khối Giám sát điều hành, khối Phát triển kinh doanh, khối Quản trị nguồn lực số phòng ban Tổng Giám đốc trực tiếp đạo Hoạt động kinh doanh Hội sở chuyển giao cho Sở giao dịch Việc tái cấu trúc nhằm đảm bảo đạo xuyên suốt toàn hệ thống; sản phẩm quản lý theo định hướng khách hàng thiết kế phù hợp với phân khúc khách hàng; quan tâm mức đến việc phát triển kinh doanh quản trị rủi ro - Giai đoạn 2001-2005: Năm 2003, ACB xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 công nhận đạt tiêu chuẩn lĩnh vực: huy động vốn, cho vay ngắn hạn trung dài hạn, toán quốc tế cung ứng nguồn lực Hội sở Năm 2005, ACB ngân hàng Standard Chatered (SCB) ký kết thỏa thuận hỗ trợ kỹ thuật toàn diện SCB trở thành cổ đông chiến lược ACB ACB triển khai giai đoạn hai trình đại hóa cơng nghệ ngân hàng, bao gồm cấu phần: nâng cấp máy chủ, thay phần mềm xử lý giao dịch thẻ ngân hàng phần mềm có khả tích hợp với cơng nghệ lõi có lắp đặt hệ thống ATM - Giai đoạn 2006-2010: Giai đoạn này, ACB đẩy nhanh việc mở rộng mạng lưới hoạt động, thành lập 223 chi nhánh phòng giao dịch, nâng tổng số chi nhánh phòng giao dịch từ 58 đơn vị vào cuối năm 2005 lên 281 đơn vị vào cuối năm 2010 Ngày 31/10/2006, ACB thức niêm yết cổ phiếu Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội Năm 2007, ACB đa dạng hóa hoạt động thơng qua việc thành lập Cơng ty cho th tài ACB Leasing, tăng cường hợp tác với Công ty Open Solution 96/104 (OSI) – Thiên Nam để nâng cấp hệ ngân hàng lõi; hợp tác với Microsoft áp dụng CNTT vào vận hành quản lý, với ngân hàng Standard Chatered phát hành trái phiếu, với tổ chức American Express séc du lịch Năm 2007, ACB phát hành 10 triệu cổ phiếu mệnh giá 100 tỷ đồng với số tiền thu 1.800 tỷ đồng Năm 2008, ACB tăng vốn điều lệ lên 6.356 tỷ đồng; thành lập 75 chi nhánh phòng giao dịch; hợp tác với American Express séc du lịch, triển khai dịch vụ chấp nhận toán thẻ JCB đạt danh hiệu "Ngân hàng tốt Việt Nam năm 2008" tạp chí Euromoney trao tặng Năm 2009, ACB tăng vốn điều lệ lên 7.814 tỷ đồng; tổng số chi nhánh, phòng giao dịch ACB lên đến 237 đơn vị toàn quốc Trong giai đoạn này, ACB tặng hai Huân chương lao động năm 2009, ACB ngân hàng ngành ngân hàng Việt Nam tổ chức quốc tế gồm Asiamoney, Finance Asia, Euromoney, Global Finance, The Banker The Asset đồng thời bình chọn Ngân hàng tốt Việt Nam Năm 2010, ACB xây dựng Trung tâm liệu dự phòng đạt chuẩn, phát triển hệ thống kênh phân phối phi truyền thống The Asian Banker trao giải thưởng Ngân hàng vững mạnh Việt Nam - Năm 2011: ACB khánh thành Trung tâm liệu dạng mô-đun theo tiêu chuẩn quốc tế Việt Nam với tổng giá trị đầu tư gần triệu USD Trung tâm Vàng ACB trở thành đơn vị ngành lúc tổ chức QMS Australia chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tổ chức Accreditation of VietNam công nhận lực thử nghiệm xác định hàm lượng vàng đáp ứng tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 - Năm 2012: ACB xử lý trạng thái vàng theo quy định Cơ quan Nhà nước khắc phục cố rút tiền hàng loạt xảy vào cuối tháng 8/2012, nhiều tiêu kinh doanh sụt giảm 97/104 Phụ lục 02: Danh mục cho vay ACB Đơn vị tính: tỷ đồng Số dƣ Tổng cộng Theo loại tiền VND Ngoại tệ vàng Theo kỳ hạn Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Theo thành phần kinh tế Doanh nghiệp Nhà nước Cổ phần, TNHH, Tư nhân Liên doanh 100% vốn nước Hợp tác xã Cá nhân Theo ngành nghề kinh doanh Thương mại Nông lâm nghiệp SX gia công chế biến Xây dựng DV cá nhân cộng đồng Kho bãi, GTVT TTLL Giáo dục đào tạo Tư vấn, KD bất động sản Nhà hàng, khách sạn Dịch vụ tài Các ngành nghề khác Nguồn: Báo cáo thường niên ACB ngân hàng 98/104 Phụ lục 03: Sơ đồ tổ chức ngân hàng TMCP Á Châu đến 31/12/2012 ĐẠI HỘ I CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG BAN KIỂM SO ÁT BAN KIỂM TO ÁN Q UẢN TRỊ NỘI BỘ BAN TỔ NG B.CHÍNH SÁCH VÀ Q UẢN LÝ TÍN DỤNG GIÁM ĐỐ C PHÒ NG KẾ TO ÁN PHÒ NG ĐẦU TƢ PHỊ NG TÀI CHÍNH BAN ĐẢM BẢO P Q UẢN LÝ RỦI CHẤT LƢỢ NG RO THỊ TRƢỜ NG TRUNG TÂM G.DỊCH VÀNG PHỊ NG THƠ NG TIN Q UẢN TRỊ TRUNG TÂM VÀNG TRUNG TÂM CNTT KHỐ I KH CÁ NHÂN Phòng quản lý bán hàng Các phận hỗ trợ Các phận sản phẩm Các trung tâm Sở giao dịch, chi nhánh, phòng giao 99/104 Phụ lục 04: Kết kinh doanh ACB Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu TỔNG THU NHẬP TỔNG CHI PHÍ I Thu nhập lãi - Thu từ lãi khoản tương đương - Chi trả lãi khoản tương đương II Thu nhập lãi Thu nhập HĐ dịch vụ TNT HĐ kinh doanh ngoại hối Thu lãi góp vốn mua cổ phần TNT HĐKD khác III Chi phí quản lý IV Chi phí dự phịng LỢI NHUẬN TRƢỚC THUẾ LỢI NHUẬN SAU THUẾ Chi phí hoạt động/Tổng thu nhập NIM TN lãi thuần/Tổng TN Nguồn: Tính tốn tác giả sở Báo cáo thường niên ACB 100/104 Phụ lục 05: Thị phần ACB NHTM lớn 6% 6% 5% 5% 4% 4% 15% ACB 13% 11% 9% 3% 3% 7% 2% 2% 1% 5% 3% ACB Nguồn: Tác giả tập hợp tính tốn sở báo cáo thường niên ngân hàng 101/104 Phụ lục 06: Dự báo môi trƣờng kinh doanh ngân hàng thời gian tới Các số kinh tế Việt Nam Tăng trưởng GDP (%) Chỉ số giá tiêu dùng (bình quân; %) Xuất (% thay đổi) Nhập (% thay đổi) Dân số (triệu dân) GDP bình quân/người (USD) Tiêu dùng cá nhân/người (USD) Thu nhập cá nhân (Tỷ USD) Thu nhập BQ hộ gia đình (USD) Chi tiêu hộ gia đình (Tỷ USD) Chi tiêu BQ/người hộ gia đình (USD) Số hộ gia đình có thu nhập hàng năm 5.000 USD (Nghìn hộ) Khu vực dịch vụ tài Việt Nam Giá trị tài sản tài (% GDP) Tổng vốn huy động (% GDP) Tín dụng khu vực tư nhân (%GDP) Tổng cho vay (tỷ USD) Cho vay ngắn hạn (tỷ USD) Cho vay dài hạn (tỷ USD) Tiền gửi (tỷ USD) Tiền gửi tốn (tỷ USD) TG tiết kiệm có kỳ hạn (tỷ USD) Khu vực ngân hàng Việt Nam Tổng tài sản toàn ngành (% thay đổi) Cho vay ngành (% thay đổi) Huy động ngành (% thay đổi) Thu nhập lãi (% thay đổi) Thu nhập lãi thuần/Tổng tài sản (%) Tiền tệ sách tiền tệ Tỷ giá USD/VND (bình quân) Tỷ giá USD/VND (cuối kỳ) Lãi suất cho vay bình quân (%) Lãi suất huy động bình quân (%) 102/104  Triển vọng kinh tế Việt Nam Thế giới thời gian tới Thế giới thoát khỏi khủng hoảng cấu trúc hệ thống tài quốc tế có nhiều thay đổi Dòng vốn quốc tế quản lý chặt hơn, định chế tài chịu nhiều giám sát nhiều sản phẩm tài xem xét lại Tồn cầu hóa chiến lược phát triển dựa vào xuất nước thiết kế lại để tránh mầm mống khủng hoảng tương lai Các chuyên gia kinh tế chuyên gia tài dự báo, sau thực tái cấu trúc, kinh tế Việt Nam vòng năm tới khôi phục khả quan Tăng trưởng kỳ vọng đạt mức cao lạm phát nằm tầm kiểm sốt GDP tăng, nhờ nâng tầm tháp thu nhập lên, nhóm khách hàng có thu nhập ngày đơng giàu lên, từ nâng cao mức độ thâm nhập sản phẩm cao cấp có thu phí lĩnh vực ngân hàng Xuất nhập tiếp tục trì tăng trưởng với tốc độ khá, tạo điều kiện cho ngân hàng tăng nguồn thu từ kinh doanh ngoại tệ tài trợ thương mại  Ngành Dịch vụ tài Việt Nam Nhu cầu dịch vụ tài tiếp tục mở rộng với tăng lên thu nhập mức độ cạnh tranh lĩnh vực Tuy nhiên, Chính phủ khơng thành cơng việc ổn định kinh tế vĩ mô thời gian tới nhu cầu chững lại Tốc độ tăng trưởng tiền tệ thời gian tới khoảng 80-85% trung bình giai đoạn 2007-2012 Lĩnh vực ngân hàng bảo hiểm mở cửa cho nước tham gia phù hợp với cam kết Việt Nam gia nhập WTO Thị trường chứng khoán tiếp tục phát triển đóng vai trị yếu thị trường tài Tuy nhiên, ngắn hạn, đến năm 2015, áp lực lo vốn cho kinh tế hệ thống ngân hàng lớn, thị trường tài thị trường trái phiếu chưa phát triển để "gánh" hệ thống ngân hàng, tín dụng cần mở rộng Chính sách tiền tệ giai đoạn hướng đến kiểm soát lạm phát thơng qua kiểm sốt tốc độ tăng trưởng chất lượng tín dụng, định hướng đầu tư để chuyển dịch cấu kinh tế Xu hướng siết chặt kiểm sốt hoạt động tài tiền tệ, nâng cao chuẩn 103/104 mực an toàn thời gian tới khẳng định Việc điều hành sách tiền tệ NHNN Chính phủ cịn tiếp tục có thay đổi, đơi bất ngờ, khó dự báo NHNN có bước tiến chậm chạp việc xây dựng sở pháp lý cần thiết hoạt động tái cấu ngân hàng Khách hàng chậm khai thác tiện ích hệ thống ngân hàng, họ trông đợi xem việc tái cấu NHTM trước tiếp cận chấp nhận cách cởi mở dịch vụ định chế tài trung gian Doanh số tăng trưởng mạnh, mặt kỹ thuật, thị trường ngân hàng giai đoạn phát triển ban đầu chưa phân đoạn cụ thể Do đó, việc đầu tư thận trọng vào mạng lưới dịch vụ phân khúc thị trường quen thuộc tiếp tục thành công, đem lại lợi nhuận cho ngân hàng Thị phần ngân hàng quốc doanh hệ thống tiếp tục thu hẹp dần số lượng ngân hàng TMCP giảm để hình thành ngân hàng có quy mơ lớn Tốc độ tăng trưởng NHTMCP giai đoạn tới cao tốc độ tăng trưởng giai đoạn trước nguyên nhân môi trường chung (như nêu) thách thức tăng vốn Mặc dù có chuyển biến tích cực, thời gian nữa, thị trường ngân hàng Việt Nam cịn có yếu tố thị trường cạnh tranh khơng hiệu Đó việc ngân hàng cạnh tranh, giành thị phần mối quan hệ số chế độ ưu tiên đặc biệt Nhà nước không tuân thủ chuẩn mực, thay cạnh tranh hiệu quả, cơng nghệ sản phẩm, chất lượng dịch vụ giá phí, đảm bảo tuân thủ chuẩn mực rủi ro, đảm bảo an tồn vốn Trong chừng mực đó, chuẩn mực hoạt động NHTMQD có nhiều thay đổi theo hướng tích cực khối tiếp tục có ảnh hưởng khơng hiệu đến cạnh tranh thị trường Ngoài ra, nhiều ngân hàng TMCP hoạt động sở quan hệ, không tuân thủ chuẩn mực, tạo sức ép cạnh tranh thị trường không hiệu nguy Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011 – 2015” NHNN Thủ tướng phê duyệt ngày 1/3/2012 nêu mục tiêu: “Nâng cao vai trị, vị trí chi phối, dẫn dắt thị trường TCTD Việt Nam, đặc biệt bảo đảm ngân hàng 100% vốn Nhà nước ngân hàng có cổ phần chi phối Nhà nước (sau gọi chung ngân hàng thương mại nhà nước) lượng chủ lực, chủ đạo hệ thống TCTD, đồng thời có đủ lực cạnh tranh nước quốc tế” 104/104 hiểm Bên cạnh đó, cạnh tranh thị trường từ phía ngân hàng hoạt động tốt ngày tăng Các ngân hàng nước nhiều khả cạnh tranh mạnh việc thấu hiểu thị trường Việt Nam cần thêm thời gian Kinh tế vĩ mơ bất ổn khoảng thời gian định cho vay tăng công nghiệp sản xuất dần khôi phục mở rộng Tổ chức Thông tin kinh tế (EIU) dự báo cho vay khu vực tư nhân tăng trưởng trung bình 15,1%/năm giai đoạn 2013-2017 Nhu cầu dịch vụ tài cá nhân vay mua nhà, mua xe thẻ tín dụng, dự kiến tăng giai đoạn 2013-2017 Cho vay chấp tài tiêu dùng phát triển Thẻ trở nên ngày phổ biến Tiền gửi ngân hàng tiếp tục tăng giai đoạn 2013-2017 với tốc độ tăng trưởng trung bình 16,1%/năm  Tiền tệ sách tiền tệ Chính phủ tiếp tục gặp khó khăn việc cân sách, bên phải thắt chặt sách tiền tệ để hỗ trợ tỷ giá kiềm chế lạm phát bên giữ sách tương đối lỏng để tránh suy giảm kinh tế Tuy nhiên, sách tiền tệ Việt Nam nghiêng theo hướng hỗ trợ tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát kinh tế GDP tăng thấp Trong giai đoạn nợ xấu có xu hướng tăng cao, để nâng cao tiêu chuẩn an toàn, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục thiết lập hạn mức tăng trưởng tín dụng cho nhóm ngân hàng tăng cường việc đánh giá rủi ro Trong giai đoạn 2013-2014, lạm phát tiếp tục chậm lại xuất mở rộng, tiền đồng tăng giá so với USD Đến giai đoạn 2015-2017, dự kiến nhập tăng mạnh trở lại tạo áp lực USD ... Cơ sở lý luận lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.1 Khái niệm lực cạnh tranh củ 1.1.1 Cạnh tranh 1.1.2 Lợi cạnh tranh 1.1.3 Năng lực cạnh tranh 1.1.4 Năng lực cạnh tranh ngân hàng t 1.2 Yếu... EIB Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam MB Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội STB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gịn thương tín DAB Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á ADB Asian... luận lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Á Châu Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP Á Châu 4/104 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan