A. TÓM TẮT KIẾN THỨC. - Văn nghị luận là đưa ra các lý lẽ dẫn chứng để bảo vệ hoặc làm sáng tỏ một quan điểm, tư tưởng (luận điểm) nào đó. - Một bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ và lập luận. Trong một văn có thể có một luận điểm chính và các luận điểm phụ. + Luận điểm: Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối. Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục. +Luận cứ: là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục. + Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục. * Các dạng nghị luận ở lớp 9. - Nghị luận xã hội: + Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. + Nghị luận về một tư tưởng đạo lý. - Nghị luận văn học: + Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). + Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. - Văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen hay đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ. * Yêu cầu chung của bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. - Bài nghị luận phải nêu được sự việc, hiện tượng có vấn đề. Phân tích mặt đúng, mặt sai, nguyên nhân và bày tỏ thái độ của người viết. - Hình thức phải có bố cục mạch lạc, rõ ràng, luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, lập luận phù hợp. * Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. - Muốn làm tốt bài văn phải tuõn theo các bước sau: + Đọc kĩ đề (tìm hiểu đề). + Phân tích sự việc, hiện tượng đó để tìm ý. + Lập dàn ý. + Đọc bài và sửa chữa. B. CÁC DẠNG ĐỀ. 1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm. Đề 1. Cho các đề sau: 1. Trong trường, trong lớp em có nhiều tấm gương học sinh nghèo vượt khó học giỏi. Em hãy trình bày một trong những tấm gương đó và nêu lên suy nghĩ của mình. 2. Hiện nay có tình trạng nhiều bạn học sinh mải chơi trò chơi điện tử, sao nhãng việc học hành.Em có thái độ như thế nào trước hiện tượng đó. 3. Trường em vừa phát động phong trào xây dựng quỹ ''Ba đủ '' giúp đỡ các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Em có suy nghĩ gì về việc này. Em hãy so sánh chỉ ra điểm giống và khác nhau trong các đề? Gợi ý: * Giống nhau: - Thể loại đều là văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. - Các đề yêu cầu người viết phải trình bày được quan điểm, tư tưởng, thái độ của mình đối với vấn đề đặt ra. * Khác nhau: - Đề 1 và đề 3 đưa ra những nhận xét, suy nghĩ về những việc làm tốt đáng biểu dương, nhân rộng điển hình. - Đề 2 cần có thái độ dứt khoát lên án, tuyên truyền loại bỏ hiện tượng xấu. Đề 2. Tìm hiểu đề và luËn ®iÓm cho đề sau: Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ. Gợi ý: - Thể loại: Nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống đó là vấn đề hút thuốc lá. - Nội dung: Phải nêu bật hút thuốc lá là hiện tượng đáng chê, cần tuyên truyền đến mọi người hiểu được tác hại của thuốc lá để có một môi trường trong lành không khói thuốc. - Yêu cầu tìm ra các luận điểm sau: + Chỉ ra nguyên nhân, biểu hiện của hiện tượng đó. + Trình bày được các tác hại, hậu quả của thuốc lá đối với sức khoẻ người hút và sức khoẻ cộng đồng. + Bày tỏ thái độ và tuyên truyền đến mọi người. 2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm. Đề 1. Em hãy viết bài nghị luận tuyên truyền đến mọi người từ bỏ thuốc lá vì sức khoẻ cộng đồng. Dàn bài: * Mở bài. - Giới thiệu thực trạng của hiện tượng hút thuốc lá trong xã hội hiện nay. * Thân bài. - Chỉ ra các nguyên nhân, biểu hiện, hậu quả, tác hại của việc hút thuốc lá (lấy dẫn chứng tiêu biểu minh hoạ, thuyết phục). + Ảnh hưởng tới sức khoẻ của mỗi cá nhân người hút thuốc sinh ra các căn bệnh hiểm nghèo. Ảnh hưởng tới những người xung quanh, sức khoẻ cộng đồng và vấn đề giống nòi. + Ảnh hưởng xấu tới môi trường sống. + Gây tốn kém tiền bạc cho người hút thuốc lá. - Ảnh hưởng tác động của thuốc lá đến lứa tuổi thanh thiếu niên như thế nào ? - Thái độ và hành động của thế giới, cả nước nói chung và của học sinh chúng ta nói riêng ra sao? * Kết bài. - Lời kêu gọi hãy vì sức khoẻ cộng đồng và vì một môi trường không có khói thuốc lá. - Liên hệ bản thân và rút ra bài học kĩ năng sống . C. BÀI TẬP. 1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm. Đề 1. Hãy viết một đoạn văn ngắn(từ 15 đến 20 dòng) về một sự việc, hiện tượng đáng phê phán ở địa phương em. Gợi ý: - Xác định những sự việc, hiện tượng nổi bật, nóng bỏng ở địa phương mình như: Vấn đề rác thải, ô nhiễm nguồn nước, chặt phá rừng...để viết bài văn nghị luận. 2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm. Đề 2. Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác bừa bãi, tuỳ tiện ra đường, ra nơi công cộng. Ý kiến, thái độ của em như thế nào trước hiện tượng này và em hãy đặt nhan đề cho bài viết của mình. Dàn bài: * Mở bài - Giới thiệu hiện tượng sự việc . * Thân bài . - Trình bày các biểu hiện của hiện tượng. - Chỉ rõ nguyên nhân của việc vứt rác bừa bãi: Do ý thức của con người tuỳ tiện, vô ý, kém hiểu biết ... - Tác hại của việc vứt rác bừa bãi (Cần đưa ra những dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục). + Làm mất cảnh quan, mỹ quan môi trường. + Ô nhiễm môi trường sống, lây lan mầm bệnh, ổ dịch... + Sinh ra các thói quên xấu. - Thái độ, suy nghĩ của em như thế nào? Hành động và nêu ra biện pháp khắc phục. * Kết bài. - Lời kêu gọi cộng đồng hãy chung tay vì một môi trường trong sạch. (Sưu tầm)
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC. - Văn nghị luận là đưa ra các lý lẽ dẫn chứng để bảo vệ hoặc làm sáng tỏ một quan điểm, tư tưởng (luận điểm) nào đó. - Một bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ và lập luận. Trong một văn có thể có một luận điểm chính và các luận điểm phụ. + Luận điểm: Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối. Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục. +Luận cứ: là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục. + Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục. * Các dạng nghị luận ở lớp 9. - Nghị luận xã hội: + Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. + Nghị luận về một tư tưởng đạo lý. - Nghị luận văn học: + Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). + Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. - Văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen hay đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ. * Yêu cầu chung của bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. - Bài nghị luận phải nêu được sự việc, hiện tượng có vấn đề. Phân tích mặt đúng, mặt sai, nguyên nhân và bày tỏ thái độ của người viết. - Hình thức phải có bố cục mạch lạc, rõ ràng, luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, lập luận phù hợp. * Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. - Muốn làm tốt bài văn phải tuõn theo các bước sau: + Đọc kĩ đề (tìm hiểu đề). + Phân tích sự việc, hiện tượng đó để tìm ý. + Lập dàn ý. + Đọc bài và sửa chữa. B. CÁC DẠNG ĐỀ. 1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm. Đề 1. Cho các đề sau: 1. Trong trường, trong lớp em có nhiều tấm gương học sinh nghèo vượt khó học giỏi. Em hãy trình bày một trong những tấm gương đó và nêu lên suy nghĩ của mình. 2. Hiện nay có tình trạng nhiều bạn học sinh mải chơi trò chơi điện tử, sao nhãng việc học hành.Em có thái độ như thế nào trước hiện tượng đó. 3. Trường em vừa phát động phong trào xây dựng quỹ ''Ba đủ '' giúp đỡ các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Em có suy nghĩ gì về việc này. Em hãy so sánh chỉ ra điểm giống và khác nhau trong các đề? Gợi ý: * Giống nhau: - Thể loại đều là văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. - Các đề yêu cầu người viết phải trình bày được quan điểm, tư tưởng, thái độ của mình đối với vấn đề đặt ra. * Khác nhau: - Đề 1 và đề 3 đưa ra những nhận xét, suy nghĩ về những việc làm tốt đáng biểu dương, nhân rộng điển hình. - Đề 2 cần có thái độ dứt khoát lên án, tuyên truyền loại bỏ hiện tượng xấu. Đề 2. Tìm hiểu đề và luËn ®iÓm cho đề sau: Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ. Gợi ý: - Thể loại: Nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống đó là vấn đề hút thuốc lá. - Nội dung: Phải nêu bật hút thuốc lá là hiện tượng đáng chê, cần tuyên truyền đến mọi người hiểu được tác hại của thuốc lá để có một môi trường trong lành không khói thuốc. - Yêu cầu tìm ra các luận điểm sau: + Chỉ ra nguyên nhân, biểu hiện của hiện tượng đó. + Trình bày được các tác hại, hậu quả của thuốc lá đối với sức khoẻ người hút và sức khoẻ cộng đồng. + Bày tỏ thái độ và tuyên truyền đến mọi người. 2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm. Đề 1. Em hãy viết bài nghị luận tuyên truyền đến mọi người từ bỏ thuốc lá vì sức khoẻ cộng đồng. Dàn bài: * Mở bài. - Giới thiệu thực trạng của hiện tượng hút thuốc lá trong xã hội hiện nay. * Thân bài. - Chỉ ra các nguyên nhân, biểu hiện, hậu quả, tác hại của việc hút thuốc lá (lấy dẫn chứng tiêu biểu minh hoạ, thuyết phục). + Ảnh hưởng tới sức khoẻ của mỗi cá nhân người hút thuốc sinh ra các căn bệnh hiểm nghèo. Ảnh hưởng tới những người xung quanh, sức khoẻ cộng đồng và vấn đề giống nòi. + Ảnh hưởng xấu tới môi trường sống. + Gây tốn kém tiền bạc cho người hút thuốc lá. - Ảnh hưởng tác động của thuốc lá đến lứa tuổi thanh thiếu niên như thế nào ? - Thái độ và hành động của thế giới, cả nước nói chung và của học sinh chúng ta nói riêng ra sao? * Kết bài. - Lời kêu gọi hãy vì sức khoẻ cộng đồng và vì một môi trường không có khói thuốc lá. - Liên hệ bản thân và rút ra bài học kĩ năng sống . C. BÀI TẬP. 1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm. Đề 1. Hãy viết một đoạn văn ngắn(từ 15 đến 20 dòng) về một sự việc, hiện tượng đáng phê phán ở địa phương em. Gợi ý: - Xác định những sự việc, hiện tượng nổi bật, nóng bỏng ở địa phương mình như: Vấn đề rác thải, ô nhiễm nguồn nước, chặt phá rừng...để viết bài văn nghị luận. 2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm. Đề 2. Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác bừa bãi, tuỳ tiện ra đường, ra nơi công cộng. Ý kiến, thái độ của em như thế nào trước hiện tượng này và em hãy đặt nhan đề cho bài viết của mình. Dàn bài: * Mở bài - Giới thiệu hiện tượng sự việc . * Thân bài . - Trình bày các biểu hiện của hiện tượng. - Chỉ rõ nguyên nhân của việc vứt rác bừa bãi: Do ý thức của con người tuỳ tiện, vô ý, kém hiểu biết ... - Tác hại của việc vứt rác bừa bãi (Cần đưa ra những dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục). + Làm mất cảnh quan, mỹ quan môi trường. + Ô nhiễm môi trường sống, lây lan mầm bệnh, ổ dịch... + Sinh ra các thói quên xấu. - Thái độ, suy nghĩ của em như thế nào? Hành động và nêu ra biện pháp khắc phục. * Kết bài. - Lời kêu gọi cộng đồng hãy chung tay vì một môi trường trong sạch. (Sưu tầm) ... nhau: - Thể loại văn nghị luận việc, tượng đời sống - Các đề yêu cầu người viết phải trình bày quan điểm, tư tưởng, thái độ vấn đề đặt * Khác nhau: - Đề đề đưa nhận xét, suy nghĩ việc làm tốt đáng... để viết văn nghị luận Dạng đề điểm Đề Một tượng phổ biến vứt rác bừa bãi, tuỳ tiện đường, nơi công cộng Ý kiến, thái độ em trước tượng em đặt nhan đề cho viết Dàn bài: * Mở - Giới thiệu tượng việc... - Liên hệ thân rút học kĩ sống C BÀI TẬP Dạng đề điểm Đề Hãy viết đoạn văn ngắn(từ 15 đến 20 dòng) việc, tượng đáng phê phán địa phương em Gợi ý: - Xác định việc, tượng bật, nóng bỏng địa phương