1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao năng lực sản xuất hàng hóa và liên kết tiêu thu sản phẩm của các trang trại chăn nuôi lợn tại huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (luận văn thạc sĩ)

98 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ VĂN PHIẾN GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ LIÊN KẾT TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TẠI HUYỆN THANH SƠN - TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THÁI NGUN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ VĂN PHIẾN GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ LIÊN KẾT TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TẠI HUYỆN THANH SƠN - TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8625115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PSG.TS ĐINH NGỌC LAN THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Hà Văn Phiến Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy, cô giáo tham gia giảng dạy chương trình cao học Trường Đại học Nơng lâm Thái nguyên trang bị cho kiến thức năm học vừa qua Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đinh Ngọc Lan tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn thạc sỹ Xin gửi lời cảm ơn tới thầy, Ban giám hiệu, phịng quản lý Đào tạo sau Đại học, Khoa KT&PTNT quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi q trình thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Hà Văn Phiến Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Khái niệm, vị trí, vai trị kinh tế trang trại 1.1.2 Cơ sở khoa học lực sản xuất hàng hóa trang trại chăn ni lợn 1.1.3 Cơ sở khoa học thương lái, doanh nghiệp 12 1.1.4 Cơ sở khoa học liên kết trang trại với thương lái, doanh nghiệp .16 1.1.5 Các sách thúc đẩy trang trại nâng cao lực sản xuất hàng hóa liên kết với thương lái, doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 22 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 24 1.2.1 Tình hình chăn ni tiêu thụ giới 24 1.2.2 Tình hình chăn nuôi tiêu thụ Việt Nam 27 1.2.3 Tình hình chăn ni tiêu thụ Phú Thọ 30 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 31 1.3.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu mơ hình/kinh nghiệm thúc đẩy trang trại nâng cao lực sản xuất hàng hóa liên kết với doanh nghiệp, thương lái tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi lợn giới 32 1.3.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu mơ hình/kinh nghiệm thúc đẩy trang trại nâng cao lực sản xuất hàng hóa liên kết với doanh nghiệp, thương lái tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi lợn Việt Nam 32 1.4 Các học kinh nghiệm rút từ sở lý luận thực tiễn 35 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 2.1.3 Những thuận lợi, khó khăn huyện 45 2.2 Nội dung nghiên cứu 46 2.3 Phương pháp nghiên cứu 46 2.3.1 Phương pháp chọn mẫu điều tra 46 2.3.2 Phương pháp điều tra thu thập thông tin 47 2.3.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 47 2.3.4 Phương pháp so sánh 48 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 48 2.4.1 Các tiêu phản ánh tình hình sản xuất trang trại 48 2.4.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi 49 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 3.1 Thực trạng lực sản xuất hàng hóa trang trại chăn ni lợn .51 3.1.1 Tình hình chăn ni lợn huyện Thanh Sơn 51 3.1.2 Tổng thu từ chăn nuôi trang trại 52 3.1.3 Năng lực lao động trang trại 52 3.1.4 Năng lực sở vật chất trang trại chăn nuôi 54 3.1.5 Năng lực đất đai trang trại 55 3.1.6 Năng lực sản xuất, kinh doanh trang trại chăn nuôi lợn 56 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v 3.2 Thực trạng liên kết trang trại chăn nuôi lợn với thương lái, doanh nghiệp 61 3.3 Những thuận lợi, khó khăn trang trại thách thức việc nâng cao lực sản xuất hàng hóa liên kết với thương lái, doanh nghiệp tiêu thụ thịt lợn trang trại chăn nuôi 63 3.4.1 Thuận lợi 64 3.4.2 Khó khăn 64 3.4.3 Cơ hội 65 3.4.4 Thách thức 66 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao lực sản xuất hàng hóa liên kết với thương lái, doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi trang trại 66 3.5.1 Những yếu tố bên 66 3.5.2 Những yếu tố bên 69 3.6 Đề xuất số giải pháp thúc đẩy trang trại nâng cao lực sản xuất hàng hóa liên kết với thương lái, doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi trang trại 71 3.6.1 Nhóm giải pháp quyền địa phương 71 3.6.2 Nhóm giải pháp chủ trang trại lợn 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CC Cơ cấu CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GT Giá trị HQKT Hiệu kinh tế HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội KTCB Khai thác NN Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn QĐ Quyết định SL Số lượng TTCN Tiểu thủ công nghiệp TƯ Trung ương WB Ngân hàng giới Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Năng suất, sản lượng lợn thịt giới qua thời kỳ từ 1982 - 2019 25 Bảng 1.2 Năng suất, sản lượng lợn thịt từ năm 2016 - 2019 số nước giới 25 Bảng 1.3 Tình hình xuất thịt lợn số nước năm qua 26 Bảng 1.4 Sản lượng lợn nước vùng năm 2017 - 2019 29 Bảng 1.5 Số liệu xuất lợn 2017 - 2019 30 Bảng 1.6: Sản lượng lợn thịt tỉnh Phú Thọ năm 2016 - 2018 30 Bảng 2.1: Tình hình dân số lao động huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017 - 2019 43 Bảng 3.1 Quy mô, sản lượng lợn thịt huyện Thanh Sơn năm (2017 - 2019) 51 Bảng 3.2 Thực trạng chăn nuôi trang trại chăn nuôi 52 Bảng 3.3 Tình hình nhân lực trang trại chăn nuôi lợn huyện Thanh Sơn 53 Bảng 3.4: Cơ sở vật chất trang trại điều tra năm 2019 54 Bảng 3.5: Tình hình cấp giấy chứng nhận trang trại điều tra năm 2019 55 Bảng 3.6: Cơ cấu đất đai trang trại điều tra 55 Bảng 3.7 Năng suất, sản lượng giá bán lợn trang trại chăn nuôi 56 Bảng 3.8: Chi phí đầu tư chăn ni lợn trang trại điều tra 57 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế trang trại chăn nuôi lợn huyện Thanh Sơn 58 Bảng 3.10 Hiệu sử dụng lao động trang trại chăn nuôi lợn điều tra 59 Bảng 3.11 Lợi nhuận thu từ chăn nuôi lợn trang trại chăn ni hộ gia đình huyện (tính cho 100kg thịt hơi) 60 Bảng 3.12: Các hình thức liên kết với doanh nghiệp, thương lái trang trại điều tra 61 Bảng 3.13: Ma Trận SWOT kinh doanh trang trại chăn ni 63 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 2.1: Hiện trạng đất đai huyện Thanh Sơn 36 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 71 Khoa học công nghệ ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất trang trại hình thức sản xuất ứng dụng rộng rãi thành tựu nó, từ máy móc thiết bị, đến kỹ thuật chăn ni, tạo sản phẩm có suất cao Công nghệ phù hợp không giải hết nhu cầu tiêu dùng sản phẩm mà biện pháp để giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh cho nông sản Hoạt động khoa học công nghệ lĩnh vực chăn nuôi lợn năm qua quan tâm đạo gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ mơi trường, hình thành mơ hình sản xuất như: Mơ hình chăn ni gia trại, hỗ trợ nông nghiệp cacbon thấp giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn ni 3.5.2.4 Tài ngân sách hoạt động tín dụng ngân hàng a) Tài ngân sách: Tăng cường quản lý thu, chi ngân sách năm 2018 theo Nghị HĐND huyện Tăng cường đạo quan Thuế, xã, thị trấn quản lý chặt chẽ nguồn thu có, rà sốt việc nộp thuế hộ kinh doanh địa bàn; thường xuyên nắm bắt biến động đề biện pháp phù hợp, kịp thời thu, nộp vào ngân sách Nhà nước Tổng thu ngân sách địa bàn năm 2018 ước đạt: 98,550 tỷ đồng, 115,4% dự toán tỉnh, huyện giao Trong chi ngân sách đáp ứng đầy đủ nhu cầu chi thường xuyên đảm bảo an sinh xã hội nhiệm vụ đột xuất huyện; đồng thời thực nghiêm túc tiết kiệm 10% chi thường xuyên ngân sách 40% tiền học phí để bố trí chi cải cách tiền lương b) Về hoạt động tín dụng - Ngân hàng: Hoạt động tín dụng, ngân hàng tiếp tục trì ổn định phát triển, nguồn vốn có mức tăng trưởng khá, có nhiều sách ưu đãi lãi suất nhằm thu hút hút tiền gửi, cho vay đáp ứng nhu cầu để phát triển sản xuất, cho vay hộ nghèo, hộ sách xã hội Tổng vốn huy động ước đạt: 1.661 tỷ đồng, tăng 16,6% so kỳ Tổng dư nợ cho vay ước đạt: 2.684 tỷ đồng, tăng 9,7% so kỳ Tỷ lệ nợ xấu đảm bảo mức quy định 3.6 Đề xuất số giải pháp thúc đẩy trang trại nâng cao lực sản xuất hàng hóa liên kết với thương lái, doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi trang trại 3.6.1 Nhóm giải pháp quyền địa phương Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 72 - Thực quản lý nhà nước trình sản xuất kinh doanh người chăn ni, nhằm định hướng phát triển đảm bảo công sản xuất kinh doanh, khuyến khích mặt tích cực hạn chế tiêu cực q trình chăn ni - Thực quản lý nhà nước đầu ra, chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo lợi ích chung nhà nước, quyền lợi người chăn nuôi, người tiêu dùng môi trường sinh thái - Tăng cường công tác đạo, kiểm tra người chăn nuôi, đảm bảo người chăn nuôi thực đầy đủ quy trình kỹ thuật chăn ni mơ hình chăn ni trang trại - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm dịch giống, thực quy trình sản xuất, du nhập giống chất lượng cao bệnh Đa dạng hóa loại vật nuôi Đưa đối tượng nôi, trồng thử nghiệm có hiệu cao vào sản xuất để đa dạng hóa đối tượng ni, trồng - Hình thành phát triển quan hệ hợp tác người chăn nuôi với nhằm tạo điều kiện trao đổi kinh nghiệm, trình độ chun mơn, trao đổi sản phẩm, dịch vụ để nâng cao hiệu kinh tế - Khuyến khích thành lập câu lạc tổ hợp tác theo loại hình chăn ni để liên doanh, liên kết sản xuất kinh doanh, tạo cạnh tranh ổn định tiêu thụ sản phẩm thị trường, hạn chế tình trạng ép giá tư thương rủi ro sản xuất kinh doanh - Xây dựng mối quan hệ hợp tác, chủ trang trai với trang trại chăn nuôi để chủ trang trại, tổ hợp tác mối thu mua, tiêu thụ sản phẩm 3.6.2 Nhóm giải pháp chủ trang trại lợn 3.6.2.1 Nhóm giải pháp lao động nguồn nhân lực Nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh trình độ khoa học kỹ thuật chủ trang trại, gia đình cá nhân cụ thể: + Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng quản lý, quy trình cách thức làm giàu từ kinh tế trang trại không cho chu trang trại mà cịn cho tất người có nguyện vọng người có khả trở thành chủ trang trại + Về nội dung đào tạo bồi dưỡng vào vấn đề kinh tế trang trại, xu hướng phát triển trang trại,; chủ trương, đường lối, sách phát triển kinh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 73 tế trang trại; đặc biệtlà kiến thức tổ chức quản trị kinh doanh trang trại như: xác đinh phương hướng kinh doanh, tổ chức sử dụng yếu sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm + Tổ chức lớp chuyển giao kỹ thuật công nghệ cho cá chủ trang trại, hỗ trợ họ việc triển khai ứng dụng khoa học kỹ thuật + Đào tạo nhiều hình thức địa phương, thăm quan mơ hình, chuyển giao tiến kỹ thuật với tổ chức hỗ trợ quan Sở, phịng Nơng nghiệp PTNT, Sở Khoa học Công nghệ, Trang trại chăn nuôi Nông dân + Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trang trại cách tổ chức tốt việc đào tạo nghề phù hợp cho phận lao động thê, bô phận lao động kỹ thuật 3.6.2.2 Nhóm giải pháp thị trường tiêu thụ Trên địa bàn huyện Thanh Sơn vấn đề thị trường tương đối ổn định so với mặt chung, sản phẩm sản xuất hầu hết thị trường tiêu thụ nói giá trị hàng hố khơng cao chi phí đầu vào, đầu chưa hợp lý Thực tế qua nghiên cứu thị trường huyện Thanh Sơn cho thấy: hộ nơng dân nói chung trang trại chăn ni nói riêng khơng thể tự giải vấn đề thị trường Vì phải trọng đầu tư xây dựng kế hoạch dự báo nhu cầu thị trường nhằm sản xuất sản phẩm mà thị trường cần, sở đa dạng hố loại hình trang trại loại hình hàng hố trọng chất lượng sản xuất phải gắn chế biến sản phẩm tinh mang tính bền vững để sản phẩm có uy tín chỗ đứng lâu dài trang trại phát triển bền vững + Tổ chức dự báo thị trường, mở rộng hình thức thơng tin kinh tế, thơng tin qua hệ thống truyền nhanh xã + Khuyến khích thành lập hợp tác xã, tạo liên kết chủ trang trại với nhau, tổ hợp dịch vụ chăn nuôi tiêu thụ sản phẩm + Mở rộng phát triển hệ thống tiêu thụ sản phẩm, trọng khâu bảo quản Cần khuyến khích, hỗ trợ, cho đời sở chế biến thực phẩm địa phương, gắn liền khâu sản xuất, chế biến tiểu thụ sản phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 74 + Có sách khuyến khích, tạo điều kiện thu hút tổ chức,c ác nhân huyện đầu tư để phát triển dịch vụ đầu vào, đầu cho nơng sản 3.6.2.3 Nhóm giải pháp đất đai + Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thuê đất, cấp quyền sử dụng đất cho dự án chế biến, dịch vụ mở rộng diện tích cho trang trại + Trang trại chăn ni gia đình, cá nhân phi nơng nghiệp địa phương khác, doanh nghiệp có nguyện vọng có khả đầu tư vốn phát triển trang trai UBND xã cho thuê đất sản xuất + Xây dựng dự án giao đất, cho thuê diện tích đất, cho trang trại chăn ni gia đình, tổ chức cá nhân để phát triển kinh tế trang trại 3.6.2.4 Tổ chức quản lý sản xuất Tổ chức sản xuất định đến kết hiệu chủ trang trại Trong kinh tế chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường trình độ tổ chức có vai trị quan trọng đặc biệt quan trọng Việt Nam thức thành viên tổ chức thương mại quốc tế “WTO” Vì để chủ trang trại chăn ni địa bàn huyện phát triển đạt hiệu cao tổ chức Tài tín dụng, Ngân hàng, sở chế biến, tổ chức dịch vụ, Khuyến nông chủ trang trại chăn nuôi phải có mối quan hệ gắn bó với nhau, tạo điều kiện cho phát triển Củng cố phát triển hình thức liên kết chăn ni chủ trang trại Khuyến khích hình thức chăn ni gia trại chủ chủ hộ trang trại chăn ni Tiếp tục khuyến khích thành lập hiệp hội chăn nuôi trang trại, hợp tác xã dịch vụ chăn nuôi Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức tiếp cận nguồn vốn thị trường tiêu thụ nước để tổ chức thực phát huy vai trò chủ trang trại Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi thành lập trang trại chăn nuôi vùng tập trung Xây dựng mơ hình trình diễn, chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi nhiều trang trại xã huyện với nhiều đối tượng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 75 Củng cố phát triển hình thức liên kết chăn ni doanh nghiệp gia trại, trang trại Khuyến khích hình thức chăn nuôi gia công chăn nuôi theo hợp đồng chủ trang trang trại có điều kiện vốn, tiêu thụ sản phẩm liên kết với gia trại, trang trại nhỏ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn “Giải pháp nâng cao lực sản xuất hàng hóa liên kết tiêu thụ sản phẩm trang trại chăn nuôi lợn huyện Thanh Sơn- Phú Thọ” nghiên cứu độc lập riêng tác giả, có ý nghĩa khoa học việc đóng góp số liệu phản ảnh thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn Đối chiếu với mục đích nghiên cứu luận văn giải số vấn đề sau: Luận giải khái niệm trang trại, hiệu kinh tế trang trại chăn ni Hệ thống hố sở lý luận trang trại chăn nuôi Nghiên cứu tài liệu khoa học liên quan rút học kinh nghiệm cho luận văn Đánh giá thực trạng kinh tế trang trại huyện Thanh Sơn năm qua cho thấy, trang trại chăn nuôi địa bàn huyện ngày phát triển góp phần tạo quan hệ sản xuất nơng thơn, xố đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn Đánh giá liên kết trang trại với thương lái, doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi lợn huyện Thanh Sơn - Phú Thọ Từ việc phân tích thuận lợi - khó khăn - hội thách thức việc phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện giúp cho người chăn ni thấy tranh tồn cảnh phát triển kinh tế trang trại thời buổi kinh tế thị trường, giúp họ biết sử dụng lợi thế, khắc phục khó khăn, nắm bắt thời cơ, thách thức để bứt phá phát triển kinh tế trang trại Qua nghiên cứu, phân tích thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa phương, tác giả đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy lực sản xuất hàng hóa sản phẩm chăn ni liên kết để phát triển kinh tế trang trại thời gian tới Kiến nghị Đảng Nhà nước cần quan tâm trọng đến việc hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế như: đầu tư vốn, khoa học công nghệ, thị trường tiêu thụ nơng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 77 sản, sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn… tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế trang trại phát triển Nhà nước cần khuyến khích phát triển loại hình kinh doanh cung cấp dịch vụ, bảo hiểm rủi ro giá nơng sản cho chủ trang trại, có định hướng sách phù hợp Đưa sách quán việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tạo chế sách thuận lợi việc thầu thuê đất lâu dài * Đối với địa phương + Thực tốt chủ trương, sách Nhà nước ban hành, hướng dẫn đạo cấp, ngành thực đồng bộ, sát + Hồn thiện hệ thống quản lý thị trường, có sách mở cửa tạo điều kiện thuận lợi để hàng hóa người dân lưu thơng nhanh chóng, thuận lợi + Là cầu nối giúp cho liên kết khâu tiêu thụ sản phẩm trang trại + Có hướng đạo đắn, phối hợp với đơn vị có tiềm nhân dân xây dựng thương hiệu lợn sạch, lợn an toàn thực phẩm * Đối với chủ trang trại chăn nuôi lợn + Tăng cường tiếp cận thông tin thị trường tránh bị tư thương ép giá tăng cường liên kết hợp tác với đối tác uy tín khâu tiêu thụ sản phẩm + Mở rộng quy mô chăn nuôi ứng dụng công nghệ sinh học chăn nuôi lợn để tăng hiệu kinh tế, giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi + Tham gia lớp tập huấn chăn nuôi Tăng cường học hỏi kinh nghiệm trang trại chăn ni điển hình, kết hợp với quyền địa phương xây dựng thương hiệu cho thịt lợn Huyện Thanh Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đào Thế Anh, Chu Tiến Quang, Đào Thế Tuấn, Vũ trọng Bình, Lê Đức Thịnh, Bùi Thị Thái cộng (2006) Hành động tập thể tham gia hộ nông dân nhỏ vào thị trường, Hà nội, 12/2006 Bộ khoa học cơng nghệ (2018) Báo cáo trình bày Hội thảo“Phát triển Khoa học công nghệ vùng trung du miền núi phía bắc bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” Lào Cai, 10/5/2018 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2014) Báo cáo chuyên đề nghiên cứu đề xuất chế sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2017) Báo cáo kinh tế trang trại Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2017) Đề án chương trình Quốc gia xã sản phẩm, giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2030 (OCOP) Chi cục thống kê huyện Thanh Sơn Niên giám thống kê huyện Thanh Sơn năm 2017, 2018, 2019 Cục kinh tế hợp tác phát triển nông thôn- Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2014) Bài học kinh nghiệm từ 15 mơ hình liên kết nơng nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Định cộng (2008) "Bức tranh kinh tế hộ nông dân số vấn đề đặt ra", Tạp chí Cộng sản online Hữu Đức Lê Hồng Vũ (2013) Mơ hình sản xuất, quản lý nơng nghiệp Nguồn:http://nongnghiep.vn/mo-hinh-san-xuat-quan-ly-nong-nghiep-moipost114729.html Kết khảo sát thực địa đề tài (2016) 10 Hồ Thị Minh Hợp (2012) Liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Việt Nam Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 11 Đinh Ngọc Lan, Đoàn Thị Thanh Hiền Dương Tuấn Việt (2017) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ miến dong huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng Trong tạp chí khoa học công nghệ: chuyên san khoa học xã hội-Nhân văn- Kinh tế Tập 172, Số 12/2 NXB: Đại học Thái Ngun Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 79 12 Đặng phong (2003) Lịch sử kinh tế VN, tập I Nhà xuất lao động 13 Chu Tiến Quang (2013) Giáo trình xây dựng phân tích sách nơng nghiệp, nơng thôn Khoa Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp 14 Chu Tiến Quang Lưu Đức Khải Kinh tế hộ gia đình nơng thơn Việt Nam Nhà xuất Đại học Quốc gia, 10/2009 15 Đặng Kim Sơn (2001) Hệ thống hợp đồng” giới Việt Nam- Hình thức tổ chức nơng nghiệp hứa hẹn 16 Dương Văn Sơn (2009) Doanh nghiệp chè tỉnh Thái Nguyên Thực trạng giải pháp Kỷ yếu hội nghị Khoa học Cơng nghệ 17 Trần Đình Thắng, Đinh Văn Đón (1996), Giáo trình kinh tế hộ nơng dân, NXB Nơng Nghiệp 18 Lê Đức Thịnh, Vũ Thu Giang, Trần Ngọc Hân, Bùi Thị Thái, Phạm Cơng Nghiệp (2005) Mơ hình Hiệp hội nông dân sản xuất Dịch vụ lúa giống chất lượng cao địa phương 19 Hà Quang Trung (2018) "Giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều tỉnh Thái Nguyên" Tạp chí Kinh tế Quản trị kinh doanh 20 UBND huyện Thanh Sơn (2015), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 21 UBND huyện Thanh Sơn (2015), Quy hoạch phát triển KT - XH huyện Thanh Sơn, giai đoạn 2015-2030 22 Đào Bá n Xây dựng mơ hình nâng cao thu nhập người dân thông qua liên kết ứng dụng đồng kỹ thuật sản xuất chế biến tiêu thụ chè xã xây dựng NTM Sơn Hùng (Thanh Sơn, Phú Thọ), Phú Thịnh (Đại Từ, Thái Nguyên), Tân Lập (Bắc Quang, Hà Giang) Chương trình khoa học công nghệ phục vụ xây dựng nông thơn - Kỷ yếu chương trình giai đoạn 2011-2017, Hà Nội 2017, 128-129 Tài liệu tiếng nước Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 80 23 Dao The Anh (2004) Contract farming, farmer’s collective action and participation of the poor in North Vietnam Communication pour le “Regional Workshop on Contract Farming and Poverty Reduction” ADBI-UNESCAP Bangkok Thông tin website 24 https://www.nhandan.com.vn/kinhte/item/41213902-%C3%B0e-phat-trienkinh-te-trang-trai-ben-vung.html 25 https://www.rfa.org/vietnamese/news/programs/ReviewOnlineDomesticPress/T he-so-call-paddy-buyer nnguyen-05012010073052.html 26 https://luanvanaz.com/khai-niem-doanh-nghiep-va-phan-loaidoanh-nghiep.html 27 https://www.thesaigontimes.vn/271537/Cau-chuyen %E2%80%9Cthuonglai%E2%80%9D.htm 28 https://www.rfa.org/vietnamese/news/programs/ReviewOnlineDomesticPress/T he-so-call-paddy-buyer nnguyen-05012010073052.html) 29 https://danluat.thuvienphapluat.vn/vai-tro-cua-doanh-nghiep-va-giaiphap-huong-den-moi-truong-phat-trien-lanh-manh-152708.aspx) 30 http://iasvn.org/tin-tuc/Vai-tro-cua-doanh-nghiep-trong-phat-trien-canh-dongmau-lon-o-dong-bang-song-Cuu-Long-5688.html 31 https://thoibaokinhdoanh.vn/thi-truong/thuong-lai-lua-gao-co-hoi-va-nhungrui-ro-1008946.html Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu số : ……… - Họ tên chủ trang trại: - Tuổi: Năm sinh: - Địa chỉ: Xóm…………………………………………huyện Thanh Sơn - Phú Thọ - Giới tính chủ trang trại: - Dân tộc: Trình độ văn hóa: TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CHỦ TRANG TRẠI 1.1 Nhân Khẩu - Số chủ trang trại: nhân - Số lao động chính: lao động Trong LĐ …… Nam …… Nữ 1.2 Tài sản, vốn sản xuất chủ trang trại Chỉ tiêu Súc vật cày, kéo, sinh sản - Trâu - Bò - Lợn nái - Dê Máy móc nơng cụ - Ô tô, máy kéo - Máy bơm nước - Máy tuốt lúa - Máy làm đất - Máy khác - Xe châu, xe bò Nhà xưởng sản xuất Vốn sản xuất lưu động - Tiền mặt - Vật tư khác Tổng vốn sản xuất kinh doanh Chia ra: - Vốn tự có - Vốn vay ngân hàng, tín dụng - Vay họ hàng, anh em Đơn vị tính Số lượng Giá trị (1.000 đồng) Con Con Con Con Cái Cái Cái Cái Cái Cái m2 1.000 đồng 1.000 đồng 1.000 đồng 1.000 đồng 1.000 đồng 1.000 đồng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.3 Diện tích đất nơng nghiệp sử dụng trang trại Diện Loại đất tích Trong ĐVT Đất gia đình Ghi Đất thuê Giá Mục đích thuê sử dụng Đất trồng hàng năm - Đất trồng lúa - Đất trồng màu Đất trồng lâu năm - Đất trồng chè - Đất trồng ăn + Đất trồng nhãn + Đất trông vải Đất sản xuất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản CHI PHÍ CHĂN NI LỢN CỦA TRANG TRẠI Chi phí Giống ĐVT Tổng 1.000đ Thức ăn + Ngô 1.000đ + Gạo 1.000đ + Rau 1.000đ + Các loại khác 1.000đ Thuốc phòng bệnh 1.000đ Than củi 1.000đ Lao động th ngồi Cơng Tiền điện Chi phí khác 1.000đ Thuế sử dụng đất 1.000đ Lao động gia đình Cơng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tổng chi phí HÌNH THỨC TIÊU THỤ LỢN CỦA TRANG TRẠI Hình thức Hình thức sản xuất tiêu thụ Địa điểm bán Giá bán (1.000đồng) Cao Trung bình Từ tháng Từ tháng Thấp Từ tháng SỰ LIÊN KẾT VỚI CÁC THƯƠNG LÁI, DOANH NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ 4.1 Trang trại có liên kết với doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ lợn ko? - Có…… khơng… - Nếu có hình thức liên kết gì: Hợp đồng…….1 thoả thuận miệng… Khác Nội dung liên kết………………………………………………………………… Tên doanh nghiệp: Trang trại có liên kết với thương lái tiêu thụ lợn ko? Hình thức liên kết………………………………………… Về vốn: Trang trại có nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất khơng? Mục đích vay vốn để đầu tư cho: Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Đầu tư khác Thủy sản Số vốn cần vay: ………………… triệu đồng Thời gian vay: …………………… tháng Về thiết bị phục vụ sản xuất: Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Trang trạicó đủ thiết bị sản xuất khơng? Có Khơng Nhu cầu Trang trại máy móc, thiết bị sản xuất nơng nghiệp: - Loại máy: Về thông tin: Trang trại có thường xun tìm hiểu tiến kỹ thuật sản xuất khơng? Có Nếu có: kênh thông tin nào: + Cán khuyến nông Không + Sách, báo + Đài, Ti vi + Qua lớp tập huấn tỉnh, huyện, xã Trang trạicó thường xun tìm hiểu thơng tin thị trường nơng sản khơng? Có Nếu có: Bằng kênh thơng tin + Đài, Ti vi Không + Sách, báo + Qua lớp tập huấn tỉnh, huyện, xã Những khó khăn, thách thức sản xuất Trang trại: - Trong sản xuất trồng trọt: - Trong sản xuất chăn nuôi: - Trong sản xuất lâm nghiệp: - Trong sản xuất ngành nghề, dịch vụ khác: Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Xin cảm ơn! Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ VĂN PHIẾN GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ LIÊN KẾT TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TẠI HUYỆN THANH SƠN - TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Kinh tế nông... ? ?Giải pháp nâng cao lực sản xuất hàng hóa liên kết tiêu thụ sản phẩm trang trại chăn nuôi lợn huyện Thanh Sơn - Phú Thọ? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận lực phát triển trang. .. trình nâng cao lực sản xuất hàng hóa trang trại - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy lực sản xuất hàng hóa sản phẩm chăn nuôi liên kết để phát triển kinh tế trang trại thời gian tới Phương pháp

Ngày đăng: 07/10/2020, 16:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thế Anh, Chu Tiến Quang, Đào Thế Tuấn, Vũ trọng Bình, Lê Đức Thịnh, Bùi Thị Thái và cộng sự (2006). Hành động tập thể và sự tham gia của hộ nông dân nhỏ vào thị trường, Hà nội, 12/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành động tập thể và sự tham gia của hộ nôngdân nhỏ vào thị trường
Tác giả: Đào Thế Anh, Chu Tiến Quang, Đào Thế Tuấn, Vũ trọng Bình, Lê Đức Thịnh, Bùi Thị Thái và cộng sự
Năm: 2006
2. Bộ khoa học công nghệ (2018). Báo cáo trình bày Hội thảo“Phát triển Khoa học và công nghệ vùng trung du và miền núi phía bắc trong bối cảnh của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”. Lào Cai, 10/5/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo trình bày Hội thảo“Phát triển Khoahọc và công nghệ vùng trung du và miền núi phía bắc trong bối cảnh của cuộcCách mạng công nghiệp lần thứ tư”
Tác giả: Bộ khoa học công nghệ
Năm: 2018
7. Cục kinh tế hợp tác và phát triển nông thôn- Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2014). Bài học kinh nghiệm từ 15 mô hình liên kết trong nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài học kinh nghiệm từ 15 mô hình liên kết trong nông nghiệp
Tác giả: Cục kinh tế hợp tác và phát triển nông thôn- Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2014
8. Lê Xuân Định và cộng sự (2008). "Bức tranh kinh tế hộ nông dân hiện nay và một số vấn đề đặt ra", Tạp chí Cộng sản online Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bức tranh kinh tế hộ nông dân hiện nay và một số vấn đề đặt ra
Tác giả: Lê Xuân Định và cộng sự
Năm: 2008
10. Hồ Thị Minh Hợp (2012). Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân ở Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sảnvới nông dân ở Việt Nam
Tác giả: Hồ Thị Minh Hợp
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2012
11. Đinh Ngọc Lan, Đoàn Thị Thanh Hiền và Dương Tuấn Việt (2017). Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ miến dong tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. Trong tạp chí khoa học công nghệ: chuyên san khoa học xã hội-Nhân văn- Kinh tế. Tập 172, Số 12/2. NXB: Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tíchcác nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ miến dong tại huyện NguyênBình, tỉnh Cao Bằng
Tác giả: Đinh Ngọc Lan, Đoàn Thị Thanh Hiền và Dương Tuấn Việt
Nhà XB: NXB: Đại học Thái Nguyên
Năm: 2017
12. Đặng phong (2003). Lịch sử kinh tế VN, tập I. Nhà xuất bản lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử kinh tế VN
Tác giả: Đặng phong
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động
Năm: 2003
13. Chu Tiến Quang (2013). Giáo trình xây dựng và phân tích chính sách nông nghiệp, nông thôn. Khoa Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình xây dựng và phân tích chính sách nông nghiệp, nông thôn. Khoa Sau đại học
Tác giả: Chu Tiến Quang
Năm: 2013
15. Đặng Kim Sơn (2001). Hệ thống hợp đồng” ở thế giới và Việt Nam- Hình thức tổ chức nông nghiệp hứa hẹn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống hợp đồng
Tác giả: Đặng Kim Sơn
Năm: 2001
16. Dương Văn Sơn (2009). Doanh nghiệp chè tỉnh Thái Nguyên. Thực trạng và giải pháp. Kỷ yếu hội nghị Khoa học Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp chè tỉnh Thái Nguyên. Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Dương Văn Sơn
Năm: 2009
17. Trần Đình Thắng, Đinh Văn Đón (1996), Giáo trình kinh tế hộ nông dân, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế hộ nông dân
Tác giả: Trần Đình Thắng, Đinh Văn Đón
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1996
19. Hà Quang Trung (2018). "Giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều tại tỉnh Thái Nguyên". Tạp chí Kinh tế và Quản trị kinh doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều tại tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Hà Quang Trung
Năm: 2018
23. Dao The Anh (2004). Contract farming, farmer’s collective action and participation of the poor in North Vietnam. Communication pour le “Regional Workshop on Contract Farming and Poverty Reduction”. ADBI-UNESCAP. Bangkok.Thông tin trên website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contract farming, farmer’s collective action and participation ofthe poor in North Vietnam. Communication pour le “Regional Workshop on ContractFarming and Poverty Reduction”
Tác giả: Dao The Anh
Năm: 2004
3. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2014). Báo cáo chuyên đề về nghiên cứu đề xuất cơ chế chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại Khác
9. Hữu Đức và Lê Hoàng Vũ (2013). Mô hình sản xuất, quản lý nông nghiệp mới Khác
14. Chu Tiến Quang và Lưu Đức Khải. Kinh tế hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, 10/2009 Khác
18. Lê Đức Thịnh, Vũ Thu Giang, Trần Ngọc Hân, Bùi Thị Thái, Phạm Công Nghiệp (2005). Mô hình Hiệp hội nông dân sản xuất và Dịch vụ lúa giống chất lượng cao tại địa phương Khác
20. UBND huyện Thanh Sơn (2015), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 Khác
21. UBND huyện Thanh Sơn (2015), Quy hoạch phát triển KT - XH huyện Thanh Sơn, giai đoạn 2015-2030 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w