1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án NV 11 mới

129 558 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Giáo án Ngữ văn 11__________________________________________________Năm học: 2010-2011 Tiết 41,42 - Đọc văn Ngày soạn: 10/11/2010 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân A. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Đặc điểm chính của hình tượng nhân vật Huấn Cao; cốt cách của một nghệ sĩ tài hoa; khí phách của một trang anh hùng nghĩa liệt; vẻ đẹp trong sáng, thiên lương của mơt con người trọng nghĩa khinh tài. - Quan niệm về cái đẹp & tấm lòng u nước kín đáo của Nguyễn Tn. - Xây dựng tình huống truyện độc đáo; tạo khơng khí cổ xưa; bút pháp lãng mạn & nghệ thuật tương phản; ngơn ngữ giàu tính tạo hình. 2. Về kó năng: - Đọc – hiểu một truyện ngắn hiện đại. - Phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự. 3. Về thái độ: - Quý trọng và tri ân cái đẹp, tâm hồn say mê sáng tạo cái đẹp. B. Chuẩn bị bài học: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức học sinh hoạt động cảm thụ tác phẩm. - Tổ chức cho học sinh đọc văn bản. - Định hướng để giúp các em nhận ra sự đặc sắc về nội dung & nghệ thuật của tác phẩm. - Kết hợp các phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. - Nội dung tích hợp: kĩ năng sống, mơi trường sống, ngữ cảnh, kiến thức văn hoá “cái đẹp “ thời trung đại . 1.2 Phương tiện: - SGK, SGV, sách Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức- kĩ năng mơn Ngữ văn 11. - Thiết kế giáo án, một số tranh ảnh, tư liệu về thư pháp . 2. Học sinh: - Chủ động tìm hiểu về tác giả , tác phẩm. - Đọc kĩ văn bản ở SGK và soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở phần Hướng dẫn học bài. C. Hoạt động dạy & học: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở soạn và sự chuẩn bị bài của học sinh. - Diễn biến tâm trạng của Liên trong tác phẩm “Hai đứa trẻ”? (T41) - Phân tích hình tượng nhân vật Viên Quản Ngục.(T42) 3. Bài mới: Lời vào bài : Khi Thực Dân Pháp vừa đặt xong ách đô hộ lên đất nước ta, xã hội phong kiến đã suy tàn, những nho só cuối mùa trở thành lớp người lạc lỏng. Gặp lúc Hán học suy vi, sống giữa buổi“ Tây Tàu nhố nhăng” những con người này, mặc dù buông xuôi bất lực nhưng vẫn mâu thuẫn sâu sắc với xã hội đương thời. Họ dường như cố ý lấy “cái tôi “tài hoa, ngông nghênh của mình để đối lập với xã hội phàm tục; phô diễn lối tốt đẹp, thanh cao của mình như một thái độ phản ứng Giáo viên: Đặng Xn Lộc Giáo án Ngữ văn 11__________________________________________________Năm học: 2010-2011 trật tự xã hội đương thời. Trong số những con người tài hoa ấy, nổi bật hình tượng ông Huấn Cao trong Chữ Người Tử Tù . Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung. * Thao tác 1: Dựa vào SKG, em hãy trình bày những nét chính về tác giả Nguyễn Tuân. + Vò trí quan trọng trong nền văn học hiện đại : thúc đẩy thể tuỳ bút, bút kí. + Nổi tiếng là người tài hoa, phóng túng, lòch lãm. Luôn đề cao cái đẹp, con người tài hoa, tài tử, có tâm huyết với đất nước . + Chữ ở đây là chữ Hán cổ ( chữ Nho ) thứ văn tự hình tượng. Theo quan niệm người xưa: Chữ viết là báu vật trên đời vì qua chữ viết con người bộc lộ tài năng và nhân cách ( cái đẹp ) * Thao tác 2: Giới thiệu một vài nét về tập“Vang bóng một thời” - GV có thể kể tóm tắt một hai câu chuyện trong tập truyện để h/s có cơ sở hiểu hơn về tập truyện. * Thao tác 3: Dựa vào tiểu dẫn cho biết xuất xứ… của “Chữ người tử tù”. Hoạt động 2: GV hướng dẫn cho HS đọc-hiểu văn bản * Thao tác 1: HS đọc tác phẩm : - u cầu học sinh tóm tắt cốt truyện theo hình thức kể chuyện diễn cảm . - Chú ý hướng dẫn h/s nắm vững nghĩa của các từ Hán Việt được sử dụng trong tác phẩm. * Thao tác 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu tình huống truyện - Tác phẩm Chữ người tủ tù có mấy nhân vật? Đó là những nhận vật nào? Theo em, nhân vật nào là nhân vật chính? - Theo em , tình huống của câu truyện có gì độc đáo?Trình bày suy nghĩ, ý tưởng về cuộc gặp giữa Viên quản ngục và Huấn Cao ở chốn lao tù - Em có nhận xét gì về cách xây dựng tình huống truyện của Nguyễn Tuân? * Thao tác 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nh©n vËt viên quản ngục - Trình bày cảm nhận của em về hình tượng nhân vật viên quản ngục trong tác phẩm: I. Tìm hiều chung: 1. Vài nét về tác giả - Nguyễn Tn (1910-1987) sinh ra trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn. - Ơng là một nghệ sĩ tài hoa, un bác, có cá tính độc đáo. - Sáng tác ở nhiều thể loại song đặc biệt thành cơng ở thể loại tùy bút. - Là nhà văn lớn suốt đời đi tìm cái đẹp. - Có đóng góp lớn cho VHVN hiện đại. - Năm 1996, được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh VHNT - Những tác phẩm chính: SGK 2. Tập “ Vang bóng một thời ” a. Gồm 11 truyện ngắn. b. Đề tài: những chuyện xưa cũ còn vang bóng. c. Nhân vật chính: những nhà nho tài tử… 3.Tác phẩm “Chữ người tử tù” a. Xuất xứ: rút từ tập truyện ngắn“Vang bóng một thời”(1940) b. Là một văn phẩm đạt gần tới sự tồn thiện, tồn mĩ ( Vũ Ngọc Phan). II. Đọc - hiểu văn bản: A. Nội dung: 1. Tình huống truyện: Cuộc hội ngộ éo le giữa hai nhân vật : Viên quản ngục và Huấn Cao diễn ra giữa chốn tù ngục: - Trên bình diện xã hội : họ đối lập gay gắt một người là “ đại nghòch “ cầm đầu cuộc nổi loạn đang chờ ngày ra pháp trường - còn một người là quản ngục , kẻ đại diện cho cái trật tự xã hội đương thời . - Trên bình diện nghệ thuật : họ đều là những người có tâm hồn nghệ só, họ là tri âm, tri kỉ với nhau.  Căng thẳng, kịch tính; có ý nghĩa của sự đối đầu giữa cái đẹp, cái thiên lương với quyền lực và tội ác=> Cái đẹp, cái thiên lương đã thắng thế. 2. Hình tượng viên quản ngục a. Sống trong mơi trường ngục tù tối tăm, đầy tội ác nhơ bẩn…mà vẫn giữ được thiên lương trong sáng. Giáo viên: Đặng Xn Lộc Giáo án Ngữ văn 11__________________________________________________Năm học: 2010-2011 + Cho biết c¶nh ngé cđa nh©n vËt viên quản ngục ? + Nhân vật viên quản ngục có những phẩm chất gì khiến Huấn Cao cảm kích coi là “ một tấm lòng trong thiên hạ” và tác giả coi đó là “ một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn, xơ bồ”? Phân tích .  Viên quản ngục và thầy thơ lại vốn đại diện cho quyền lực, nanh ác, thủ đoạn…sống trong mơi trường ngục tù tối tăm, đầy tội ác nhơ bẩn…mà họ vẫn giữ được thiên lương trong sáng, biết đam mê, biết q trọng cái đẹp thanh tao. - Theo em, qua nhân vật viên quản ngục, nhà văn muốn thể hiện những suy niệm nào về con người và cái đẹp? HẾT TIẾT 41 “Lu«n day døt v× ®· chän nhÇm nghỊ” b. Là người có tâm hồn nghệ sĩ, có sở thích cao q biết say mê & q trọng cái đẹp: “ Ham mê thư pháp-coi chữ như một vật báu” b. Biết cảm phục tài năng, nhân cách & “ biệt nhỡn liên tài”. “chân thành , cung kính , biệt đãi Huấn Cao”  Đây chính là phẩm chất khiến Huấn Cao cảm kích và coi là “ một tấm lòng trong thiên hạ”; “ một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xơ bồ”.  Qua nhân vật này, nhà văn muốn nói: Trong mỗi con người đều ẩn chứa tâm hồn u cái đẹp, cái tài. Cái đẹp chân chính, trong bất cứ hồn cảnh nào vẫn giữ được “ phẩm chất”, “nhân cách”. TIẾT 42 * Thao tác 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nh©n vËt Hn Cao - Trình bày cảm nhận của em về hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm: - Xuất hiện trong tác phẩm, nhân vật Huấn Cao được tác giả miểu tả và kể lại như thế nào? C¶nh ngé cđa nh©n vËt Hn Cao ? ( Học sinh nêu ý và lựa chọn dẫn chứng để minh hoạ cho từng ý phân tích  gv bình thêm và nói thêm về nghệ thuật thư pháp để thấy được tài năng của Huấn Cao và vẻ đẹp văn hố cổ truyền của dân tộc.) - Phân tích những phÈm chÊt tốt đẹp của nhân vật Hn Cao ? - Khơng chỉ là một người nghệ sĩ tài hoa, Huấn cao còn là một người có phẩm chất và tính cách như thế nào nữa? ( nêu dẫn chứng minh hoạ). - Là người có tài viết chữ, nhưng Huấn Cao mới chỉ cho chữ những ai? Vì sao lại như vậy? - Nếu phải phát biểu ngắn gọn về vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao, em sẽ nói thế nào?Nhận xét chung của em về Hn Cao ? - Qua việc miêu tả vẻ đẹp của Huấn Cao, em có cảm nhận gì về quan niệm thẩm mỹ và tình cảm – thái độ của nhà văn với nhân vật? ( Phân tích, bình luận ) 2. Hình tượng Huấn Cao a. Mang cốt cách của một nghệ sĩ tài hoa : + Viết chữ nhanh và đẹp. + Nét chữ vng, tươi tắn nói lên cái hồi bão tung hồnh của một đời con người.  Nguyễn Tuân thể hiện quan niệm tư tưởng và nghệ thuật: Kính trọng, ngưỡng mộ những bậc tài hoa, trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền b. Có khí phách của một trang anh hùng, nghĩa liệt : - Dám chống lại triều đình PK tàn bạo mà ơng khinh ghét. Bị bắt, bị kết án tử hình nhưng vẫn khơng bị khuất phục trước uy quyền tàn bạo ( dỗ gơng; thách thức quản ngục) Coi thường cái chết, khinh bỉ bọn tiểu nhân - Thản nhiên nhận biệt đãi của ngục quan  ung dung, b×nh th¶n sống những ngày cuối cùng . c. Thiên lương trong sáng, nhân cách cao cả. + Tính khoảnh, khơng cho chữ vì vàng ngọc hay danh lợi. + Chỉ cho chữ những người tri kỷ, biết giữ thiên lương. Cứng rắn trong hành động , tâm hồn rất cao thượng , trọng nghóa khinh lợi . => Huấn Cao là một người vừa có tài, vừa có tâm, vừa có khí phách hiên ngang bất khuất trước cái ác, cái xấu nhưng lại biết trân trọng và sống hết mình vì cái thiện, cái đẹp. Qua hình tượng nhân vật Huấn Cao , Nguyễn Tuân muốn khẳng đònh cái đẹp là bất Giáo viên: Đặng Xn Lộc Giáo án Ngữ văn 11__________________________________________________Năm học: 2010-2011 * Thao tác 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu cảnh cho chữ và lời khun của HC - H/S đọc lại đoạn văn tả cảnh cho chữ--> làm cơ sở để phân tích. - Tại sao Nguyễn Tn lại nói: Cảnh cho chữ là cảnh tượng xưa nay chưa từng có? + Thời gian? + Khơng gian? + Hồn cảnh người cho và người nhận chữ? - Phân tích, bình luận về vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao- khí phách tài hoa & thiên lương thể hiện đậm nét trong cảnh cho chữ một “ Cảnh tượng xưa nay chưa từng có” - Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của nhà văn ? - Qua việc miêu tả cảnh cho chữ, Nhà văn muốn nói lên điều gì? - Khơng chỉ cho chữ viên quan ngục, mà Huấn Cao còn cho lời khun với ngục quan. Em hãy cho biết nội dung của lời khun và ý nghĩa của lời khun ấy? diệt, cái tài & cái tâm, cái đẹp & cái thiện không thể tách rời ; thể hiện sự trân trọng những giá trò tinh thần của dân tộc. Đó là một quan điểm nghệ thuật tiến bộ. 3. Cảnh cho chữ và lời khun của HC: a. Cảnh cho chữ : “ Cảnh tượng xưa nay chưa từng có” - Hồn cảnh và địa điểm :Việc cho chữ vốn là một việc thanh cao , một sáng tạo nghệ thuật lại diễn ra trong một căn buồng tối tăm, chật hẹp, ẩm ướt, hôi hám của nhà tù  cái đẹp được sáng tạo giữa chốn hôi hám, dơ bẩn ; thiên lương cao cả lại toả sáng ở nơi bóng tối và cái ác ngự trò - Tư thế của người cho chữ và người nhận chữ cũng đặc biệt: +Người cho chữ là tử tù “cổ mang gơng, chân vướng xiềng”, ung dung, đĩnh đạc, tự tại. +Người nhận chữ là kẻ đại diện cho uy quyền của tù ngục thì “run run”; “khúm núm”.  Trật tự kỉ cương trong nhà tù bò đảo lộn : tù nhân trở thành người ban phát cái đẹp, răn dạy quản ngục; quản ngục khúm núm, vái lạy tù nhân . * Sự độc đáo trong bút pháp miêu tả của nhà văn : - Dùng nghệ thuật tương phản ( giữa ánh sánh >< bóng tối; thanh khiết >< dơ bẩn; người tử tù>< kẻ quyền uy…) -->làm bật nổi sự thắng thế của cái đẹp, cái thiên lương. - Nhịp điệu chậm , câu văn giàu hình ảnh… - Dùng nhiều từ Hán Việt…--> tạo sự trang trọng cho cảnh cho chữ. => Niềm tin và sự khẳng định của nhà văn về sự chiến thắng của ánh sáng với bóng tối, của cái đẹp với cái xấu xa; của cái thiện với cái ác. b. Lời khun của HC: - Nội dung của lời khun của Huấn Cao với quan ngục : + Từ bỏ chốn tù ngục nhơ bẩn, tìm về chốn thanh tao để tiếp tục sở nguyện cao q và giữ thiên lương cho lành vững. - Ý nghĩa của lời khun: + Cái đẹp khó tồn tại và sống chung với cái ác + Muốn tơn thờ cái đẹp thì nhân cách phải cao Giáo viên: Đặng Xn Lộc Giáo án Ngữ văn 11__________________________________________________Năm học: 2010-2011 * Thao tác 5: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật - Trình bày suy nghĩ về phong cách thể hiện của Nguyễn Tn trong tác phẩm. HS trao đổi, thảo luận theo bàn & suy nghĩ trả lời sau đó GV tổng hợp ý kiến, nhận xét, phân tích để làm rõ từng điểm về nghệ thuật. * Thao tác 6: GV hướng dẫn HS khái qt ý nghĩa văn bản Hoạt động 3 : GV hướng dẫn HS tổng kết nội dung-nghệ thuật của tác phẩm qua phần Ghi nhớ : (SGK) đẹp.  Cái gốc của chữ đẹp là thiên lương. Chơi chữ đẹp là một biểu hiện của cách sống và văn hố của con người. B. Nghệ thuật. a. Tạo dựng tình huống truyện độc đáo, đặc sắc: ( cuộc gặp gỡ & mối quan hệ éo le, trớ trêu giữa viên quản ngục-Huấn Cao) b. Sử dụng thành cơng thủ pháp đối lập, tương phản c. Xây dựng thành cơng nhân vật Huấn Cao (con người hội tụ nhiều vẻ đẹp)qua bút pháp lãng mạn lí tửơng hố. d. Ngơn ngữ góc cạnh,giàu hình ảnh có tính tạo hình, vừa cổ kính vừa hiện đại. C. Ý nghĩa văn bản : “Chữ người tử tù” khẳng định & tơn vinh sự chiến thắng của ánh sáng, cái đẹp, cái thiện, & nhân cách cao cả của con người đồng thời bộc lộ lòng ye6ui nước thầm kín của nhà văn. III.Tổng kết-Ghi nhớ : (SGK) 4. Củng cố: - Tại sao Nguyễn Tn lại coi viên quản ngục như “một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn, xơ bồ”? (T41) - Phân tích cảnh cho chữ-một “ Cảnh tượng xưa nay chưa từng có” .(T42) 5. Dặn dò: - Đọc kĩ tác phẩm nắm vững nội dung, nghệ thuật. - Chuẩn bị bài “Lun tËp thao t¸c lËp ln so s¸nh”- tiết sau học . Chú ý: - Mơc ®Ých yªu cÇu cđa thao t¸c lËp ln so s¸nh. - Bài tập: 1,2,3,4(tr.116,117). Tiết 43 - Làm văn Ngày soạn: 12/11/2010 Giáo viên: Đặng Xn Lộc Giáo án Ngữ văn 11__________________________________________________Năm học: 2010-2011 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH A. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Củng cố những kiến thức về thao tác lập luận so sánh . 2. Về kó năng: - Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh để viết đoạn văn có sức thuyết phục và hấp dẫn. 3. Về thái độ: - Biết sử dụng và cảm nhận sự thành công của bài văn có sử dụng thao tác lập luận so sánh. B. Chuẩn bị bài học: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức học sinh hoạt động : - Trong q trình học sinh luyện tập, giáo viên gợi ý bằng những câu hỏi nhỏ để học sinh thảo luận. - GV gợi mở, diễn giảng theo phương pháp quy nạp. - Nội dung tích hợp: phÇn ®äc v¨n qua c¸c v¨n b¶n; tÝch hỵp víi TiÕng ViƯt, văn nghò luận . 1.2 Phương tiện: - SGK, SGV, sách Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức- kĩ năng mơn Ngữ văn 11. - Thiết kế giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh: - Nắm vững kiến thức về:khái niệm, mục đích, yêu cầu và tác dụng của thao tác lập luận so sánh trong văn nghò luận. - HS làm các bài tập: 1,2,3,4(tr.116,117). C. Hoạt động dạy & học: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở soạn và sự chuẩn bị bài của học sinh. - Em h·y nªu mơc ®Ých yªu cÇu cđa thao t¸c lËp ln so s¸nh? 3. Bài mới: Lời vào bài: So sánh là một trong những thao tác lập luận không thể thiếu trong văn nghò luận .Vận dụng thao tác so sánh hợp lí sẽ giúp bài văn vừa có chiều sâu , vừa có chiều rộng , tạo nên sức hấp dẫn , thuyết phục cho bài văn Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Ơn tập lí thuyết. - Khái niệm thao t¸c lËp ln so s¸nh? -Mơc ®Ých yªu cÇu cđa thao t¸c lËp ln so s¸nh? - Cách so sánh? Hoạt động 2 : A. Tìm hiểu chung: B. Luyện tập 1. Bài tập 1 /116 / sgk. Giáo viên: Đặng Xn Lộc Giáo án Ngữ văn 11__________________________________________________Năm học: 2010-2011 Luyện tập * Thao tác 1: Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 1 /116 / sgk -Tìm chủ đề của hai bài thơ? - Tìm sự giống nhau của hai bài thơ? - Phân tích- rút ra kết luận. “ Khi đi trẻ, lúc về già ( HTC). “ Trở lại An Nhơn, tuổi lớn rồi” ( CLV). - “Hỏi rằng “ khách ở chốn nào lại chơi” (HTC). - “Chẳng lẽ thăm q lại hỏi người”(CLV) → Q hương biến đổi sau chiến tranh, khơng còn cảnh cũ, người xưa. * Thao tác 2: Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 2 /116 / sgk - HS chú ý bài tập 2 → Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 ->7 câu ( 15 phút) → trình bày tại lớp. GV cho HS nhận xét → GV nhận xét, bổ sung. ( Mùa xn, mùa thu: q trình học, tiếp thu kiến thức. Hoa, trái: thành quả thu được tương ứng với mọi thời điểm, tích lũy theo thời gian). * Thao tác 3: Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 3/116 / sgk - Dạng bài tập 3 so với bài tập 1, 2 có gì giống và khác? ( bài tập 3 u cầu so sánh hai bài thơ ở hai phương diện ngơn ngữ kết luận về hai phong cách thơ). - HS so sánh để rút ra điểm giống và khác. GV bổ sung, HS viết đoạn → đọc → góp ý → sửa chữa. - Sau khi đã hiểu cặn kẽ về ngơn ngữ của hai bài thơ trên, hãy đưa ra nhận xét của mình về hai phong cách thơ? * Thao tác 4: Gợi ý bài tập 4: - Chủ đề của hai câu thơ: Tình cảm của hai tác giả Hạ Tri Chương và Chế Lan Viên khi về thăm q hương. - Giống nhau: + Cả hai tác giả đều rời q hương ra đi lúc còn trẻ và trở lại lúc tuổi đã già. + Khi trở về q hương, cả hai đều trở thành “ người xa lạ”. - Kết luận: Hạ Tri Chương sống trước Chế Lan Viên trên 1000 năm, cảnh và tình có nhiều biến đổi. Tuy vậy giữa người xưa và người nay vẫn có những nét tương đồng. Đọc người xưa để hiểu ngày nay sâu sắc hơn. 2. Bài tập 2 / 116 / sgk. - “ Học” so sánh với “trồng cây”: cần bỏ cơng sức, thời gian để đầu tư. + Trồng cây thì mùa xn - được hoa, mùa thu - được quả. Trồng cây thì phải khó nhọc chăm sóc khi cây còn non. Đến khi cây đơm hoa kết trái thì thu hoạch mùa sau nhiều hơn mùa trước. + Học lúc đầu khó khăn→ về sau hiểu dần, tiến bộ dần trưởng thành hơn. →Trồng cây và học đều có ích ( trồng cây thì tăng thu nhập về kinh tế, còn học tập thì trưởng thành về trí tuệ.) → Cần kiên nhẫn, nỗ lực trong học tập. 3. Bài tập 3 /116 /sgk. - Điểm giống: Đều viết bằng chữ Nơm; thể thơ TNBCĐL, niêm, luật, đối, vần chặt chẽ. - Điểm khác: + Thơ Hồ Xn Hương: . Ngơn ngữ hàng ngày ( tiếng gà văng vẳng, mõ, cốc, chng…). . Từ ngữ hiểm hóc, chen lẫn chút tinh nghịch ( cớ sao om, để mõm mòn, già tom ), chỉ có câu nhiều từ Hán Việt “Tài tử văn nhân ai đó tá?”. + Thơ Bà Huyện Thanh Quan: . Sử dụng nhiều từ Hán Việt ( hồng hơn, ngư ơng, viễn phố,mục tử…). . Thi liệu quen thuộc trong văn học cổ điển ( ngàn mai, dặm liễu ). - Sự khác nhau về ngơn ngữ→ sự khác nhau về phong cách: + HXH: phong cách gần gũi, bình dân, tinh nghịch, hiểm hóc. + Bà HTQ: phong cách trang nhã, đài các. Giáo viên: Đặng Xn Lộc Giáo án Ngữ văn 11__________________________________________________Năm học: 2010-2011 Có thể là một câu danh ngôn, thành ngữ, tục ngữ…viết đoạn văn có sử dụng thao tác lập luận so sánh. → Cả hai bài thơ đều hay, mỗi bài có cái hay riêng theo từng phong cách khác nhau. 4. Bài tập 4 / 117 /sgk. ( HS làm ở nhà). HS tự chọn đề tài Bài viết có nội dung so sánh. 4. Củng cố: - Khái niệm, mục đích, yêu cầu và tác dụng của thao tác lập luận so sánh trong văn nghò luận. -HS nắm vững nội dung và vận dụng tốt thao tác lập luận so sánh trong bài văn nghị luận 5. Dặn dò: - Về nhà hồn thành bài tập 4 / 117 /sgk. - Phân tích một số đoạn trích trong văn bản đã học để thấy rõ được lập luận ss trong văn nghò luận. - Học bài , chuẩn bị bài: “ Luyện tập vận dụng kết hơäp các thao tác lập luận phân tích và so sánh”. Chú ý: + Ơn lại lí thuyết về khái niệm, mục đích, yêu cầu và tác dụng của thao tác lập luận phân tích, so sánh trong văn nghò luận + Vận dụng kết hợp hai thao tác lập luận trên làm bài tập 1,2 (tr.120,121). Tiết 44- Làm văn Ngày soạn: 14/11/2010 Giáo viên: Đặng Xn Lộc Giáo án Ngữ văn 11__________________________________________________Năm học: 2010-2011 LUYỆN TẬP VẬN DỤNG CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH A. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Củng cố vững chắc hơn các kiến thức và kó năng về thao tác lập luận phân tích và so sánh. 2. Về kó năng: - Nhận ra & phân tích vai trò của sự kết hợp của các thao tác lập luận phân tích, so sánh qua các văn bản. - Bước đầu vận dụng những kiến thức đã học biết kết hợp các thao tác lập luận phân tích, so sánh để viết một đoạn văn, bài văn nghò luận về một vấn đề xã hội hoặc văn học. 3. Về thái độ: - Biết vận dụng những điều đã nắm được để viết một bài( hoặc một phần bài, một đoạn) văn nghò luận, trong đó có sử dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh. B. Chuẩn bị bài học: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức học sinh hoạt động : - Trong q trình học sinh luyện tập, giáo viên gợi ý bằng những câu hỏi nhỏ để học sinh thảo luận. - GV gợi mở, diễn giảng theo phương pháp quy nạp. - Nội dung tích hợp: phÇn ®äc v¨n qua c¸c v¨n b¶n; tÝch hỵp víi TiÕng ViƯt 1.2 Phương tiện: - SGK, SGV, sách Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức- kĩ năng mơn Ngữ văn 11. - Thiết kế giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh: - Nắm vững kiến thức về:khái niệm, mục đích, yêu cầu và tác dụng của thao tác lập luận phân tích, so sánh trong văn nghò luận. - Xác đònh rõ: tình huống nghò luận, thao tác nghò luận, lời văn nghò luận. - Tham khảo văn bản cụ thể để thấy rõ sự kết hợp hai phương pháp. - HS làm các bài tập: 1,2(tr.120,121). C. Hoạt động dạy & học: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở soạn và sự chuẩn bị bài của học sinh. - Nêu cách lập luận phân tích và lập luận so sánh? 3. Bài mới: Lời vào bài: Sử dụng tổng hợp các thao tác lập luận trong đoạn văn ( bài văn) nghò luận đó là yêu cầu cần thiết. Một trong những thao tác thường được vận dụng nhiều trong viết văn đó chính là thao tác lập luận phân tích và so sánh. Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Giáo viên: Đặng Xn Lộc Giáo án Ngữ văn 11__________________________________________________Năm học: 2010-2011 Hoạt động 1 : Ơn lại kiến thức về 2 thao tác lập luận phân tích và so sánh. - Thế nào là thao tác lập luận phân tích? - Có những cách phân tích nào? - Thế nào là thao tác lập luận so sánh? - Có những cách so sánh nào? Hướng dẫn học sinh luyện tập bài tập 1 Hoạt động 2 : Luyện tập * Thao tác 1: Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 1 /120 / sgk - Luận điểm chính của đoạn trích là gì? - Đoạn trích trên sử dụng những thao tác lập luận nào? - Thao tác nào đóng vai trò chủ yếu, thao tác nào là bổ trợ? - GV:Trong đoạn văn của Bác:“ Chớ tự đại, tự kiêu” luận điểm;“ Tự kiêu, tự đại là khờ dại” luận cứ;“ Vì mình….hơn mình” luận chứng. So sánh để thấy sự nhỏ bé, vơ nghĩa và đáng thương của thói tự kiêu, tự mãn đối với mỗi cá nhân trong tập thể và cộng đồng. - Phân tích mục đích, tác dụng và cách kết hợp các thao tác lập luận trong đoạn trích - Đây có phải là đoạn văn mẫu mực khơng? Vì sao? - Anh (chị) rút ra kết luận gì về việc vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận trong một đoạn (bài) văn NL? * Thao tác 2: Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 2 /120 / sgk B1: HS phác thảo nhanh một dàn ý đại cương. B2: Chọn các luận điểm và trình bày luận điểm. B3: HS chọn bất kỳ một luận điểm nào đó để viết một đoạn văn có sử dụng pp lập luận phân tích và so sánh. B4: HS trình bày tại lớp. GV nhận xét. * Thao tác 3: Hướng dẫn HS lµm bµi tËp vỊ nhµ - Viết một đoạn văn khác. - Viết một văn bản nghò luận ngắn về A. Tìm hiểu chung: 1. Lập luận phân tích: Chia nhỏ vấn đề ra theo một tiêu chí nào đó để làm sáng tỏ vấn đề đang bàn luận. 2. Lập luận so sánh: Đặt đối tượng đang bàn luận trong tương quan với đối tượng khác để làm sáng tỏ đối tượng. B.Luyện tập vận dụng kết hợp hai thao tác lập luận. 1. Bài tập 1-tr 120: Đoạn văn có sử dụng những thao tác lập luận phân tích và so sánh: - Phân tích: “…Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay… .thối bộ”. - So sánh: “Người mà tự kiêu tự mãn … cái đĩa cạn” ( để thấy sự nhỏ bé, vơ nghĩa và đáng thương của thói tự kiêu tự mãn của cá nhân trong cộng đồng) - Phân tích là thao tác chủ đạo, so sánh là thao tác bổ trợ. - Đây là đoạn văn mẫu mực: + Đồng thời sử dụng cùng lúc hai thao tác. + Việc sử dụng rất hài hồ, linh hoạt: cùng làm sáng tỏ luận điểm nhưng khơng chồng nhau. - Kết luận: + Việc vận dụng kết hợp hai thao tác này là tất yếu vì khơng có một VB nào chỉ dùng một thao tác. – + Ta phải dùng một cách linh hoạt và hiệu quả. Mỗi đoạn, bài, cần có một thao tác chính, các thao tác còn lại là bổ trợ. 2. Bài tập 2:Viết một bài ngắn vận dụng hai thao tác này a. Đề bài: Phân tích bài thơ “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến để thấy được vẻ đẹp của bức tranh mùa thu làng q Bắc Bộ. b. Lập dàn ý. *Mở bài: Giới thiệu bài thơ, luận đề. *Thân bài: Phân tích để thấy rõ vẻ đẹp của cảnh vật mùa thu làng q Bắc Bộ. - Luận điểm 1: Cảnh trong “ Thu điếu” được miêu tả và cảm nhận theo những chiều kích, khơng gian khác nhau. - Luận điểm 2: Điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam. - Luận điểm 3: Cảnh đẹp nhưng tĩnh lặng và đượm buồn. Giáo viên: Đặng Xn Lộc [...]... viết số 3 Giáo viên: Đặng Xn Lộc Giáo án Ngữ văn 11 Năm học: 2010-2 011 Tiết 61, 62, 63- Đọc văn Ngày soạn: 21 /11/ 2010 VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI ( Trích “ Vũ Như Tơ” - Nguyễn Huy Tưởng ) A Mục tiêu bài học - Thống nhất SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: - Xung đột kịch ( T61) - Vũ Như Tơ (T62) - Nghệ thuật + Đan Thiềm ( T63) B Phương tiện thực hiện: - SGK-SGV Ngữ văn 11 - Tài liệu... Giu-li-et ( T66) Giáo viên: Đặng Xn Lộc Giáo án Ngữ văn 11 Năm học: 2010-2 011 5 Dặn dò: - Đọc lại đoạn trích, nắm vững nội dung - Soạn và chuẩn bị bài “ Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn” Đề: Pháng vÊn vµ tr¶ lêi pháng vÊn vỊ viƯc häc tËp vµ gi¶ng d¹y m«n Ng÷ V¨n trong nhµ trêng BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM Tiết 67- Văn học ÔN TẬP VĂN HỌC Ngày soạn: 28 /11 A Mục tiêu bài... Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh-vở bài tập(T71) 3.Bài mới Hoạt động của GV & HS Gv ghi đề lên bảng( đề đã cho ở tiết trước) Giáo viên: Đặng Xn Lộc Nội dung cần đạt Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn: Giáo án Ngữ văn 11 Năm học: 2010-2 011 Mục đích và đối tượng của phỏng vấn? Đề 1 Pháng vÊn vµ tr¶ lêi pháng vÊn vỊ viƯc häc Gv lưu ý học sinh:câu hỏi phải được sắp xếp... SUNG - RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Đặng Xn Lộc Giáo án Ngữ văn 11 Năm học: 2010-2 011 Tiết 75 -Làm văn Ngày soạn: 29/12 BÀI VIẾT SỐ 5 (NGHỊ LUẬN Xà HỘI) A Mục tiêu bài học - Thống nhất SGK-SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận cho học sinh B Phương tiện thực hiện: - SGK-SGV Ngữ văn 11 C Cách thức tiến hành: - Học sinh làm bài tại lớp, giáo viên theo dõi học... Giu-li-et ? li-et - Giáo viên hướng dẫn học sinh gạch dẫn chứng - Giu-li-et cũng độc thoại để bộc lộ tâm trạng của SGK Giáo viên: Đặng Xn Lộc Giáo án Ngữ văn 11 Năm học: 2010-2 011 - Các lời thoại giống nhau điều gì ? - 10 lời thoại tiếp theo là đối thoại hay độc thoại ? Cho biết nội dung ? HẾT TIẾT 65 TIẾT 66 Rơ-mê-ơ và Giu-li-et gặp nhau trong bối cảnh như thế nào?ánh trăng đóng... SGV Ngữ văn 11 - Trọng tâm: Đáp án và sửa lỗi B Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế bài học - Bảng phụ C Cách thức tiến hành: - Kết hợp các phương pháp: phân tích, diễn giảng, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, HS sưả lỗi D Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ ( thơng qua) 3 Bài mới: I/ Chép đề lên bảng ( xem tiết 68-69) Giáo viên: Đặng Xn Lộc Giáo án Ngữ văn 11 ... đọan ( Lỗi này sửa cụ thể trên bài làm của HS) V/ Đọc bài mẫu để HS rút kinh nghiệm - Bài làm khá tốt: Ánh Nhung - Bài làm q yếu , còn sai sót nhiều về lỗi các loại : Yến Phượng VI/ Phát bài vào điểm 4/ Củng cố: Giáo viên: Đặng Xn Lộc Giáo án Ngữ văn 11 Năm học: 2010-2 011 - Đáp án và những lỗi sai 5/ Dặn dò: - Khắc phục những lỗi sai, rút kinh nghiệm , chuẩn bị tốt cho bài viết... trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D Tiến trình dạy học Giáo viên: Đặng Xn Lộc Giáo án Ngữ văn 11 Năm học: 2010-2 011 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Em hãy phân tích nhân vật Rơ-mê-ơ 3.Bài mới Hoạt động của GV & HS Trình bày những nét chính về tác giả Phan Bội Châu? Nêu những tác phẩm chính ? - Học sinh trả lời - Giáo viên chốt lại và dặn xem SGK Gv gọi học sinh đọc bài... thêm nhục Hiền thánh còn đâu học cũng hồi” - Chí làm trai gắng sự tồn vong của đất nước, của dân tộc - Sách vở thánh hiền chẳng giúp được gì trong buổi nước mất Giáo án Ngữ văn 11 Năm học: 2010-2 011 sgk nhà tan Bài thơ kết lại bằng tư thế của  Một ý tưởng hết sức táo bạo buổi lên đường ,đó là một tư thế 4 Hai câu kết : như thế nào? “ Muốn vượt bể Đơng theo cánh gió - các hình... SUNG - RÚT KINH NGHIỆM Tiết 74- Tiếng Việt Ngày soạn: 28/12 NGHĨACỦA CÂU A Mục tiêu bài học - Thống nhất SGK-SGV Ngữ văn 11 Giáo viên: Đặng Xn Lộc Giáo án Ngữ văn 11 Năm học: 2010-2 011 - Trọng tâm: Nghĩa sự việc B Phương tiện thực hiện: - SGK-SGV Ngữ văn 11 - Tài liệu tham khảo, Bảng phụ C Cách thức tiến hành: - GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp:thức trao . so s¸nh. - Bài tập: 1,2,3,4(tr .116 ,117 ). Tiết 43 - Làm văn Ngày soạn: 12 /11/ 2010 Giáo viên: Đặng Xn Lộc Giáo án Ngữ văn 11_ _________________________________________________Năm. thiên lương trong sáng. Giáo viên: Đặng Xn Lộc Giáo án Ngữ văn 11_ _________________________________________________Năm học: 2010-2 011 + Cho biết c¶nh

Ngày đăng: 22/10/2013, 08:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Từ không thay đổi hình thái - giáo án NV 11 mới
2. Từ không thay đổi hình thái (Trang 116)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w