Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản cho ngành giáo dục và đào tạo từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ở tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 2015

60 62 0
Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản cho ngành giáo dục và đào tạo từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ở tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013  2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản cho ngành giáo dục và đào tạo từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ở tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 2015Đề tài hệ thống hóa những lý luận về vốn đầu tư XDCB thuộc NSNN, đánh giá thực trạng về tình hình đầu Đề tài hệ thống hóa những lý luận về vốn đầu tư XDCB thuộc NSNN, đánh giá thực trạng về tình hình đầu Đề tài hệ thống hóa những lý luận về vốn đầu tư XDCB thuộc NSNN, đánh giá thực trạng về tình hình đầu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN uế tế H KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC in h TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN ọc K CHO NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở TỈNH QUẢNG BÌNH Đ ại h GIAI ĐOẠN 2013 - 2015 Sinh viên thực Đào Thị Phúc Nhi Lớp : K46B KHĐT Niên khóa: 2012 - 2016 Giáo viên hướng dẫn Th.S Lê Sỹ Hùng Huế, tháng 05 năm 2016 Lời Cảm Ơn Đ ại họ cK in h tế H uế Sau trình thực tập Sở Tài tỉnh Quảng Bình em hồn thành đề tài “ Tình hình đầu tư xây dựng cho ngành giáo dục & đào tạo từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 - 2015” Để hoàn thành đề tài này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Thạc Sỹ Lê Sỹ Hùng, tận tình hướng dẫn em suốt trình viết Đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Kinh Tế Phát Triển, trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế tận tình truyền đạt kiến thức suốt trình em học tập trường Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình làm khóa luận mà cịn hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Sở Tài tỉnh Quảng Bình cho phép, tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập Đồng cảm ơn Cô, Chú, Anh, Chị phịng Tài đầu tư trực tiếp hướng dẫn, bảo, giúp đỡ để em hoàn thành khóa thực tập tốt nghiệp hồn thành khóa luận Tuy nhiên thời gian có hạn kinh nghiệm hạn chế sinh viên thực tập nên báo cáo thực tập tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Vì thế, em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến Thầy, Cơ để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức mình, phục vụ tốt cho cơng việc thực tế sau Cuối cùng, em kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp trồng người cao quý Đồng kính chúc Cơ, Chú, Anh, Chị Sở Tài nói chung Phịng Tài đầu tư nói riêng ln dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Đ ại họ cK in h tế H uế Huế, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Đào Thị Phúc Nhi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu tế H uế Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu ại họ cK in h 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử 4.2 Phương pháp thu thập thông tin 4.3 Phương pháp phân tích kinh tế 4.4 Phương pháp thống kê mô tả Đ 4.5 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo Kết cấu khóa luận PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ XDCB 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm đầu tư đầu tư XDCB từ nguồn NSNN 1.1.1.1 Khái niệm, phân loại đầu tư 1.1.1.2 Khái niệm, đặc điểm đầu tư XDCB 1.1.2 Đặc điểm đầu tư XDCB cho ngành GD & ĐT từ nguồn vốn NSNN 15 SVTH: Đào Thị Phúc Nhi ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng 1.1.2.1 Khái niệm đầu tư XDCB cho ngành GD & ĐT từ nguồn vốn NSNN 15 1.1.2.2 Đặc điểm đầu tư vào ngành giáo dục & đào tạo 15 1.1.2.3 Vai trò đầu tư XDCB cho ngành GD & ĐT từ nguồn vốn NSNN 15 1.1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư XDCB ngành giáo dục & đào tạo nguồn vốn ngân sách nhà nước .17 1.1.2.5 Hiệu đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN 18 1.2.Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Kinh nghiệm số địa phương nước 22 1.2.2 Kinh nghiệm số nước khác 23 tế H uế CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ XDCB CHO NGÀNH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỪ NGUỒN VỐN NSNN Ở TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2013- 2015 25 2.1 Một số đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên .25 ại họ cK in h 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .28 2.2 Tình hình thu chi ngân sách tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 – 2015 32 2.3 Thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng cho ngành GD & ĐT từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 – 2015 33 2.3.1 Nguồn vốn đầu tư XDCB phân theo khu vực giai đoạn 2013 - 2015 33 2.3.2 Nguồn vốn đầu tư XDCB cho ngành GD & ĐT 34 2.3.3 Nguồn vốn thực cho đầu tư XDCB ngành GD & ĐT 36 Đ 2.3.4 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư xây dựng cho ngành GD&ĐT theo thành phố, huyện 37 2.4 Hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB cho ngành GD & ĐT 38 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN NGÀNH GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG BÌNH 42 3.1 Về quản lý công tác quy hoạch, kế hoạch đề .42 3.2 Chủ trương đầu tư phải phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với quy hoạch duyệt 42 3.3 Hoàn thiện chế sách 43 SVTH: Đào Thị Phúc Nhi iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng 3.4 Về chế quản lý dự án đầu tư, quản lý chất lượng cơng trình 44 3.5 Công tác tư vấn, thẩm định, phê duyệt dự án, thiết kế kỹ thuật - dự toán, tổ chức thi công 45 3.6 Tăng cường cải cách hành chính, chống tiêu cực, phiền hà quan nhà nước liên quan đến trình đầu tư xây dựng 45 3.7 Thực chế dân chủ, công khai, minh bạch đầu tư xây dựng 46 3.8 Về chủ động phát tiêu cực, tham nhũng, lãng phí đầu tư xây dựng 46 3.9 Nâng cao chất lượng giải phóng mặt bằng, tái định cư 46 tế H uế 3.10 Bảo vệ môi trường 47 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 3.1 Kết luận 48 3.2 Kiến nghị 48 Đ ại họ cK in h TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 SVTH: Đào Thị Phúc Nhi iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TT NGHĨA CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá XDCB Xây dựng NSNN Ngân sách Nhà nước NSĐP Ngân sách địa phương TSCĐ Tài sản cố định GDP Tổng sản phẩm quốc nội ODA Nguồn vốn hỗ trợ thức FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước HĐND Hội đồng nhân dân 10 ĐTPT Đầu tư phát triển 11 XNK Xuất nhập 12 CN – XD Công nghiệp - xây dựng 13 KKT Khu kinh tế 14 PT 15 BQLDA Ban quản lý dự án 16 XHCN Xã hội chủ nghĩa 17 UBND 18 KTQD 19 GTVT 20 GD & ĐT 21 VH – TT – LĐTB & XH Văn hóa – Thể thao – Lao động thương binh xã hội 22 THCS Trung học sở 23 THPT Trung học phổ thông 24 TTKTTH – HN Trung tâm kinh tế tin học – hướng nghiệp 25 TT GDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên 26 HS – SV Học sinh – sinh viên 27 ĐH – CĐ Đại học – cao đẳng ại họ cK in h tế H uế Đ Phát triển SVTH: Đào Thị Phúc Nhi Ủy ban nhân dân Kinh tế quốc dân Giao thông vận tải Giáo dục đào tạo v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình dân số Quảng Bình giai đoạn 2011 - 2015 28 Bảng 2.2: Cơ cấu GDP tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 – 2015 29 Bảng 2.3: Tình hình thu chi ngân sách tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 – 2015 32 Bảng 2.4: Vốn đầu tư XDCB tỉnh Quảng Bình phân theo lĩnh vực giai đoạn 2013 – 2015 33 Bảng 2.5: Vốn đầu tư XDCB cho ngành GD & ĐT tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 – 2015 35 Bảng 2.6: Vốn đầu tư XDCB cho ngành GD & ĐT tỉnh Quảng Bình phân theo thành tế H uế phần đầu tư giai đoạn 2013 – 2015 36 Bảng 2.7: Cơ cấu VĐT XDCB ngành GD & ĐT phân theo thành phố, huyện giai đoạn 2013 – 2015 37 Bảng 2.8: Số trường học từ mầm non đến đại học tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 - 2015 39 Đ ại họ cK in h Bảng 2.9: Số lớp học tồn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 – 2015 40 SVTH: Đào Thị Phúc Nhi vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Đảng nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục tảng, nguồn nhân lực chất lượng cao động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác làm cho vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN sử dụng chưa đạt hiệu cao, hoạt động đầu tư xây dựng nói riêng hoạt động quản lý đầu tư xây dựng tế H uế nói chung tồn nhiều yếu kém, tiêu cực gây thất thốt, lãng phí vốn đầu tư, chưa thực đáp ứng u cầu đặt Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Tình hình đầu tư XDCB cho ngành giáo dục & đào tạo từ nguồn vốn NSNN tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 - 2015” làm đề tài ại họ cK in h nghiên cứu - Dữ liệu nghiên cứu: số liệu thứ cấp thu thập từ phịng Tài đầu tư thuộc Sở Tài tỉnh Quảng Bình - Các phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp vật biện chứng vật lịch sử ; phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích kinh tế, phương pháp thống kê mô tả, phương pháp chuyên gia chuyên khảo Đ - Nội dung nghiên cứu : Đánh giá thực trạng tình hình đầu tư XDCB cho ngành GD & ĐT từ nguồn vốn NSNN tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 – 2015 Trên sở đánh giá đánh giá thực trạng tình hình đầu tư xây dựng cho ngành giáo dục đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước để đề xuất giải pháp, kiến nghị việc sử dụng vốn đầu tư xây dựng giai đoạn 2017 – 2020 SVTH: Đào Thị Phúc Nhi vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam đường hội nhập phát triển bền vững, hướng đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, kết hợp tăng trưởng phát triển theo chiều rộng chiều sâu Chính vậy, việc tạo khối lượng lớn sở vật chất kỹ thuật điều tất yếu để phục vụ trình phát triển khơng ngừng đất nước Trong q trình đầu tư XDCB đóng vai trị quan trọng Việc sử dụng vốn đầu tư XDCB hướng vấn đề quan trọng, tế H uế xã hội quan tâm tổng số vốn đầu tư ngày tăng tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, Một vấn đề chủ yếu để phát triển kinh tế tăng khả thu hút vốn đầu tư phục vụ cơng phát triển đất nước, đưa đất nước ại họ cK in h khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Trong năm qua, lĩnh vực đầu tư XDCB bộ, ngành, địa phương có bước chuyển biến rõ rệt từ việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, lập quy hoạch, kế hoạch đến quản lý tổ chức thực xử lý nợ đọng vốn đầu tư Tiếp tục thực sách bố trí ưu tiên, bố trí vốn đầu tư cho dự án kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, y tế, giáo dục chương trình, mục tiêu, nguồn vốn nhà nước dành cho đầu tư xây dựng đóng vai trị quan trọng có tính chủ đạo việc phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đất nước, góp Đ phần thúc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần vào chương trình xóa đói giảm nghèo cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân nâng cao trình độ văn hóa dân trí Đảng nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục tảng, nguồn nhân lực chất lượng cao động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho người, lứa tuổi, trình độ học tập thường xuyên, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục Thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, đặc biệt SVTH: Đào Thị Phúc Nhi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng ưu tiên nhằm đảm bảo theo tiến độ cơng trình giao đạt hiệu quả, đáp ứng nhu cầu học tập em tỉnh Qua năm, sở vật chất cho giáo dục ngành trọng cải thiện tăng cường đáng kể, trường học ngày khang trang, đẹp thân thiện Số phịng học, phịng mơn, thư viện, thiết bị kiên cố đạt tỷ lệ cao, tỷ lệ kiên cố hóa phịng học văn hóa, đạt 72% Kết thúc năm học 2014-2015, tồn tỉnh có 284/586 trường mầm non, phổ thơng cơng nhận đạt chuẩn Quốc gia, đạt tỷ lệ 48,46%, tăng 16 trường so với năm 2013-2014 2.3.4 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư xây dựng cho ngành GD&ĐT theo tế H uế thành phố, huyện Việc phân bổ nguồn vốn đầu tư xây dựng từ nguồn vốn đánh giá qua bảng số liệu sau Bảng 2.7: Cơ cấu VĐT XDCB ngành GD & ĐT phân theo thành phố, huyện giai Thành phố, huyện ại họ cK in h đoạn 2013 – 2015 2013 2014 Tỷ % đồng Đồng Hới Tỷ đồng % So sánh 2015 Tỷ đồng 2015/2013 % ± % 20,30 47,90 21,54 48,39 22,85 49,66 2,55 12,56 2,74 6,47 2,63 5,91 2,55 5,54 -0,19 -6,93 2,41 5,69 2,48 5,57 2,41 5,24 0,00 - Quảng Trạch 5,35 12,62 5,19 11,66 6,30 13,70 0,95 17,76 Bố Trạch 5,14 12,13 6,25 14,04 5,91 12,85 0,77 14,98 Quảng Ninh 2,46 5,80 2,67 5,99 2,32 5,04 -0,14 -5,69 Lệ Thủy 3,68 9,11 3,75 8,43 3,67 7,98 -0,01 -0,27 Tổng 42,38 100 44,51 100 46,01 100 3,63 8,57 Minh Hóa Đ Tuyên Hóa ( Nguồn: Báo cáo chi xây dựng tỉnh Quảng Bình) Qua bảng ta thấy nhìn chung, lượng vốn đầu tư cho xây dựng ngành giáo dục đào tạo phân theo thành phố, huyện giai đoạn 2013 – 2015 tăng Trong đó, lượng vốn tăng nhiều huyện Quảng Trạch, Bố Trạch chiếm tỷ SVTH: Đào Thị Phúc Nhi 37 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng trọng vốn đầu tư cao với số vốn tăng từ 5,35 tỷ đồng lên 6,30 tỷ đồng, tăng 0,95 tỷ đồng, tương đương tăng 17,76% huyện Quảng Trạch từ 5,14 tỷ đồng lên 5,91 tỷ đồng, tăng 0,77 tỷ đồng, tương đương tăng 14,98% huyện Bố Trạch Sau thành phố Đồng Hới với mức tăng 2,55 tỷ đồng, tương đương tăng 12,56% Lý giải cho tăng lên do, Bố Trạch Quảng Trạch hai huyện nghèo tỉnh, vùng bãi ngang vùng khó khăn nên có nhiều sách hỗ trợ phát triển mặt, có giáo dục đào tạo Đồng Hới thành phố tỉnh Quảng Bình có nhiều trường học trường Đại học Quảng Bình trường trung cấp, dạy nghề nên cần lượng vốn đầu tư nhiều gấp 6,2 lần so với huyện khác tỉnh Huyện có tương đương giảm 6,93% tế H uế cấu vốn thấp huyện Minh Hóa, giảm từ 2,74 tỷ đồng xuống 2,55 tỷ đồng, Tuy nhiên, xét khía cạnh số tuyệt đối mà khơng sử dụng số tương đối, thấy cấu vốn dành cho ngành GD & ĐT thành phố Đồng Hới chiếm ại họ cK in h phần lớn với mức tăng 2.55 tỷ đồng, huyện Quảng Trạch Bố Trạch Có chênh lệch số thứ tự so sánh phương diện khác lượng vốn cho đầu tư xây dựng năm 2013 thành phố Đồng Hới chiếm số lớn, đó, với mức tăng mà năm chọn làm gốc số lớn nên ảnh hưởng đến số thứ tự Bên cạnh đó, tỉnh trọng phân bổ nguồn vốn cho đồng huyện nhằm tạo phát triển đồng 2.4 Hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB cho ngành GD & ĐT Đ Từ phân tích ta thấy nguồn vốn dành cho phát triển giáo dục tạo ngày tăng lên Theo báo cáo Sở Giáo dục Đào tạo, đầu năm học 2014 - 2015 tồn tỉnh có 590 trường, có 180 trường sở giáo dục mầm non (tăng trường); 211 trường tiểu học (trong đó, có trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật, trường tư thục), tăng trường so với năm học 2014 -2015; 148 trường trung học sở; 27 trường trung học phổ thông, trường TCCN, trường cao đẳng trường đại học Quảng Bình SVTH: Đào Thị Phúc Nhi 38 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng Bảng 2.8: Số trường học từ mầm non đến đại học tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 - 2015 Năm Cấp học 2014 2015 Mầm non 178 179 180 Tiểu học 207 209 211 THCS 148 148 148 THPT 27 27 27 TCCN 4 Cao đẳng 0 Đại học tế H uế 2013 1 Tổng 565 568 571 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2014 báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2015) ại họ cK in h Nhìn vào bảng ta thấy, số trường học từ cấp từ mầm non đến THPT có biến động Cụ thể, số trường học mầm non có tăng nhẹ từ 178 trường lên 180 trường, số trường tiểu học tăng nhẹ từ 207 lên 211 trường Nguyên nhân tăng dân số tăng, mà cụ thể số trẻ em độ tuổi tăng lên hàng năm Mặt khác, để đảm bảo chất lượng giáo dục, số trẻ lớp có xu hướng giảm, vậy, cần mở thêm lớp để đảm bảo chất lượng Hơn nữa, ngày với phát triển kinh tế nhận thức, nhiều bậc phụ huynh quan tâm nhiều đến việc Đ học tập nên lựa chọn nhiều trường tư thục có chất lượng cao học tập Chính vậy, số trường mầm non tăng lên số trường số lớp Số trường THCS giữ ổn định, tương lai có xu hướng giảm số trường số lớp thực sách kế hoạch hóa gia đình, số trẻ ngày Số trường TCCN có giảm, thay vào số trường cao đẳng tăng lên trường trường Trung cấp nghề Quảng Bình chuyển thành trường Cao đẳng nghề Quảng Bình Số trường đại học giữ ổn định trường SVTH: Đào Thị Phúc Nhi 39 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng Một tiêu khác để đánh giá hiệu trình sử dụng vốn đầu tư xây dựng tải tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 – 2015 thể số lớp học toàn tỉnh Trên thực tế, nguồn vốn xây dựng đầu tư ngành giáo dục đào tạo chia đơn giản thành hai nguồn cơng lập ngồi cơng lập Bảng 2.9: Số lớp học tồn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 – 2015 ĐVT: Lớp Năm - Tiểu học + Cơng lập + Ngồi cơng lập 2014 2015 2015/2013 5,553 5,580 5,547 -6 3,031 3,023 3,001 -30 3,016 3,008 2,995 -21 15 15 -9 1,734 1,773 1,768 34 1,728 1,768 1,764 36 -2 788 784 778 -10 787 782 774 -5 ại họ cK in h - Trung học sở 2013 tế H uế Số lớp học (Lớp) + Cơng lập + Ngồi cơng lập - Trung học phổ thơng + Cơng lập + Ngồi cơng lập So sánh Đ (Nguồn: Niên giám thống kê báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình, 2015) Nhìn vảo bảng, ta thấy nhìn chung số lớp học tồn tỉnh có xu hướng giảm xuống, giảm nhiều số lớp học cấp học tiểu học, kế trung học phổ thơng Nếu tính năm 2014 đến 2015 tất ba cấp học giảm số lớp học Số lớp học cấp học tiểu học giảm mạnh nhất, giảm từ 3.031 lớp học xuống 3.001 lớp học, giảm 30 lớp Nguyên nhân giảm số lớp tác động sách kế hoạch hóa gia đình khiến cho nhận thức người dân ngày cao, số gia đình giảm, khoảng cách người lớn nên số trẻ đến trường giảm Lấy ví dụ trường Tiểu học Bắc Nghĩa thành phố Đồng SVTH: Đào Thị Phúc Nhi 40 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng Hới, cách 10 năm, tổng số lớp trường 28 lớp học, đến nay, số lớp giảm 15 lớp học Đặc biệt khối trường lại lớp học Số lớp học cấp học THPT giảm từ 788 lớp học xuống 778 lớp, giảm 10 lớp học Cấp Trung học sở có nhiều biến động năm qua, tăng giảm không ổn định qua năm Cụ thể, từ năm 2013 – 2014, số lớp học tăng lên 40 lớp, bước sang năm 2015 số lớp giảm xuống lớp Nguyên nhân giảm so Đ ại họ cK in h tế H uế trình tách nhập lớp nên khiến cho số lớp giảm xuống SVTH: Đào Thị Phúc Nhi 41 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN NGÀNH GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 Về quản lý cơng tác quy hoạch, kế hoạch đề - Đẩy mạnh công tác lập, rà soát, điều chỉnh, nâng cao chất lượng quy hoạch; bảo đảm tính chiến lược đồng bộ, phù hợp quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng với quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tác GD & ĐT tế H uế - Kịp thời tham mưu cho UBND hoàn thiện thể chế, chế để thực công - Tiếp tục phối hợp với địa phương thực tốt cơng tác giải phóng mặt bằng; đẩy mạnh thực kỷ cương, chất lượng, tiến độ cơng trình hạ tầng giáo ại họ cK in h dục Tập trung thực có hiệu đột phá chiến lược xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng GD & ĐT Sử dụng có hiệu nguồn vốn quỹ phát triển giáo dục & đào tạo 3.2 Chủ trương đầu tư phải phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với quy hoạch duyệt - Bảo đảm bố trí vốn xây dựng theo hướng tập trung vào dự án trọng tâm, trọng điểm ngành nói chung tỉnh nói chung như: bố trí vốn đầu tư phù hợp cho chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, kết cấu hạ tầng Đ giao thông, đô thị, hạ tầng xã hội, phù hợp với khả cân đối vốn năm kế hoạch năm tiếp theo; quản lý vốn theo phân cấp Luật Ngân sách Nhà nước văn quy phạm pháp luật quản lý đầu tư; chấm dứt tình trạng đầu tư không đồng bộ, không hiệu quả; dành vốn toán khoản nợ đến hạn XDCB - Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra tất lĩnh vực GD & ĐT để kịp thời phát hiện, xử lý theo thẩm quyền sai phạm, đồng thời đề xuất chế sách phù hợp để quản lý - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo sử dụng nguồn vốn mục đích, có hiệu quả, khơng để thất thốt, lãng phí Chỉ phân bổ vốn dự án có đủ nguồn vốn đảm bảo, quy định, trình tự, thủ tục xây dựng hành SVTH: Đào Thị Phúc Nhi 42 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng - Xác định rõ nguồn lực, cấu nguồn vốn đầu tư, phát huy xã hội hoá đầu tư, thu hút đầu tư nước giảm dần tỷ trọng đầu tư từ ngân sách Xây dựng quy định cụ thể để khuyến khích thực xã hội hoá đầu tư xây dựng theo hướng giảm dần danh mục cơng trình sử dụng vốn NSNN Có giải pháp xử lý, hạn chế tình trạng dự án không thực cam kết huy động nguồn vốn khác, trông chờ vào vốn ngân sách Khơng bố trí cơng trình xây dựng dự án địa bàn xã, phường, vượt tổng mức dư nợ cho phép 3.3 Hoàn thiện chế sách Q trình đầu tư phát triển ngành giáo dục nguồn vốn ngân sách nhà tế H uế quản lý hệ thống luật chặt chẽ, Luật Đầu tư, Luật đấu thầu, Luật Xây dựng, Luật Ngân sách Trong đó, dự án chịu quản lý trực tiếp nghị định đầu tư nghị định 52, nghị định 16, nghị định 12, nghị định 112; nghị định đấu thầu nghị định 14, nghị định 58… Tuy nhiên, chế sách ại họ cK in h Luật Nghị định chưa đồng bộ, thống nhất, số quy định Luật chưa có quy định rõ ràng chức nhiệm vụ tổ chức có liên quan dẫn đến việc nhiệm vụ thực bị chồng chéo Vì vậy, thời gian gian tới cần phải tiếp tục hồn chỉnh bổ sung điều luật, thơng tư, nghị định theo hướng: nâng cao trách nhiệm người sử dụng vốn, cải cách thủ tục hành đầu tư, có văn hướng dẫn thực cụ thể cho ngày đơn giản, dễ hiểu, dễ làm, xác định rõ trách nhiệm cá nhân Cụ thể sau: Đ Trách nhiệm, quyền hạn chủ đầu tư, ban quản lý dự án , tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc quản lý, sử dụng, tra, kiểm tra, kiểm tốn, tốn chi phí quản lý dự án dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn Ngân sách nhà nước vốn Trái phiếu quy định thông tư số 10/2011/TT-BTC ban hành ngày 26-01-2011 Bên cạnh đó, số văn pháp luật xây dựng phát triển hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục thông qua Quyết định số 4138/QĐBGDĐT ban hành ngày 20-09-2010 Sở Tài chủ trì, phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo xây dựng văn hướng dẫn việc thu sử dụng khoản đóng góp tự nguyện doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cho sở giáo dục đào tạo; xây dựng chế tài đối SVTH: Đào Thị Phúc Nhi 43 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng với cá trường đại học giảng dậy học tập theo chương trình tiên tiến; xây dựng sách hỗ trợ trường phổ thông bán trú miền núi, vùng dân tộc, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Tích cực xây dựng kế hoạch trung hạn, kế hoạch năm có chất lượng cao, tính khả thi cao, đẩy nhanh tiến độ xây dựng khuôn khổ tiêu trung hạn ngành Giáo dục đào tạo làm sở cho việc khai thác nguồn vốn ODA nhà tài trợ quốc tế theo hình thức Hỗ trợ ngân sách nhằm giảm thiểu chi phí quản lý, chi phí giao dịch, tiến tới quản lý nguồn vốn ODA theo chế quản lý ngân sách nhà nước quản lý theo kết đầu Tích cực tham gia trình vận động đàm phám chương ngành giáo dục tế H uế trình theo tinh thần chủ động xây dựng phù hợp với nhu cầu, điều kiện thực tế 3.4 Về chế quản lý dự án đầu tư, quản lý chất lượng cơng trình - Thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật xây dựng; xác định rõ ại họ cK in h trách nhiệm chủ thể tham gia trình đầu tư Quản lý chặt chẽ quy hoạch, công tác chuẩn bị đầu tư, bảo đảm kế hoạch, lập dự án khả thi phải sát với yêu cầu nhiệm vụ đầu tư, tiêu chuẩn định mức, quy trình, quy phạm, đơn giá, chế độ chi theo quy định, giảm đến mức thấp chi phí phát sinh q trình đầu tư nghiệm thu cơng trình - Tổ chức tốt công tác đấu thầu, tăng nhanh tỷ lệ dự án đấu thầu rộng rãi khâu tư vấn, thi công giám sát Đảm bảo thực đúng, đủ quy định pháp Đ luật công tác đấu thầu, nhằm hạn chế tiến tới chấm dứt tình trạng nhận thầu triển khai không hiệu giao thầu lại cho nhà thầu không đủ điều kiện, lực thi công xây dựng cơng trình; định thầu khơng quy định, chia nhỏ dự án để định thầu - Kiện toàn, xếp lại, đào tạo, tăng cường trang bị nâng cao lực đổi chế hoạt động từ đơn vị hành nghiệp sang đơn vị tự chủ hạch toán Ban Quản lý dự án; đảm bảo chủ đầu tư, ban quản lý dự án phải đủ lực chuyên môn, kinh nghiệm, hiệu lực, hiệu quản lý theo quy định pháp luật xây dựng SVTH: Đào Thị Phúc Nhi 44 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng - Xây dựng chế tiết kiệm cơng trình, dự án thực hình thức định thầu theo quy định; sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống đơn giá xây dựng địa phương làm sở cho việc lập dự tốn, tốn cơng trình xây dựng - Tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ tiến độ thi cơng, việc chấp hành quy trình, quy phạm, kiểm định chất lượng xây dựng cơng trình nhằm nâng cao chất lượng xây dựng cơng trình trách nhiệm chủ thể tham gia hoạt động xây dựng 3.5 Công tác tư vấn, thẩm định, phê duyệt dự án, thiết kế kỹ thuật - dự toán, tổ chức thi công tế H uế - Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định phê duyệt dự án đầu tư, thiết kế, lập dự tốn, giám sát thi cơng, nghiệm thu, toán; xây dựng áp dụng quy chế tuyển chọn quan tư vấn thẩm định dự án sở cạnh tranh rộng rãi, trọng sử dụng tư vấn quốc tế cơng trình trọng điểm - Tăng cường thẩm định lực, kinh nghiệm nhà thầu thi công ại họ cK in h đơn vị tư vấn giám sát Xác định rõ trách nhiệm chủ quản đầu tư, chủ dự án, tư vấn thiết kế; thẩm định dự án; cá nhân, đơn vị tổ chức thi công - Rà soát tổ chức tư vấn lực chuyên môn tư cách chủ thể, sắpxếp chuyển sang hoạt động độc lập hoàn toàn chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư, trước pháp luật thiết kế chất lượng công tác tư vấn Kiên thu hồi đăng ký hành nghề đơn vị không đảm bảo lực, trình độ Tạo mơi trường cạnh tranh Đ lành mạnh, minh bạch để thu hút tạo điều kiện huy động đơn vị tư vấn có trình độ cao vào hoạt động tỉnh Quảng Bình 3.6 Tăng cường cải cách hành chính, chống tiêu cực, phiền hà quan nhà nước liên quan đến trình đầu tư xây dựng - Tiếp tục làm tốt công tác cải cách thủ tục hành để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, tạo lòng tin nhân dân đảng quyền Đồng thời chống tiêu cực, phiền hà quan nhà nước liên quan đến công tác đầu tư - Nghiên cứu xây dựng, thực quy chế phối hợp quan quản lý nhà nước địa bàn lĩnh vực đầu tư xây dựng theo hướng “liên thơng”, rà sốt, loại bỏ thủ tục hành khơng cần thiết q trình thực thủ tục đầu tư SVTH: Đào Thị Phúc Nhi 45 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng 3.7 Thực chế dân chủ, công khai, minh bạch đầu tư xây dựng - Cơng khai, minh bạch hố q trình đầu tư từ công tác quy hoạch, kế hoạch VĐT, danh mục dự án cơng trình đầu tư; thơng tin hoạt động đấu thầu dự án rộng rãi, chống khép kín, bảo đảm tính cạnh tranh đấu thầu - Các quan, đơn vị có dự án, cơng trình xây dựng phải công bố công khai quy hoạch, thiết kế, dự toán, đơn vị trúng thầu, tiến độ, thời gian thực hiện, kế hoạch vốn đầu tư để cán bộ, công nhân viên quan, nhân dân địa phương giám sát trình đầu tư xây dựng, mua sắm thiết bị - Cơng khai thơng tin phịng, chống tham nhũng, lãng phí đầu tư xây thực quản lý đầu tư XDCB tế H uế dựng phương tiện thông tin đại chúng, quan, đơn vị có sai phạm 3.8 Về chủ động phát tiêu cực, tham nhũng, lãng phí đầu tư xây dựng ại họ cK in h - Nghiêm túc thực quy định luật Xây dựng, luật Đấu thầu, luật Ngân sách nhà nước tất khâu trình đầu tư, từ khâu lập dự án đến toán ngân sách Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ tất khâu trình đầu tư dự án, cơng trình nguồn vốn ngân sách, nhằm ngăn chặn kịp thời tiêu cực việc thi công xây dựng, cơng trình trọng điểm, cơng trình lớn để làm sở đánh giá hiệu đầu tư Phối kết hợp công tác tra, giải khiếu nại - tố cáo với cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tham Đ nhũng, lãng phí bảo đảm đạt hiệu cao Tăng cường phối hợp quan chức năng, nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử hành vi tham nhũng, lãng phí 3.9 Nâng cao chất lượng giải phóng mặt bằng, tái định cư - Cơng tác đền bù giải phóng mặt phải hoàn thành phép triển khai dự án, tránh tình trạng vừa đền bù vừa thi cơng, cần ách tắc nhỏ dự án phải đình trệ Trước tiến hành đền bù phải tiến hành lấy ý kiến tổ chức, cá nhân vùng bị ảnh hưởng Thực quy chế dân chủ, cơng khai Nếu có 2/3 số ý kiến người bị ảnh hưởng đồng ý phương án đền bù phải triển khai đồng loạt, đồng thời có biện pháp cụ thể để cưỡng chế số lại họ không đồng ý thực SVTH: Đào Thị Phúc Nhi 46 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng - Dành vốn để tập trung đầu tư khu di dân tái định cư, đảm bảo đáp ứng nhu cầu tái định cư năm 3.10 Bảo vệ môi trường - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Khuyến khích nhà đầu tư, cộng đồng dân cư sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên; - Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường; khuyến khích loại hình doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vệ sinh môi trường, thu gom xử lý rác thải; mở rộng hợp tác điều tra tài nguyên khoáng sản; quản lý, sử dụng có hiệu nguồn vốn quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường; làm tốt công tác quan trắc vê môi trường; Đ ại họ cK in h dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa tế H uế - Lồng ghép có hiệu nội dung bảo vệ mơi trường vào vận động tồn SVTH: Đào Thị Phúc Nhi 47 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Vốn đầu tư XDCB yếu tố tiền đề vật chất quan trọng, đóng vai trị định để tiến hành hoạt động đầu tư XDCB nhằm tạo sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế nâng cao lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Với lượng vốn đầu tư từ NSNN có hạn, để đáp ứng nhu cầu ngày tăng kinh tế việc nâng cao hiệu sử dụng VĐT XDCB từ NSNN u cầu thiết tỉnh Quảng Bình nói chung ngành giao thơng vận tải nói riêng giai đoạn tế H uế Tỉnh Quảng Bình có điểm xuất phát thấp, chịu ảnh hưởng nặng nề hai chiến tranh tàn phá Cơ sở hạ tầng yếu kém, tích luỹ từ nội kinh tế không đáng kể, nguồn vốn huy động cho đầu tư phát triển nhỏ bé so với yêu cầu phát triển KT - XH tỉnh Tuy nhiên, năm qua tỉnh không ngừng cố gắng, vươn ại họ cK in h lên vượt bậc, nhiều tiêu kinh tế đạt vượt kế hoạch Tốc độ xây dựng địa bàn ngày nhiều, nhiều dự án đầu tư tỉnh thời gian qua đầu tư hướng phát huy hiệu quả, làm cấu kinh tế tỉnh chuyển dịch mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt được, lĩnh vực đầu tư XDCB địa bàn tỉnh Quảng Bình cịn nhiều yếu kém, vốn đầu tư XDCB thuộc NSNN cịn Đ bị thất lãng phí nhiều, hiệu sử dụng vốn đầu tư thấp, nhiều dự án không hướng nên dự án đưa vào khai thác không phát huy hiệu 3.2 Kiến nghị * Về phía địa phương - Cần quản lý vĩ mô tốt việc sử dụng nguồn vốn nhà nước đầu tư cho XDCB phát triển có chất lượng bền vững; sử dụng vốn trọng tâm trọng điểm hơn, có lộ trình thực theo thứ tự ưu tiên Cần quy định việc đánh giá hiệu dự án đầu tư XDCB khâu cuối việc thực dự án - Sử dụng tối ưu nguồn vốn NSNN cịn có nghĩa cần biết huy động nguồn vốn khác, VĐT trực tiếp nước (FDI), vốn ODA, vốn thành phần SVTH: Đào Thị Phúc Nhi 48 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng kinh tế khác vào cơng trình kết cấu hạ tầng thích hợp sách hình thức thích hợp - Cần làm rõ trách nhiệm quyền hạn tập thể cá nhân công tác quy hoạch, thẩm định toán phê duyệt dự án cơng trình Phân cấp nhiều cho địa phương đúng, kèm theo kỷ cương, tinh thần liên kết, phối hợp, tránh nếp tư sản xuất nhỏ, cá thể Khen thưởng kỷ luật nghiêm minh - Cần đổi chế quản lý làm phát sinh tư tưởng cục quy hoạch khiến địa phương xin Trung ương chế sách “đặc thù” cho thay khuyến khích địa phương liên kết, hợp tác với để phát huy mạnh trải đầu tư XDCB tế H uế vùng để phát triển Chính chế nhân tố nội sinh dàn - Trước mắt, dự án phải đưa đấu thầu công khai từ khâu lựa chọn công ty tư vấn khảo sát thiết kế lập dự án, hạn chế tối đa khép kín ại họ cK in h ngành chủ quản - Mọi cơng trình phải nghiệm thu giai đoạn nghiệm thu cuối với đầy đủ trách nhiệm bên sai phạm phải bị xử phạt theo chế tài nghiêm minh pháp luật - Tỉnh cần đạo Sở Kế hoạch & Đầu tư Bộ Tài thực luật Ngân sách, cụ thể hai dòng Ngân sách đầu tư XDCB chi thường xuyên cần quản lý thống nhất, quy định rõ chịu trách nhiệm cuối trước Chính phủ Đ trước Quốc hội hiệu sử dụng vốn Nhà nước chi cho XDCB * Về phía Sở Giáo dục & đào tạo - Thu hút nguồn vốn thành phần kinh tế để xây dựng Trường cao đẳng Kinh tế, Trường trung cấp chuyên nghiệp, Trường trung cấp nghề Trung tâm dạy nghề Chú trọng đầu tư chiều sâu, nâng cấp tăng cường sở vật chất trường trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề có Đẩy mạnh khả hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo, ưu tiên dành nguồn vốn ODA để đại hoá số trường ngành nghề đào tạo trọng điểm, xây dựng số phịng thí nghiệm đại cho trường trọng điểm SVTH: Đào Thị Phúc Nhi 49 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng - Chỉ đạo thực “Ba công khai” “Bốn kiểm tra” lĩnh vực tài Các sở giáo dục, đào tạo thực tốt việc cơng khai tài thơng qua xây dựng Quy chế chi tiêu nội báo cáo công khai tài Trong quản lý, sử dụng kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia, thực quy định pháp luật đấu thầu mua sắm thiết bị - Ban hành hướng dẫn quản lý, sử dụng khoản thu trường học sở giáo dục, chấn chỉnh xử lý thu chi sai quy định Tăng cường đạo công tác quản lý tài sản, phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí - Phối hợp với sở, ban ngành hữu quan tỉnh xây dựng định mức, tiêu tế H uế chí phân bổ điều hành ngân sách chi cho giáo dục đào tạo, đảm bảo cấu chi Đ ại họ cK in h lương, khoản có tính chất lương chi hoạt động SVTH: Đào Thị Phúc Nhi 50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng TÀI LIỆU THAM KHẢO http://quantri.vn/dict/details/9217-khai-niem-dau-tu http://voer.edu.vn/m/khai-niem-ve-dau-tu-xay-dung-co-ban/5a8eb74d https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/dan-so-va-lao-dong-(nien-giam2014).htm https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/quy-hoach-tong-the-phat-trien-kinh-te xa-hoi-tinh-quang-binh-den-nam-2020.htm nhiem-vu-nam-2016.htm tế H uế https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/so-giao-thong-van-tai-trien-khai- https://sgtvt.quangbinh.gov.vn/3cms/so-gtvt-quang-binh-to-chuc-hoi-nghitong-ket-nam-2015-trien-khai-nhiem-vu-nam-2016 htm ại họ cK in h http://www.baoquangbinh.vn/tin-tuc-su-kien/201601/nam-2016-dau-tu-xaydung-duong-cao-toc-vung-ang-van-ninh-2132034/ https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/gioi-thieu-chung-14532.htm http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Nghi-quyet-1112015-NQ-HDND-du-toan-thu-chi-ngan-sach-nha-nuoc-Quang-Binh-nam-2016298983.aspx Đ 10 https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/quy-hoach-tong-the-phat-trien-nganhthuy-san-tinh-quang-binh-den-nam-2020.htm 11 http://vienthongke.vn/attachments/article/199/Bai1So2Nam2010.pdf 12 http://xaydung360.vn/diendan/trinh-tu-thuc-hien-du-an-dau-tu-xay-dung-39461-1.html SVTH: Đào Thị Phúc Nhi 51 ... trạng tình hình đầu tư XDCB cho ngành GD & ĐT từ nguồn vốn NSNN tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 – 2015 Trên sở đánh giá đánh giá thực trạng tình hình đầu tư xây dựng cho ngành giáo dục đầu tư từ nguồn. .. 2.2 Tình hình thu chi ngân sách tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 – 2015 32 2.3 Thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng cho ngành GD & ĐT từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013. .. trình thực tập Sở Tài tỉnh Quảng Bình em hồn thành đề tài “ Tình hình đầu tư xây dựng cho ngành giáo dục & đào tạo từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 - 2015? ?? Để hoàn

Ngày đăng: 07/10/2020, 21:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ XDCB

  • 1.1.2.3. Vai trò đầu tư XDCB cho ngành GD & ĐT từ nguồn vốn NSNN

  • 1.1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư XDCB ngành giáo dục & đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước

  • a) Cơ chế chính sách và trình độ quản lý

  • b) Đặc trưng của ngành giáo dục trong thời kỳ mới

  • c) Các nhân tố về kinh tế - xã hội

  • 1.2.Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước

  • 1.2.2. Kinh nghiệm của một số nước khác

    • CHƯƠNG 2 : TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ XDCB CHO NGÀNH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỪ NGUỒN VỐN NSNN Ở TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2013- 2015

    • 2.1. Một số đặc điểm cơ bản của địa bàn nghiên cứu

    • 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

      • Tỉnh Quảng Bình nằm ở Bắc Trung Bộ, Việt Nam, với diện tích tự nhiên 8.065 km2.

      • 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

      • a. Dân số và lao động

      • b. Đặc điểm kinh tế - xã hội

      • 2.2. Tình hình thu chi ngân sách tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 – 2015

      • 2.3. Thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản cho ngành GD & ĐT từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước ở tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 – 2015

      • 2.3.1. Nguồn vốn đầu tư XDCB phân theo khu vực giai đoạn 2013 - 2015

      • 2.3.2. Nguồn vốn đầu tư XDCB cho ngành GD & ĐT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan