Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
40,88 KB
Nội dung
TÀISẢNLƯUĐỘNGVÀHIỆUQUẢSỬDỤNGTÀISẢNLƯUĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀISẢNLƯUĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1. Khái niệm tàisảnlưu động. Để tiến hành các hoạt độngsản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có 3 yếu tố là: đối tượng lao động, tư liệu lao độngvà sức lao động. Quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp các yếu tố đó để tạo ra sản phẩm hàng hoá lao vụ, dịch vụ. Khác với tư liệu lao động, đối tượng lao động( nhiên nguyên, nhiên, vật liệu, bán thành phẩm .)chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất kinh doanh và luôn thay đổi hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm và được bù đắp khi giá trị sản phẩm được thực hiện. Biểu hiện dưới hình thái vật chất của đối tượng lao động gọi là tàisảnlưu động( TSLĐ ). Trong các doanh nghiệp, TSLĐ gồm TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông. TSLĐ sản xuất gồm những vật tư dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản xuất được liên tục, vật tư đang nằm trong quá trình sản xuất chế biến và những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn là tàisản cố định. Thuộc về TSLĐ sản xuất gồm: Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, sản phẩm dở dang, công cụ lao động nhỏ. TSLĐ lưu thông gồm: sản phẩm hàng hoá chưa tiêu thụ, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán. Quá trình sản xuất của doanh nghiệp luôn gắn liền với quá trình lưu thông. Trong quá trình tham gia vào các hoạt độngsản xuất kinh doanh tàisảnlưuđộngsản xuất vàtàisảnlưuđộnglưu thông luôn chuyển hoá lẫn nhau, vận động không ngừng làm cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục. Để hình thành nên tàisảnlưuđộngsản xuất vàtàisảnlưuđộnglưu thông doanh nghiệp cần phải có một số vốn tương ứng để đầu tư vào các tàisản ấy, số tiền ứng trước về những tàisản ấy được gọi là tàisảnlưu động( TSLĐ )của doanh nghiệp. Tàisảnlưuđộng là những tàisản ngắn hạn và thường xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh.Trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp ,tài sảnlưuđộng được thể hiện ở các bộ phận tiền mặt ,các chứng khoán thanh khoản cao,phải thu và dự trữ tồn kho.Gía trị các loại TSLĐ của doanh nghiệp kinh doanh ,sản xuất thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tàisản của chúng.Quản lý sửdụng hợp lý các loại TSLĐ có ảnh hưởng rất quan trọng đối với việc hoàn thành nhiệm vụ chung của doanh nghiệp. 1.1. 2. Đặc điểm tàisảnlưuđộngTàisảnlưuđộng của doanh nghiệp không ngừng vận độngqua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh: dự trữ - sản xuất - lưu thông quá trỡnh này gọi là quỏ trỡnh tuần hoàn và chu chuyển của tàisảnlưu động. Qua mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh tàisảnlưuđộng lại thay đổi hỡnh thỏi biểu hiện. Tàisảnlưuđộng chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất mà không giữ nguyên hỡnh thỏi vật chất ban đầu, giá trị của nó được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm. Như vậy, sau mỗi chu kỳ kinh doanh thỡ tàisảnlưuđộng hũa thành 1 vũng chu chuyển. Tàisảnlưuđộng theo một vũng tuần hoàn, từ hỡnh thỏi này sang hỡnh thỏi khỏc rồi trở về hỡnh thỏi ban đầu với một giá trị lớn hơn giá trị ban đầu. Chu kỳ vận động của tàisảnlưuđộng của doanh nghiệp. 1.1.3. Phân loại tàisảnlưu động. Có thể phân loại TSLĐ theo khả năng chuyển đổi và đặc điểm kinh tế của từng nhóm: 1.1.3.1. Tiền(Cash) Tất cả tiền mặt tại quỹ ,tiền trên các tài khoản ngân hàng và tiền đang chuyển .Lưu ý rằng ,ở đây tiền (hay vốn bằng tiền )không phải chỉ là tiền mặt .Nhiều người nhầm lẫn khái niệm Cash trong tiếng Anh và cho nó đồng nghía với khái niệm tiền mặt trong tiếng Việt.Theo ngôn ngữ tiếng Việt Nam ,”tiền mặt “ không bao gồm tiền gửi ngân hàng.Khi các doanh nghiệp thanh toán bằng séc hoặc chuyển khoản thì được gọi là “thanh toán không dùng tiền mặt “.Trong lĩnh vực tài chính- kế toán ,tài sản bằng tiền “Cash “của một công ty hay doanh nghiệp bao gồm: +Tiền mặt(Cash on hand) +Tiền gửi ngân hàng(Bank accounts) +Tiền dưới dạng séc các loại (Cheques) +Tiền trong thanh toán(Floating money,Advanced payment) +Tiền trong thẻ tín dụngvà các loại tài khoản thẻ ATM 1.1.3.2.Vàng,bạc ,đá quý và kim khí quý Đây là nhóm tàisản đặc biệt ,chủ yếu dùng vào mục đích dự trữ.Tuy vậy,trong một số nghành như ngân hàng ,tài chính ,bảo hiểm ,trị giá kim cương ,đá qúy ,vàng bạc ,kim khí quý vv có thể rất lớn 1.1.3.3.Các tàisản tương đương với tiền(cash equivalents) Nhóm này gồm các tàisảntài chính có khả năng chuyển đổi cao ,tức là dễ bán ,dễ chuyển đổi thành tiền khi cần thiết.Tuy nhiên, không phải tất cả các loại chứng khoán đều thuộc nhóm này .Chỉ có các chứng khoán ngắn hạn dễ bán mới được coi là TSLĐ thuộc nhóm này.Ngoài ra,các giấy tờ thương mại ngắn hạn ,được bảo đảm có độ an toàn cao thì cũng thuộc nhóm này.Ví dụ:hối phiếu ngân hàng,kỳ phiếu thương mại,bộ chứng từ hoàn chỉnh… 1.1.3.4. Chi phí trả trước(Prepaid expenses) Chi phí trả trước bao gồm các khoản tiền mà công ty đã trả trước cho người bán ,nhà cung cấp hoặc các đối tượng khác .Một số khoản trả trước có thể có mức độ rủi ro cao vì phụ thuộc vào một số yếu tố khó dự đoán trước 1.1.3.5.Các khoản phải thu(Accounts receivable) Các khoản phải thu là một tàisản rất quan trọng của doanh nghiệp ,đặc biệt là các công ty kinh doanh thương mại ,mua bán hàng hoá.Hoạt động mua bán chịu giữa các bên ,phát sinh các khoản tín dụng thương mại.Thực ra ,các khoản phải thu gồm nhiều khoản mục khác nhau tuỳ theo tính chất của quan hệ mua bán ,quan hệ hợp đồng 1.1.3.6.Tiền đặt cọc Trong nhiều trường hơp ,các bên liên quan đến hợp đồng phải đặt cọc một số tiền nhất định .Phần lớn các điều khoản về tiền đặt cọc quy định theo 2 cách: -Số tiền đặt cọc tính theo tỷ lệ phần trăm giá trị hợp đồng hoặc giá trị tàisản được mua bán -Số tiền đặt cọc được ấn định bằng một số tiên cụ thể,hoặc một giá trị tối thiểu cho hợp Tiền đặt cọc là một tàisản không chắc chắn ,độ tin cậy có thể giao động lớn,từ 90% đến 30% hay 40%.Do tính chất là một tàisản bảo đảm như vậy nên mặc dù tiền đặt cọc thuộc TSLĐ nhưng nó không được các ngân hàng tính đến khi xác định khả năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp 1.1.3.7. Hàng hoá vật tư(Inventory) Hàng hoá vật tư được theo dõi trong một tài khoản gọi là hàng tồn kho.”Hàng tồn kho” trong khái niệm này không có nghĩa là hàng hoá bị ứ đọng,không bán được ,mà thực chất bao hàm toàn bộ các hàng hoá vật liệu,nguyên liệu đang tồn tại ở các kho, quầy hàng hoặc trong xưởng.Nó gồm nhiều chủng loại khác nhau như:NVL chính, NVL phụ ,vật liệu bổ trợ ,nhiên liệu và các loại dầu mở, thành phẩm… 1.1.3.8. Các chi phí chờ phân bổ Trong thực tế ,một khối lượng NVL và một số khoản chi phí đã phát sinh nhưng có thể chưa được phân bổ vào giá thành sản phẩm hay dịch vụ.Những khoản này sẽ được đưa vào giá thành trong khoảng thời gian thích hợp. 1.2. HIỆUQUẢSỬDỤNGTÀISẢN LAO ĐỘNG 1.2.1. Khỏi niệm hiệuquảsửdụngtàisảnlưuđộngHiệuquả là một khái niệm luôn được đề cập trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp luôn hướng tới hiệuquả kinh tế chính phủ nỗ lực đạt hiệuquả kinh tế - xó hội. Theo nghĩa chung nhất, hiệuquả là một khỏi niệm phản ỏnh trỡnh độ sửdụng các yếu tố cần thiết để tham gia vào một hoạt động nào đó với những mục đích xác định do con người đặt ra. Như vậy, có thể hiểuhiệuquảsửdụng vốn là một phạm trù kinh tế đánh giỏ trỡnh độ sửdụng các nguồn vật lực của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trong quá trỡnh sản xuất kinh doanh với tổng chi phớ thấp nhất. Do đó, hiệuquảsửdụngtàisảnlưuđộng là một phạm trù kinh tế đánh giá trỡnh độ sửdụngtàisảnlưuđộng của doanh nghiệp đó đạt kết quả cao nhất. Trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh với mức tàisảnlưuđộng hợp lý. Như đó trỡnh bày ở trờn, tàisảnlưuđộng của doanh nghiệp được sửdụng cho các quá trỡnh dự trữ, sản xuất vàlưu thông. Quá trỡnh vận động của tàisảnlưuđộng bắt đầu từ việc dùng tiền tệ mua sắm vật tư dự trữ cho sản xuất, tiến hành sản xuất và khi sản xuất xong doanh nghiệp tổ chức tiêu thụ để thu về một số vốn dưới hỡnh thỏi tiền tệ ban đầu với giá trị tăng thêm. Mỗi lần vận động như vậy được gọi là một vũng luõn chuyển của tàisảnlưu động. Doanh nghiệp sửdụng vốn đó càng có hiệuquả bao nhiêu thỡ càng cú thể sản xuất và tiờu thụ sản phẩm nhiều bấy nhiờu. Vỡ lợi ớch kinh doanh đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải sửdụng hợp lý, hiệuquả hơn từng đồngtàisảnlưu động, làm cho mỗi đồngtàisảnlưuđộng hàng năm có thể mua sắm nguyên, nhiên vật liệu nhiều hơn, sản xuất ra sản phẩm và tiêu thụ được nhiều hơn. Nhưng điều đó cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp nâng cao tốc độ luân chuyển tàisảnlưuđộng (số vũng quay tàisảnlưuđộng trong một năm). Để đánh giá hiệuquảsửdụngtàisảnlưuđộng chúng ta có thẻ sửdụng nhiều chỉ tiêu khác nhau nhưng tốc độ luân chuyển tàisảnlưuđộng là chỉ tiêu cơ bản và tổng hợp nhất phản ánh trỡnh độ sửdụngtàisảnlưuđộng của doanh nghiệp. 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụng tài sảnlưuđộng 1.2.2.1. Chỉ tiêu về tốc độ luân chuyển tàisảnlưuđộng Tốc độ luân chuyển tàisảnlưuđộng là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệuquảsửdụngtàisảnlưuđộng của doanh nghiệp. Tốc độ luân chuyển tàisảnlưuđộng nhanh hay chậm núi lờn tỡnh hỡnh tổ chức cỏc mặt: mua sắm, dự trữ, sản xuất, tiờu thụ của doanh nghiệp cú hợp lý hay khụng, cỏc khoản vật tư dự trữ sửdụng tốt hay không, các khoản phí tổn trong quá trỡnh sản xuất kinh doanh cao hay thấp. Thông qua phân tích chỉ tiêu tốc độ luân chuẩn tàisảnlưuđộng có thể giúp cho doanh nghiệp đẩy nhanh được tốc độ luân chuyển, nâng cao hiệuquảsửdụngtàisảnlưu động. 1. Vũng quay tàisảnlưuđộng trong kỳ (L kỳ ) L kỳ = Trong đó: Mkỳ: Tổng mức luõn chuyển tàisảnlưuđộng trong kỳ, trong năm tổng mức luân chuyển tàisảnlưuđộng được xác định bằng doanh thu thuần của doanh nghiệp. Ta cú: L kỳ = Đây là chỉ tiêu núi lờn số lần quay (vũng quay) của tàisảnlưuđộng trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm), chỉ tiêu này đánh giá hiệuquảsửdụngtàisảnlưuđộng trờn mối quan hệ so sỏnh giữa kết quảsản xuất (tổng doanh thu thuần) và số tàisảnlưuđộng bỡnh quõn bỏ ra trong kỳ. Số vũng quay tàisảnlưuđộng trong kỳ càng cao thỡ càng tốt. Trong đó: - Tàisảnlưuđộng bỡnh quõn trong kỳ (TSLĐBQ kỳ ) được tính như sau: TSLĐBQ kỳ = - Tàisảnlưuđộng bỡnh quõn năm TSLĐBQ năm = + TSLĐ đầu tháng 2 +…+TSLĐ đầu tháng 12 + 12 Để đơn giản trong tính toán ta sửdụng công thức tính TSLĐBQ gần đúng: TSLĐBQ năm = 2. Thời gian luõn chuyển tàisảnlưuđộng (k) K = hay K = Trong đó: Nkỳ: Số ngày ước tính trong kỳ phân tích (một năm là 360 ngày, một quý là 90 ngày, một thỏng là 30 ngày). Chỉ tiêu này nói lên độ dài bỡnh quõn của một lần luõn chuyển của tàisảnlưuđộng hay số ngày bỡnh quõn cần thiết để tàisảnlưuđộng thực hiện một vũng quay trong kỳ. Ngược với chỉ tiêu số vũng quay tàisảnlưuđộng trong kỳ, thời gian luõn chuyển tàisảnlưuđộng càng ngắn chứng tỏ tàisảnlưuđộng càng được sửdụng có hiệu quả. Khi tớnh hiệu suất luõn chuyển của từng bộ phận tàisảnlưuđộng cần phải dựa theo đặc điểm luân chuyển vốn của mỗi khâu để xác định mức luân chuyển cho từng bộ phận vốn. Ở khâu dự trữ sản xuất, mỗi khu nguyên, vật liệu được đưa vào sản xuất thỡ tàisảnlưuđộng hoàn thành giai đoạn tuần hoàn của nó. Vỡ vậy mức luõn chuyển để tính hiệu suất bộ phận vốn ở đây là tổng số chi phí tổn tiêu hao về nguyên vật liệu trong kỳ. Tương tự như vậy, mức luân chuyển tàisảnlưuđộngdùng để tính tốc độ luân chuyển bộ phận tàisảnlưuđộngsản xuất là tổng giỏ thành sản xuất sản phẩm hoàn thành nhập kho, mức luõn chuyển của bộ phận tàisảnlưuđộnglưu thông là tổng giá thành tiêu thụ sản phẩm. 1.2.2.2. Hệ số đảm nhiệm tàisảnlưuđộng Hệ số đảm nhiệm TSLĐ = Hệ số này cho biết để đạt được mỗi đơn vị doanh thu, doanh nghiệp phải sửdụng bao nhiờu % đơn vị TSLĐ.Hệ số này càng thấp, thỡ hiệuquảsửdụng TSLĐ của doanh nghiệp càng cao. 1.2.2.3. Hệ số sinh lời tàisảnlưuđộng Hệ số sinh lời của TSLĐ = Hệ số này cho biết mỗi đơn vị TSLĐ cú trong kỳ đem lại bao nhiờu đơn vị lợi nhuận sau thuế. Hệ số sinh lợi của TSLĐ càng cao thỡ chứng tỏ hiệuquảsửdụng TSLĐ càng cao. 1.2.2.4. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán 1. Khả năng thanh toán ngắn hạn Khả năng thanh toán ngắn hạn = Hệ số này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thỡ doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán. 2. Khả năng thanh toán nhanh Khả năng thanh toán nhanh = Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ đến hạn bằng tiền hoặc các khoản tương đương tiền khi nợ ngắn hạn đó đến kỳ thanh toỏn. 3. Khả năng thanh toỏn tức thời Khả năng thanh toỏn tức thời = Chỉ tiờu này phản ỏnh khả năng thanh toỏn nhanh cỏc khoản nợ đến hạn bằng tiền hoặc cỏc khoản tương đương tiền khi nợ ngắn hạn đó đến kỳ thanh toỏn. 1.2.2.5. Chỉ tiờu về vũng quay dự trữ, tồn kho Vũng quay dự trữ, tồn kho = Trong đú: Tồn kho bỡnh quõn trong kỳ = Chỉ tiờu này phản ỏnh số lần luõn chuyển hàng tồn kho trong một thời kỳ nhất định, qua chỉ tiờu này giỳp nhà quản trị tài chớnh xỏc định mức dự trữ vật tư, hàng hoỏ hợp lý trong chu kỳ sản xuất kinh doanh. 1.2.2.6. Chỉ tiờu về kỳ thu tiền bỡnh quõn Kỳ thu tiền bỡnh quõn = Trong đú: Vũng quay khoản phải thu trong kỳ = = Chỉ tiờu này cho biết số ngày cần thiết để thu được cỏc khoản phải thu, chỉ tiờu cũn nhỏ chứng tỏ hiệuquảsửdụngtàisảnlưuđộng càng tăng Khi nghiờn cứu về tàisảnlưu động, hiệuquảsửdụngtàisảnlưuđộngvà các chỉ tiêu đánh giỏ hiệuquảsửdụngtàisảnlưuđộng chúng ta đó thấy được tầm quan trọng của tàisảnlưuđộng trong hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tàisảnlưuđộng có mặt trong mọi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh từ khâu dự trữ, sản xuất đến lưu thông và vận động theo những vũng tuần hoàn. Tốc độ luân chuyển tàisảnlưuđộng là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệuquảsửdụngtàisảnlưu động. Việc tăng tốc độ luân chuyển tàisảnlưuđộng sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp sửdụngtàisảnlưuđộng có hiệuquả hơn: Rừ ràng, qua đó chúng ta phần nào nhận thức được sự cần thiết phải nâng cao hiệuquảsửdụngtàisảnlưu động. 1.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆUQUẢSỬDỤNGTÀISẢNLƯUĐỘNG Quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp là quá trỡnh hỡnh thành vàsửdụng vốn kinh doanh. Ngày nay các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường yêu cầu về tàisảnlưuđộng là rất lớn, cú thể coi tàisảnlưuđộng là nhựa sống tuần hoàn trong doanh nghiệp. Để đánh giá quá trỡnh độ quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, người ta sửdụng thước đo hiệuquảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó. Hiệuquảsản xuất kinh doanh được đánh giá trên hai góc độ là hiệuquả kinh tế vàhiệuquả xó hội. Vỡ thế, việc nõng cao hiệuquảsửdụngtàisảnlưuđộng là yêu cầu mang tính bắt buộc và thường xuyên đối với doanh nghiệp 1.3.1.Xuất phát từ mục đích kinh doanh của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp hoạt động với mục tiêu xuyên suốt là tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. Để đảm bảo mục tiêu này, doanh nghiệp thường xuyên phải đưa ra và giải quyết tập hợp các quyết định tài chính dài hạn và ngắn hạn. Quản lý vàsửdụnghiệuquảtàisảnlưuđộng là một nội dung trọng tâm trong các quyết định tài chính ngắn hạn và là nội dung có ảnh hưởng lớn đến mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. Với bản chất và định hướng mục tiêu như trên, doanh nghiệp luôn luôn tỡm mọi biện phỏp để tồn tạivà phát triển. Xuất phát từ vai trũ to lớn đó khiến cho yêu cầu doanh nghiệp phải nâng cao hiệuquảsửdụng vốn núi chung vàtàisảnlưuđộng núi riờng là một yờu cầu khỏch quan, gắn liền với bản chất của doanh nghiệp. 1.3.2. Xuất phỏt từ vai trũ quan trọng của tàisảnlưuđộng Đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, muốn hoạt động kinh doanh thỡ cần phải cú vốn. Tàisảnlưuđộng là một thành phần quan trọng trong tất cả cỏc khõu của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Trong khõu dự trữ vàsản xuất, tàisảnlưuđộng đảm bảo cho sản xuất của doanh nghiệp được tiến hành liên tục, đảm bảo quy trỡnh cụng nghệ, cụng đoạn sản xuất. Trong lưu thông, tàisảnlưuđộng đảm bảo dự trữ thành phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ được liên tục, nhịp nhàng và đáp ứng nhu cầu tiêu thụ được liên tục, nhịp nhàng và đáp ứng được nhu cầu của khỏch hàng. Thời gian luõn chuyển tàisảnlưuđộng lớn khiến cho cụng việc quản lý vàsửdụngtàisảnlưuđộng luôn luôn diễn ra thường xuyên, hàng ngày với vai trũ to lớn như vậy, việc tăng tốc độ luân chuyển tàisảnlưu động, nõng cao hiệuquảsửdụngtàisảnlưuđộng trong doanh nghiệp là một yờu cầu tất yếu. 1.3.3. Xuất phỏt từ ý nghĩa của việc nõng cao hiệuquảsửdụngtàisảnlưuđộng Nõng cao hiệuquảsửdụngtàisảnlưuđộng tức là có thể tăng tốc độ luân chuyển tàisảnlưu động, rỳt ngắn thời gian tàisảnlưuđộng nằm trong lĩnh vực dự trữ, sản xuất vàlưu thông, từ đó giảm bớt số lượng tàisảnlưuđộng chiếm dựng, tiết kiệm tàisảnlưuđộng trong luõn chuyển. Tăng tốc độ luân chuyển tàisảnlưuđộng cũn cú ảnh hưởng tích cực đối với việc hạ thấp giá thành sản phẩm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có đủ vốn thỏa món nhu cầu sản xuất và hoàn thành nghĩa vụ nộp cỏc khoản thuế cho ngõn sỏch Nhà nước, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xó hội trong cả nước. 1.3.4. Xuất phỏt từ thực trạng hiệuquảsửdụngtàisảnlưuđộng ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Trên thực tế, có rất nhiều nguyên nhân khiến một doanh nghiệp làm ăn thiếu hiệuquả thậm chí thất bại trên thương trường. Có thể có các nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan, tuy nhiên một nguyên nhân phổ biến vẫn là việc sửdụng vốn không hiệu quả. Trong việc mua sắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Điều này dẫn đến việc sửdụng lóng phớ tàisảnlưu động, tốc độ luân chuyển tàisảnlưuđộng thấp, mức sinh lợi kộm và thậm chớ cú doanh nghiệp cũn gõy thất thoỏt khụng kiểm soỏt được tàisảnlưuđộng dẫn đến mất khả năng tổ chức sản xuất kinh doanh, khả năng thanh toán. Trong hệ thống các doanh nghiệp Việt Nam, các doanh nghiệp Nhà nước do đặc thù chịu ảnh hưởng nặng nề của cơ chế bao cấp trước đây, có kết quảsản xuất kinh doanh yếu kém mà một nguyên nhân chủ yếu là do sự yếu kém trong quản lý tài chớnh núi chung và quản lý tàisảnlưuđộng núi riờng gõy lóng phớ, thất thoỏt vốn. Ở nước ta, để hoàn thành đường lối xây dựng một nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa với thành phần kinh tế quốc doanh giữ vai trũ chủ đạo, yêu cầu phải nâng cao hiệuquả hoạt động của các doanh nghiệp nói chung và của các doanh nghiệp Nhà nước nói riêng. Xét từ góc độ quản lý tài chính, yêu cầu cần phải nâng cao năng lực quản lý tài chớnh trong đó chú trọng nâng cao hiệuquảsửdụngtàisảnlưuđộng là một nội dung quan trọng không chỉ đảm bảo lợi ích riêng doanh nghiệp mà cũn cú ý nghĩa chung đối với nền kinh tế quốc dân. 1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆUQUẢSỬDỤNGTÀISẢNLƯUĐỘNG Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố khác nhau chính vỡ vậy để đưa ra một quyết định tài chính nhà quản trị tài chính doanh nghiệp phải xác định được và xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề cần giải quyết. Có thể chia các nhân tố đó dưới 2 giác độ nghiên cứu. 1.4.1. Nhõn tố bờn trong Đây là các nhân tố nằm trong nội tại doanh nghiệp có tác động trực tiếp đến hiệuquảsửdụngtàisảnlưuđộng núi riờng vàhiệuquả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung. Đó là nhân tố như: * Quản lý dự trữ, tồn kho Dự trữ, tồn kho là một bộ phận quan trọng của tàisảnlưu động, là những bước đệm cần thiết cho quá trỡnh hoạt động của doanh nghiệp. Trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp không thể tiến hành sản xuất đến đâu mua hàng đến đó mà cần phải có nguyên vật liệu dự trữ. Nguyên vật liệu dự trữ không trực tiếp tạo ra lợi nhuận nhưng nó có vai trũ rất lớn để cho quá trỡnh sản xuất kinh doanh tiến hành được bỡnh thường. Quản lý vật liệu dự trữ hiệuquả sẽ gúp phần nõng cao hiệuquảsửdụngtàisảnlưu động. Do vậy, doanh nghiệp tính toán dự trữ một lượng hợp lý vật liệu, nếu dự trữ quá lớn sẽ tốn kém chi phí, ứ đọng vốn, cũn nếu dự trữ quỏ ớt sẽ làm cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh bị giỏn đoạn gây ra hàng loạt các hậu quả như mất thị trường, giảm lợi nhuận của doanh nghiệp… Tồn kho trong quỏ trỡnh sản xuất là cỏc nguyờn vật liệu nằm ở cỏc cụng đoạn của dây chuyền sản xuất. Nếu dây chuyền sản xuất càng dài và càng có nhiều công đoạn sản xuất thỡ tồn kho trong quỏ trỡnh sản xuất sẽ càng lớn. Đây là những bước đệm nhỏ để quá trỡnh sản xuất được liên tục. Khi tiến hành sản xuất xong, do có độ trễ nhất định giữa sản xuất và tiêu thụ, do những chính sách thị trường của doanh nghiệp… đó hỡnh thành nờn bộ phận thành phẩm tồn kho. Hàng hoỏ dự trữ đối với cỏc doanh nghiệp gồm 3 bộ phận như trờn nhưng thụng thường trong quản lý chỳng ta tập trung vào bộ phận thức nhất, tức là nguyờn vật liệu dự trữ cho sản xuất kinh doanh. Cú nhiều phương phỏp được đưa ra nhằm xỏc định mức dự trữ tối ưu. • Quản lý dự trữ theo phương phỏp cổ điển hay mụ hỡnh đặt hàng hiệuquả nhất - EOQ (Economic odering Quan tity). Mụ hỡnh được dựa trờn giả định là những lần cung cấp hàng hoỏ là bằng nhau. Theo mụ hỡnh này, mức dự trữ tối ưu là: [...]... phù hợp với từng đối tượng khách hàng, từng khoản tín dụng cụ thể Ngồi cỏc nhõn tố trờn cũn cú cỏc nhõn tố như: trỡnh độ, năng lực của cán bộ tổ chức quản lý, sửdụngtàisảnlưuđộng trong doanh nghiệp, tính kinh tế và khoa học của các phương pháp mà doanh nghiệp áp dụng trong quản lý, sử dụngtài sản lưuđộng 1.4.2 Nhõn tố bờn ngồi Hiệu quảsửdụng TSLĐ của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi: + Tốc... hàng: Đánh giá sức mạnh tài chính dài hạn của khách hàng - Thế chấp: Xem xét khả năng tín dụng của khách hàng trên cơ sở các tàisản riêng mà họ sửdụng để đảm bảo các khoản nợ - Điều kiện kinh tế: Tiêu chuẩn này đánh giá đến khả năng phát triển của khách hàng trong hiện tạivà tương lại Các tài liệu được sửdụng để phân tích khách hàng có thể là kiểm tra bảng cân đối tài sản, bảng kế hoạch ngân quỹ,... cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu dự phũng trong trường hợp biến động khơng lường trước của các luồng tiềm vào và ra, hưởng lợi thế trong thương lượng mua hàng Quản lý tiền mặt đề cập đến việc quản lý tiền giấy và tiền gửi ngõn hàng Sự quản lý này liờn quan chặt chẽ đến việc quản lý các loại tàisản gắn liền với tiền mặt như các loại chứng khốn khả năng thanh khoản cao Ta cú thể... rủi ro do thiên nhiên gây ra như động đất, lũ lụt, núi lửa mà các doanh nghiệp khó có thể lường trước được + Do tác động của cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ làm giảm giá trị tài sản, vật tư vì vậy, nếu doanh nghiệp khơng bắt kịp điều này để điều chỉnh kịp thời giá cả của sản phẩm thì hàng hố bán ra sẽ thiếu tính cạnh tranh làm giảm hiệu quảsửdụng vốn nói chung và TSLĐ nói riêng + Ngồi ra, do chính... chuẩn tín dụng tối thiểu mà doanh nghiệp đưa ra thì tín dụng thương mại có thể được cấp Việc thiết lập các tiêu chuẩn tín dụng của các nhà quản trị tài chính phải đạt tới sự cân bằng thích hợp Nếu tiêu chuẩn tín dụng đặt q cao sẽ loại bỏ nhiều khách hàng tiềm năng và sẽ giảm lợi nhuận, còn nếu tiêu chuẩn được đặt ra q thấp có thể làm tăng doanh thu, nhưng sẽ có nhiều khoản tín dụng có rủi ro cao và chi... đó chính sách tín dụng thương mại là một cơng cụ hữu hiệuvà khơng thể thiếu đối với các doanh nghiệp tín dụng thương mại có thể làm cho doanh nghiệp đứng vững trên thị trường và trở nên giàu có, nhưng cũng có thể đem đến những rủi ro cho hoạt động của doanh nghiệp Do đó, các doanh nghiệp cần phải đưa ra những phân tích về khả năng tín dụng của khách hàng và quyết định có nên cấp tín dụng thương mại... hiệuquả nhất (EOQ) nhiều doanh nghiệp cũn sửdụng phương phỏp sau đõy: • Phương phỏp cung cấp đỳng lỳc hay dự trữ bằng 0 Theo phương phỏp này cỏc doanh nghiệp trong một số ngành nghề cú liờn quan chặt chẽ với nhau hỡnh thành nờn những mối quan hệ, khi cú một đơn đặt hàng nào đú họ sẽ tiến hành huy động những loại hàng hoỏ vàsản phẩm dở dang của cỏc đơn vị khỏc mà họ khụng cần phải dự trữ Sử dụng. .. này tạo ra sự ràng buộc cỏc doanh nghiệp với nhau, khiến cỏc doanh nghiệp đụi khi mất sự chủ động trong hoạt độngsản xuất kinh doanh * Quản lý tiền mặt và cỏc chứng khoỏn thanh khoản cao Tiền mặt được hiểu là tiền tồn quỹ, tiền trờn tài khoản thanh toỏn của doanh nghiệp ở ngõn hàng Tiền mặt bản thõn nú là tàisản khụng sinh lói, tuy nhiờn việc giữ tiền mặt trong kinh doanh rất quan trọng xuất phỏt từ... liệu sửdụng mỗi ngày khụng phải là số cố định mà chỳng biến động khụng ngừng Do đú để đảm bảo cho sự ổn định của sản xuất, doanh nghiệp cần phải duy trỡ một lượng hàng tồn kho dự trữ an tồn Lượng dự trữ an tồn tuỳ thuộc vào tỡnh hỡnh cụ thể của doanh nghiệp Lượng dự trữ an tồn là lượng hàng hoỏ dự trữ thờm vào lượng dự trữ tại thời điểm đặt hàng Ngồi phương phỏp quản lý dự trữ theo mụ hỡnh đặt hàng hiệu. .. thu theo độ dài thời gian, các nhà quản lý doanh nghiệp có thể theo dõi và có biện pháp thu hồi nợ khi đến hạn - Xác định số dư khoản phải thu Sửdụng phương pháp này doanh nghiệp hồn tồn có thể thấy được nợ tồn đọng của khách hàng nợ doanh nghiệp Cùng với các biện pháp theo dõi và quản lý khác, doanh nghiệp có thể thấy được ảnh hưởng của chính sách tín dụng thương mại và có những điều chỉnh kịp thời, . tỏ hiệu quả sử dụng tài sản lưu động càng tăng Khi nghiờn cứu về tài sản lưu động, hiệu quả sử dụng tài sản lưu động và các chỉ tiêu đánh giỏ hiệu quả sử. chuyển tài sản lưu động càng ngắn chứng tỏ tài sản lưu động càng được sử dụng có hiệu quả. Khi tớnh hiệu suất luõn chuyển của từng bộ phận tài sản lưu động