1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn kĩ năng đưa dẫn chứng vào bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

55 117 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vậy làm thế nào để học sinh có thể có kĩ năng đưa dẫn chứng vào bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? Đây là điều trăn trở không chỉ riêng tôi mà còn nhiều các thầy cô giáo tâm huyết, yêu nghề khác. Là một giáo viên giảng dạy Ngữ văn, vì những lí do, hoàn cảnh đó đã thúc đẩy chúng tôi chọn đề tài: Rèn kĩ năng đưa dẫn chứng vào bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Mục đích đề tài Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 1.1 Tìm hiểu chung văn nghị luận 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Đặc điểm: .4 1.1.3 Phân loại: .5 1.2 Những nét khái quát Nghị luận xã hội 1.2.1 Khái niệm: 1.2.2 Yêu cầu chung văn nghị luận xã hội .5 1.2.3 Phân loại dạng nghị luận xã hội .6 1.2.3.1 Nghị luận tư tưởng, đạo lí 1.2.3.2 Nghị luận tượng đời sống 1.2.3.3 Nghị luận vấn đề đặt tác phẩm văn học .10 CHƯƠNG 2: DẪN CHỨNG TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG 11 2.1 Dẫn chứng gì? 11 2.2 Vai trò dẫn chứng văn nghị luận xã hội 11 2.3 Những yêu cầu dẫn chứng văn nghị luận tượng đời sống .12 2.4 Cách lựa chọn dẫn chứng văn nghị luận việc, tượng đời sống 13 CHƯƠNG 3: RÈN KĨ NĂNG ĐƯA DẪN CHỨNG VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG 15 3.1 Các bước đưa dẫn chứng vào văn nghị luận tượng đời sống.15 3.1.1 Sưu tầm dẫn chứng 15 3.1.1.1 Sổ tay dẫn chứng mảng giáo dục: 16 3.1.1.2 Sổ tay dẫn chứng mảng đạo đức xã hội 22 3.1.1.3 Sổ tay dẫn chứng mảng môi trường 26 3.1.2 Lựa chọn xếp dẫn chứng phù hợp 31 3.1.3 Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn trình bày thực trạng 33 3.2 Bài tập thực hành bước 36 3.2.1 Đề 36 3.2.2 Đề 39 3.2.3 Đề 42 3.2.4 Đề 46 3.2.5 Đề 50 C PHẦN KẾT LUẬN .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có lẽ nhà trường khơng có mơn khoa học thay mơn Ngữ văn mơn học vừa hình thành nhân cách, vừa hình thành tâm hồn Trong chương trình Tập làm văn cấp Trung học sở, học sinh làm quen với văn nghị luận Các em bộc lộ thái độ, suy nghĩ nhiều vấn đề xã hội Đồng thời với xu xã hội ngày nghị luận xã hội - nghị luận việc, tượng đời sống ngày có vài trị thiết thực, giúp em khơng hồn thiện kĩ trình bày quan điểm mà cịn cung cấp tri thức vơ phong phú vấn đề xã hội Trong đề thi mơn Ngữ văn lớp (cuối học kì, tuyển sinh THPT, đắc biệt kì thi chọn Học sinh giỏi) thường có tập yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đời sống để viết nghị luận xã hội việc, tượng đời sống Khi viết văn nghị luận, em không cần phải thuộc lòng tri thức đọc hiểu sách lí thuyết nhiều mà làm Các em tự trình bày suy nghĩ, quan điểm cách khách quan mà khơng bị giới hạn, quy định ràng buộc Đồng thời thể hiểu biết phong phú cho viết sinh động Bởi dạng thuộc dạng đề mở nên phù hợp với đối tượng học sinh Tuy nhiên, viết văn nghị luận việc, tượng đời sống thích gì, thấy viết lấy, hay áp đặt ý kiến chủ quan người viết Bài viết cần đảm bảo tính khách quan hoa học hướng vấn đề bàn luận Người viết, cần có vốn sống phong phú, tầm hiểu biết rộng có óc tư sắc sảo làm tốt Dẫn chứng lí lẽ hai yếu tố quan trọng tạo nên luận văn nghị luận nói chung nghị luận việc, tượng đời sống nói chung Tuy nhiên, học sinh thường mắc số lỗi khơng đáng có q trình chọn lọc dẫn chứng văn nghị luận: Thường trích dẫn sai dẫn chứng, làm ảnh hưởng đến tính xác thực văn nghị luận; đưa dẫn chứng không kết hợp với việc phân tích dẫn chứng, khiến lí lẽ đưa trở nên hời hợt không sâu sắc; chọn lọc dẫn chứng không tiêu biểu nên không làm sáng rõ vấn đề cần nghị luận; đưa dẫn chứng quen thuộc, không mẻ làm giảm tính hấp dẫn văn nghị luận; có q dẫn chứng dẫn đến khơng đủ sức thuyết phục cho luận điểm Hoặc đưa nhiều dẫn chứng vào khiến văn lan man, sáo rỗng không sâu sắc… Vậy làm để học sinh có kĩ đưa dẫn chứng vào nghị luận việc, tượng đời sống? Đây điều trăn trở không riêng mà cịn nhiều thầy giáo tâm huyết, u nghề khác Là giáo viên giảng dạy Ngữ văn, lí do, hồn cảnh thúc đẩy chọn đề tài: Rèn kĩ đưa dẫn chứng vào văn nghị luận việc, tượng đời sống Mục đích đề tài - Đối với giáo viên: Chuyên đề phần cung cấp thêm tài liệu tham khảo kiểu nghị luận xã hội nói chung cách đưa dẫn chứng vào nghị luận việc tượng đời sống để xác định phương hướng giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh - Đối với học sinh: Được cung cấp kiến thức cách đưa dẫn chứng vào nghị luận việc tượng đời sống Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu bản: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp khái quát hóa… B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 1.1 Tìm hiểu chung văn nghị luận 1.1.1 Khái niệm: Văn nghị luận kiểu văn mà người nói, người viết chủ yếu sử dụng lí lẽ, dẫn chứng, lập luận nhằm xác lập cho người đọc, người nghe quan điểm, tư tưởng định Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục Những tư tưởng, quan điểm văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt sống, xã hội có ý nghĩa 1.1.2 Đặc điểm: Đặc trưng văn nghị luận tính chất thuyết phục Bởi vậy, văn nghị luận phải có luận điểm, luận lập luận Trong đó: - Luận điểm ý kiến, thể tư tưởng, quan điểm người viết vấn đề nghị luận Luận điểm văn nghị luận thể hình thức câu khẳng định hay phủ định, diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán - Luận lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm Luận phải chân thật, đắn, tiêu biểu có mối liên hệ logic với luận điểm - Lập luận cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Những lí lẽ, chứng lập luận dẫn người đọc, người nghe đến kết luận mà người nói muốn đạt tới - Để văn có sức thuyết phục, luận điểm, luận lập luận phải thật đắn, chặt chẽ, hợp lí * Các phép lập luận thường sử dụng văn nghị luận: + Phép phân tích: Phép phân tích chia vật, tượng phận tạo thành nhằm tìm điểm, chất phận mối quan hệ phận với Để phân tích nội dung vật, tượng, người ta vận dụng biện pháp nêu giả thuyết, so sánh, đối chiếu + Phép tổng hợp: Tổng hợp rút chung từ điều phân tích, khơng có phân tích khơng có tổng hợp, ngược lại có phân tích mà khơng cần tồng hợp + Kết hợp hai phép phân tích tổng hợp văn: Khi kết hợp hai phép lập luận văn sâu sắc hơn, hai phép thực chất đối lập không tách rời, phân tích tổng hợp lại vấn đề văn sâu sắc 1.1.3 Phân loại: Căn vào nội dung nghị luận, chia văn nghị luận thành hai loại: nghị luận văn học nghị luận xã hội Theo đó: Nghị luận văn học có nội dung bàn luận vấn đề văn học, Nghị luận xã hội lại hướng tới bàn luận vấn đề nảy sinh xã hội 1.2 Những nét khái quát Nghị luận xã hội 1.2.1 Khái niệm: Dựa theo cách hiểu Từ điển từ ngữ Hán-Việt, “nghị luận” dùng lí luận để phân tích ý nghĩa trái phải, bàn bạc, mở rộng vấn đề Còn “xã hội” trước hết tập thể người sống, gắn bó với quan hệ sản xuất quan hệ khác Cũng hiểu “xã hội” thuộc quan hệ người với người mặt trị, kinh tế, triết học, lịch sử, văn học, ngôn ngữ… Từ đó, hiểu Nghị luận xã hội kiểu hướng tới phân tích, bàn bạc vấn đề liên quan đến mối quan hệ người đời sống xã hội Phạm vi nghị luận xã hội rộng, kể tới nội dung quan trọng như: mối quan hệ người với môi trường sống, mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, vấn đề lối sống, lý tưởng sống, tượng tích cực tiêu cực đời sống xã hội… Việc bàn luận vấn đề góp phần làm cho nhận thức tâm hồn người thêm phong phú, tạo cho người ý thức chăm sóc sống tinh thần xây dựng mối quan hệ xã hội, cộng đồng ngày văn minh, tốt đẹp Không vậy, cịn có khả rèn lực tư duy, giúp người đối diện với vấn đề xã hội biết cách giải vấn đề 1.2.2 Yêu cầu chung văn nghị luận xã hội - Phải đọc kĩ đề, phân biệt đề thuộc kiểu (dạng) nào? - Nắm cấu trúc loại, dạng để bám vào viết cho - Nội dung trọng tâm, lời văn, câu văn, đoạn văn viết phải cô đúc, ngắn gọn Lập luận phải chặt chẽ, cảm xúc phải sáng, lành mạnh - Không lấy dẫn chứng chung chung mà phải có tính thực tế thuyết phục - Phải đọc kĩ đề, gạch chân từ, cụm từ quan trọng để giải thích lập luận cho Những từ, cụm từ phải thường xuyên nhắc lại luận điểm - Có lực thâu tóm, nắm bắt vấn đề xã hội xảy sống… - Mạnh dạn đề xuất quan điểm, cách nghĩ thân, lập luận cho thuyết phục người đọc - Biết lật ngược vấn đề, soi chiếu vấn đề nhiều khía cạnh để luận bàn – yêu cầu đòi hỏi lĩnh người viết 1.2.3 Phân loại dạng nghị luận xã hội - Nghị luận xã hội thường chia thành ba dạng: + Nghị luận tư tưởng, đạo lí + Nghị luận tượng đời sống + Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Ba dạng đề có nét tương đồng khác biệt: Dạng đề So sánh Khác Nghị luận vấn đề xã hội đặt TPVH Nghị luận tư tưởng, đạo lí Nghị luận tượng đời sống Bàn luận vấn đề tư tưởng, đạo đức, lối sống… người Bàn luận tượng, vấn đề có tính thời sự, dư luận xã hội quan tâm Bàn luận vấn đề xã hội (một tư tưởng, đạo đức, lối sống tượng đời sống) rút từ câu/ đoạn trích rút từ nội dung tác phẩm văn học Mang tính khái quát cao chân lí, học đạo đức; góp phần định hướng cho người có lẽ sống tốt đẹp Thường vào vấn đề cụ thể (như biểu tích cực tiêu cực) sống Từ đó, gợi ý cho người Xuất phát từ nội dung xã hội cụ thể tác phẩm văn học, đề hướng đến mục tiêu: Hình thành cho học sinh lực khái quát vấn đề, thể hành vi cách ứng quan điểm xử đắn trước vấn đề đời sống * Về nội dung: Cùng đề cập đến vấn đề xã hội, góp phần nâng cao nhận thức định hướng lối sống, cách ứng xử cho người Giống * Về phương pháp nghị luận: Để thực dạng trên, người viết cần vận dụng kết hợp thao tác lập luận như: giải thích, bình luận, phân tích, chứng minh, bác bỏ để bàn luận, trình bày quan điểm xoay quanh vấn đề xã hội đề cập 1.2.3.1 Nghị luận tư tưởng, đạo lí * Khái niệm: Nghị luận tư tưởng, đạo lý bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, quan điểm nhân sinh (như vấn đề nhận thức, tâm hồn nhân cách, quan hệ gia đình, xã hội, cách ứng xử, lối sống người xã hội…) Đối với học sinh nhà trường phổ thông, đặc điểm tâm lý, lứa tuổi, tầm nhận thức nên vấn đề đặt để bàn luận vấn đề phức tạp, lớn lao mà vấn đề đạo đức, tư tưởng, tình cảm gắn liền với sống hàng ngày tình cảm quê hương, bạn bè, ý thức trách nhiệm, tinh thần học tập… Những vấn đề đặt cách trực tiếp, thông thường gợi mở qua câu danh ngơn, châm ngơn, ngạn ngữ, ca dao hay câu nói nhà văn hóa, nhà khoa học, người tiếng… * Phân loại: Nghị luận tư tưởng, đạo lý thường tồn dạng: - Dạng luận bàn tính cách trạng thái tâm lý VD: + Tự trọng tự kiêu + Luận bình yên - Dạng đề đưa hai nhận định, nhận định xuất qua câu nói, câu thơ/ lời hát, châm ngôn, tục ngữ, ca dao… VD: + Anh/chị nghĩ câu nói: “Người chê ta mà chê phải thầy ta, người khen ta mà khen phải bạn ta, kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta kẻ thù ta vậy” (Tuân Tử) + Cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn viết: “Sống đời sống, cần có lịng Để làm gì, em biết khơng? Để gió đi…” Suy nghĩ anh/chị lời hát + Anh/chị trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu: “Ôi! Sống đẹp nào, bạn?” + Có ý kiến cho rằng: “Nếu anh bắn súng lục vào khứ, tương lai bắn anh đại bác” Nhưng Tổng Giám độc tập đoàn Coca Cola, Bryan Dion lại khẳng định: “Bạn để sống trơi qua kẽ tay bạn đắm chìm khứ hay ảo tưởng tương lai Chỉ cách sống đời khoảnh khắc nó, bạn sống trọn vẹn ngày đời mình” Anh/chị suy nghĩ trước lời khuyên ấy? + Có người nói: “Hãy làm theo mách bảo tim” Suy nghĩ anh/chị câu nói Đối với học sinh chuyên, dạng nhận định hai nhận định dạng thường đề xuất * Cách làm: - Phần mở bài: phải giới thiệu khái quát tư tưởng, đạo lý cần nghị luận Nêu ý (vấn đề) câu nói tư tưởng, đạo lý mà đề đưa - Phần thân bài: có nhiều luận điểm Tuy nhiên cần đảm bảo: + LĐ 1: Giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lý Bao gồm: · Giải thích từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen/nghĩa bóng (nếu có) · Rút ý nghĩa chung tư tưởng, đạo lý Thực chất trả lời cho câu hỏi LÀ GÌ? + LĐ 2: Phân tích, chứng minh mặt tư tưởng, đạo lý Dùng dẫn chứng để chứng minh Từ đó, tầm quan trọng, tác dụng tư tưởng, đạo lý đời sống xã hội Thực chất trả lời cho câu hỏi TẠI SAO? NHƯ THẾ NÀO? + LĐ 3: Bình luận, mở rộng vấn đề, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lý có tư tưởng, đạo lý thời đại hạn chế thời đại khác, hoàn cảnh chưa hoàn cảnh khác Dùng dẫn chứng minh họa Thực chất luận điểm trả lời số câu hỏi nhằm lật ngược vấn đề, nhìn nhận vấn đề nhiều chiều, nhiều góc độ, thấu đáo hơn, tránh áp đặt khiên cưỡng (VD, câu hỏi như: có ngoại lệ hay khơng? Vấn đề đúng/sai hồn cảnh khác nào? ) + LĐ 4: Rút học nhận thức (đúng hay sai?) hành động (cần làm gì?) Đây luận điểm nhỏ vấn đề nghị luận xã hội mục đích việc nghị luận rút kết luận để thuyết phục người đọc - Phần kết bài: liên hệ thân, đánh giá chung vấn đề 1.2.3.2 Nghị luận tượng đời sống * Khái niệm: Là bàn tượng diễn thực tế đời sống xã hội, mang tính chất thời sự, thu hút quan tâm nhiều người (như ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thơng, bạo hành gia đình, bệnh vơ cảm…) Đó tượng tốt xấu, đáng khen đáng chê *Cách làm: Để làm kiểu học sinh cần phải hiểu tượng đời sống đưa nghị luận, có ý nghĩa tích cực tiêu cực, có tượng vừa tích cực vừa tiêu cực… Do vậy, cần vào yêu cầu cụ thể đề để gia giảm liều lượng cho hợp lí, tránh làm chung chung, khơng phân biệt mặt tích cực hay tiêu cực Các nội dung chính: - Mở bài: Giới thiệu tượng đời sống cần nghị luận - Thân bài: + LĐ1: Giải thích sơ lược tượng đời sống, làm rõ từ ngữ, hình ảnh, khái niệm có đề (nếu có) + LĐ2: Nêu rõ thực trạng, biểu ảnh hưởng tượng đời sống (thực tế vấn đề diễn nào? có ảnh hưởng đời sống? thái độ xã hội vấn đề nào?) Chú ý liên hệ thực tế địa phương để đưa dẫn chứng sắc bén, thuyết phục Từ đó, làm bật tính cấp thiết phải giải vấn đề + LĐ3: Chỉ nguyên nhân dẫn đến tượng (nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan, nguyên nhân thiên nhiên, người…) + LĐ4: Nêu hậu quả/ hệ tượng đời sống người (hiện tượng chi phối cá nhân, cộng đồng, xã hội?) + LĐ5: Đề xuất giải pháp để giải tượng (chú ý, nguyên nhân giải pháp đó) Cần rõ việc cần làm, cách thức thực hiện, đòi hỏi phải phối hợp với lực lượng nào? - Kết bài: Cần khái quát lại vấn đề nghị luận, bày tỏ thái độ thân hiên tượng đời sống Lưu ý: Có đề nhìn bề ngồi phát biểu, ý kiến, nhận định (có thể dạng danh ngôn, châm ngôn…) chất lại bàn tượng đời sống (VD: "Trong gian xót xa khơng lời nói hành động kẻ xấu mà im lặng đáng sợ người tốt") Khi đó, cần nhận diện đề, sau đưa cấu trúc dạng Nghị luận tượng đời sống 1.2.3.3 Nghị luận vấn đề đặt tác phẩm văn học * Khái niệm: Nghị luận vấn đề đặt tác phẩm văn học kiểu nghị luận xã hội tích hợp tác phẩm văn học vấn đề xã hội Đối tượng trực tiếp đề yêu cầu bàn luận vấn đề xã hội nội dung văn học; tác phẩm văn học đóng vai trò phạm vi, xuất xứ vấn đề xã hội yêu cầu bàn luận đề Về nội dung nghị luận tư tưởng đạo lí tượng đời sống Về hình thức đề ra: Đề trực tiếp đưa vấn đề xã hội từ tác phẩm văn học cho học sinh bàn luận yêu cầu học sinh tự rút vấn đề có ý nghĩa xã hội từ tác phẩm để luận bàn Các vấn đề xã hội rút từ tác phẩm văn học chương trình sách giáo khoa câu chuyện, văn mà học sinh chưa học * Cách làm: - Mở bài: + Dẫn dắt, giới thiệu tác phẩm, tác giả có liên quan + Giới thiệu vấn đề cần bàn luận tác phẩm - Thân bài: + Phân tích vắn tắt văn để đúc rút ý nghĩa vấn đề xã hội đề cập tác phẩm văn học + Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học (Làm rõ vấn đề thực tế xã hội) Đây phần trọng tâm viết Trên sở xác định nội dung xã hội đặt tác phẩm văn học gì, thuộc phạm trù tư tưởng, đạo lí hay tượng 10 với cường quốc năm châu Họ cố gắng, kiên trì, trau dồi kiến thức để phát triển quê hương Nhưng bên cạnh họ cịn người lãng qn, thờ ơ, khơng đưa quê hương phát triển Những người mải mê chạy theo văn hóa nước ngồi mà qn phong tục tập quán truyền thống Trong xã hội nay, bạn trẻ gia đình có điều kiện, bạn mong muốn du học để trau dồi kiến thức, hiểu biết nước khác bạn lại quen với truyền thống nước quên truyền thống văn hóa tốt đẹp Việt Nam Hay người sang nước làm việc lại quên cống hiến cho quê hương, đất nước Văn hóa truyền thống Việt Nam có từ lâu đời, cần trì phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Thời 16 phút gian viết hiểu, tích cực giữ gìn văn hóa truyền thống Các bạn ln sống làm theo phong tục người Việt Họ yêu tiếng Việt dạy tiếng Việt cho người nước ngồi, có cơng trình nghiên cứu vẻ đẹp tiếng Việt Không vậy, họ say mê học nhạc cụ dân tộc Nhiều bạn trẻ đánh nhiều loại nhạc cụ dân tộc, đưa nhạc cụ dân tộc vào MV ca nhạc (ca sĩ Hương Ly, nhạc sĩ – ca sĩ K-ICM…), quảng bá hình ảnh văn hóa Việt Nam giới Tuy nhiên, bên cạnh cịn có bạn mải mê chạy theo văn hóa nước ngồi mà thờ Lãng qn phong tục, tập quán truyền thống Nhiều bạn trẻ sung văn hóa ngoại cách ăn mặc chạy theo mốt, theo thần tượng nước ngồi mình, khơng biết đến trang phục truyền thống dân tộc Rồi đến ngôn ngữ dân tộc bị tróng sáng bạn đua học tiếng Anh, pha tạp tiếng Anh – tiếng Việt: day, today = hôm nay; sử dụng nhiều tiếng long: cá sấu (xấu), chuồn chuồn (chuồn, lỉnh…); sử dụng nhiều từ ngữ viết tắt tự tạo: bit rui = biết rồi, không = 0, ko, hok… làm sáng tiếng Việt Phong cách sinh hoạt bạn thay đổi: không muốn ăn tết cổ truyền nước mà thích du lịch, nhiều người khơng biết đến bánh chưng, không chúc tết… Nhiều bạn trẻ thích nghe nhạc điện tử, thuộc nhiều hát quốc tế hỏi điệu dân ca khơng biết Thực trạng thật đáng buồn, khiến cho phải trăn trở, suy nghĩ 15 phút Nhậ - Đoạn văn chưa nói nhiều đến khía - Đã khắc phục nhược điểm n xét cạnh tích cực việc giữ gìn, phát làm trước, dẫn chứng cụ thể, sinh động huy văn hóa truyền thống - Cách chuyển ý chưa thật ấn tượng - Dẫn chững đưa chưa cụ thể, dẫn 41 chứng * Nguyên nhân: - Do sống đại, xu hội nhập nên bạn trẻ tiếp xúc với nhiều văn hóa khác giới; - Do bạn trẻ ln thích tìm tịi điều mẻ; - Do gia đình, nhà trường xã hội chưa có hành động thiết thực để giáo dục giới trẻ văn hóa truyền thống * Biện pháp: - Tổ chức hoạt động cho giới trẻ tiếp xúc với văn hóa truyền thống: tổ chức trị chơi dân gian, gói bánh chưng dịp Tết… - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục văn hóa truyền thống gia đình, cộng đồng… c) Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề; - Liên hệ mở rộng: tìm hiểu văn hóa truyền thống, tiếp nhận văn hóa nước ngồi có chọn lọc, hịa nhập khơng hịa tan 3.2.3 Đề 3: Đọc tình sau đây: Có lần đó, đường học về, em nhìn thấy cảnh tượng: hai người đàn ơng xe đạp chẳng may đâm vào nhau, hai người ngã chổng kềnh Sau đó, hai đứng dậy, người nhìn thống vào xe rịi gật đầu chào lên xe tiếp Từ tình trên, em viết văn ngắn trình bày suy nghĩ văn hóa ứng xử người Việt Nam nay? DÀN Ý: a) Mở bài: - Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận; - Dẫn tình b) Thân bài: * Giải thích: 42 - Văn hóa ứng xử cách cư xử, giao tiếp, trò chuyện, bày tỏ thái độ, thể hành động thích hợp người với người sống hàng ngày - Việc ứng xử có văn hóa khơng tạo nên ấn tượng đẹp thân mà phản ánh sắc văn hóa cộng đồng, quốc gia * Thực trạng: Phần tiến hành theo bước cụ thể sau: Bước 1: Xác định vấn đề phạm vi dẫn chứng: - Vấn đề: văn hóa ứng xử người Việt Nam (cả tích cực tiêu cực); - Phạm vi dẫn chứng: sống hàng ngày Bước 2: Lựa chọn dẫn chứng (dựa vào sổ tay dẫn chứng chuẩn bị): * Tích cực: - Cách ứng xử hai người đàn ơng tình hành động đẹp, học cách sống đáng để học tập Thật không may gặp phải tai nạn đường hai người lại khơng có lời phân bua, to tiếng nào, họ gật đầu chào lên xe tiếp Có lẽ họ hiểu, sai không quan trọng, quan trọng nhường bước, nhường lời để có ngày vui vẻ, dù có bị thương khơng cảm thấy bối lịng => Trong sống hàng ngày, thường thấy: - Đa số học sinh, sinh viên có đạo đức tốt, lễ phép, kính trọng ơng bà, cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn tuổi, sống lành mạnh, không sa vào tệ nạn xã hội - Các phẩm chất nhân ái, tương thân tương giúp đỡ nhau, sống có nghĩa tình, đồn kết phát huy: + Xây nhà tình nghĩa, qun góp ủng hộ cho vùng thiên tai, vùng sâu vùng xa, tình nguyện dạy học cho em nhỏ vùng cao; + Nhìn thấy người nhỡ, người vô gia cư ngồi co ro, ngủ lăn lóc trước cửa ngơi nhà, có người hối dừng lại, nhường cho họ áo ấm, quan tâm giúp đỡ họ… + Câu chuyện cô bé Hải An tuổi bị bệnh ung thư đệm cầu não lan tỏa định hiến giác mạc sau qua đời, từ đem lại ánh sáng cho bệnh nhân khác… + Công “giải cứu” dưa miền Trung Hà Nội khó thành cơng khơng có tham gia hàng nghìn sinh viên tình nguyện; + Học sinh, sinh viên Việt Nam ln đề cao lịng tự hào, tự tôn dân tộc, tự tin hội nhập với văn hóa văn minh giới; ln có ý thức vươn tới giá trị tốt đẹp chân, thiện, mỹ: tham gia thi trí tuệ giới đạt giải cao: thi Olympic Toán, Vật lí, Tin học quốc tế… 43 * Tiêu cực: Bên cạnh người cư xử có văn hóa cịn tồn nhiều người khơng biết cư xử cư xử khơng mực: - Ở nhà chào hỏi, quan tâm đến người thân, đường khơng biết cách cư xử, sống thực dụng, vô cảm, thờ trước sống - Hành vi vứt rác bừa bãi, nghêu ngao ca hát, hỗn độn gào thét, nói lời tục tĩu, ăn mặc phản cảm, đeo trang vào chùa - Trên xe bus khơng trường hơp móc túi, khơng trường hợp bạn trẻ khơng có ý thức nhường người lớn tuổi, trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai - Trong cơng viên, cịn người vệ sinh không nơi quy định, nhổ nước miếng vô tội vạ, cịn tranh cãi khơng hồi kết, cịn lần ngắt hoa bẻ cành, thả chó, vứt rác linh tinh diễn phổ biến - Có người giả nghèo, giả khổ, giả làm người khuyết tật để lợi dụng tình thương người người đường… - Thói hãn: + Chen đẩy để “hôi của”: vụ tài xế bị lật xe rơi nhiều thùng bia xuống đường Biên Hòa (Đồng Nai năm 2013) cịn người dân xung quanh tranh để lấy bia, từ người già, người trẻ đến trẻ con… + Người tham gia giao thơng cịi xe inh ỏi, vượt đèn đỏ, vỉa hè, rồ ga vượt ẩu, lấn đường, ngược chiều, chửi rủa, đánh đấm chen lấn lúc tắc đường… + Dịp lễ tết: Hàng ngàn người chen chúc mùa lễ hội đến di tích tiếng: Sau nghi lễ khai ấn đền Trần, hàng trăm người dân, du khách trèo rào, xô đẩy bên phủ Thiên Trường tâm sờ vào đồ vật ban thờ lấy may; Nhiều niên lao vào cướp kiệu giò hoa lễ hội đền Gióng gây cảnh hỗn loạn: Bước 3: Sắp xếp dẫn chứng theo trình tự hợp lí (theo mặt vấn đề: tích cực đến tiêu cực – trên) ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY PHẦN THỰC TRẠNG CỦA HỌC SINH: Trước có sổ tay dẫn chứng Đoạn Có nhiều người có cách ứng xử đẹp, lịch văn khơng hành vi ứng xử gây xúc cho người Có nhiều người đâm vào người khác, Sau có sổ tay dẫn chứng Cách ứng xử hai người đàn ơng tình hành động đẹp, học lối sống đáng để học tập Thật không may họ gặp phải tai nạn đường 44 họ khơng xin lỗi mà cịn mắng nhiếc, chửi rủa người kia, hay gặp bà cụ ăn xin khinh thướng, tránh xa họ Những cách ứng xử người vơ văn hóa, lịch Hiện nay, văn hóa ứng xử người Việt Nam ngày xuống dốc Những bạn trẻ ln cho thích làm làm, khơng ép buộc dẫn đến tình trạng có cách ứng xử thiếu tư duy, khiến người khác đánh giá khơng tốt Ngồi hành vi, cách ứng xử thiếu văn hóa có nhiều gương sáng đại diện cho hành động đẹp Chỉ cần hành động nhỏ lại mang lại học hay Nếu bạn thấy vụ tai nạn, mà có người bị thương, có người cố gắng cứu người, hành động người khiến cảm thấy thật ấm lòng, khiến cảm thấy xã hội cịn hành động đẹp mà ta cần học tập Thời 16 phút gian viết họ lại không lời to tiếng nào, họ gật đầu chào lên xe tiếp Có lẽ họ hiểu sai không quan trọng, quan trọng nhường để có ngày vui vẻ, khơng phải bực bội Trong sống, ta bắt gặp nhiều hành động thể văn hóa ứng xử đẹp người Việt Nam Đó việc làm phát huy phẩm chất nhân ái, gắn bó người xây nhà tình nghĩa, qun góp ủng hộ cho thiên tai, dạy học miễn phí cho trẻ em hay đơn giản quan tâm, tặng mọt bánh nhỏ cho người nằm co ro đường… Đó câu chuyện đẹp bé Hải An tình nguyện hiến giác mạc tuổi để mang lại ánh sáng cho người khác… Bên cạnh hành động đẹp cịn tồn việc làm khơng mực, chí gây phản cảm Có thể kể đến kẻ thiếu ý thức chào hỏi, hay vứt rác bừa bãi, nói lời tục tĩu, ăn mặc phản cảm… lại có kẻ hành xử hăng, thơ lỗ tranh giành “hơi của”, bóp cịi xe inh ỏi, chửa rủa tắc đường hay chen lấn, xô đẩy lễ hội Như vậy, văn hóa ứng xử người Việt Nam nhân văn đây, ngày bị mai biến chất hồi chuông cảnh báo không tự thay đổi 16 phút Nhậ - Chưa tóm tắt, nhận định câu chuyện - Đã khắc phục nhược điểm n xét đưa đề bài; sau nên đưa dẫn làm trước (biết tóm tắt, nhận định câu chứng thể mặt tích cực vấn đề chuyện), có dẫn chứng thể mặt tích cực - Các dẫn chứng đưa chưa cụ thể, vấn đề; liên kết câu mạch lạc thuyết phục, chung chung - Biết đưa dẫn chứng vào 45 - Cách chuyển ý, dẫn dắt chưa hay chưa thật cụ thể, dẫn chứng * Nguyên nhân dẫn đến cách ứng xử không tốt sống: - Do trình độ nhận thức cịn hạn chế, người thiếu tình u thương, sống lí trí sắt đá, ích kỉ, nhỏ nhen, thực dụng thích hưởng thụ - Sự ảnh hưởng văn hóa đám đơng, ảnh hưởng văn hóa mạng; - Một phần từ giáo dục lỏng lẻo gia đình, nhà trường, xã hội * Hậu quả: - Hình thành lối sống khơng tốt, đánh lịng tự trọng, đánh rung động, đánh khát vọng giới yên bình tốt đẹp; - Xã hội, cộng đồng khơng cịn tình thương, quan tâm người với mà thay vào vơ tình; - Làm xấu hình ảnh người Việt Nam lòng bạn bè quốc tế; * Biện pháp khắc phục: - Mỗi cá nhân phải biết yêu thương người, mong muốn hồn thiện mình, xác định ý thức trách nhiệm gia đình xã hội; rèn luyện lịng nhân ái, vị tha, tích cực tham gia hoạt động xã hội tình nguyện… - Gia đình, nhà trường xã hội nên trọng vào việc giáo dục nhân cách cho học sinh; - Lên án mạnh mẽ lối sống vơ cảm, thiếu trách nhiệm, ích kỉ… c) Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề; - Liên hệ, mở rộng: biết yêu thương, chăm sóc, quan tâm người thân, bạn bè; xây dựng lối sống lành mạnh, tham gia hoạt động cộng đồng… 3.2.4 Đề 4: Đọc đoạn trích đây: Ơng trồng chè khoe họ uống chè từ khu trồng nhà quay riêng dành cho gia đình, khu cịn lại tất nhiên trà bẩn để bán Bà bán rau hân hoan nói nhà ăn rau khu trồng sạch, khu nhiều thuốc để bán Ông bán thịt lợn Nhưng họ đời uống trà, ăn rau hay ăn thịt, họ uống trà phải ăn rau bẩn kẻ khác, ăn rau nhà ăn thịt bẩn kẻ khác… 46 Chúng ta giết cảm thấy an tâm bảo vệ gia đình góc nhỏ hẹp hịi… (Chia sẻ Trần Nhất Hoàng – cựu thành viên ban nhạc Bức Tường nhắc đến kỉ niệm cố nhạc sĩ Trần Lập) Em trình bày suy nghĩ thực trạng nói đến đoạn trích viết ngắn (khoảng 600 chữ) DÀN Ý: a) Mở bài: - Giới thiệu vấn đề nghị luận; - Trích lời chia sẻ Trần Nhất Hồng (trích ngun văn tóm lược ý ý kiến trên) b) Thân bài: * Giải thích: - Hình ảnh ơng trồng chè khoe uống chè tự trồng, bà bán rau hân hoan ăn rau trồng sạch, ơng bán thịt ni lợn để ăn cho an tồn hình ảnh quen thuộc thực tế sống mà nơi đâu xã hội người ta thấy thịt bẩn, rau nhiễm hóa chất, chè đầy chất hóa học… - Con người tự đối phó cách “tự sản xuất, tự tiêu thụ” khả tạo tất cần cho sống nên có trồng rau phải ăn thịt bẩn, trồng chè ngon phải ăn rau phun thuốc trừ sâu… => hại người khác, người khác lại hại => xã hội tự hại lẫn “thực phẩm bẩn” - Thực phẩm bẩn thực phẩm chứa chất độc hại, tác động tiêu cực đến sức khỏe tính mạng người => Đoạn trích lời chia sẻ đầy xót xa người viết tượng biến chất lương tâm người làm nhiệm vụ sản xuất, cung cấp nhu cầu vật chất cho xã hội Đó lo lắng sâu sắc trước thái độ không màng đến sức khỏe người tiêu dùng thực phẩm; hàng ngày họ tạo hàng nghìn, hàng tỉ “thực phẩm bẩn” làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng * Thực trạng: Phần tiến hành theo bước cụ thể sau: Bước 1: Xác định vấn đề phạm vi dẫn chứng: - Vấn đề: việc tạo “thực phẩm bẩn” để đáp ứng nhu cầu người - Phạm vi dẫn chứng: sống hàng ngày Bước 2: Lựa chọn dẫn chứng (dựa vào sổ tay dẫn chứng chuẩn bị): 47 Vấn đề thực phẩm bẩn tượng phổ biến, diễn ngày; khơng cịn vấn đề mẻ, lạ lẫm ngày mức báo động cao gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người Hiện thực phẩm bẩn tràn lan thị trường Các thực phẩm không đảm bảo chất lượng, khơng rõ nguồn gốc khiến người tiêu dùng khó để lựa chọn sản phẩm đảm bảo an toàn - Một báo Tienphong.vn ngày 11/6/2016 cung cấp: theo Cục ATTP, trung bình năm có khoảng 170 vụ ngộ độc thực phẩm với gần 70000 người trúng độc 37 người chết; - Ngày có nhiều người sản xuất kinh doanh sử dụng thuốc kích thích tăng trưởng, sử dụng cám tăng trưởng chăn nuôi, hóa chất biến nơng thủy sản, sử dụng nhiều loại chất tẩy rửa thịt cá ôi thối: tẩy trắng bì lợn thối thành đặc sản Thành Phố Hồ Chí Minh; bơm tạp chất vào tơm ngun liệu Bạc Liêu; Phát sở chuyên thu gom nội tạng, xương trâu, bò thối Phú Xuyên, Hà Nội… - Tình hình hàng giả hàng lậu hàng chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm cịn phổ biến chủ yếu rượu giả, đồ hộp hạn, bánh kẹo chất lượng Bước 3: Sắp xếp dẫn chứng theo trình tự hợp lí (theo mặt vấn đề: tích cực đến tiêu cực – trên) ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY PHẦN THỰC TRẠNG CỦA HỌC SINH: Trước có sổ tay dẫn chứng Đoạn Con người mong muốn lợi ích, văn điều tốt đẹp phía mà vơ tình qn hậu mà họ gây cho sống cho người xung quanh Thực tế khách quan an tồn vệ sinh thực phẩm nói lên điều Ngày nay, xã hội phát triển, người dân có dư dả miếng ăn, họ khơng lo “chết đói” lại phải đối mặt với nỗi lo lắng nghe nực cười “chết thực phẩm bẩn” Mỗi ngày, đồng ruộng, vườn rau ngập tràn vỏ thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu Thứ thuốc độc làm hàng ngàn người phải nhập viện ngộ độc thực phẩm hay nặng Sau có sổ tay dẫn chứng Vấn đề thực phẩm bẩn tượng phổ biến, diễn hàng ngày, hàng sống gây ảnh hưởng cấy đến sức khỏe người Hiện nay, thực phẩm bẩn tràn lan thị trường Các thực phẩm không đảm bảo chất lượng, không rõ nguồn gốc khiến người tiêu dùng khó để lựa chọn sản phẩm đảm bảo an toàn Một báo Tienphong.vn ngày 11/6/2016 cung cấp: theo cụ ATTP, trung bình năm có khoảng 170 vụ ngộ độc thực phẩm với gần 70000 người trúng độc 37 người chết Ngày có nhiều người sản xuất kinh doanh sử dụng thuốc kích thích tăng trưởng, sử dụng cám tăng trưởng 48 chết… Thịt lợn, thịt gà… bán chợ bên biêu thuốc kích thích, thuốc tăng trọng Trong năm 2019 bùng nổ đại dịch tả lợn châu Phi Đáng lẽ lợn chết chất đống nên chủ chuồng trại xử lí, cách li để tránh hây ô nhiễm lây bệnh cho người nhiều hộ gia đình bán rẻ cho giới buon … “tiếc rẻ” Một q mà giới trẻ ngày phát cuồng trà sữa đơi có hạt trân châu làm từ lốp xe Và cịn nhiều tình trạng khác Điều rộng vơ nhân tính người xã hội ngày Thời 16 phút (Trần Trang) gian viết chăn ni, hóa chất biến nơng, thủy sản, sử dụng nhiều loại chất tẩy rửa thịt cá thối: tẩy trắng bì lợn thối thành đặc sản thành phố Hồ Chí Minh, bơm tạp chất vào tôm nguyên liệu Bạc Liêu, phát sở chuyên thug om nội tạng, xương trâu, bò thối Phú Xuyên – Hà Nội… Tình hình hàng giả, hàng lậu, hàng chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm cịn phổ biến chủ yếu rượu giả, đồ hộp hạn, bánh kẹo chất lượng Tầm nhìn hạn hẹp khiến họ tháy lợi trước mắt mà không thấy hại lâu dài Họ nghĩ bảo vệ gia đình thực làm họ chẳng gia đình bảo vệ 16 phút Nhậ - Dẫn chứng chưa thật phong phú, - Dẫn chứng cụ thể, sinh động, có số liệu n xét việc đưa chưa cụ thể; thống kê rõ ràng => thuyết phục người đọc; - Liên kết câu đoạn văn trình tự xếp hợp lí chưa logic * Nguyên nhân: - Thái độ độc ác, ích kỉ người sản xuất thực phẩm: sở nhỏ lẻ hại sức khỏe người xóm, thơn… phải nhìn nhận nguy lớn hơn, phần nhiều thực phẩm tiêu thụ lại cung cấp từ công ti công nghiệp sản xuất hàng loạt, mức độ phạm vi gây hại gấp nhiều lần so với sản xuất nhỏ lẻ; - Kinh doanh, sản xuất thực phẩm bẩn mang lại lợi nhuận cao; - Tâm lí dùng tiêu dùng hàng rẻ, đặc biệt hàng có xuất xứ Trung Quốc người Việt Nam * Hậu quả: - Bệnh tật nguy hiểm: viêm màng não, bệnh ung thư… - Gây tâm lí hoang mang cho xã hội; 49 - Thực phẩm bẩn có giá rẻ thực phẩm sạch, gây lũng đoạn thị trường, ảnh hưởng đến cá nhân, doanh nghiệp làm ăn chân chính, gây ảnh hưởng nặng nề tới kinh tế * Biện pháp: - Nâng cao ý thức, tuyên truyền nhận thức người sản xuất xã hội vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm đảm bảo sức khỏe xã hội; - Tăng cường kiểm soát, đưa quy định xử phạt sở sản xuất thực phẩm bẩn cách nghiêm minh từ nhà nước; - Mỗi cá nhân cần tỉnh táo việc lựa chọn thực phẩm cho gia đình để trở thành người tiêu dùng thông thái c) Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề nghị luận; - Liên hệ mở rộng 3.2.5 Đề 5: Sáng 1/10, chất lượng nhiễm khơng khí Hà Nội xuống thấp tháng qua Chỉ số AQI trung bình Hà Nội theo ứng dụng Air Visual 212, có hại cho sức khoẻ Số liệu Sở Tài nguyên môi trường Hà Nội xấp xỉ 200 Trong đó, theo ứng dụng Air Visual, khu vực hồ Tây nhiễm khơng khí lên đến mức 333, nguy hại đến sức khoẻ người (Theo báo Đại Đoàn kết ngày 2/10.2019) Từ hình ảnh thơng tin trên, trình bày suy nghĩ em văn ngắn nạn nhiễm khơng khí DÀN Ý: a) Mở bài: 50 - Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận b) Thân bài: * Giải thích: - Ơ nhiễm khơng khí thay đổi lớn thành phần khơng khí, chủ yếu khói, bụi, khí lạ đưa vào khơng khí, có tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho người gây hại cho sinh vật khác làm hỏng mơi trường tự nhiên xây dựng * Thực trạng: Phần tiến hành theo bước cụ thể sau: Bước 1: Xác định vấn đề phạm vi dẫn chứng: - Vấn đề: ô nhiễm khơng khí đe dọa sức khỏe người - Phạm vi dẫn chứng: sống hàng ngày Bước 2: Lựa chọn dẫn chứng (dựa vào sổ tay dẫn chứng chuẩn bị): Vấn đề ô nhiễm khơng khí nóng lên tồn cầu: * Trên giới: - Theo thông tin từ tổ chức y tế giới WHO, nhiễm khơng khí gây chết sớm cho khoảng 4.2 triệu người giới vào năm 2016 Trong 91% tỉ lệ thuộc nước nghèo đông dân Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương - HEL cho biết 95% dân số giới phải hít thở bầu khơng khí nhiễm có đến 60% số người sống khu vực không đáp ứng tiêu chuẩn Theo nhiễm khơng khí ngun nhân gây tử vong cao thứ giới sau cao huyết áp suy dinh dưỡng hút thuốc - Trung Quốc Ấn Độ hai nước đứng đầu danh sách ô nhiễm môi trường, chiếm 50% ô nhiễm không khí, nước Trung Quốc ghi nhận 1.1 triệu người chết nhiễm khơng khí * Tại Việt Nam: - Thông tin đưa báo: Tại Hà Nội, sáng 1/10/2019, số AQI trung bình thành phố theo ứng dụng Air Visual 212, có hại cho sức khoẻ Số liệu Sở Tài nguyên môi trường Hà Nội xấp xỉ 200 Trong đó, theo ứng dụng Air Visual, khu vực hồ Tây nhiễm khơng khí lên đến mức 333, nguy hại đến sức khoẻ người - Ở thành phố Hồ Chí Minh số AQI trung bình 86, nồng độ bụi PM2.5 28,3 cao so với quy chuẩn quốc gia - Mật độ phương tiện giao thông thành phố lớn q lớn; nơng thơn tình trạng đốt rơm sau vụ mùa, chất thải thải từ làng nghề làm tăng khả ô 51 nhiễm không khí: Tại Bắc Ninh: Các số liệu quan trắc mơi trường làng nghề sản xuất sắt thép giấy cho thấy: Nồng độ bụi, khí độc (khí thải, hoá chất …) cao mức cho phép khu dân cư nhiều lần: làng nghề tái chế nhôm Mẫn Xá (Yên Phong); làng nghề tái chế sản xuất giấy phường Phong Khê (Thành phố Bắc Ninh); làng nghề đúc đồng Đại Bái (Gia Bình) … Bước 3: Sắp xếp dẫn chứng theo trình tự hợp lí (theo quy mơ: giới sau đến Việt Nam– trên) ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY PHẦN THỰC TRẠNG CỦA HỌC SINH: Trước có sổ tay dẫn chứng Đoạn Hiện nay, nhiễm khơng khí văn vấn đề quan tâm Ra đường khơng khí xung quanh nhiễm nặng nề, khơng nhìn thấy đường Những đường chẳng thấy ngồi khói trắng mù mịt Những bao rác không để nơi quy định tỏa mùi hôi thối bốc lên khiến người đường gặp khó chịu Chính nhiễm khơng khí mà sức khỏe người bị ảnh hưởng Hầu đường xuất bao rác chất thành đống dù dánh dấu biển “Cấm đổ rác” người vô ý thức không để ý đến mà chí họ cịn phá biển Các nhà máy cơng nghiệp thải khí độc hại ngồi mơi trường cách tự nhiên việc bình thường họ khơng nghĩ đến hậu Ơ nhiễm khơng khí diễn ngày nặng dù có biện pháp thiết thực Sau có sổ tay dẫn chứng Ơ nhiễm khơng khí xem ngun nhân hàng đầu gây nên ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường sức khỏe cộng đồng Trên giới, theo thông tin tổ chức y tế giới WHO, ô nhiễm không khí gây chết sớm cho khoảng 4,2 triệu người giới vào năm 2016 Trong 91% tỉ lệ thuộc nước nghèo đông dân Đông Nam Á Tây Thái Bình Dương HEL cho biết 95% dân số giới phải hít thở bầu khơng khí nhiễm có đến 60% số người sống khu vực không đáp ứng tiêu chuẩn Theo đó, nhiễm khơng khí ngun nhân gây tử vong cao thứ bốn giới sau cao huyết áp, suy dinh dưỡng hút thuốc Còn Việt Nam sao? Như thơng tin đưa báo hay theo ứng dụng Air Visual, khu vực hồ Tây nhiễm khơng khí lên đến mức 333, nguy hại đến sức khoẻ người Ở thành phố Hồ Chí Minh số AQI trung bình 86, nồng độ bụi PM2.5 28,3 cao so với quy chuẩn quốc gia Mật độ phương tiện giao thông thành phố lớn; nông thơn tình trạng đốt rơm sau vụ mùa, chất thải thải từ làng nghề làm tăng khả nhiễm khơng khí: Tại Bắc Ninh: Các số liệu quan trắc môi trường làng nghề sản xuất sắt thép giấy cho thấy: Nồng độ bụi, khí độc (khí thải, hố chất …) cao mức cho phép khu dân cư nhiều lần: làng nghề tái chế nhôm Mẫn Xá (Yên Phong); làng nghề tái chế sản xuất 52 giấy phường Phong Khê (Thành phố Bắc Ninh); làng nghề đúc đồng Đại Bái (Gia Bình) … Tất số liệu thống kê cho thấy mức độ nguy hiểm nhiễm khơng khí sống người dân Thời 15 phút gian viết 16 phút Nhậ - Dẫn chứng chưa phong phú, chưa cụ - Dẫn chứng đưa cụ thể, số liệu rõ ràng, thuyết n xét thể, cịn trình bày chung chung; phục, bám sát tình hình thực - Các câu đoạn văn diễn đạt - Dẫn dắt, liên kết câu đoạn hợp lí chưa mạch lạc, lủng củng * Nguyên nhân: - Sự xuất nhiều chất độc hại phát thải từ trình: phun trào núi lửa, từ hoạt động sản xuất: Các-bon Đi-ơ-xít, Sun-phua ơ-xít, Ơ-xít Ni-tơ… hợp chất kim loại khác; - Khí thải từ số nhiên liệu xăng, dầu từ phương tiện tham gia giao thông; - Ý thức người * Hậu quả: - Khi trực tiếp phơi nhiễm không khí, sức khỏe người bị ảnh hưởng nghiêm trọng: nhiễm trùng hô hấp, bệnh tim, đột quỵ, ung thư phổi…thậm chí tử vong - Ngồi ra, nhiễm khơng khí cịn tác nhân gây tượng hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu * Biện pháp: - Sử dụng trang thiết bị công nghệ đại thay loại thiết bị, máy móc cũ kĩ - Hạn chế sử dụng nhiên liệu độc hại xăng, dầu, than để giảm thiểu lượng khí thải độc hại - Đẩy mạnh phát triển đầu tư phương pháp xử lí khí lọc khơng khí biện pháp sinh học, trồng nhiều xanh để hạn chế khói bụi ô nhiễm… - Nâng cao ý thức người dân tăng cường quản lí nhà nước c) Kết bài: 53 - Khẳng định lại vấn đề; - Liên hệ, mở rộng: ý thức mức độ nguy hại nhiễm khơng khí đến sức khỏe; tuyên truyền nâng cao trách nhiệm người giảm thiểu nhiễm mơi trường nói chung nhiễm khơng khí nói riêng C PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Nghị luận xã hội phần quan trọng chương trình dạy học phân môn làm văn bậc THCS Trong tất kì thi học sinh giỏi có phần nghị luận xã hội Trong đó, dạng nghị luận việc, tượng đời sống có ý nghĩa đặc biệt việc rèn luyện kĩ làm văn cho học sinh Đồng thời, dạng giúp cho học sinh có hội nhìn nhận đánh giá vấn đề xã hội cách có chiều sâu Với kiểu nghị luận việc, tượng đời sống; dẫn chứng đóng vai trị vơ quan trọng Trong khuôn khổ chuyên đề nghiên cứu, chúng tơi khơng có tham vọng trình bày thật đầy đủ, cặn kẽ nội dung liên quan đến phương pháp rèn kĩ cho học sinh kiểu mà tập trung vào việc làm để học sinh biết cách đưa dẫn chứng vào văn cách dễ dàng thuyết phục nhất; hướng dẫn học sinh cách lựa chọn dẫn chứng để văn thêm ấn tượng Chúng mạnh dạn chia sẻ đồng nghiệp nhận thức tầm quan trọng việc rèn kĩ đưa dẫn chứng vào làm kiểu với bước cụ thể từ sưu tầm dẫn chứng, lựa chọn xếp dẫn chứng đến việc hướng dẫn học sinh viết đoạn văn trình bày dẫn chứng Từ đó, đề xuất biện pháp để dạy kiểu cách có hiệu khảo sát qua số đề cụ thể để làm tư liệu tham khảo cho hoạt động dạy học Kiến nghị, đề xuất * Đối với giáo viên: - Không ngừng trau dồi kiến thức, nắm bắt vấn đề xã hội mang tính thời để tích hợp lên lớp học sinh; - Có kế hoạch ơn tập cho học sinh cách hệ thống; việc rèn kĩ thực hiệu gắn với thực hành Do vậy, giáo viên cần đầu tư tâm huyết để xây dựng hệ thống đề có chất lượng mức độ, phạm vi khác cho học 54 sinh thực hành luyện tập Chú trọng phương pháp làm mẫu để học sinh dễ hình dung gặp yêu cầu khác - Giáo viên cần cẩn trọng trình biên soạn đề thi đáp án; nên đưa rõ vấn đề xã hội cần nghị luận thiết kế đề mở, đáp án mở… cho phép học sinh có hội bày tỏ chủ kiến * Đối với học sinh: - Nắm phương pháp làm nghị luận xã hội nói chung nghị luận việc, tượng đời sống nói riêng; - Khơng ngừng nâng cao, trau dồi kiến thức, nắm bắt vấn đề mới, mang tính thời để vận dụng vào văn cách hiệu nhất; - Rèn luyện làm dạng khác mà giáo viên giao cho Trong khuôn khổ chuyên đề nghiên cứu tham gia hội thảo, với thời gian nghiên cứu tìm hiểu chưa nhiều, vốn kiến thức cịn hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến đơn vị bạn để đề tài chúng tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thành Huân, Bồi dưỡng học sinh giỏi qua kì thi chun đề (2018), Nhà xuất Dân trí Phạm Trung Tình – Chu Thị Thùy Dương, Làm chủ kiến thức Ngữ văn luyện thi vào 10 (2018), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nhiều tác giả, Sách giáo khoa Ngữ văn tập 1, (2010), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nhiều tác giả, Sách giáo viên Ngữ văn tập 1, (2010), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Huyền Linh, Từ điển từ ngữ Hán – Việt, Nhà xuất Thời đại Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ Văn học (1999), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 55

Ngày đăng: 09/10/2020, 13:45

Xem thêm:

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích của đề tài

    3. Phương pháp nghiên cứu

    CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

    1.1 Tìm hiểu chung về văn nghị luận

    1.2. Những nét khái quát về Nghị luận xã hội

    1.2.2 Yêu cầu chung của bài văn nghị luận xã hội

    1.2.3 Phân loại các dạng bài nghị luận xã hội

    1.2.3.1. Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

    1.2.3.2 Nghị luận về một hiện tượng đời sống

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w