1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tuan 3. Những con vật nuôi quanh bé

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 3. Tổ chức hoạt động:

Nội dung

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TRONG TUẦN Chủ đề : Những vật đáng yêu Chủ đề nhánh : Những vật nuôi quanh bé Từ ngày :…./…./2020- …/…./2020 Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Tên hoạt động Đón trẻ, - Đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng ân cần, dạy trẻ chào bố mẹ, giáo trị chuyện - Trị chuyện với trẻ theo chủ đề: Những vật nuôi quanh bé - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ bạn, giúp đỡ cô - Cho trẻ chơi đồ chơi góc - Điểm danh 2.Thể dục - Hô hấp: tập hít thở sáng - Tay 1: đưa sang ngang, đưa sau - Lưng 1, bung, lườn: nghiêng người sang hai bên - Chân 1: dang sang hai bên 3.Hoạt PTNT: PTTC PTTM – PTNN PTTM động học PTTCVKNX -TCVKNXH NBTN: Tháo lắp H Truyện : Một số lồng hộp Hát: Rửa Quả Trứng Tô màu vật sống vuông mặt mèo (MT: 22) vịt gia ( MT : 7) ( MT 35) (MT: 36) đình ( MT: 14) 4.Chơi - Quan sát - Quan sát - Quan sát Hồ - Quan sát - Quan sát Hồ trời đồ chơi vườn rau cá đồ chơi cá ngồi trời -Trị chơi: - Chơi “ Chi trời - Chơi “ Chi - Chơi “ “Nu na nu chi chành - Chơi “ chi chành chuyền nóng” chành” chuyền chành Trứng” -Chơi tự -Chơi tự Trứng” - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự 5.Chơi, - Góc xây dựng: Xây hàng ràu, xây nhà theo ý thích hoạt động - Góc bé tập làm nội trợ: Sử dụng loại rau, củ, để nấu ăn với đồ vật -Góc âm nhạc: Hát tự 6.Vệ - Chuẩn bị đồ dùng dụng cụ cho trẻ ăn, ngủ sinh ,ăn - Cho trẻ vệ sinh, lau mặt trưa, ngủ - Cho giúp trẻ rửa tay xà phòng trước ăn trưa, ăn xế - Cơ GDDD cho trẻ thơng qua ăn - Khi trẻ ăn xong cô giúp trẻ dùng khăn lau miệng - Nhắc nhở trẻ để ghế nhẹ nhàng vào bàn , để tô muỗng vào nơi quy định -Nhắc trẻ không chạy giỡn , đùa nhiều sau ăn - Cho trẻ vệ sinh, chuẩn bị nơi ngủ cho trẻ - Thức dậy cho trẻ vệ sinh đánh răng, lau mặt, rửa tay cho trẻ bàn ăn xế 7.Hoạt Ôn:NBTN: Ôn: Ôn: Ôn: Ôn: động chiều Một số Tháo lắp Hát: Rửa mặt Truyện : Tô màu vật sống lồng hộp mèo Quả Trứng vịt gia vuông -Nêu gương đình nhân xét cuối tuần Nêu - Vệ sinh cho trẻ gương - Nhận xét cuối buổi học Trả trẻ - Cấm cờ tuyên dương trẻ -Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khỏe ,biểu trẻ ngày - Dọn dẹp đồ chơi, chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ Người duyệt kế hoạch Người lập kế hoạch Lương Thị Ngọc Ánh KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: Những vật nuôi quanh bé Thực thứ ngày / /2020 Mục tiêu đánh giá: MT : 7,14,22,35,36 I/ ĐĨN TRẺ - TRỊ CHUYỆN ( thực từ thứ đến thứ 6) - Đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng ân cần, dạy trẻ chào ba mẹ, giáo - Trị chuyện với trẻ theo chủ đề: Những vật nuôi quanh bé - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ bạn, giúp đỡ ,u thương giáo người xung quanh, yêu thương chăm sóc loại động vật - Cơ trị chuyện với phụ huynh tình hình học tập, sức khỏe trẻ - Trò chuyện ngày nghỉ bé nhà - Trò chuyện vật nuôi bé biết - Điểm danh II/ THỂ DỤC SÁNG ( Thực thứ đến thứ 6) Mục đích yêu cầu: - KT:Trẻ tập động tác hô hấp, bụng, tay, chân, bật - KN:Biết phối hợp tay chân cách nhịp nhàng - TĐ:Tự giác tham gia vào buổi tập Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: Sân bãi sẽ, quần áo gọn gàng - Đồ dùng trẻ: Trang phục gọn gàng Tổ chức hoạt động Hoạt động cô -Nghe nhạc “ tập thể dục buổi sáng” * Khởi động Cơ cho trẻ vịng trịn, cho trẻ kiểu chân: kiểng gót, mép ngồi bàn chân, mũi bàn chân, chạy nhanh, chậm, * Trọng động -Hô hấp: tập hít thở -Tay 1: đưa sang ngang, đưa sau -Lưng 1, bung, lườn: nghiêng người sang hai bên -Chân 1: dang sang hai bên * Hồi tĩnh: -Cho trẻ nhẹ nhàng 2- vòng Hoạt động trẻ Khởi động Trọng động -Hồi tĩnh III/ HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển nhận thức: Đề tài: NBTN: Những vật ni sống gia đình Đánh giá mục tiêu: MT 14 Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết gọi tên số vật sống gia đình như: Con chó, mèo, gà, vịt - Biết đặc điểm đơn giản chó, mèo động vật ni gia đình, có chân đẻ - Biết ích lợi chúng Kỹ : - Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Rèn nề nếp học tập cho trẻ Thái độ: - Trẻ u mến chăm sóc vật ni gia đình Chuẩn bị: * Đồ dùng cơ: - Tranh chó, mèo, gà, vịt - Mơ hình trang trại chăn ni - Đài đĩa hát “Gà trống, mèo cún con” * Đồ dùng trẻ: - Tranh trò chơi, ngơi nhà: ngơi nhà dán hình chó, ngơi nhà dán hình mèo Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Kinh nghiệm - Hơm có rất nhiều giáo trường dự giờ với lớp mình, đứng lên - Vâng hát vận động “Một vịt” để tặng cho cô - Trẻ hát tên vật mơ hình(Con chó, - Con Gà, chó, mèo, mèo, gà, vịt ) - Các thấy vật có đáng yêu Vịt, Lợn, Trâu, khơng? - Hơm tìm hiều “Một số Bị vật sống gia đình nhé” * Quan sát phản hồi Quan sát tranh * Con chó: - Cơ hỏi : Chúng vừa giáo cho đâu - Vâng - Thăm trang trại về? - Ở thấy vật ? - Trẻ kể - Chúng xem giáo có tranh hình - Con chó ạ, màu vàng ảnh vật nhé? - Cơ đưa tranh chó hỏi trẻ: - Trẻ đọc + Đây gì? Con chó màu gì? + Cho lớp đọc từ : Con chó (Cho nhóm, tổ, cá nhân đọc) + Con chó có phận đây? (Cơ cho trẻ nói theo tổ, nhóm, cá nhân phận chó) + Con chó có mấy chân? + Cơ cho trẻ đếm số chân chó - đố biết chó đẻ hay đẻ trứng? + Con chó thích ăn đây? + Chúng có biết ni chó để làm khơng? + Khi có người lạ đến nhà, chó sủa nào? + Cơ cho lớp giả làm tiếng chó sủa * Con mèo: - Con kêu meo! meo! - Cơ có tranh đây? - Con mèo có phận nào? Mèo có mấy chân? - Mèo đẻ trứng hay đẻ con? - Nhà ni mèo khơng? - Bố mẹ ni mèo để làm gì? - Chúng có biết Mèo thích ăn khơng? (Sau câu hỏi cho trẻ nói theo tổ, nhóm, cá nhân ý sửa sai động viên trẻ kịp thời) - Chó mèo động vật ni gia đình, chúng thuộc nhóm gia súc, có châm đẻ Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc bảo vệ chó, mèo * Mở rộng - Ngồi chó mèo gia đình ta cịn có nữa? - ( Nâng cao yêu cầu) Các vật dó tiếng kêu nào? Các bạn cô già làm tiếng kêu vật bđó nha - Cơ giới thiệu thêm gà, vịt + Đây gì? + Chúng có đặc điểm gì? + Chúng đẻ hay đẻ trứng? + Bố mẹ ni chúng để làm gì? => Giáo dục trẻ u quý, chăm sóc bảo vệ vật sống gia đình - Con chó có đầu, chân đuôi - Trẻ đếm số chân - Xương - Trẻ giả làm tiếng cho sủa - Con mèo - Trẻ kể tên phận mèo - Để bắt chuột - Thích ăn cá - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Con gà, vịt, trâu, bò - Con gà - Đẻ trứng - Trẻ so sánh điểm giống khác hai - Có chân *Hình thành khái niệm: - Chúng xem chó mèo giống điểm gì? - Đẻ - Méo ni để bắt chuột, chó ni để trơng nhà + Cùng có mấy chân? - Trẻ chơi trò chơi “Ai nhà + Chúng đẻ trứng hay đẻ con? - Vậy chó khắc mèo điểm nào? Cơ gợi nấy ý cho trẻ thấy điểm khác hai vật * Thử nghiệm tích cực: Trị chơi “Ai nhà nấy” - Hôm cô thấy học rất giỏi, thưởng - Con chó, mèo, trị chơi cho trị chơi: “Ai nhà nấy” nhà lấy - Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi - lần Cô động viên giúp đỡ trẻ * Củng cố - Giáo dục - Trẻ lắng nghe - Hôm tìm hiều gì? Chơi trị chơi gì? - Giáo dục trẻ biết u mến vật ni gia đình * Nhận xét- Tun dương - Cô nhận xét chung giờ học, tuyên dương, ngợi trẻ IV/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT -Góc xây dựng: Xây hàng rào( thứ 2), xây nhà theo ý thích -Góc bé tập làm nội trợ: Sử dụng loại rau, củ, để nấu ăn -Góc âm nhạc: Hát tự ( thứ 2) Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết cách sử dụng loại đồ chơi để phục vụ cho việc chơi góc, trẻ thuộc hát theo chủ đề - Kỹ Năng: Hát thuộc lời số hát theo chủ đề, biết sử dụng cụ âm nhạc hát, biết lắp ráp nhà, xây vườn rau - Thái độ: Biết chơi kết hợp với bạn, không giành đồ chơi Chuẩn bị : - Đồ chơi rau củ ( loại củ, quả, giỏ chợ) - Đồ chơi xây dựng ( hàng rào, xanh) - Dụng cụ âm nhạc: trống lắc, phách gõ, Tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định, giới thiệu - Cô trẻ hát hát “Cháu mẫu giáo” -Đàm thoại: -Bài hát nói ai? - Em bé -Em bé có ngoan khơng? - Dạ có -Vậy học có ngoan khơng? -Các rất ngoan nên bây giờ - có chơi nhiều đồ chơi nha *Cơ giới thiệu góc chơi, cho trẻ chọn góc chơi thích chơi bạn Hoạt động trọng tâm - Cho trẻ chơi góc: - Trẻ góc chơi + Góc bán hàng: Bán loại củ, + Góc xây dựng: Xây tự + Góc âm nhạc: Hát múa hát chủ đề - Cô đến quan sát góc đặt tên - Trẻ chơi góc với trẻ - Cơ nhận xét nhóm 3.Kết thúc: cho trẻ thu dọn đồ dùng - Trẻ thu dọn đồ dung cô cô Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi V/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI ( Thực thứ 2, thứ 5) - Quan sát “Hồ cá” -Chơi “Chuyền Trứng” -Chơi tự 1/Mục đích-u cầu -Kiến thức: Trẻ biết nói tên số đồ chơi ngồi trời biết cách chơi trị chơi -Kĩ năng: Trẻ khéo léo chơi bạn -Thái độ: Trẻ không xô đẩy chơi 2/ Chuẩn bị - Đồ dùng cô: Cá, hồ bơi , đồ chơi sân trường -Đồ dùng trẻ: Trứng mũ 3.Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ + Ổn định: Cô chia trẻ thành hàng - Thực theo cô - Cô kiểm tra sỉ số, quần áo trẻ trước sân - Cô trẻ đọc thơ “Đồ chơi” -Đọc theo - Cơ trị chuyện nội dung thơ có liên -Lắng nghe quan đến buổi hoạt động cho trẻ * Quan sát “Hồ cá” -Các xem ngồi sân có gì? -Quan sát -Có đồ chơi ngồi trời, có xem gì?(hồ cá) -Trong hồ cá xem có gì? - Hoa sen -Ngồi hoa sen có nửa đây? (Rong, cá) -Trả lời cô *Các rất giỏi có hoa sen, cá, rong thấy hồ cá trường đẹp khơng? (dạ đẹp) -Vì nhớ bảo vệ hồ cá không ném vứt rác bừa bãi xuống hồ nhe Cô thấy rất giỏi nên thưởng lớp chơi với đồ chơi trời nhe *Chơi “ Chuyền Trứng” - Cách chơi: cho trẻ xếp hàng với số -Trẻ lắng nghe lượng trẻ nhau.cho trẻ chơi chuyền Trứng (bằng nhiều hình thức) chuyền qua đầu, chân Bằng cách trẻ đầu hàng chuyền cho bạn phía sau mình, bạn phía sau chuyền cho bạn chuyền bạn cuối hàng, bạn cuối hàng cầm bóng chạy nhanh đến cho Tổ nhanh nhất tổ thắng - Luật chơi : chuyền Trứng cố gắng đứng để Trứng rơi xuống sàn, đội để bóng rơi bị lội khơng tính lượt chơi Hát thực cô - Cho trẻ khởi động với hát : Gà trống maèo cún - Trẻ tiến hành chơi Trẻ chơi uống nước cam - Cơ trẻ đếm bóng nhận xét Trẻ tham gia chơi - Cho trẻ chơi “ uống nước cam” * Chơi tự bóng: ném bóng vào vịng Tập hợp trẻ lại -Trả lời cô  Điểm danh  Củng cố: vừa chơi nhũng nhóm nào? Những trị chơi gì? Hát đồn tàu tí xíu lớp VI/ VỆ SINH – ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA - ĂN XẾ ( thực thứ đến thứ 6) - Chuẩn bị đồ dùng dụng cụ cho trẻ ăn, ngủ - Cho trẻ vệ sinh, lau mặt - Cho trẻ rửa tay xà phòng trước ăn - Cô GDDD cho trẻ thông qua ăn - Khi trẻ ăn xong nhắc nhở trẻ dùng khăn lau miệng - Nhắc nhở trẻ để ghế nhẹ nhàng vào bàn , để tô muỗng vào nơi quy định - Nhắc nhở trẻ : rửa tay, súc miệng, đánh , rửa mặt,uống nước -Nhắc trẻ không chạy giỡn , đùa nhiều sau ăn - Cho trẻ vệ sinh, chuẩn bị nơi ngủ cho trẻ - Thức dậy cho trẻ vệ sinh đánh răng, lau mặt, rửa tay cho trẻ bàn ăn phụ VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn : NBTN Các vật ni sống gia đình VIII/ VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ ( thực từ thứ đến thứ 6) - Vệ sinh cho trẻ - Nhận xét cuối buổi học - Cấm cờ tuyên dương trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập ,biểu trẻ ngày - Dọn dẹp đồ chơi, chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ IX ĐÁNH GIÁ Tình trạng sức khỏe trẻ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ Kiến thức kĩ trẻ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: Những vật nuôi quanh bé Thời gian thực thứ ngày … /… /2020 I/ ĐĨN TRẺ - TRỊ CHUYỆN II/ THỂ DỤC SÁNG- ĐIỂM DANH III/ HOẠT ĐỘNG HỌC - Lĩnh vực phát triển: Phát triển thể chất - Đề tài : Tháo lắp lồng hộp vuông - Mục tiêu đánh giá: MT 1/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết tháo lắp,lồng hộp vuông, biết to hơn, nhỏ - Kỷ năng: Trẻ rèn luyện khéo léo nhanh nhẹn đôi bàn tay chân Lắp vào, tháo - Thái độ: Khi chơi bạn không giành họp bạn, không xô đẩy lẩn 2/ Chuẩn bị: * Đồ dùng cô: - Phịng lớp sẽ, gọn gàng - hộp vng to nhỏ * Đồ dùng trẻ: - họp vng to, nhỏ * Tích hợp: Kỹ sống : biết lắng nghe cô dạy thực cho Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Kinh nghiệm - Chơi túi kì diệu: - Trẻ chơi - Cơ cho trẻ lên sờ - Trong túi gì? -Cái họp Họp nào? To hay nhỏ? - Mấy họp? -Trước chơi với họp trị khởi động cô * Quan sát- phản hồi - Khởi động: Cô cho trẻ kiểu đứng - Trẻ khởi động cô thành vòng tròn tập động tác BTPTC - Trọng động +Tay 1: đưa sang ngang, đưa sau +Lưng 1, bung, lườn: nghiêng người sang hai - Trẻ tập cô bên +Chân 1: dang sang hai bên - Cô cho cháu phút thư giãn - Cháu thư giãn * Hình thành khái niệm * Vận động bản: “ Tháp, lắp hộp vuông - Cô cho trẻ ngồi thành hàng dọc ngồi đối diện nhau, sau làm mẫu cho cháu xem - Cô làm mẫu lần không giải thích - Cô làm mẫu lần 2: giải thích cho cháu hiểu: Cô để vật tay mắt nhìn thẳng trước đầu không cuối tới đích chỗ ngồi - Lần làm lại tồn động tác * Trải nghiệm tích cực - Trẻ thực hiện: Cô mời bạn lên làm mẫu cho xem - Cô cho trẻ thực - Cô quan sát trẻ trẻ chưa cô động viên khuyến khích trẻ + Cô hỏi trẻ bạn vừa làm gì? - ( Nâng cao yêu cầu) Giờ cô cho bạn theo đường hẹp thực tháo , lắp hộp vuông * Trị chơi vận động: Cơ tun dương lớp ngoan thưởng cho bạn chơi trò chơi “ai lăn bóng giỏi” Vậy bạn có thích chơi không? - Cô giải thích cách chơi, luật chơi cho cháu hiểu: Cô chia lớp làm đội bạn đầu hàng lăn bóng tới vị trí để gỗ để bóng vào gỗ tới bạn sau hát đội nhiều đội thắng - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng làm động tác hít vào thở IV/CHƠI, HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT - Góc xây dựng: xây nhà theo ý thích - Cháu ngồi theo dẫn cô - Cháu xem cô làm mẫu - Cháu xem cô làm mẫu lắng nghe cô giải thích - Cháu xem cô làm mẫu - Trẻ thực - Thưa cô tháo lắp hộp vuông - Dạ thưa cô thích - Trẻ lắng nghe cô giải thích - Trẻ thích thú tham gia - Trẻ nhẹ nhàng - Góc bé tập làm nội trợ: Sử dụng loại rau, củ, để nấu ăn - Góc âm nhạc: Hát tự V/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ( Thực thứ thứ 6) - Quan sát vườn rau -Trò chơi: “Nu na nu nóng” -Chơi tự Mục đích u cầu: -Kiến thức: Trẻ biết tên trò chơi biết cách chơi -Kĩ năng:Trẻ nhanh nhẹn khéo léo chơi -Thái độ: Trẻ hứng thú chơi Chuẩn bị - Sân trường - Vườn rau - Đồ chơi lắp ghép, đồ chơi vận động trời 3.Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ + Ổn định Cô chia trẻ thành hàng -Thực theo cô Cô kiểm tra sỉ số, quần áo trẻ trước sân Cô nhắc trẻ: sân không xô đẩy bạn, ý không chơi chỗ trời nắng Khi nghe hiệu lệnh bạn phải tập trung chỗ cô.Cô dẫn trẻ sân chơi - Trẻ vui chơi khu phát triển vận -Quan sát lắng nghe động: Quan sát vườn rau - Cho trẻ quan sát vườn rau bé Hỏi trẻ quan sát gì? Có loại cây, rau biết, cho trẻ kể theo hiểu biết trẻ Cô cố ổ xung kiến thức cho trẻ *Chơi trò chơi vận động - Chơi nu na nu nống - Lắng nghe *Hướng dẫn: - Trẻ chơi Cô cho trẻ ngồi xếp hàng lớp Cho trẻ ngồi xếp hàng bên nhau, duỗi thẳng chân ra, tay cầm tay, vừa nhịp tay vào đùi vừa đọc câu đồng dao Mỗi từ đồng dao đập nhẹ vào chân, đồng dao từ "nu"sẽ đập nhẹ vào chân 1, từ "na" đập vào chân người đầu, đến chân người thứ hai thứ ba theo thứ tự người đến cuối quay ngược lại từ "trống" Chân gặp từ "trống" co chân lại, co đủ hai chân người vế nhất, co đủ hai chân nhì người cịn lại cuối người thua Trò chơi lại đầu -Cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự với đồ chơi sân trường -Tập hợp điểm danh VI/ VỆ SINH – ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA- ĂN XẾ VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ơn: Đi có mang vật tay VIII/ VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ IX/ ĐÁNH GIÁ Tình trạng sức khỏe trẻ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ Kiến thức kĩ trẻ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Chủ đề nhánh: Những vật nuôi quanh bé Thời gian thực thứ ngày … /… /2019 I/ ĐĨN TRẺ - TRỊ CHUYỆN II/ THỂ DỤC SÁNG III/ HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển lĩnh vực: Tình cảm tình cảm kỹ năng, xã hội -thẫm mĩ Đề tài: Dạy hát bài: “Rửa mặt mèo” Mục tiêu đánh giá: MT 35 1.Mục đích - yêu cầu : * Kiến thức: - Trẻ biết tên hát, tên tác giả sáng tác hiểu nội dung hát - Trẻ biết hát rửa mặt mèo - Biết chơi trò chơi âm nhạc “Bạn hát?” * Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ hát vận động nhịp nhàng theo nhạc - Rèn cho trẻ ngôn ngữ mạch lạc, mạnh dạn tự tin đứng trước đám đơng - Phát triển thính giác cho trẻ qua trị chơi * Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc vật ni - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào trò chơi 2/ Chuẩn bị: * Đồ dùng cô: - Nhạc hát “Rửa mặt mèo” - Đầu đĩa, tivi, đĩa nhạc có hát “Rửa mặt mèo” * Đồ dùng trẻ: - Tranh mèo, mũ chóp * Tích hợp: Giáo dục vệ sinh giữ gìn vệ sinh 3/ Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ * Kinh nghiệm - Cô cho trẻ giả làm gà ngủ cho tranh - Trẻ quan sát “Con mèo” xuất tranh + Cơ có tranh đây? - Tranh mèo + Con mèo làm gì? - Đang bắt chuột + Nhà có ni mèo không? Thế chăm - Trẻ trả lời theo sóc mèo nào? suy nghĩ - Giáo dục trẻ u q chăm sóc vật ni gia - Trẻ lắng nghe đình *Quan sát- phản hồi - Có hát rất hay nói mèo lười biếng không - Trẻ quan lắng chịu rủa mặt nên bi đau mắt, có biết nghe hát khơng? - Rủa mặt - Hơm hát “Rửa mặt mèo” mèo -(Nâng cao u cầu) Bạn hát cho lớp nghe ? * Hình thành khái niệm + Dạy hát “Rửa mặt mèo” - Rửa mạt - Lần 1: Cơ hát trẻ nghe khơng có nhạc mèo + Cô vừa hát cho nghe hát gì? - Trẻ lắng nghe + Bài hát tác giả nào? + Bài hát nói bạn mèo lười rửa mặt nên mặt bạn rất bẩn nên bị đau mắt không yêu đấy => Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh + Các có muốn nghe hát khơng? - Lần 2: Cô hát kết hợp với nhạc - Cơ vừa hát cho nghe hát gì? - Bài hát tác giả nào? - Chúng có muốn hát khơng? - Cơ dạy trẻ hát 2-3 lần: Cô hát trẻ từ đầu cuối hát.(Cơ hát chậm để trẻ hát cơ, với câu khó cho trẻ hát hát lại câu khó đó) + Cơ cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân (Cô ý sửa sai động viên trẻ kịp thời) - Cô cho lớp đứng lên hát hưởng ứng theo hát - Cô thấy học rất ngoan nên cô tặng cho trị chơi, trị chơi có tên “Bạn hát” * Trải nghiệm tích cực + Trò chơi âm nhạc: “Bạn hát” - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Phổ biến cách chơi luật chơi + Cách chơi: Cho trẻ lên đội mũ chóp mời trẻ lên gần bạn hát, trẻ hát xong trẻ đội mũ phải đoán tên bạn hát + Luật chơi: Nếu trẻ đội mũ đoán tên bạn hát sai phải hát - Cơ tổ chức cho trẻ chơi - lần Sau lần chơi, cô nhận xét, khen ngợi trẻ chơi * Củng cố - Giáo dục - Cơ vừa hát gì? - Bài hát tác giả nào? - Cơ chơi trị chơi gì? => Giáo dục trẻ ngoan ngỗn, giữ gìn vệ sinh - Nhận xét chung giờ học, tuyên dương, khen ngợi trẻ - Có - Bài hát Rửa mặt mèo - Có - Trẻ hát cô - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trị chơi - Trẻ chơi trò chơi - Bài hát Rửa mặt mèo Trò chơi Bạn hát - Trẻ lắng nghe IV/CHƠI, HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT - Góc xây dựng: Xây nhà theo ý thích - Góc bé tập làm nội trợ: Sử dụng loại rau, củ, để nấu ăn - Góc âm nhạc: Hát tự V/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát “Hồ cá” -Chơi “CHI CHI CHÀNH CHÀNH” -Chơi tự 1/Mục đích-yêu cầu -Kiến thức: Trẻ biết nói tên số đồ chơi trời biết cách chơi -Kĩ năng: Trẻ khéo léo chơi bạn -Thái độ: Trẻ không xô đẩy chơi 2/ Chuẩn bị - Đồ dùng cô: Cá, hồ bơi , đồ chơi sân trường -Đồ dùng trẻ: quần áo gọn gàng 3.Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ + Ổn định: Cô chia trẻ thành hàng - Thực theo cô - Cô kiểm tra sỉ số, quần áo trẻ trước sân - Cô trẻ đọc thơ “Đồ chơi” -Đọc theo - Cơ trị chuyện nội dung thơ có liên -Lắng nghe quan đến buổi hoạt động cho trẻ * Quan sát “Hồ cá” -Các xem sân có gì? -Quan sát -Có đồ chơi ngồi trời, có xem gì?(hồ cá) -Trong hồ cá xem có gì? - Hoa sen -Ngồi hoa sen có nửa đây? (Rong, cá) -Trả lời cô *Các rất giỏi có hoa sen, cá, rong thấy hồ cá trường đẹp khơng? (dạ đẹp) -Vì nhớ bảo vệ hồ cá không ném vứt rác bừa bãi xuống hồ nhe Cô thấy rất giỏi nên thưởng lớp chơi với đồ chơi ngồi trời nhe -Đọc tên trị chơi theo * Trị chơi:Chi chi chành chàn - Cơ cho trẻ nói tên trị chơi nè: -Lắng nghe Chi chi chành chành - Và cách chơi trò chơi này: Cô giới thiệu cách chơi:Người -Quan sát, lắng nghe chơi từ người trở lên -Trả lời Chọn người đứng trước xòe bàn tay người khác giơ - Lắng nghe ngón trỏ đặt vào lòng bàn tay -Lắng nghe ghi nhớ cách chơi vào Người xòe bàn tay đọc thật luật chơi nhanh: "Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa chết trương Ba vương ngũ đế Chấp chế tìm -Lắng nghe Ù ù ập" Đọc đến chữ “ập” người xòe tay nắm lại, người khác cố gắng rút tay thật nhanh, rút khơng kịp bị nắm trúng vào chỗ người xòe tay vừa làm vừa -Trẻ tham gia chơi đọc đồng dao cho bạn khác chơi -Luật chơi: Bạn bị chụp tay hát hát theo cô - Giáo dục trẻ biết chơi bạn - Cô trẻ chơi -Tập trung lại cô Chơi tự do: -Thực chơi với cô * Chơi tự do: Cầu trượt, bập bênh, xích đu, … - Trả lời cô - Cho trẻ nhóm chơi mà trẻ thích, - Chi Chi Chành chành quan sát trẻ chơi -Thu dọn đồ chơi - Gần hết giờ cô cho trẻ tập trung - Cho trẻ chơi trò chơi: uống nước -Đi rửa tay * Kết thúc cố: - Hôm cô cho quan sát gì? - Các chơi trị chơi gì? - Khi chơi xong làm gì? - Điểm danh cuối giờ - Cho trẻ vệ sinh rửa tay VI VỆ SINH – ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA- ĂN XẾ VII HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn hát: Rửa mặt mèo VIII VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ IX ĐÁNH GIÁ Tình trạng sức khỏe trẻ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ Kiến thức kĩ trẻ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: Những vật nuôi quanh bé Thời gian thực thứ ngày … /…/2020 I/ ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN II/ THỂ DỤC SÁNG III/ HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Đề tài : Truyện “ Quả Trứng” Mục tiêu đánh giá : MT 22 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện hiểu nội dung truyện - Trẻ biết gà, lợn vịt động vật nuôi gia đình - Trẻ biết cách chơi trị chơi: “Đưa trứng ổ” * Kỹ năng: - Rèn cho trẻ khả quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định - Rèn ngôn ngữ mạch lạc tập kể truyện - Qua trị chơi phát triển vận động cho trẻ * Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật ni, giữ gìn vệ sinh thân thể tiếp xúc với vật nuôi - Trẻ hứng thú, vui vẻ tham gia vào hoạt động Chuẩn bị: * Đồ dùng cho cô: - Phần mềm giáo án điện tử truyện “Quả trứng” - San bàn dối, dối tay theo nội dung truyện - Nhạc hát “Một vịt” * Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ: - ổ rơm, đoạn đường hẹp có chướng ngại vật đường - Trứng làm xốp 3/ Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ * Kinh nghiêm - Cô trẻ hát vận động minh họa theo nhạc - Trẻ hát vận hát “Một vịt” - Trò chuyện với trẻ hát chủ đề: - Cô giáo dục trẻ yêu quý vật ni gia đình * Quan sát- phản hồi - Chúng có biết không? - Quả trứng đâu nhỉ? ( Nâng cao yêu cầu) Vậy cho cô biết biết trứng có loại trứng gì? - Để biết trứng đâu hôm tìm hiểu nội dung truyện “Quả trứng” tác giả Đặng Như Quỳnh * Hình thành khái niệm + Kể truyện diễn cảm - Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm không tranh + Hỏi trẻ lại tên truyện? + Câu chuyện tác giả nào? + Cơ tóm tắt nội dung truyện: Câu chuyện nhà văn Đặng Như Quỳnh biên soạn kể trứng bị đánh rơi đường, gà trống, lợn nhìn thấy khơng biết trứng gì? Và sau gà trống, lợn rất vui mừng thấy vịt rất xinh xắn nở từ trứng đấy - Cô kể lần 2: Kết hợp với hình ảnh minh họa + Máy chiếu + Cơ giới thiệu với trẻ hình ảnh slide + Cơ kể kết hợp hình ảnh * Đàm thoại - trích dẫn + Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? + Trong truyện có vật nào? + Truyện kể gì? Quả trứng bị làm sao? + Khi nhìn thấy trứng Gà trống hỏi nào? ( Cô đọc trích dẫn lời gà trống cho trẻ nhác theo, cho trẻ bắt chước tiếng gọi gà trống) + Tiếp theo nhìn thấy trứng? + Lợn chạy đến bảo nào?(Cô cho trẻ nhác lại lời Lợn cho trẻ bắt chước tiếng gọi Lợn) - Cô giải thích từ “ngắm ngía” Có nghĩa người cẩn thận để ý đến vẻ bề ngồi + Sau trứng làm sao? Rồi nở từ động theo hát - Trẻ trò chuyện cô - Quả trứng - Nghe cô kể truyện - Vâng - Truyện trứng - Đặng Nhưng Quỳnh - Trẻ lắng nghe - Trẻ ý - Nghe cô kể kết hợp quan sát tranh - Truyện trứng - Quả trứng bị đánh rơi - Trẻ kể tên nhân vật - Lợn - Trẻ trả lời bắt chước - Trẻ lắng nghe - Quả trứng lúc lắc, nở vịt Kêu vít! vít! - Ngoan - Trẻ lắng nghe trứng? Vịt kêu nào? + Gà trống lợn có ngoan khơng nào? - Cô khái quát lại giáo dục trẻ qua nội dung truyện - Cô kể truyện lần kết hợp với dối tay + Cơ cho trẻ vịng xung quanh lớp để đến xứ sở kỳ diệu cho trẻ ngồi vào chỗ để nghe cô kể truyện * Trải nghiệm tích cực * Dạy trẻ kể truyện cô: - Cô cho lớp kể truyện cơ: Cơ người dẫn truyện, học sinh nói lời nhân vật - Mời tổ, cá nhân trẻ lên kể truyện theo hình thức tiếp nối theo hướng dẫn cô Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ kể cô Động viên, khen ngợi trẻ sau kể xong *Trị chơi: “Đưa trứng ổ” - Cơ giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi, quan sát động viên trẻ chơi - Nhận xét khen ngợi sau trẻ chơi xong * Củng cố- Giáo dục - Hỏi trẻ nhắc lại tên câu chuyện tên trị chơi? - Cơ chính xác lại, giáo dục trẻ qua nội dung học * Nhận xét –Tuyên dương - Nhận xét chung giờ học, tuyên dương trẻ ngoan nhắc nhở trẻ chưa tích cực giờ học IV/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT - Góc xây dựng: Xây hàng rào - Trẻ vòng xung quanh lớp ngồi xuống nghe cô kể với dối tay - Lớp kể cô - Các cá nhân trẻ kể nối câu chuyện - Trẻ chơi trò chơi - Truyện Quả trứng , trò chơi đưa trứng tổ - Chú ý lắng nghe - Góc bé tập làm nội trợ: Sử dụng loại rau, củ, để nấu ăn - Góc âm nhạc: Hát tự V/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ( Giống ngày thứ 2) VI/ VỆ SINH – ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA-ĂN XẾ VII / HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn câu truyện “ Quả Trứng” VIII/ VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ XI/ ĐÁNH GIÁ Tình trạng sức khỏe trẻ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ Kiến thức kĩ trẻ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: Những vật nuôi quanh bé Thời gian thực hiện: Thứ ngày … tháng … năm 2020 I/ ĐĨN TRẺ - TRỊ CHUYỆN II/ THỂ DỤC SÁNG III/ HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển lĩnh vực: tình cảm kỹ xã hội - thẫm mĩ Đề tài: Tô màu vịt Mục tiêu đánh giá: MT 30 Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết tô màu vịt theo yêu cầu cô - Trẻ nhận biết màu vàng * Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ cầm bút, tư ngồi học - Rèn cho trẻ khả quan sát, ghi nhớ có chủ định - Rèn nề nếp lớp học cho trẻ * Giáo dục: - Giáo dục trẻ u q, chăm sóc vật ni gia đình - Giáo dục trẻ biết giữu gìn sản phảm quý trọng sản phẩm làm 2/ Chuẩn bị: * Đồ dùng cô: - Tranh mẫu cô: 01 Tranh vịt tô màu 01 tranh vịt chưa tô màu - Que chỉ, giá trung bày sản phẩm, bàn ghế, * Đồ dùng trẻ: -Màu cho trẻ tơ, sách tạo hình trẻ * Tích hợp: giáo dục kỹ sống: biết chăm sóc bảo vệ vật, 3/ Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ * Kinh nghiệm - Cho trẻ đứng quanh cô hát bài:" Một vịt" + Các vừa hát gì? + Bài hát nói gì? - Ngồi vịt gia đình cịn có nữa? => Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc bảo vệ vật ni gia đình * Quan sát – phản hồi - Hơm cô tô màu vịt Quan sát đàm thoại theo tranh ( Nâng cao yêu cầu) Các bạn miêu tả vịt cho cô bạn biết không? * Quan sát tranh vịt - Cô cho lớp giả làm gà ngủ - Các nhìn xem + Cơ cho trẻ nói từ “Con vịt” - Các thấy vịt có gì? + Cơ cho trẻ nói phận vịt - Bộ lơng vịt có màu gì? + Cơ cho trẻ nói màu vàng - Các thấy vịt có đẹp khơng? - Chúng có mn tơ màu cho vịt giống khơng? - Chúng ngồi đẹp xem làm mẫu trước * Hình thành khái niệm +Cơ làm mẫu - Để tơ cầm bút tay nào? - Cầm bút mấy đầu ngón tay? (Cơ hướng dẫn trẻ cách cầm bút tơ màu) + Cô cầm bút băng tay phải đầu ngón tay, ngón cái, ngón trỏ ngón bắt đầu tơ, tơ từ từ từ trái qua phải, từ xuống + Đầu tiên tơ trước? + Sau tơ đến gì? - Cơ tơ nhẹ nhàng, cẩn thận khơng dể màu chờm ngồi - Vậy tơ xong vịt - Các có muốn tự tay tơ vịt đẹp khơng? - Vậy mời nhẹ nhàng bàn ngồi để tô - Trẻ hát - Một vịt - Con vịt - Trẻ lắng nghe - Vâng - Giả làm gà ngủ - Con vịt - Có đầu, chân cánh - Màu vàng - Đẹp - Tay phải - Ba đầu ngón tay - Trẻ quan sát lắng nghe - Tơ đầu vịt - Có - Trẻ bàn vịt ngồi * Trải nghiệm tích cực + Trẻ thực - Màu vàng - Cô hỏi 2-3 trẻ + Con tơ vịt màu gì? - Tay phải + Con chọn màu để tơ cho vịt? + Con cầm bút tay nào? Bằng mấy đầu ngón - Trẻ tơ tay? - Cơ hướng dẫn trẻ cách cầm bút, tư ngồi tô - Cô cho trẻ tô - Cô ý bao quát, động viên, giúp đỡ trẻ tô - Trẻ trưng *Trưng bày sản phẩm bày sản - Cô thu trẻ mang lên trưng bày phẩm - Cô hỏi 2-3 trẻ + Con thích tranh nào? - Trẻ lắng + Vì thích tranh đó? nghe - Cô chọn 2-3 tranh đẹp 1-2 tranh chưa đẹp để nhận xét rút kinh nghiệm cho trẻ - Con vịt * Củng cố- Giáo dục - Hơm tơ màu gì?? => Giáo dục trẻ biết quý, chăm sóc vật biết quý trọng sản phẩm cảu - Trẻ lắng nghe * Nhận xét- Tuyên dương - Cô nhận xét giờ học - Động viên tuyên dường trẻ học tôt IV/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT - Góc xây dựng: Xây hàng rào( thứ 2), xây nhà theo ý thích - Góc bé tập làm nội trợ: Sử dụng loại rau, củ, để nấu ăn - Góc âm nhạc: Hát tự ( thứ 2) V/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI( giống ngày thứ 3) VI/ VỆ SINH – ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA-ĂN XẾ VII HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ơn cho tơ màu vịt VIII/ VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ IV ĐÁNH GIÁ Tình trạng sức khỏe trẻ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ Kiến thức kĩ trẻ ... Trò chuyện với trẻ theo chủ đề: Những vật nuôi quanh bé - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ bạn, giúp đỡ ,u thương giáo người xung quanh, yêu thương chăm sóc loại động vật - Cơ trị chuyện với phụ huynh... NBTN: Những vật nuôi sống gia đình Đánh giá mục tiêu: MT 14 Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết gọi tên số vật sống gia đình như: Con chó, mèo, gà, vịt - Biết đặc điểm đơn giản chó, mèo động vật. .. Người lập kế hoạch Lương Thị Ngọc Ánh KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: Những vật nuôi quanh bé Thực thứ ngày / /2020 Mục tiêu đánh giá: MT : 7,14,22,35,36 I/ ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN

Ngày đăng: 06/10/2020, 21:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w