1. Trang chủ
  2. » Tất cả

VẬT LÍ 12. CHỦ ĐỀ 2. SÓNG CƠ (QT)

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chủ đề : SÓNG CƠ ( tiết) I Mục tiêu Kiến thức sóng cơ, truyền sóng cơ, giao thoa sóng, sóng dừng trình bày chương trình vật lí theo quan điểm chế quan điểm tượng mà nội dung trình bày truyền hai dao động mơi trường vật chất Do xây dựng chủ đề dạy học sóng thành chủ đề Vật lí Dưới đây, chúng tơi trình bày việc vận dụng lí luận xây dựng chủ đề dạy học “Sóng cơ” phạm vi mơn Vật lí (gồm Bài 7: Sóng truyền sóng Bài 8: Giao thoa sóng Bài 9: Sóng dừng.) nhằm phát triển lực học sinh Việc tổ chức dạy học thực tiết lớp thực ngồi phịng thí nghiệm để đạt mục tiêu sau: Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa sóng - Phát biểu định nghĩa khái niệm liên quan với sóng: sóng dọc, sóng ngang, tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha - Viết phương trình sóng - Nêu đặc trưng sóng biên độ, chu kì hay tần số, bước sóng lượng sóng - Giải tập đơn giản sóng - Mơ tả tượng giao thoa hai sóng mặt nước - Nêu điều kiện để có giao thoa hai sóng - Tìm hiểu ảnh hưởng sóng thần - Nêu điều kiện giao thoa sóng - Mơ tả tượng sóng dừng sợi dây - Viết cơng thức xác định vị trí nút bụng sợi dây trường hợp dây có hai đầu cố định dây có đầu cố định, đầu tự - Nêu điều kiện để có sóng dừng trường hợp Kỹ năng: - Tự tìm thí nghiệm truyền sóng sợi dây - Tiến hành thí nghiệm phản xạ sóng vật cản cố định vật cản tự - Tiến hành thí nghiệm sóng dừng dây có hai đầu cố định có đầu cố định, đầu tự * HS thực thành thạo: - Cơng thức tính chiều dài sợi dây có sóng dừng dây có hai đầu cố định dây có đầu cố định, đầu tự - Giải số tập đơn giản sóng dừng Thái độ: Nghiêm túc, hứng thú học tập Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh a/ Phẩm chất lục chung: - Phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm thân cộng đồng, chấp hành kỷ luật - Năng lực chung: lục tự học, lực giải vấn đề , lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn b/ Năng lực chun biệt môn học: lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành, thí nghiệm II Chuẩn bị Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm cho sóng : Chậu thủy tinh cần rung êtơ thí nghiệm mơ tả sóng ngang, sóng dọc truyền sóng thí nghiệm hình 8.1 Sgk.chậu thủy tinh cần rung êto - Chuẩn bị thí nghiệm hình 9.1, 9.2 Sgk Học sinh: Ôn lại dao động điều hoà đọc kĩ phần mơ tả thí nghiệm trước đến lớp III Tổ chức hoạt động học học sinh Hướng dẫn chung Chủ đề cần thực thời gian tiết lớp (theo quy định) cộng với thời gian làm việc phịng thí nghiệm Cụ thể gồm hoạt động sau: Hoạt động (Khởi động): Làm nảy sinh vấn đề tìm hiểu khái niệm phân loại sóng cơ, giao thoa sóng cơ, sóng dừng thơng qua quan sát hình ảnh video Hoạt động ( Giải vấn đề- hình thành kiến thức): -Tìm hiểu sóng đặc trưng sóng hình sin -Thiết lập phương trình truyền sóng -Tìm hiểu tượng giao thoa sóng -Tìm hiểu sóng dừng Hoạt động (Luyện tập): Vận dụng kiến thức để giải tập trắc nghiệm Hoạt động (Vận dụng, tìm tịi mở rộng): GV giao cho học sinh tự tìm hiểu nhà nộp cho GV vào sau Dự kiến việc tổ chức hoạt động theo thời gian bảng dưới: Các bước Hoạt động Khởi động Hoạt động Hình thành Hoạt động kiến thức Thời lượng dự kiến Tạo tình phát biểu vấn đề sóng 20 phút truyền sóng cơ, giao thoa sóng, sóng dừng Tìm hiểu 115 phút - sóng thực thí - đại lượng đặc trưng sóng phịng nghiệm hình sin Tên hoạt động - phương trình sóng - sóng kết hợp - tượng giao thoa sóng - phản xạ sóng - sóng dừng Luyện tập Hoạt động Tìm tịi mở Hoạt động rộng Hệ thống hóa kiến thức giải tập 45 phút vận dụng Tìm hiểu ứng dụng sóng đời sống, kĩ thuật (làm việc nhà nhà báo cáo thảo luận lớp) Hướng dẫn cụ thể hoạt động Hoạt động (Khởi động): GV cho học sinh quan sát hình ảnh video Sóng dừng dây hai đầu nút.mp4 GIAO THOA SÓNG NƯỚC.mp4 a) Mục tiêu hoạt động Giáo viên mơ tả tình thực tế từ hình ảnh: giọt nước rơi mặt hồ; tàu chạy sông ta thấy xuất gợn sóng lan truyền mặt nước Hình ảnh hai sóng gặp ta thấy có chổ phần tử nước dao động mạnh xen kẻ với chổ phần tử nước đứng yên Khi sóng truyền sợi dây có tần số thích hợp dây xuất bó sóng Vậy sóng tượng phổ biến đời sống kĩ thuật Sóng gì, lan truyền nào, sóng có đặc trưng gì? Khi hai sóng gặp sao? Tại sóng truyền sợi dây với tần số thích hợp dây có sóng dừng? b) Gợi ý tổ chức dạy học: -GV chia nhóm đặt nhiệm vụ trước lớp: Làm việc nhóm -GV yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi theo gợi ý: +Khi giọt nước rơi mặt hồ, sau thời gian ta thấy dao động Hãy giải thích sao? +Hãy so sánh phương dao động so với phương truyền sóng -HS cử đại diện trả lời: +Chiếc dao động lan truyền dao động từ điểm giọt nước rơi (nguồn sóng) đến +Phương dao động vng góc với phương truyền sóng -GV nhận xét câu trả lời câu trả lời học sinh c) Sản phẩm hoạt động: -Ý kiến, câu trả lời nhóm Hoạt động (Hình thành kiến thức): Chia thành hoạt động nhỏ Hoạt động 2.1: Tìm hiểu truyền sóng a) Mục tiêu hoạt động - Tìm hiểu truyền sóng b) Gợi ý tổ chức dạy học - GV: Cho HS quan sát hình ảnh sóng - HS: Quan sát, giải thích, định nghĩa - GV: Cho HS quan sát hình ảnh sóng ngang, sóng dọc - HS: Quan sát, định nghĩa, cho ví dụ - GV: Ví dụ thêm, giải thích - HS: Ghi - GV: Sóng có truyền chân khơng ? - HS: Suy luận, trả lời c) Sản phẩm hoạt động: Các câu trả lời học sinh thành nội dung kiến thức phần I sau: I Sóng Sóng dao động lan truyền môi trường Hai loại sóng cơ: - Sóng ngang sóng mà phần tử môi trường dao động theo phương vng góc với phương truyền sóng Ví dụ: sóng mặt nước, dây đàn Sóng ngang truyền chất rắn bề mặt chất lỏng - Sóng dọc sóng mà phần tử mơi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng Ví dụ: sóng âm lan truyền khơng khí Sóng dọc lan truyền mơi trường rắn, lỏng, khí Sóng khơng truyền chân khơng Hoạt động 2.2: Tìm hiểu đặc trưng sóng a) Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu đặc trưng sóng b) Gợi ý tổ chức dạy học: GV cho học sinh quan sát hình ảnh sóng hình sin - GV: Thế biên độ sóng, chu kì tần số sóng, tốc độ truyền sóng, bước sóng, lượng sóng ? - HS: Tìm hiểu SGK, trả lời c) Sản phẩm hoạt động: Các câu trả lời học sinh thành nội dung kiến thức phần II sau: II Các đại lượng đặc trưng sóng hình sin - Biên độ sóng: Asóng = Aphần tử mơi trường - Chu kì tần số sóng: Tsóng = Tphần tử mơi trường = Tnguồn sóng fsóng = fphần tử mơi trường = fnguồn sóng - Tốc độ truyền sóng v tốc độ lan truyền dao động mơi trường - Bước sóng λ (lamđa) qng đường mà sóng truyền chu kì (hay khoảng cách điểm gần phương truyền sóng mà dao động điểm pha nhau)   vT  v f - Năng lượng sóng phụ thuộc vào biên độ dao động phần tử môi trường Quá trình truyền sóng q trình truyền lượng Hoạt động 2.3 Tìm hiểu phương trình sóng thiết lập phương trình sóng a) Mục tiêu hoạt động:Thiết lập phương trình sóng b) Gợi ý tổ chức dạy học: GV chia nhóm yêu cầu nhóm làm việc theo gợi ý sau: - Làm thí nghiệm kết hợp với hình vẽ 7.2 truyền biến dạng Có nhận xét thơng qua thí nghiệm hình vẽ? - Tốc độ truyền biến dạng xác định nào? - Biến dạng truyền dây thuộc loại sóng biết? - Y/c HS hồn thành C2 - Trong thí nghiệm 7.2 cho đầu A dao động điều hồ  hình dạng sợi dây thời điểm hình vẽ 7.3  có nhận xét sóng truyền dây? - Sau thời gian T, điểm A1 bắt đầu dao động giống A, dao động từ A tiếp trục truyền xa Xét hai điểm cách khoảng , ta có nhận xét hai điểm này? -Gọi M điểm cách A khoảng x, tốc độ sóng v  thời gian để sóng truyền từ A đến M? Phương trình sóng M có dạng nào? GV: Cho HS làm thí nghiệm thảo luận HS: Thảo luận, trình kết c) Sản phẩm hoạt động: trình kết nhóm Hình thành nội dung kiến thức phần III sau: III Phương trình sóng - Giả sử, O nguồn sóng có li độ u: uO  A cos t - Sóng truyền từ O dọc theo trục Ox đến M (có tọa độ x) khoảng thời gian t  x x nên pha dao động M thời điểm t pha dao động O thời điểm t  t  t  v v - Phương trình sóng M: 2 � �  � hay �2 uM  A cos � t  x � uM  A cos � t  x� v �  � �T � Hoạt động 2.4 Tìm hiểu phản xạ sóng a) Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu phản xạ sóng b) Gợi ý tổ chức dạy học: GV Chuyển giao nhiệm vụ: Xét hai sóng tần số truyền tới điểm M mơi trường Phần tử M tham gia đồng thời hai dao động điều hồ phương, tần số Nó chuyển động nào? Các phần tử môi trường dao động có hay khơng? Muốn có hai dao động điều hoà phương, tần số truyền tới M, cần phải có gì? Gợi ý: Ngồi trường hợp có hai nguồn sóng, cịn có trường hợp khác? Sóng có phản xạ ánh sáng hay khơng? Tiến hành TN với sợi dây mềm, dài chừng vài mét (H9.1 SGK) + Giật mạnh lên trên, hạ tay chổ cũ + Cho đầu P dao động điều hoà Làm tiếp TN cầm đầu P để dây thõng xuống Quan sát TN, nhận xét: Khi phản xạ vật cản cố định, biến dạng đổi chiều Sóng phản xạ ngược pha với sóng tới điểm phản xạ c) Sản phẩm hoạt động: trình kết nhóm Hình thành nội dung kiến thức phần VI sau: IV Sự phản xạ sóng Khi phản xạ vật cản cố định, sóng phản xạ ln ngược pha với sóng tới điểm phản xạ Khi phản xạ vật cản tự do, sóng phản xạ ln pha với sóng tới điểm phản xạ Muốn có hai dao động điều hồ phương, tần số truyền tới M, cần phải có + có nguồn sóng S1, S2 Hoặc + có nguồn sóng tới sóng phản xạ Hoạt động 2.5: Tiến hành thí nghiệm a) Mục tiêu hoạt động:Làm thí nghiệm b) Gợi ý tổ chức dạy học: GV Chuyển giao nhiệm vụ ĐVĐ: Các phần tử môi trường dao động nào? Có hay khơng? Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét TN - Giáo viên chia nhóm, cho học sinh làm thí nghiệm - Giáo viên chia nhóm, (cho nhóm tự nhận TN ứng với hai trường hợp trên), cho học sinh làm thí nghiệm + Dùng TN giao thoa sóng nước + Dùng TN sóng dừng HS Các nhóm tiến hành TN,Quan sát, ghi kết GV Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét TN + TN sóng nước: so sánh hình ảnh quan sát dùng hai mũi nhọn S 1, S2 với có mũi S + TN sóng dừng: chưa có có vật cản HS: - Các nhóm thống ghi kết - Cử đại diện nhóm phát biểu - Các nhóm khác lắng nghe, đưa ý kiến thảo luận Phiếu số học tập STT Câu hỏi, yêu cầu Trả lời TN sóng nước: - Nêu tượng quan sát - Giải thích - Tìm vị trí điểm dao động mạnh nhất, điểm không dao động TN dùng kiến thức lượng giác TN sóng dừng: Nêu tượng quan sát Tìm vị trí điểm dao động mạnh nhất, điểm không dao động TN Đo so sánh, nhận xét khoảng cách điểm đứng yên, điểm dao động mạnh Hiện tượng giao thoa sóng gì? Thế hai nguồn kết hợp? hai sóng kết hợp? Nêu điều kiện để có giao thoa sóng Sóng dừng gì? Nút gì? Bụng gì? Điều kiện để có sóng dừng c) Sản phẩm hoạt động: trình kết nhóm Hình thành nội dung kiến thức phần V sau: V Giao thoa sóng I Hai sóng kết hợp - Hai nguồn kết hợp hai nguồn có phương dao động, tần số độ lệch pha không đổi theo thời gian - Hai sóng kết hợp hai sóng hai nguồn kết hợp tạo Thí nghiệm giao thoa sóng nước Với nguồn S1, S2 dao động pha, điểm dao động với biên độ cực đại điểm dao động với biên độ cực tiểu (đứng yên, không dao động) tập hợp thành đường hyperbol xen kẽ lẫn với S1, S2 tiêu điểm, riêng đường trung trực đoạn thẳng nối nguồn sóng S1, S2 điểm dao động với biên độ cực đại Những đường hyperbol dao động với biên độ cực đại cực tiểu gọi vân giao thoa Hiện tượng giao thoa Hiện tượng hai sóng kết hợp, gặp điểm xác định, luôn tăng cường nhau, làm yếu gọi giao thoa sóng Cực đại cực tiểu Vị trí cực đại cực tiểu giao thoa - Những điểm dao động có biên độ cực đại (cực đại giao thoa) điểm mà hiệu đường hai sóng từ nguồn truyền tới số ngun lần bước sóng Cơng thức ứng với cực đại giao thoa d  d1  k  , với k = 0, ± 1, ± - Những điểm dao động triệt tiêu (cực tiểu giao thoa) điểm mà hiệu đường hai sóng từ nguồn truyền tới số nửa ngun lần bước sóng Cơng thức ứng với cực tiểu giao thoa d1  d  (2k  1)  � 1� � k �  , với k = 0, ± 1, ± � 2� Điều kiện để có giao thoa sóng Hai sóng phải sóng kết hợp VI Sóng dừng Sóng dừng tượng sóng tới sóng phản xạ liên tục gặp giao thoa với (vì chúng sóng kết hợp) Kết phương truyền sóng xuất điểm đứng yên (gọi nút) xen kẽ với điểm dao động với biên độ cực đại (gọi bụng) - Khoảng cách hai nút (hoặc hai bụng) cạnh - Khoảng cách nút bụng cạnh   * Điều kiện để có sóng dừng sợi dây có chiều dài l: - Sợi dây có đầu cố định, có sóng dừng đầu nút: lk  (k = 1,2,3…) (chiều dài dây số nguyên lần nửa bước sóng) - Sợi dây có đầu tự đầu cố định, có sóng dừng đầu tự bụng sóng, đầu cố định nút: l   2k  1  (k = 0,1,2,…) (chiều dài dây số lẻ lần phần tư bước sóng) Hoạt động (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức giải tập a) Mục tiêu hoạt động Hệ thống hóa kiến thức vận dụng giải tập sóng Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức sóng cơ: dùng đồ tư dùng bảng hình thức khác để trình bày Vận dụng kiến thức giải thích số tượng sóng giải tập vận dụng b)Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức sóng để trình bày Gợi ý học sinh sử dụng đồ tư bảng để trình bày (khơng bắt buộc) - Nhóm học sinh thực nhiệm vụ tổng kết kiến thức - Học sinh giới thiệu sản phẩm nhóm trước lớp thảo luận - Yêu cầu lớp giải nhanh tập c) Sản phẩm hoạt động: Bài làm học sinh, nhóm học sinh Hoạt động (Vận dụng, tìm tịi mở rộng): a) Mục tiêu hoạt động: Học sinh tìm hiểu ứng dụng kiến thức sóng lĩnh vực đời sống, kĩ thuật; Nội dung hoạt động: - Tìm hiểu thêm ứng dụng tượng sóng qua Internet - Trình bày lựa chọn thông tin để xây dựng báo cáo nhóm vấn đề ứng dụng tượng điện phân - Báo cáo kết trước lớp b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Yêu cầu học sinh: Làm việc nhà, nộp báo cáo kết Giáo viên: Hướng dẫn thực yêu cầu nộp sản phẩm học tập Gợi ý việc chọn từ khóa để tìm kiếm thơng tin Website c) Sản phầm hoạt động: Bài làm học sinh VII Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề: Câu 1: Sóng A chuyển động đặc biệt môi trường B co dãn tuần hoàn phần tử môi trường C truyền chuyển động phần tử môi trường D dao động lan truyền mơi trường Câu 2: Sóng dọc sóng A truyền dọc theo mơi trường B truyền dọc theo sợi dây C có phương dao động phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng D có phương dao động phần tử mơi trường vng góc với phương truyền sóng Câu 3: Sóng ngang sóng A truyền theo phương ngang môi trường B truyền theo mặt ngang chất lỏng C có phương dao động phần tử mơi trường vng góc với phương truyền sóng D có phương dao động phần tử mơi trường trùng với phương truyền sóng Câu Trong tượng giao thoa sóng mặt nước, khoảng cách hai cực đại liên tiếp nằm đường nối hai tâm sóng bao nhiêu? A hai lần bước sóng B bước sóng C nửa bước sóng D phần tư bước sóng Câu Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50Hz đo khoảng cách hai vân tối liên tiếp nằm đường nối hai tâm dao động 2mm Bước sóng sóng mặt nước bao nhiêu? A  = 1mm B  = 2mm C  = 4mm D  = 8mm Câu Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100Hz đo khoảng cách hai vân tối liên tiếp nằm đường nối hai tâm dao động 4mm Tốc độ sóng mặt nước bao nhiêu? A v = 0,2m/s B v = 0,4m/s C v = 0,6m/s D v = 0,8m/s Câu Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz, điểm M cách A B 16cm 20cm, sóng có biên độ cực đại, M đường trung trực AB có dãy cực đại khác Tốc độ truyền sóng mặt nước bao nhiêu? A v = 20cm/s B v = 26,7cm/s C v = 40cm/s D v = 53,4cm/s Câu 8: Hai nguồn kết hợp hai nguồn có: A biên độ B tần số C pha ban đầu D tần số hiệu số pha không đổi theo thời gian Câu 9: Hiện tượng giao thoa tượng A giao thoa hai sóng điểm mơi trường B tổng hợp hai dao động C tạo thành gơn lồi, lõm D hai sóng, gặp có điểm chúng ln ln tăng cường nhau, có điểm chúng ln ln triệt tiêu Câu 10: Trong sóng dừng dây, khoảng cách hai nút hai bụng liên tiếp A bước sóng B hai bước sóng C nửa bước sóng D phần tư bước sóng Câu 11: Tại điểm phản xạ sóng phản xạ A ln ngược pha với sóng tới C ngược pha với sóng tới vật cản tự B ngược pha với sóng tới vật cản cố định D pha với sóng tới vật cản cố định Câu 12: Một sợi dây đàn hồi AB căng ngang, đầu A cố định, đầu B rung nhờ dụng cụ để tạo sóng dừng dây Tần số rung 100Hz khaỏng cách hai nút sóng liên tiếp m Tốc độ truyền sóng dây A 100cm/s B 50cm/s C 75cm/s D 150cm/s 13 Tạo sóng ngang O dây đàn hồi Một điểm M cách nguồn phát sóng O  khoảng d = 50cm có phương trình dao động u M = 2cos (t - )cm, vận tốc truyền sóng 20 dây 10m/s Phương trình dao động nguồn O phương trình phương trình sau ?  A uO = 2cos( +  2cos (t -   )cm B uO = 2cos( + )cm 20 20  C uO = 2cos t(cm) D uO = )cm 40 14.Người ta gây dao động đầu O sợi dây cao su căng thẳng theo phương vng góc với phương sợi dây, biên độ 2cm, chu kì 1,2s Sau 3s dao động truyền 15m dọc theo dây.Nếu chọn gốc thời gian lúc O bắt đầu dao động theo chiều dương từ VTCB, phương trình sóng điểm M cách O khoảng 2,5m là: 5  t  )cm (t > 0,5s) 10 5 t  )cm (t > 0,5s) C cos( A cos( 5 5 t  )cm (t > 0,5s) 5 4 D cos( t  )cm (t > 0,5s) 3 B cos( 15 Sóng truyền mặt chất lỏng với bước sóng 0,8cm Phương trình dao động O có dạng u0 = 5cos  t (mm) Phương trình dao động điểm M cách O đoạn 5,4cm theo hướng truyền sóng A uM = 5cos(  t + /2) (mm) B uM = 5cos(  t+13,5) (mm) C uM = 5cos(  t – 13,5 ) (mm) D uM = 5cos(  t+12,5) (mm) 16 Hai nguồn đồng cách 16cm có chu kì T = 0,2s Vận tốc truyền sóng môi trường 40cm/s Số cực đại giao thoa khoảng S1S2 ( kể S1 S2 ) là: A B C D 17 Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn AB cách 11cm dao động pha tần số 20Hz, tốc độ truyền sóng mặt nước 80cm/s Số đường dao động cực đại cực tiểu quan sát mặt nước là: A cực đại cực tiểu B cực đại cực tiểu C cực đại cực tiểu D cực đại cực tiểu 18 Trong tượng giao thoa sóng nước, tai điểm A B, cách 18cm, có nguồn kết hợp dao động đồng pha với biên độ A tần số 50Hz Biết vận tốc truyền sóng mặt nước 2m/s Trên đoạn AB có điểm dao động với biên độ cực đại? A B C D 10 19.Tại điểm A B cách 20cm, người ta gây hai nguồn dao động biên độ, pha tần số f = 50Hz Vận tốc truyền sóng 3m/s Tím số điểm dao động biên độ cực đại số điểm đứng yên đọan AB : A cực đại, đứng yên B cực đại, 10 đứng yên C.7 cực đại, đứng yên D cực đại, đứng yên Câu 20 Một dây đàn dài 0,6 m hai đầu cố định dao động với bụng độc (ở dây).Bước sóng sóng dây A 0,6 m B 0,9 m C 1,2 m D 1,5 m Câu 21 Một dây đàn dài 0,6 m hai đầu cố định dao động với ba bụng Bước sóng sóng dây bao nhiêu? A 0,6 m B 0,2 m C 0,4 m D 0,5 m Câu 22 Trên sợi dây dài 1,2 m có hệ sóng dừng Kể hai đầu dây dây có tất bốn nút Biết tốc độ truyền sóng dây v = 80 m/s Tần số dao động dây A 50 Hz B 100 Hz C 120 Hz D 60Hz 23 Dây AB=40cm căng ngang, đầu cố định, có sóng dừng M bụng thứ (kể từ B),biết BM=14cm Tổng số bụng dây AB A 14 B 10 C 12 D 24 Khi có sóng dừng dây AB thấy dây có nút ( A B nút) Tần số sóng 42Hz.Với dây AB vận tốc truyền sóng trên, muốn dây có nút ( A B nút ) tần số phải là: A 28Hz B 63Hz C 58,8Hz D 30Hz ... biểu vấn đề sóng 20 phút truyền sóng cơ, giao thoa sóng, sóng dừng Tìm hiểu 115 phút - sóng thực thí - đại lượng đặc trưng sóng phịng nghiệm hình sin Tên hoạt động - phương trình sóng - sóng kết... bước sóng B hai bước sóng C nửa bước sóng D phần tư bước sóng Câu 11: Tại điểm phản xạ sóng phản xạ A ln ngược pha với sóng tới C ngược pha với sóng tới vật cản tự B ngược pha với sóng tới vật. .. sau: I Sóng Sóng dao động lan truyền mơi trường Hai loại sóng cơ: - Sóng ngang sóng mà phần tử mơi trường dao động theo phương vng góc với phương truyền sóng Ví dụ: sóng mặt nước, dây đàn Sóng

Ngày đăng: 09/10/2020, 02:57

w