1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín

117 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN PHÚC QUÝ THẠNH QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƢƠNG TÍN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN PHÚC QUÝ THẠNH QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƢƠNG TÍN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THẨM DƢƠNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Nguyễn Phúc Quý Thạnh Sinh ngày 20 tháng 03 năm 1987 Bình Phước Quê quán: Quảng Nam Hiện công tác tại: Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM - Khoa Quản Trị Kinh Doanh Là học viên cao học khoá XIII, lớp 13C1 Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM Đề tài: “Quản trị khoản ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín” Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thẩm Dương Luận văn thực trường ĐH Ngân hàng TP.HCM Tôi xin cam đoan đề tài cơng trình nghiên cứu tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập chưa công bố đâu; số liệu sử dụng đề tài hoàn toàn trung thực xác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Nguyễn Phúc Quý Thạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Các chức ngân hàng thƣơng mại 1.1.3 Các nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại 1.1.3.1 Các nghiệp vụ bảng tổng kết tài sản 1.1.3.2 Nghiệp vụ ngoại bảng 1.2 TỔNG QUAN VỀ THANH KHOẢN 1.2.1 Khái niệm khoản 1.2.2 Đo lƣờng khoản 1.3 KHÁI NIỆM RỦI RO VÀ RỦI RO THANH KHOẢN 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản 1.3.3 Tác động rủi ro khoản đến ngân hàng 1.4 QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI CÁC NHTM 10 1.4.1 Khái niệm quản trị khoản 10 1.4.2 Sự cần thiết quản trị khoản 11 1.4.3 Nội dung quản trị khoản 11 1.4.3.1 Hoạch định chiến lƣợc 11 1.4.3.2 Tổ chức thực 14 1.4.3.3 Nội dung quản trị khoản 16 1.4.3.4 Kiểm tra tình hình quản trị khoản 24 1.5 KINH NGHIỆM CÁC NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI VỀ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN 25 1.5.1 Citigroup – Mơ hình quản trị khoản dựa số liệu tài khoản từ bảng cân đối tài sản 25 1.5.2 Standard Chartered Bank – Mơ hình quản trị khoản dựa vào dòng tiền (Cashflow Modelling) 26 1.5.3 J.P.Morgan – Mơ hình quản trị khoản có hiệu chỉnh yếu tố thị trƣờng 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN 31 2.1 GIỚI THIỆU VỀ SACOMBANK VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC TRONG THỜI GIAN QUA 31 2.1.1 Sơ lƣợc lịch sử hình thành phát triển 31 2.1.2 Định hƣớng chiến lƣợc phát triển 32 2.1.3 Một số kết hoạt động chung 33 2.1.4 Mơ hình tổ chức 35 2.1.5 Mơ hình quản lí Sacombank 36 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI SACOMBANK 37 2.2.1 Chiến lƣợc quản trị khoản 37 2.2.2 Thực trạng áp dụng mơ hình quản trị khoản dựa bảng cân đối tài sản Sacombank 39 2.2.3 Tổ chức máy quản trị khoản 40 2.2.4 Quy trình thực quản trị khoản Sacombank 42 2.2.4.1 Xác định nhu cầu khoản 42 2.2.4.2 Dự báo dự trữ 50 2.2.4.3 Xác định trạng thái khoản ròng 52 2.2.4.4 Quyết định quản trị khoản 53 2.2.5 Kiểm tra trình thực QTTK 54 2.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI SACOMBANK 54 2.3.1 Thành tựu đạt đƣợc 54 2.3.2 Các hạn chế việc quản trị khoản Sacombank 55 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 64 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN 65 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN SACOMBANK GIAI ĐOẠN 2011-2020 65 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI SACOMBANK 68 3.2.1 Xem xét áp dụng mơ hình QTTK dựa dịng tiền mơ hình định lƣợng có hiệu chỉnh yếu tố thị trƣờng 68 3.2.2 Công tác tổ chức thực 69 3.2.3 Hoàn thiện việc quản trị khoản 70 3.2.3.1 Xác định cung cầu khoản 70 3.2.3.2 Xác định mức dự trữ tối thiểu 71 3.2.3.3 Xác định trạng thái khoản ròng 72 3.2.3.4 Các giải pháp đảm bảo cung cầu khoản 72 3.2.4 Xây dựng chế kiểm soát ALCO để nâng cao hiệu hoạt động quản trị khoản 77 3.2.5 Các giải pháp khác 78 3.2.5.1 Vận dụng dấu hiệu nhận biết quản trị khoản 78 3.2.5.2 Sử dụng dịch vụ tƣ vấn quản trị khoản từ định chế tài hàng đầu giới 79 3.2.5.3 Xây dựng mối quan hệ với KH NH hệ thống 80 3.2.5.4 Nâng cao lực nhân viên 80 3.2.5.5 Phát triển hệ thống công nghệ thông tin 82 3.3 KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC 83 3.4 KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG 87 3.5 KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ 87 KẾT LUẬN CHƢƠNG 88 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chữ viết tắt ALCO ALM Sacombank CAR HĐQT NH NHNN NHTM QTTK RRTK TCTD TMCP TSC TSN DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ BẢNG BIỂU STT THỨ TỰ BẢNG Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 3.1 HÌNH VẼ STT BIỂU ĐỒ STT 80 cấp giải pháp gửi chuyên gia sang hỗ trợ khách hàng Hệ thống tư vấn quản trị khoản theo hướng ngân hàng đầu tư đánh giá cao phận tư vấn J.P.Morgan Hệ thống tư vấn quản trị khoản theo mơ hình bán lẻ đánh giá cao phận tư vấn Citigroup Với đặc điểm kinh doanh Sacombank thường có danh mục tài sản quy mô lớn, khoản đầu tư vào tài sản tài cơng cụ tài khác có độ biến động cao với yếu tố môi trường nên áp dụng dịch vụ tư vấn J.P.Morgan để đảm bảo tính tổng quát 3.2.5.3 Xây dựng mối quan hệ với khách hàng ngân hàng hệ thống Đối với khách hàng bán lẻ lẫn khách hàng doanh nghiệp, Sacombank nên bố trí sẵn các nhân viên chăm sóc khách hàng Đặc biệt chủ động liên hệ với khách hàng lớn, sử dụng kênh thơng tin có sẵn từ thành viên hội đồng quản trị xuống nhân viên chăm sóc khách hàng nhân viên giao dịch trực tiếp với khách hàng Ngồi ra, cách cơng khai thơng tin sức mạnh tài đáng tin cậy cho Thiết lập mạng lưới đồng nghiệp hóa giúp ích cho Sacombank trường hợp khơng đáp ứng nhu cầu khoản đến hạn Khi đó, ngân hàng hệ thống biết rõ nhau, việc tài trợ hỗ trợ trở nên dễ dàng 3.2.5.4 Nâng cao lực nhân viên Phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ trọng tâm kế hoạch chiến lược cải thiện khả cạnh tranh để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Đặc biệt, việc quản lý khoản, trình độ người lao động không việc thực hoạt động tốt mà quản lý chuyên nghiệp cho ngân hàng đại, kiến thức đòi hỏi người lao động học tập tích cực thơng qua tài liệu nước, đặc biệt thông qua tài liệu nước 81 nghiên cứu áp dụng hoạt động ngân hàng sở tình hình thực tế ngân hàng Vì vậy, trước hết ngân hàng cần có kế hoạch đào tạo cho lãnh đạo cấp phận, phòng ban, ngành liên quan đến kiến thức quản lý khoản Trong ngắn hạn, để phát triển nguồn nhân lực thiết phải:  Tập trung đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập Ngoài ra, cần phải thiết lập quy trình tuyển dụng, hệ thống đánh giá mức độ hồn thành cơng việc vị trí cơng để tạo quy định thưởng phạt rõ ràng cho nhân viên (xây dựng hệ thống ưu đãi cho người lao động: chế tiền lương, tiền lương, thưởng quyền mua cổ phiếu ưu đãi) nhằm thúc đẩy nhân viên có lực, nhiệt tình đóng góp nỗ lực họ để đến chất lượng công việc nâng cao trách nhiệm cơng việc họ  Xác định nhóm nhà lãnh đạo nhân viên chủ chốt đặc biệt để gửi đào tạo nước ngồi theo chương trình nội dung phù hợp với khả Sacombank đại, bên cạnh đó, Sacombank xem xét xây dựng kế hoạch thuê chuyên gia nước để xây dựng, quản lý, đào tạo chuyển giao lĩnh vực kinh doanh Quá trình đào tạo thực theo tiêu chuẩn phương pháp tư vấn nước tổ chức tài nước ngồi thơng qua khóa học nước khóa đào tạo thực hành nước ngồi nhà quản lý tìm hiểu tiêu chuẩn kinh nghiệm thực tiễn quản lý khoản phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế  Xây dựng đội ngũ chun gia có trình độ chuyên lĩnh vực hoạt động, sản phẩm dịch vụ hình thức khác khóa học ngắn hạn đào tạo, hội thảo chủ đề khoa học, hợp tác trao đổi với ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý tự đào tạo ngành, trung tâm đào tạo theo chương trình phù hợp chuẩn hóa Việc quản lý khoản ảnh hưởng tốt nhân viên hoạt động có chun mơn, từ chất lượng hoạt động ngân hàng cải thiện, rủi ro giảm mức tối thiểu quản lý khoản có nhiều lợi 82 Đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật thay đổi sách, chế độ, kiến thức chuyên môn cho nhân viên hoạt động  Xây dựng kế hoạch đào tạo lại để cập nhật yêu cầu hoạt động ngân hàng đào tạo chỗ kết hợp với việc gửi đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đào tạo nhân tài Các nhân viên chủ chốt chiến lược phát triển sản phẩm mới, đặc biệt nhóm sản phẩm ngân hàng đại, cần phải đào tạo gửi nước ngồi để có kinh nghiệm thực tế nước tiên tiến Đối với hầu hết sản phẩm ngân hàng nên chép cách sáng tạo có hiệu so với tiến hành cho sản phẩm tự phát triển gây nhiều thời gian có nguy tiềm ẩn cao Hiện nay, Sacombank thực tốt việc đào tạo nhân viên mở rộng quan tâm đến giáo dục đặc biệt Đây lợi Sacombank so với ngân hàng khác lãnh thổ Việt Nam hôm 3.2.5.5 Phát triển hệ thống công nghệ thông tin Công nghệ đòn bẩy phát triển, điều kiện để hội nhập Sacombank vào cộng đồng ngân hàng quốc tế Hiện đại hố cơng nghệ mạng tin học giúp nâng cao chất lượng phục vụ KH, giảm chi phí lao động, tăng sức cạnh tranh, phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý kinh doanh Do đó, Sacombank cần: Tiêu chuẩn hố đại hố cơng nghệ ngân hàng: Bảo đảm khả hòa nhập với ngân hàng quốc tế lĩnh vực cung cấp tiếp nhận xử lý thông tin Ngân hàng, thông tin thương mại thông tin kinh tế Ngân hàng cần có hồn thiện mạng thông tin như: Mạng thông tin diện rộng, kết nối trực tuyến với mạng nội tất chi nhánh hệ thống, mạng nội bộ, mạng Internet, mạng SWIFT, mạng tốn thẻ Thơng qua tạo điều kiện cung cấp thơng tin xác hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh Nâng cao sở vật chất ngân hàng: Sacombank cần nhanh chóng nâng cao sở vật chất, điều kiện làm việc sở thiếu thốn không gian trang thiết bị nhằm tạo điều kiện làm việc tốt ấn tượng tốt cho khách hàng 83 Phát triển, ứng dụng cơng nghệ mới: Khơng ngừng nghiên cứu để tìm cách hạ phí dịch vụ để tăng tính cạnh tranh, nghiên cứu để giảm tối đa chi phí tăng lợi nhuận Triệt để tiết kiệm chống lãng phí toàn hệ thống nhằm tăng suất lao động tăng thu nhập cho Ngân hàng Nâng cấp phần mềm ứng dụng: Phần mềm Sacombank áp dụng Core banking T24 phiên R11, đánh giá phần mềm an tồn, tiện ích Tuy nhiên, khoa học công nghệ thay đổi liên tục, trình độ tổ chức tội phạm ngày tinh vi Do đó, Sacombank cần khơng ngừng nâng cấp phần mềm ứng dụng, cập nhật phiên nhất, chí thay phần mềm có tính tiện ích an tồn cao nhằm phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh đảm bảo an toàn cho khách hàng ngân hàng Nhìn chung, cơng nghệ thơng tin phát triển ngày nên Sacombank cần xây dựng phận riêng công nghệ thông tin trang bị đầy đủ Các cán phụ trách công việc cần có trình độ kỹ thuật cao Bên cạnh đó, cần có kết nối thơng tin tồn hệ thống ngân hàng để q trình thơng tin thơng suốt, giảm thiểu chi phí lãng phí nguồn lực Ngân hàng 3.3 KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC Quản trị khoản mảng hoạt động phức tạp khó khăn, phạm vi rộng, đồng thời yếu tố nội hàm lại có mối tương quan phức tạp, có ảnh hưởng qua lại lẫn nhiều góc độ Chính vậy, để QTTK cách hiệu quả, cần thực đồng bộ, thống phối hợp tất cấp độ, mà cấp độ cao NHNN với sách điều hành có ảnh hưởng trực tiếp sâu rộng đến toàn hệ thống quan giám sát cao Thứ nhất, ngân hàng nhà nước cần thực việc đánh giá chiến lược, sách ngân hàng có liên quan đến công tác quản lý khả khoản cách độc lập Hỗ trợ ngân hàng xây dựng hệ thống hiệu để đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro khoản Trong việc thực đánh giá độc lập chiến lược, sách, quy trình thơng lệ ngân hàng, NHNN cần xem xét tính hiệu việc quản lý yêu cầu cấp vốn ròng ngân hàng 84 tình khác NHNN cần đánh giá tính hiệu ngân hàng việc đo lường theo dõi rủi ro khoản cách xem xét kỹ thuật giả thiết việc ước tính yêu cầu cấp vốn ròng tương lai Thứ hai, tra NHNN cần xác minh hướng dẫn khả khoản ban hành có tuân thủ hàng ngày hay không Một mẫu báo cáo giám sát tiêu chuẩn hố sử dụng cho việc Mẫu báo cáo bổ sung báo cáo quản lý Những báo cáo cần bao quát không việc tuân thủ ngân hàng giới hạn ngắn hạn mà cung cấp cho NHNN thông tin đầy đủ để theo dõi khả khoản ngân hàng dài hạn Thứ ba, ngân hàng nhà nước cần xem xét rủi ro khoản ngân hàng mối quan hệ với mức vốn Tuỳ thuộc vào hồn cảnh cụ thể, NHNN yêu cầu ngân hàng có mức rủi ro khoản cao phải có mức vốn cao cân đối lại tài sản có hoạt động cấp vốn để hạ mức rủi ro khoản Như phận q trình giám sát này, NHNN xem xét việc thực yêu cầu giới hạn tỷ lệ đảm bảo an toàn khoản định nhóm đối tượng nhât định Ngân hàng nhà nước cần có kế hoạch dự phòng riêng để xử lý vấn đề khoản ngân hàng đơn lẻ với toàn thị trường Thứ tƣ, thời gian diễn công tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam, việc quản trị rủi ro cho hệ thống NHTM nhiệm vụ phức tạp khó khăn NHNN cần tiến hành tái cấu trúc cách thận trọng xác, kịp thời hướng để đảm bảo cho an toàn hệ thống NHTM, tránh đổ bể đáng tiếc Cuối cùng, việc điều hành sách tiền tệ linh hoạt phát triển hoạt động thị trường tiền tệ có hiệu ln ln yếu tố tích cực cho việc quản lý khoản ngân hàng thương mại Vì vậy, NHNN cần tiếp tục điều hành sách tiền tệ để ổn định giá trị đồng nội tệ tăng trưởng kinh tế đảm bảo hoạt động hệ thống ngân hàng NH hướng đến an tồn bền vững, bên cạnh 85 đó, sử dụng lãi suất để hướng dẫn điều tiết lãi suất tỷ lệ thị trường theo mục tiêu cuối sách tiền tệ Để thực mục tiêu này, ngân hàng cần ý đến giải pháp sau:  Lập kế hoạch quản lý cơng cụ sách tiền tệ phải phù hợp với quy tắc thị trường để đạt ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế có hiệu bền vững Xây dựng điều hành sách tiền tệ hiệu quả, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phải cải thiện dự báo kinh tế vĩ mô hệ thống tiền tệ công bố công khai mục tiêu sách tiền tệ ngắn, trung dài hạn thực công tác tuyên truyền tốt thay đổi xảy sách tiền tệ  Nâng cao hiệu việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ thị trường mở Tăng số lượng giao dịch mở rộng loại giấy tờ có đa dạng hóa kỳ hạn giao dịch khối lượng giao dịch Các công cụ dự trữ bắt buộc cần mở rộng hình thức ví dụ giấy tờ có giá trị thay tiền gửi ngân hàng trung ương để giảm chi phí cho ngân hàng thương mại thúc đẩy mở cửa thị trường để phát triển, bên cạnh đó, trả lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc để khuyến khích hoạt động ngân hàng thương mại tăng khoản vay cho kinh tế thúc đẩy hai thị trường thứ cấp phát triển khả quản lý khối lượng lớn cung tiền ngân hàng trung ương Việt Nam Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu phương thức thả lãi suất lãi suất, tỷ giá hối đoái lãi suất tỷ giá hối đoái trở thành tín hiệu thực tế phản ánh cung cầu vốn thị trường  Phát triển kích thước thị trường tiền tệ có chiều sâu để truyền tải chế điều hòa tiền lãi suất ngân hàng trung ương cho kinh tế Cần tiếp tục đa dạng hóa tiêu chuẩn hóa công cụ nợ thị trường tiền tệ nới lỏng hợp lý điều kiện gia nhập thị trường, bên cạnh đó, tiếp tục chuẩn hóa quy trình phương thức giao dịch để hỗ trợ ngân hàng thương mại để tăng cường cơng tác phịng chống rủi ro khoản, kết , NHNN chạy cung cầu tiền tệ, tỷ giá hối đoái lãi suất 86  Mở rộng tốn khơng dùng tiền mặt, tốn tập trung thông qua hệ thống điện tử liên ngân hàng, kiểm soát đưa cảnh báo rủi ro khoản tiềm ẩn, NHNN hoạt động lãi suất cho vay qua đêm thị trường tiền tệ liên ngân hàng Ngoài ra, NHNN cần tăng cường kiểm tra, giám sát tổ chức tài chính: Mặc dù có nhiều đổi giám sát tra việc quản lý khoản ngân hàng thương mại thông qua quản lý tỷ lệ đảm bảo an toàn …,tuy nhiên quy định chưa thực hiệu Kiểm tra việc khoản ngân hàng chưa có quy định cho giám sát từ xa cấp giám sát nắm bắt trạng thái khoản ngân hàng thời điểm báo cáo định kỳ Đây thiếu sót lớn giám sát quản lý khoản ngân hàng thương mại Do đó, giải pháp để tăng cường kiểm tra, giám sát đề cập khơng cường độ mà cịn chất lượng quản lý Các tra NHNN liên kết chặt chẽ với ngân hàng thương mại để đảm bảo khai thác thông tin thời gian kiểm tra Tránh chờ đợi ngân hàng gửi báo cáo theo yêu cầu Do dự báo sớm để cảnh báo rủi ro tiềm ẩn tính khoản cho ngân hàng thương mại Thêm vào đó, NHNN cần phải xây dựng hệ thống cảnh báo sớm dựa phân tích liệu từ tài khoản tiền gửi ngân hàng thương mại ngân hàng trung ương thơng qua tốn bù trừ hệ thống hệ thống toán điện tử liên ngân hàng mà NHNN đóng vai trị tốn điều tiết cho thực sách tiền tệ Từ đó, NHNN đánh giá toán ngân hàng thương mại, việc thực dự trữ bắt buộc, tham gia thị trường mở, chấp, chiết khấu sử dụng tái cấp vốn, việc sử dụng hạn mức thấu chi, cho vay qua đêm tham gia liên ngân hàng thị trường vốn để bù đắp cho thiếu hụt khoản, 87 3.4 KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG Bộ tài cần thúc đẩy hoạt động thị trường phái sinh khoản ln ln nguồn rủi ro có nguy đặc biệt nghiêm trọng gây phản ứng dây chuyền mang lại thiệt hại lớn cho uy tín lực tài ngân hàng lý gây phá sản Cùng với phát triển biến động thị trường tài tiền tệ nay, cơng cụ tài phái sinh giao dịch kỳ hạn, giao dịch hoán đổi hợp đồng quyền chọn công cụ hiệu cơng tác phịng chống rủi ro Tuy nhiên, Việt Nam, cơng cụ tài có giai đoạn đầu chưa phổ biến rộng rãi Chính vậy, giai đoạn nay, đặc biệt thị trường công cụ phái sinh bước đầu hình thành bắt đầu hoạt động Việt Nam, quan chức cần có quy định hướng dẫn văn để đưa thị trường công cụ phái sinh hoạt động phát triển Do đó, ngân hàng thương mại tạo điều kiện để sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro 3.5 KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ Thứ nhất, thúc đẩy q trình tái cấu hệ thống ngân hàng nhằm tăng cường lực tài chính, tăng cường lực quản trị, điều hành NHTM Các ngân hàng thương mại hoạt động yếu nguy gây rủi ro khoản cho hệ thống, giải nguy tăng tính ổn định khoản hệ thống ngân hàng gián tiếp tăng cường lực cạnh tranh cho toàn hệ thống trước trình hội nhập vào tài giới Thứ hai, điều tiết quản lý hoạt động công ty mua bán nợ quốc gia VAMC cách hiểu để giải vấn đề nợ xấu tồn hệ thống từ khơi phục lại mơi trường kinh doanh lành mạnh cho ngân hàng Thứ ba, hoàn thiện hành lang pháp lý hỗ trợ hoạt động huy động vốn quốc tế ngân hàng thương mại thông qua việc phát hành trái phiếu, chứng lưu kí tồn cầu yếu tố thúc đẩy hội nhập vào môi trường quốc tế nhằm huy động vốn ổn định bổ sung vào nguồn cung khoản học hỏi kinh nghiệm quản trị, quản trị rủi ro từ định chế tài hàng đầu giới 88 Thứ tƣ, ổn định mơi trường kinh tế vĩ mơ nói mơi trường kinh tế vĩ mơ ln yếu tố định đến môi trường hoạt động có ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp kinh tế Nếu môi trường kinh tế vĩ mơ bất ổn định sách kinh tế phủ, hoạt động doanh nghiệp phải đối mặt với rủi ro vĩ mơ ngồi kiểm sốt doanh nghiệp lại có tác động đến sống cịn phát triển doanh nghiệp Đối với ngân hàng thương mại nói chung hoạt động Sacombank nói riêng, tồn phát triển khách hàng doanh nghiệp kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến tính bền vững trạng thái khoản Vì vậy, để nâng cao hiệu quản lý khoản ngân hàng, phủ nên tiếp tục để đảm bảo ổn định kinh tế cụ thể việc kiểm soát khắc phục nhanh chóng yếu tố tiềm ẩn gây ổn định kinh tế vĩ mô ổn định giá mặt hàng giám sát điều hành chặt chẽ cán cân toán tổng thể, cân tiền mặt, hạn chế vượt nhập thâm hụt ngân sách KẾT LUẬN CHƢƠNG 3: Trong chương ba, sở định hướng phát triển kinh doanh Sacombank năm 2013 giai đoạn 2011 -2020 Tác giả tập trung chủ yếu vào việc đưa giải pháp nhằm hoàn thiện việc quản trị khoản Sacombank có số giải pháp tâm đắc xem xét áp dụng mơ hình QTTK có hiệu chỉnh yếu tố thị trường, sử dụng dịch vụ tư vấn TCTD hàng đầu giới, vận dụng dấu hiệu nhận biết để QTTK Qua đó, tác giá nêu lên số kiến nghị với Ngân hàng nhà nước, Chính Phủ quan chức nhằm tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho việc quản trị khoản Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Sacombank nói riêng KẾT LUẬN NHTM định chế tài trung gian, kinh doanh lĩnh vực tiền tệ Do vậy, sụp đổ ngân hàng nào, không xử lý khéo léo thông minh lan nhanh kéo theo sụp đổ hệ thống NHTM Bên cạnh đó, lý thuyết quản trị ngân hàng nói chung quản trị khoản nói riêng phát triển khơng ngừng bổ sung cho phù hợp với thực tiễn biến động kinh tế Vấn đề chỗ thành công chiến lược quản trị khoản NHTM lại chưa áp dụng thành cơng cho NHTM khác Chính thế, nhà hoạch định chiến lược quản trị khoản Sacombank cần phải có quan tâm thích đáng vấn đề quản trị khoản Trong luận văn, tác giả chủ yếu nghiên cứu đến sở lý luận có hàm lượng khoa học cao quản trị khoản nghiên cứu, tìm hiểu kinh nghiệm ngân hàng tiếng giới quản trị khoản Trên sở khung lý thuyết ban đầu, tác giả sâu phân tích thực trạng việc quản trị khoản Sacombank để so sánh đối chiếu rút hạn chế thực nhằm đưa giải pháp hoàn thiện quản trị khoản Sacombank Trong đó, Sacombank cần xem xét việc áp dụng mơ hình quản trị khoản định lượng có hiệu chỉnh yếu tố thị trường, hồn thiện quy trình quản trị khoản trọng đến công tác đào tạo chất lượng nhân viên Luận văn hoàn thành với hướng dẫn đầy tâm huyết TS Lê Thẩm Dương Mặc dù cố gắng nghiên cứu tài liệu vận dụng lýthuy ết vào tình cụ thể chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong q thầy cô bạn đọc quan tâm cảm thông cho ýki ến để tác giả nâng cao kỹ nghiên cứu thời gian đến Xin chân thành cám ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Dờn (2005), Tiền tệ ngân hàng, Nxb thống kê, TP Hồ Chí Minh Frederic S.Mishkin (1995), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng hàng thương mại, Nxb tài chính, Hà Nội Trần Huy Hồng (2011), Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Lao động xã hội, TP.HCM Rudolf Duttweiler, Quản lý khoản ngân hàng – Managing Liquidity in Banks, Nxb tổng hợp, TP.HCM Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb thống kê, TP Hồ Chí Minh Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, Bảng cáo bạch, Báo cáo thường niên, Nghị đại hội cổ đông, Báo cáo trạng thái khoản ròng 10 Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam (2010), Thông tư 13/2010/TT-NHNN Quy định tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, NXB Giao Thông Vận Tải, Hà Nội 11 Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam (2012), Chỉ thị 06/CT-NHNN, NXB Giao Thông Vận Tải, Hà Nội 12 Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, Quyết định 1209/QĐ- NHNN ngày 01 tháng 06 năm 2011 13 Quốc Hội Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng luật số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 06 năm 2010, NXB Giao Thông Vận Tải, Hà Nội 14 Ủy Ban Kinh Tế Quốc Hội - Nhóm tư vấn sách kinh tế vĩ mô (2013), Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012 - Từ bất ổn vĩ mô đến đường tái cấu, NXB Tri Thức, Hà Nội 15 Viện Quản trị Tài AFC (2012), “Quản trị rủi ro khoản ngân hàng”, Viện Quản trị Tài AFC – Phân tích chun mơn Tài liệu tiếng nƣớc 16 Benton E Gup, James W Kolari (2005), Commercial banking - The management of risk, John Wiley & Son, Inc 17 Joseph F Sinkey (1998), Commercial bank financial managemnet, Prentice Hall th 18 Joel Bessis (2010), Risk Management In Banking, edition, John Wiley & Son Inc th 19 PeterS Rose (2004),Commercial Bank Management, edition, McGrawHill Irwin 20 Bafin and Deutsche Bundesbank (2009), Liquidity Risk Management Practices, German Credit Institutions 21 Bank for International Settlement (1999), Market Liquidity: Research Findings and Selected Policy Impications, Bank for International Settlement 22 Bank of England (2012), Financial Stability Report, Bank of England Publications 23 Basel Committee on Banking Supervision (1992), A Framework for Measuring and Management Liquidity, Bank for International Settlement 24 Basel Committee on Banking Supervision (2006), The Management on Liquidity Risk in Financial Groups, Bank for International Settlement 25 Euromoney (2012), The 2012 Guide To Liquidity Management, Euromoney 26 Euromoney (2013), The 2013 Guide To Technology In Treasury Management, Euromoney 27 European Central Bank (2007), Liquidity Risk Management of Banking Groups in the EU, European Central Bank, EU 28 Institute of International Finance (2007), Principles of Liquidity Risk Management, Institute of International Finance Inc 29 J.P Morgan – Worldwide Securies Services (2009), Creating A Sustainable Liquidity Management Strategy, J.P Morgan 30 J.P MorganAsset Management (2011), Global Liquidity Investment Survey 2011, J.P MorganAsset Management 31 Moody’s Investor Service (2011), How to Moody „s Evaluate US Banking and Holding Company Liquidity, Global Credit Research 32 Thomas P.Fitch (2010), Dictionary of Banking Term Barron’s Education Series Inc th edition, Website: 33 http://vi.wikipedia.org/wiki/Nganhangthuongmai 34 http://www.sacombank.com.vn 35 http://www.sacombank.com.vn/gioithieu/Pages/Co-cau-to-chuc.aspx Phụ lục 1: Báo cáo trạng thái khoản ròng NHTMCP Sài Gịn Thương Tín năm 2012 Sacombank Tài sản Tiền mặt, đá quý Tiền gửi NHNN Tiền vàng gửi cho vay TCTD khác Cho vay khách hàng Chứng khốn đầu tư Góp vốn đầu tư dài hạn Tài sản cố định Tài sản có khác Tổng tài sản Nợ phải trả Nợ CP NHNN Tiền gửi vay TCTD khác Tiền gửi khách hàng Công cụ phái sinh công cụ nợ khác Phát hành giấy tờ có giá Các khoản nợ khác Tổng phải trả Mức chênh lệch khoản ròng Nguồn: Báo cáo tài hợp sau kiểm tốn ngân hàng Sài Gịn Thương Tín năm 2012 Phụ lục 2: Tổng hợp trạng thái khoản rịng ngân hàng Sài Gịn Thương Tín, 2009-2012 Đvt: triệu đồng Nguồn: Báo cáo tài hợp sau kiểm tốn ngân hàng Sài Gịn Thương Tín qua năm ... khoản quản trị khoản ngân hàng Chương 2: Thực trạng quản trị khoản Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chương 3:Giải pháp nhằm hồn thiện việc quản trị khoản Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 1 CHƢƠNG... dung khoản kinh doanh ngân hàng quản trị khoản Hai là, đánh giá tính khoản quản trị khoản ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín, tìm hạn chế, tồn số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị khoản. .. bàn ? ?Quản trị khoản Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín? ?? 2 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài ? ?Quản trị khoản Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín? ?? nhằm nghiên cứu sở lý luận khoản, quản trị khoản

Ngày đăng: 07/10/2020, 10:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Viện Quản trị Tài chính AFC (2012), “Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng”, Viện Quản trị Tài chính AFC – Phân tích chuyên môn.Tài liệu tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng”, "Viện Quản trị Tài chính AFC – Phân tích chuyên môn
Tác giả: Viện Quản trị Tài chính AFC
Năm: 2012
18. Joel Bessis (2010), Risk Management In Banking, 3 th edition, John Wiley &Son Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk Management In Banking
Tác giả: Joel Bessis
Năm: 2010
19. PeterS. Rose (2004),Commercial Bank Management, 4 th edition, McGraw- Hill Irwin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Commercial Bank Management
Tác giả: PeterS. Rose
Năm: 2004
20. Bafin and Deutsche Bundesbank (2009), Liquidity Risk Management Practices, German Credit Institutions Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liquidity Risk Management Practices
Tác giả: Bafin and Deutsche Bundesbank
Năm: 2009
21. Bank for International Settlement (1999), Market Liquidity: Research Findings and Selected Policy Impications, Bank for International Settlement Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Market Liquidity: Research Findings and Selected Policy Impications
Tác giả: Bank for International Settlement
Năm: 1999
22. Bank of England (2012), Financial Stability Report, Bank of England Publications Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financial Stability Report
Tác giả: Bank of England
Năm: 2012
23. Basel Committee on Banking Supervision (1992), A Framework for Measuring and Management Liquidity, Bank for International Settlement Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Framework for Measuring and Management Liquidity
Tác giả: Basel Committee on Banking Supervision
Năm: 1992
24. Basel Committee on Banking Supervision (2006), The Management on Liquidity Risk in Financial Groups, Bank for International Settlement Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Management on Liquidity Risk in Financial Groups
Tác giả: Basel Committee on Banking Supervision
Năm: 2006
25. Euromoney (2012), The 2012 Guide To Liquidity Management, Euromoney Sách, tạp chí
Tiêu đề: The 2012 Guide To Liquidity Management
Tác giả: Euromoney
Năm: 2012
26. Euromoney (2013), The 2013 Guide To Technology In Treasury Management, Euromoney Sách, tạp chí
Tiêu đề: The 2013 Guide To Technology In Treasury Management
Tác giả: Euromoney
Năm: 2013
27. European Central Bank (2007), Liquidity Risk Management of Banking Groups in the EU, European Central Bank, EU Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liquidity Risk Management of Banking Groups in the EU
Tác giả: European Central Bank
Năm: 2007
28. Institute of International Finance (2007), Principles of Liquidity Risk Management, Institute of International Finance Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles of Liquidity Risk Management
Tác giả: Institute of International Finance
Năm: 2007
30. J.P MorganAsset Management (2011), Global Liquidity Investment Survey 2011, J.P MorganAsset Management Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global Liquidity Investment Survey 2011
Tác giả: J.P MorganAsset Management
Năm: 2011
31. Moody’s Investor Service (2011), How to Moody „s Evaluate US Banking and Holding Company Liquidity, Global Credit Research Sách, tạp chí
Tiêu đề: How to Moody „s Evaluate US Banking and Holding Company Liquidity
Tác giả: Moody’s Investor Service
Năm: 2011
32. Thomas P.Fitch (2010), Dictionary of Banking Term 5 th edition, Barron’sEducation Series Inc.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dictionary of Banking Term 5"th edition
Tác giả: Thomas P.Fitch
Năm: 2010
16. Benton E. Gup, James W. Kolari (2005), Commercial banking - The management of risk, John Wiley & Son, Inc Khác
17. Joseph F. Sinkey (1998), Commercial bank financial managemnet, Prentice Hall Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w