Ly thuyet hoa hoc 12 HK II

63 12 0
Ly thuyet hoa hoc 12 HK II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HÓA HỌC MỖI NGÀY (Biên soạn) Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com  LÝ THUYẾT HKII HÓA HỌC 12 Họ tên học sinh Trường Lớp Năm học : : : : 2019-2020 “HỌC HÓA BẰNG SỰ ĐAM MÊ” LƯU HÀNH NỘI BỘ 04/2020 KIM LOẠI & HP KIM KIM LOẠI & HỢP KIM A KIM LOẠI I VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG THHH Trong 110 nguyên tố, có khoảng 90 nguyên tố kim loại Chúng có mặt ở: - Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA Các kim loại nguyên tố s - Nhóm IIIA (trừ B) phần nhóm IVA, VA, VIA Các kim loại nguyên tố p - Các nhóm B (từ IB đến VIIIB) Kim loại nhóm B gọi kim loại chuyển tiếp, chúng nguyên tố d - Họ lantan actini Các kim loại nguyên tố f, chúng xếp riêng thành hai hàng cuối bảng THHH II CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI Cấu tạo nguyên tử - Nguyên tử hầu hết nguyên tố kim loại có electron lớp (1, 3e) Thí dụ: Na: [Ne]3s1 Mg: [Ne]3s2 Al: [Ne]3s23p1 - Trong chu kì, nguyên tử nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn điện tích hạt nhân nhỏ so với nguyên tử nguyên tố phi kim Cấu tạo tinh thể - Ở nhiệt độ thường, trừ Hg thể lỏng, kim loại khác thể rắn có cấu tạo tinh thể - Trong tinh thể kim loại, nguyên tử ion kim loại nằm nút mạng tinh thể Các electron hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử chuyển động tự mạng tinh thể a) Mạng tinh thể lục phương: Trong tinh thể, thể tích nguyên tử ion kim loại chiếm 74%, lại 26% không gian trống Ví dụ: Be, Mg, Zn b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện : Trong tinh thể, thể tích nguyên tử ion kim loại chiếm 74%, lại 26% không gian trống Ví dụ: Cu, Ag, Au, Al,… c) Mạng tinh thể lập phương tâm khối: Trong tinh thể, thể tích nguyên tử ion kim loại chiếm 68%, lại 32% không gian trống Ví dụ: Li, Na, K, V, Mo,… Liên kết kim loại Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com KIM LOẠI & HP KIM * Định nghóa : Liên kết kim loại liên kết hình thành nguyên tử ion kim loại mạng tinh thể có tham gia electron tự * So sánh liên kết kim loại với liên kết ion: - Giống nhau: lực hút tónh điện - Khác nhau: + Liên kết ion: lực hút tónh điện ion dương ion âm + Liên kết kim loại: lực hút tónh điện ion dương kim loại electron * So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hóa trị: - Giống nhau: có electron dùng chung nguyên tử (đó electron hóa trị) - Khác nhau: + Liên kết cộng hóa trị: dùng chung cặp electron nguyên tử tham gia liên kết đóng góp + Liên kết kim loại: tất electron tự kim loại tham gia liên kết, nói chung số electron tham gia liên kết lớn không xác định III TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI TÍNH CHẤT CHUNG: Ở điều kiện thường, kim loại trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt có ánh kim a) Tính dẻo - Là tính chất vật bị biến dạng bị lực bên tác động không trở lại hình dạng ban đầu lực tác động - Giải thích: Sự biến dạng cation kim loại mạng tinh thể kim loại trượt lên nhau, không tách rời nhờ lực hút tónh điện electron tự với cation kim loại mạng tinh thể - Những kim loại có tính dẻo cao: Au, Ag, Al, Cu, Sn, b) Tính dẫn điện - Nối đoạn dây kim loại với nguồn điện, electron tự chuyển động hỗn loạn trở nên chuyển động thành dòng kim loại  dẫn điện kim loại - Nhiệt độ kim loại cao tính dẫn điện kim loại giảm nhiệt độ cao, ion kim loại dương dao động mạnh làm cản trở chuyển động dòng electron tự kim loại - Tính dẫn điện kim loại giảm dần từ: Ag > Cu > Au > Al > Fe >… c) Tính dẫn nhiệt - Các electron vùng nhiệt độ cao có động lớn, chuyển động hỗn loạn nhanh chóng sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền lượng cho ion dương vùng nên nhiệt độ lan truyền từ vùng đến vùng khác khối kim loại Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com KIM LOẠI & HP KIM - Thường kim loại dẫn điện tốt dẫn nhiệt tốt: Ag > Cu > Al > Fe >… d) Ánh kim - Các electron tự tinh thể kim loại phản xạ hầu hết tia sáng nhìn thấy được, kim loại sáng lấp lánh gọi ánh kim KẾT LUẬN: Tính chất vật lí chung kim loại gây nên có mặt electron tự kim loại gây TÍNH CHẤT RIÊNG a) Khối lượng riêng (D): kim loại khác rõ rệt; nhẹ Li ( D = 0,5g/cm3); nặng Os ( D = 22,6g/cm3) Người ta quy ước: + Kim loại nhẹ: có D < 5g/cm3 Li, Na, K, Mg, Al,… + Kim loại nặng: có D > 5g/cm3 Fe, Zn, Pb, Cu, Ag, Hg,… b) Nhiệt độ nóng chảy: kim loại khác Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp Hg ( -39oC); cao W (vonfam) 3410oC c) Tính cứng: kim loại khác Có kim loại mềm sáp dùng dao cắt dễ dàng (như kim loại kiềm Na, K,…) Có kim loại cứng dũa W, Cr,… - KL mềm Cs kim loại cứng Cr KẾT LUẬN: Một số tính chất vật lí kim loại khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng phụ thuộc vào độ bền liên kết kim loại, nguyên tử khối, kiểu mạng tinh thể,… kim loại III TÍNH CHẤT HĨA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI Đặc điểm nguyên tử kim loại: - Thường có 1, 2, electron lớp ngồi - Năng lượng ion hóa nhỏ - Bán kính nguyên tử lớn  Các nguyên tử kim loại thường dễ nhường 1, 2, electron lớp tạo số oxi hóa +1, +2, +3  Các kim loại có tính chất đặc trưng tính khử ( bị oxi hóa):  Mn+ + ne M  TÁC DỤNG VỚI PHI KIM a) Với oxi Hầu hết kim loại (trừ Au, Ag, Pt) tác dụng với oxi tạo oxit kim loại o t C 2Mg + O2   2MgO o t C 4Al + 3O2   2Al2O3 (cháy sáng chói) ( cháy sáng) o t C 3Fe + 2O2   Fe3O4 Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com KIM LOAÏI & HP KIM b) Với halogen (X2) - Khi đốt nóng tất kim loại tác dụng với khí Cl2, Br2 tạo muối clorua, bromua tương ứng với mức oxi hóa cao kim loại 0 o +3 -1 0 o +3 -1 t C Fe + 3Cl2   Fe Cl3 t C Al + Br   Al Br 0 +2 o -1 t C Cu + Cl2   Cu Cl2 - Với I2 (tính oxi hóa trung bình) tạo Fe(II) tác dụng với Fe 0 +2 -1 o t C Fe + I2   Fe I c) Với lưu huỳnh Nhiều kim loại khử lưu huỳnh từ số oxi hóa xuống số oxi hóa -2 Phản ứng cần đun nóng (trừ Hg) 0 0 o 2 2 t C Fe + S   Fe S 2 2 Hg + S   Hg S TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT a Với dung dịch axit HCl , H2SO4 loãng: (Kim loại đứng trước H  muối khí H2.) * Tác nhân oxi hóa kim loại ion H+ nên giải phóng khí H2:  H2 2H+ + 2e  Ví dụ:  FeCl2 + H2 Fe + 2HCl   ZnSO4 + H2 Zn + H2SO4 loãng  CHÚ Ý: i) Cu khơng tác dụng với dung dịch HCl H2SO4 lỗng, điều kiện thêm khí O2 Cu tác dụng khơng giải phóng khí H2:  2CuCl2 + 2H2O 2Cu + 4HCl + O2   2CuSO4 + 2H2O 2Cu + 2H2SO4+ O2  Tương tự, Ag tác dụng với H2S có mặt O2:  2Ag2S(đen) + 2H2O 4Ag + 2H2S + O2  ii) Kim loại Pb dù đứng trước H không phản ứng với dung dịch HCl H2SO4 lỗng muối PbCl2, PbSO4 khơng tan bao bọc bên ngồi kim loại làm cản trở phản ứng Nếu đun nóng kết tủa tan ( tạo thành phức tan) b Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc: (trừ Pt, Au khơng phản ứng) muối (KL có số oxi hóa lớn ) + sản phẩm khử + nước * Tác nhân oxi hóa kim loại ion SO24 NO3 nên phản ứng khơng giải phóng khí H2 mà cho sản phẩm khử anion gốc axit 6 4 -2 i) Với H2SO4 đặc nóng: sản phẩm khử gốc S O24 là: S O2 ; S; H S - Thông thường kim loại trung bình yếu sản phẩm khử SO2 o t Cu + 2H2SO4 (đặc)  CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com KIM LOẠI & HP KIM o t 2Fe + 6H2SO4 (đặc)  Fe2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 6H2O - Chỉ kim loại mạnh (Mg, Al,…) sản phẩm khử SO2, cịn có S H2S ii) Với HNO3 : Tuỳ thuộc vào nồng độ axit chất chất khử nhiệt độ phản ứng mà HNO3 bị khử đến số sản phẩm khác nitơ : NO2 , NO , N2O , N2 , NH4NO3 - HNO3 đặc nóng thường cho sản phẩm khử khí NO2 (nâu đỏ) - HNO3 lỗng thường cho sản phẩm khử khí NO (khơng màu, hóa nâu đỏ khơng khí) - Các kim loại đủ mạnh có sản phẩm khử sâu N2O, N2, NH4NO3 +4 * Với HNO3 đặc, nóng: sản phẩm khử khí N O2 (nâu đỏ) Tổng quát: +5 +n +4 M + 2nH N O3(đặc,nóng)   M (NO )n + n N O2 + nH O +5 +3 +4 Ví dụ: Fe + 6H N O3(đặc,nóng)   Fe(NO )3 + 3N O2 + 3H O Cu 4HNO3 (đặc)  Cu(NO3 )2  2N O2  2H O +5 +1 +4 Ag + 2H N O3(đặc,nóng)   Ag NO + N O2 + H O +2 * Với HNO3 loãng: sản phẩm khử thường khí N O (khơng màu), KL trung bình, yếu Tổng quát: +5 +n +4 3M + 4nH N O3(đặc,nóng)   3M (NO )n + n N O + 2nH O +5 +3 +2 Ví dụ: Fe + 4H N O3(loãng)   Fe(NO )3 + N O + 2H O 5 2 2 3Cu  8HNO3 (lo·ng)  C u(NO3 )2  2NO  4H2 O +5 +1 +2 3Ag + 4H N O3(loaõng)   3Ag NO + N O + 2H O  Riêng với kim loại đủ mạnh ( Mg, Zn, Al, kể Fe), nồng độ HNO3 loãng nhiệt độ lạnh, ngồi sản phẩm khử thơng thường NO, cịn có sản phẩm khử +1 -3 o sâu N O , N NH NO3 Thí dụ : Cho bột kẽm vào dung dịch HNO3 loãng lạnh, phản ứng có thể: +5 +2 +2 3Zn + 8H N O3   Zn (NO )2 + 2N O + 4H O +5 +2 +1 4Zn + 10H N O3   Zn (NO )2 + N O + 5H2 O +5 +2 0 +5 +2 -3 5Zn + 12H N O3   Zn (NO )2 + N + 6H O 4Zn + 10H N O3   Zn (NO )2 + N H NO3 + 3H O Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com KIM LOAÏI & HÔÏP KIM CHÚ Ý: + Fe, Al, Cr, Mn bị thụ động hoá dung dịch HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc nguội làm cho kim loại tác dụng tiếp với axit Nguyên nhân thụ động hóa kim loại axit đặc nguội oxi hóa nhanh bề mặt kim loại tạo lớp màng oxit kim loại rắn che chắn kim loại bên làm axit xâm nhập vào để phản ứng tiếp + Nước “cường toan” hay “cường thủy” hỗn hợp thể tích dung dịch HNO3 đặc với thể tích dung dịch HCl đặc có khả hịa tan kim loại kể vàng bạch kim:  AuCl3 + NO + 2H2O Au + HNO3 + 3HCl   3PtCl4 + 4NO + 8H2O 3Pt + 4HNO3 + 12HCl  TÁC DỤNG VỚI NƯỚC: - Các kim loại có tính khử mạnh Na, K, Ca, Ba,… khử H2O nhiệt độ thường tạo bazơ khí H2  2NaOH + H2 2Na + 2H2O   Ba(OH)2 + H2 Ba + 2H2O  Phản ứng tỏa nhiệt mạnh, dễ bốc cháy nổ mạnh - Một số kim loại có tính khử trung bình Zn, Fe ,… khử nước nhiệt độ cao o t C 3Fe + 4H2O   Fe3O4 + 4H2 - Những kim loại có tính khử yếu Cu, Ag, Hg,… không khử nước dù nhiệt độ cao TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI: Cho kim loại M vào dung dịch muối kim loại M’ a) Nếu kim loại M không tác dụng với nước nhiệt độ thường M có tính khử mạnh M’ đẩy M’ khỏi dung dịch muối:  FeSO4 + Cu Fe + CuSO4  b) Nếu kim loại M tác dụng với nước nhiệt độ thường Giai đoạn 1: kim loại M tác dụng với nước  dung dịch bazơ + H2 Giai đoạn 2: dung dịch muối + dung dịch bazơ VD: Cho Na vào dung dịch CuSO4 xuất kết tủa xanh sủi bọt khí H2  2NaOH + H2 2Na + H2O   Cu(OH)2 + Na2SO4 CuSO4 + 2NaOH  TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM Một số kim loại mà hiđroxit tương ứng lưỡng tính: Al, Zn, Pb, Be,… tác dụng với dung dịch kiềm  H2  2NaAlO2 + 3H2 2Al + 2NaOH + 2H2O  Natri aluminat o t C Zn + 2NaOH đặc   Na2ZnO2 + H2 Natri zincat Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com KIM LOẠI & HP KIM CHÚ Ý: Chỉ có Zn tan dung dịch NH3:  [Zn(NH3)4](OH)2 + H2 Zn + 2H2O + 4NH3  TÁC DỤNG VỚI OXIT KIM LOẠI (Phản ứng nhiệt kim loại) Kim loại M hoạt động mạnh đẩy kim loại M’ yếu khỏi oxit trạng thái nóng chảy - Kim loại M thường mạnh Mg, Al, Zn - Kim loại M’ oxit thường kim loại trung bình, yếu Fe, Cr, Cu,… Thông thường dùng Al để khử oxit kim loại nên gọi phản ứng nhiệt nhôm VD: o t C 8Al + 3Fe3O4   4Al2O3 + 9Fe o t C 2Al + Cr2O3   Al2O3 + 2Cr o t C 2yAl + 3FexOy   3xFe + yAl2O3 Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com KIM LOẠI & HP KIM B HỢP KIM I – KHÁI NIỆM Hợp kim vật liệu kim loại có chứa số kim loại số kim loại phi kim khác Thí dụ: - Thép hợp kim Fe với C số nguyên tố khác - Đuyra hợp kim nhơm với đồng, mangan, magie, silic II – TÍNH CHẤT Tính chất hợp kim phụ thuộc vào thành phần đơn chất tham gia cấu tạo mạng tinh thể hợp kim  Tính chất hố học: Tương tự tính chất đơn chất tham gia vào hợp kim Thí dụ: Hợp kim Cu-Zn - Tác dụng với dung dịch NaOH: Chỉ có Zn phản ứng  Na2ZnO2 + H2↑ Zn + 2NaOH  - Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng: Cả phản ứng  CuSO4 + SO2 + 2H2O Cu + 2H2SO4  Zn + 2H2SO4   ZnSO4 + SO2 + 2H2O  Tính chất vật lí tính chất học: Khác nhiều so với tính chất đơn chất Thí dụ: - Hợp kim khơng bị ăn mịn: Fe-Cr-Mn (thép inoc),… - Hợp kim siêu cứng: W-Co, Co-Cr-W-Fe,… - Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: Sn-Pb (thiếc hàn, nóng chảy 210oC); hợp kim Bi-Pb-Sn nóng chảy 65oC… - Hợp kim nhẹ, cứng bền: Al-Si, Al-Cu-Mn-Mg III – ỨNG DỤNG Trên thực tế, hợp kim sử dụng nhiều kim loại nguyên chất - Những hợp kim nhẹ, bền chịu nhiệt độ cao áp suất cao dùng để chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ, máy bay, ô tô,… - Những hợp kim có tính bền hố học học cao dùng để chế tạo thiết bị ngành dầu mỏ cơng nghiệp hố chất - Những hợp kim không gỉ dùng để chế tạo dụng cụ y tế, dụng cụ làm bếp,… - Hợp kim vàng với Ag, Cu (vàng tây) đẹp cứng dùng để chế tạo đồ trang sức trước số nước dùng để đúc tiền Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com KIM LOẠI & HP KIM Mọi thắc mắc trao đổi liên quan đến vấn đề Hóa học, bạn vui lịng liên hệ theo : Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com SẮT & HP CHẤT HP KIM o t C Fe(OH)2   FeO + H2O o Hoặc khử Fe2O3 CO 500 C: t0 Fe2O3 + CO 2FeO + CO2 SẮT (II) HIĐROXIT, Fe(OH)2 - Là chất rắn, màu trắng xanh, không tan nước - Có tính khử đặc trưng, bền dễ bị oxi khơng khí oxi hóa thành Fe(OH)3 màu nâu đỏ:  4Fe(OH)3 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  - Là bazơ, dễ tan dung dịch axit:  FeCl2 + H2O Fe(OH)2 + 2HCl  - Do có tính khử nên bị HNO3 H2SO4 đặc oxi thành muối Fe (III): o t C 3Fe(OH)2 + 10HNO3(loãng)   3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O - Nhiệt phân không khí: o t C 4Fe(OH)2 + O2   2Fe2O3 + 4H2O - Điều chế: Cho dung dịch muối Fe (II) tác dụng dịch kiềm:  Fe(OH)2 + 2NaCl FeCl2 + 2NaOH  MUỐI SẮT (II) - Đa số muối sắt (II) tan nước, kết tinh thường dạng ngậm nước Thí dụ: FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O - Có tính khử đặc trưng: dễ bị oxi hóa thành muối Fe3+ +2 2FeCl2 + Cl2 +3 -1 2FeCl3  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4   3Fe2(SO4)3 + 2NO + Na2SO4 + 4H2O 6FeSO4 + 2NaNO3 + 4H2SO4  - Điều chế: Cho Fe (hoặc FeO; Fe(OH)2) tác dụng với HCl H2SO4 loãng  FeCl2 + H2 Fe + 2HCl   FeSO4 + H2O FeO + H2SO4  CHÚ Ý: Dung dịch muối sắt (II) điều chế phải dùng khơng khí chuyển dần thành muối sắt (III) II – HỢP CHẤT SẮT (III) Tính chất hoá học đặc trưng hợp chất sắt (III) tính oxi hố  Fe2+ Fe3+ + 1e   Fe Fe3+ + 3e  SẮT (III) OXIT, Fe2O3 - Là chất rắn, màu đỏ nâu, không tan nước - Fe2O3 oxit bazơ:  2FeCl3 + 3H2O Fe2O3 + 6HCl   2Fe3+ + 3H2O Fe2O3 + 6H+  - Tác dụng với CO, H2: Fe2O3 + 3CO t0 2Fe + 3CO2 - Điều chế: Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com SẮT & HP CHẤT HP KIM 2Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + 3H2O - Fe2O3 có tự nhiên dạng quặng hematit dùng để luyện gang SẮT (III) HIĐROXIT, Fe(OH)3 - Fe(OH)3 chất rắn, màu nâu đỏ, không tan nước, dễ tan dung dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt (III)  Fe2(SO4)3 + 6H2O 2Fe(OH)3 + 3H2SO4  2Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + 3H2O - Nhiệt phân: - Điều chế: dung dịch kiềm + dung dịch muối sắt (III):  Fe(OH)3 + 3NaCl FeCl3 + 3NaOH  MUỐI SẮT (III) - Đa số muối sắt (III) tan nước, kết tinh thường dạng ngậm nước Thí dụ: FeCl3.6H2O; Fe2(SO4)3.9H2O - Dung dịch muối Fe3+ có màu vàng nâu - Muối sắt (III) có tính oxi hoá, dễ bị khử thành muối sắt (II): +3 +2 Fe + 2FeCl3 +3 Cu + 2FeCl3 3FeCl2 +2 +2 CuCl2 + 2FeCl2  FeCl2 + I2 + 2KCl 2FeCl3 + 2KI   2FeCl2 + S + 2HCl 2FeCl3 + H2S  - Với kim loại mạnh Fe:  2FeSO4 + ZnSO4 Zn + Fe2(SO4)3  Zn dư thì:  ZnSO4 + Fe Zn + FeSO4  - Ứng dụng: + FeCl3 dùng xúc tác phản ứng hữu + Phèn sắt-amoni, tức muối kép sắt(III) amoni sunfat (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O C NHẬN BIẾT ION Fe2+ VÀ Fe3+ TRONG DUNG DỊCH Dùng dung dịch kiềm đặc hay NH3: - Ion Fe3+ cho kết tủa màu nâu đỏ:  Fe(OH)3 Fe3+ + 3OH-  2+ - Ion Fe cho kết tủa màu trắng xanh, hóa nâu đỏ khơng khí:  Fe(OH)2 Fe2+ + 2OH-   4Fe(OH)3 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  D HỢP KIM CỦA SẮT I – GANG Khái niệm: Gang hợp kim sắt cacbon có từ – 5% khối lượng cacbon, ngồi cịn có lượng nhỏ ngun tố Si, Mn, S,… Phân loại: Có loại gang Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com SẮT & HP CHẤT HÔÏP KIM a) Gang xám: Chứa cacbon dạng than chì Gang xám dùng để đúc bệ máy, ống dẫn nước, cánh cửa,… b) Gang trắng - Gang trắng chứa cacbon chủ yếu dạng xementit (Fe3C) - Gang trắng (có màu sáng gang xám) dùng để luyện thép Sản xuất gang a) Nguyên tắc: Khử quặng sắt oxit than cốc lò cao b) Nguyên liệu: Quặng sắt oxit (thường hematit đỏ Fe2O3), than cốc chất chảy (CaCO3 SiO2) c) Các phản ứng hoá học xảy trình luyện quặng thành gang t0 C + O2 - Phản ứng tạo chất khử CO: CO2 + C CO2 t0 2CO - Phản ứng khử oxit sắt: + Phần thân lò (400 C): 3Fe2O3 + CO t0 2Fe3O4 + CO2 Fe3O4 + CO FeO + CO + Phần thân lò (500 – 600 C): + Phần thân lò (700 – 800 C): t0 t0 3FeO + CO2 Fe + CO2  CaO + CO2 - Phản ứng tạo xỉ (10000C): CaCO3   CaSiO3 CaO + SiO2  d) Sự tạo thành gang Ở phần bụng lị có nhiệt độ khoảng 1500oC, sắt nóng chảy có hịa tan phần cacbon lượng nhỏ nguyên tố Si, Mn, tạo thành gang II – THÉP Khái niệm: Thép hợp kim sắt chứa từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon với số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni,…) Phân loại a) Thép thường (thép cacbon) - Thép mềm: Chứa không 0,1%C - Thép cứng: Chứa 0,9%C, dùng để chế tạo cơng cụ, chi tiết máy vịng bi, vỏ xe bọc thép,… b) Thép đặc biệt: Đưa thêm vào số nguyên tố làm cho thép có tính chất đặc biệt - Thép chứa 13% Mn cứng, dùng để làm máy nghiền đá - Thép chứa khoảng 20% Cr 10% Ni cứng khơng gỉ, dùng làm dụng cụ gia đình (thìa, dao,…), dụng cụ y tế - Thép chứa khoảng 18% W 5% Cr cứng, dùng để chế tạo máy cắt, gọt máy phay, máy nghiền đá,… Sản xuất thép a) Nguyên tắc: Giảm hàm lượng tạp chất C, Si, S, Mn,…có thành phần gang cách oxi hố tạp chất thành oxit biến thành xỉ tách khỏi thép b) Các phương pháp luyện gang thành thép - Phương pháp Bet-xơ-me - Phương pháp Mac-tanh Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com SẮT & HP CHẤT HP KIM - Phương pháp lị điện Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com SẮT & HP CHẤT HP KIM Mọi thắc mắc trao đổi liên quan đến vấn đề Hóa học, bạn vui lòng liên hệ theo : Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com ĐỒNG & HP CHẤT ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT A KIM LOẠI ĐỒNG I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ - Ơ thứ 29, nhóm IB, chu kì - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s1 hay [Ar]3d104s1 Cu nguyên tố chuyển tiếp - Trong phản ứng hố học, Cu dễ nhường electron lớp ngồi electron phân lớp 3d: Cu → Cu+ + 1e Cu → Cu2+ + 2e → hợp chất, đồng có số oxi hố +1 +2 Cấu hình electron ion Cu+ [Ar]3d10 Cu2+ [Ar]3d9 - Kim loại đồng có cấu tạo kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện, tinh thể đặc chắc, liên kết đơn chất đồng bền vững II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Là kim loại màu đỏ, khối lượng riêng lớn (d = 8,98g/cm3), tnc = 10830C - Đồng tinh khiết tương đối mềm, dễ kéo dài dát mỏng, dẫn nhiệt dẫn điện tốt, bạc hẳn kim loại khác III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC Là kim loại hoạt động, có tính khử yếu Tác dụng với phi kim a) Với oxi: - Khi đốt nóng, Cu khơng cháy mà tạo màng CuO bảo vệ Cu khơng bị oxi hóa tiếp tục: o t C Cu + O2   2CuO (màu đen) o - Nếu đốt nhiệt độ cao 800-1000 C: o t C CuO + Cu   Cu2O (màu đỏ) b) Với halogen: Cu + Cl2   CuCl2  CuBr2 Cu + Br2  o t C c) Với lưu huỳnh: Cu + S   CuS (màu đen) Tác dụng với axit a) Với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng:Cu khơng tác dụng, điều kiện thêm khí O2 Cu tác dụng khơng giải phóng khí H2:  2CuCl2 + 2H2O 2Cu + 4HCl + O2   2CuSO4 + 2H2O 2Cu + 2H2SO4+ O2  b) Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc +6 Cu + 2H2SO4 (đặc) +5 Cu + 4HNO3 (đặc) Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày t0 +4 CuSO4 + SO2 + 2H2O +4 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com ĐỒNG & HP CHẤT +5 +2 3Cu + 8HNO3 (loaõng) 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Tác dụng với dung dịch muối  Cu(NO3)2 + 2Ag Cu + 2AgNO3   CuSO4 + 2FeSO4 Cu + Fe2(SO4)3  IV- ỨNG DỤNG Đồng sử dụng chủ yếu dựa vào tính dẻo, tính dẫn điện, tính bền khả tạo nhiều hợp kim Hợp kim đồng có nhiều ứng dụng công nghiệp đời sống là: - Đồng thau hợp kim Cu – Zn (45% Zn) có tính cứng bền đồng, dùng chế tạo chi tiết máy, thiết bị dùng cơng nghiệp đóng tàu biển - Đồng bạch hợp kim Cu-Ni (25%Ni), có tính bền, đẹp, khơng bị ăn mịn nước biển Đồng bạch dùng cơng nghiệp tàu thủy, đúc tiền, - Đồng hợp kim Cu-Sn, dẻo bền đồng nguyên chất, dùng chế tạo máy móc, thiết bị, - Hợp kim Cu-Ag, gồm 75% Cu + 25% Au (gọi vàng cara), dùng để đúc đồng tiền vàng, vật trang trí, V- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ Trạng thái tự nhiên Trong tự nhiên đồng chiếm khoảng 0,006% khối lượng vỏ trái đất Cu có dạng đơn chất, chủ yếu dạng hợp chất sunfua, oxit cacbonat Các quặng thường gặp là: - Cancoxit: Cu2S ; - Cancopirit: CuFeS2 - Cuprit: Cu2O ; - Malachit: CuCO3.Cu(OH)2 Điều chế Đầu tiên làm giàu quặng phương pháp tuyển nổi, sau khử quặng phương pháp khác tùy theo loại quặng: a) Đối với quặng cacbonat: khử cacbon nhiệt độ cao o t C CuCO3.Cu(OH)2 + C   2Cu + 2CO2 + H2O b) Đối với quặng sunfua - Trước hết, đốt quặng O2(kk) 800-850oC để chuyển quặng thành oxit loại bớt nguyên tố lưu huỳnh có quặng: o t C 2CuFeS2 + O2   Cu2S + 2FeS + SO2 Tiếp theo là: o t C 2FeS + 3O2   2FeO + 2SO2 o t C 2Cu2S + 3O2   2Cu2O + 2SO2 - Sau đó, nung tiếp để Cu2O vừa tạo thành tác dụng tiếp với Cu2S chưa bị oxi hóa thành Cu thơ to C nóng chảy: Cu2O + Cu2S   6Cu + SO2 c) Tinh luyện đồng Trong công nghiệp, người ta tinh luyện đồng thô thành đồng nguyên chất nhờ phương pháp điện phân dung dịch muối Cu(II) với catot làm đồng nguyên chất, anot đồng thơ Q trình điện phân:  Cu2+ + 2e - Ở anot (+): Cu(thô)   Cu (nguyên chất) - Ở catot (-): Cu2+ + 2e  B HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com ĐỒNG & HP CHẤT I HỢP CHẤT ĐỒNG (I) Đồng (I) oxit, Cu2O - Chất rắn, màu đỏ gạch,, khơng tan nước - Có tính bazơ, tính khử:  2CuCl + H2O Cu2O + 2HCl   Cu + CuSO4 + H2O Cu2O + H2SO4   6Cu(NO3)2 + 2NO + 7H2O 3Cu2O + 14HNO3  - Điều chế: o t C 2CuOH   Cu2O + H2O o 1000 C 4CuO   2Cu2O + O2 II HỢP CHẤT ĐỒNG (II) Đồng (II) oxit, CuO - Chất rắn, màu đen,, không tan nước  CuSO4 + H2O - Là oxit bazơ: CuO + H2SO4  - Có tính oxi hóa nên dễ bị khử H2, CO, C thành Cu kim loại đun nóng: o t C CuO + CO   Cu + CO2 o t C 3CuO + 2NH3   N2 + 3Cu + 3CO2 - Ngồi ra, CuO cịn tan trong dung dịch NH3 đặc phản ứng tạo phức amoniacat, tan thành dung dịch màu xanh thẫm  [Cu(NH3)4](OH)2 CuO + 4NH3 + H2O  - Điều chế: nhiệt phân hợp chất: o t C 2Cu(NO3)2   2CuO + 4NO2 + O2 o t C CuCO3.Cu(OH)2   2CuO + CO2 + H2O Đồng (II) hiđroxit - Cu(OH)2 chất rắn, màu xanh, không tan nước  CuCl2 + H2O - Là bazơ: Cu(OH)2 + 2HCl  - Dễ tan dung dịch NH3 phản ứng tạo phức tan  dung dịch có màu xanh thẫm gọi nước Svayde  [Cu(NH3)4](OH)2 Cu(OH)2 + 4NH3  o t C - Dễ bị nhiệt phân: Cu(OH)2   CuO + H2O 2+ - Điều chế: phản ứng dung dịch Cu với dung dịch kiềm:  Cu(OH)2 Cu2+ + 2OH-  Muối đồng (II) sunfat, CuSO4 - Dung dịch muối đồng (II) có màu xanh - Thường gặp muối đồng (II): CuCl2, CuSO4, Cu(NO3)3,… - CuSO4 khan chất rắn, màu trắng, hấp thụ nước tạo thành muối hiđrat CuSO4.5H2O màu xanh CuSO4 khan dùng để phát dấu vết nước chất lỏng:  CuSO4.5H2O CuSO4 + 5H2O  Màu trắng Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày màu xanh Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com ĐỒNG & HP CHẤT Mọi thắc mắc trao đổi liên quan đến vấn đề Hóa học, bạn vui lòng liên hệ theo : Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com KIM LOẠI NHÓM B KHÁC KIM LOẠI NHĨM B KHÁC 108 BẠC 47 Ag Vị trí cấu tạo - Bạc nguyên tố kim loại chuyển tiếp, số hiệu nguyên tử 47, thuộc nhóm IB, chu kì bảng tuần hồn - Cấu hình electron: [Kr]4d105s1 - Trong hợp chất, bạc có số oxi hóa phổ biến +1, ngồi cịn có số oxi hóa +2, +3 Tính chất vật lí - Là kim loại màu trắng, mềm, dẻo ( dễ kéo sợi dễ dát mỏng), dẫn điện dẫn nhiệt tốt kim loại - Bạc kim loại nặng (D = 10,5g/cm3), nóng chảy 960,5oC Tính chất hố học Bạc có E oAg+ /Ag  0,8V  Ag có tính khử yếu ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh - Không tác dụng với oxi dù nhiệt độ cao - Khơng tác dụng với axit HCl, H2SO4 lỗng - Tác dụng với axit có tính oxh mạnh axit H2SO4 đặc, HNO3:  AgNO3 + NO2 + H2O Ag + 2HNO3 đặc   Ag2SO4 + SO2 + 2H2O 2Ag + 2H2SO4 đặc  - Ag có màu đen tiếp xúc với khơng khí nước có mặt H2S:  2Ag2S(đen) + 2H2O 4Ag + 2H2S + O2  Một số hợp chất bạc - AgOH chất rắn màu trắng, không tan nước, không bền, vừa tạo dung dịch nước bị phân tích thành Ag2O màu đen:  Ag2O + H2O 2AgOH   Do phản ứng ion muối Ag với dung dịch OH- cho Ag2O màu đen - Các muối bạc khó tan Chỉ có AgNO3, CH3COOAg, AgF tan Các muối khác khơng tan tan, chí khơng tan axit: + Ag2S (đen); AgCl (trắng); AgBr (màu vàng nhạt); AgI (màu vàng); Ag2SO4 (trắng) + Riêng Ag3PO4 (vàng) tan axit mạnh - Các muối AgCl, AgBr dễ hóa đen tiếp xúc với ánh sáng do: + as as  2Ag (đen)+ Cl2 ; 2AgBr   2Ag(đen) + Br2 2AgCl  Ứng dụng - Bạc tinh khiết dùng chế tạo đồ trang sức, vật trang trí - Chế tạo hợp kim Ag-Cu, Ag-Au, - Ion Ag+ (dù nồng độ nhỏ khoảng 10-10mol/l) có khả sát trùng, diệt khuẩn - Muối AgBr làm phim ảnh Ngoài AgBr, AgCl dùng làm kính đổi màu, có tính thuận nghịch phản ứng: Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com KIM LOẠI NHÓM B KHÁC as   2Ag (đen)+ Cl2 ; 2AgBr    2Ag(đen) + Br2 2AgCl   as toái toái - AgNO3 dùng để tráng gương VÀNG 197 79 Au Vị trí cấu tạo - Vàng nguyên tố chuyển tiếp, có số hiệu ngun tử 79, nhóm IB, chu kì - Cấu hình electron: [Xe]4f145d106s1 - Trong hợp chất, vàng có số oxi hóa phổ biến +3, ngồi cịn có số oxi hóa +1 Tính chất vật lí - Là kim loại màu vàng, mềm dẻo kim loại Vàng có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt bạc đồng - Vàng có khối lượng riêng lớn (d = 19,3g/cm3), nóng chảy 1063oC Tính chất hố học : Vàng có tính khử yếu ( E oAu3+ /Au  1,5V ) - Không tác dụng với oxi dù nhiệt độ cao khơng bị hịa tan axit, kể HNO3, vàng bị hòa tan trong: + Nước cường toan (hỗn hợp gồm 1thể tích HNO3 3thể tích HCl đặc)  AuCl3 + NO + 2H2O Au + HNO3 + 3HCl  + Dung dịch muối xianua kim loại kiềm NaCN, tạo thành ion phức:  [Au(CN)2]Au + 2NaCN  + Thủy ngân, tạo thành hỗn hống Hg-Au (chất rắn màu trắng), sau đốt nóng Hg bay hơi, cịn lại Au Ứng dụng: - Kim loại vàng dùng chế tạo đồ trang sức, vật trang trí - Chế tạo hợp kim: Au-Cu, Au-Ni, Au-Ag, NIKEN 59 28 Ni Vị trí cấu tạo - Niken nguyên tố kim loại chuyển tiếp, số hiệu nguyên tử 28, thuộc nhóm VIIIB, chu kì - Cấu hnh2 electron: [Ar]3d84s2 - Trong hợp chất niken có số oxi hóa phổ biến +2, ngồi cón có số oxi hóa +3 Tính chất vật lí Là kim loại màu trắng bạc, cứng, khối lượng riêng lớn (d = 8,91g/cm3), nóng chảy 1455oC Tính chất hố học: Niken có tính khử trung bình, yếu Fe ( E oNi2+ /Ni  0,26V ) - Ở nhiệt độ thường, Ni bền với khơng khí, nước số dung dịch axit bề mặt Ni có lớp màng oxit bền bảo vệ - Khi đun nóng, Ni tác dụng với nhiều đơn chất: o 500 C 2Ni + O2   2NiO Ni + Cl2 - Ni tác dụng với HNO3 đặc nóng: Ứng dụng t0 NiCl2 o t C Ni + 4HNO3 đặc   Ni(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com KIM LOẠI NHÓM B KHÁC - Phần lớn Ni dùng chế tạo hợp kim, Ni có tác dụng làm tăng độ bền, chống ăn mịn chịu nhiệt độ cao Ví dụ: + Hợp kim Inva Fe-Ni + Hợp kim đồng bạch Cu – Ni - Một phần nhỏ Ni dùng: + Mạ lên kim loại khác để chống ăn mòn + Ni dùng làm chất xúc tác + Chế tạo acquy Cd-Ni ( có điện =1,4V), acquy Fe-Ni KẼM 65 30 Zn Vị trí cấu tạo - Kẽm nguyên tố kim loại chuyển tiếp có số hiệu nguyên tử 30, thuộc nhóm IIB, chu kì - Cấu hình electron: [Ar]3d104s2 - Trong hợp chất, Zn có số oxi hóa +2 Tính chất vật lí: - Là kim loại có màu lam nhạt, giịn nhiệt độ phòng, dẻo nhiệt độ 100-150oC giòn trở lại 200oC - Khối lượng riêng lớn (d = 7,13g/cm3), tnc = 419,50C, sơi 906oC 3.Tính chất hố học: Là kim loại hoạt động, có tính khử mạnh Fe ( E oZn2+ /Zn  0,76V ) - Kẽm khơng bị oxi hóa khơng khí, nước bề mặt Zn có lớp màng oxit cacbonat bazơ bảo vệ 2Zn + O2 - Tác dụng với nhiều phi kim: Zn + S t0 t0 2ZnO ZnS  ZnCl2 Zn + Cl2  - Tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng:  ZnCl2 + H2 Zn + 2HCl   ZnSO4 + H2 Zn + H2SO4  - Tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc:  Zn(NO3)2 + H2O + sản phẩm khử [NO, N2O, N2, NH4NO3] Zn + HNO3 loãng  - Tác dụng với dung dịch NaOH, KOH, (giống Al):  Na2ZnO2 + H2 Zn + 2NaOH  - Khác với Al Zn tan dung dịch NH3  Zn[(NH3)4](OH)2 Zn + 4NH3 + 2H2O  Một số hợp chất Zn a) ZnO Zn(OH)2: - Màu trắng, không tan nước  K2ZnO2 + H2O - Là hợp chất lưỡng tính: ZnO + 2KOH   K2ZnO2 + 2H2O Zn(OH)2 + 2KOH   ZnCl2 + H2O ZnO + 2HCl   ZnCl2 + 2H2O Zn(OH)2 + 2HCl  Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com KIM LOẠI NHÓM B KHÁC - Đều tan dung dịch NH3 tạo phức amoniacat:  [Zn(NH3)4](OH)2 (dd không màu) Zn(OH)2 + 4NH3  - Nung 100-250 C Zn(OH)2 bị phân hủy thành ZnO: o o 100 C Zn(OH)2   ZnO + H2O b) Muối Zn2+ - Muối axit yếu ZnCO3, ZnS, Zn3(PO4)2, không tan - Muối axit mạnh ZnCl2, Zn(NO3)2, ZnSO4, tan, dung dịch không màu, dễ bị thủy phân cho môi trường axit:   Zn(OH)2 + 2H+ Zn2+ + 2H2O   Ứng dụng: - Phần lớn Zn dùng để bảo vệ bề mặt vật Fe, thép chống bị ăn mịn - Dùng để chế tạo hợp kim có giá trị Cu-Zn(đồng thau), Cu-Ni-Zn, Cu-Al-Zn - Dùng để sản xuất pin điện hóa pin Zn-Mn phổ biến ( pin Văn Điển, ) - Một số hợp chất kẽm dùng y học, ZnO dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa,… THIẾC 119 50 Sn Vị trí cấu tạo - Thiếc nguyên tố kim loại chuyển tiếp, có số hiệu nguyên tử 50, thuộc nhóm IVA, chu kì - Cấu hình electron: [Kr] 4d105s25p2 - Trong hợp chất, Sn có số oxi hóa phổ biến +2 +4 Tính chất vật lí - Là kim loại màu trắng bạc, khối lượng riêng lớn (d = 7,92g/cm3), mềm, dễ dát mỏng, tnc = 2320C - Tồn dạng thù hình thiếc trắng thiếc xám Tính chất hố học - Trong khơng khí, Sn bao phủ lớp màng oxit bảo vệ nên khơng bị oxi hóa tiếp Tuy nhiên Sn + O2 t0 SnO2 đun nóng Sn bị oxi hóa thành SnO2: - Tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng tạo muối Sn(II):  SnCl2 + H2 Sn + 2HCl   SnSO4 + H2 Sn + H2SO4  - Với dung dịch HNO3 lỗng tạo muối Sn(II), với H2SO4, HNO3 đặc cho Sn(IV):  3Sn(NO3)2 + 2NO + 4H2O 3Sn + 8HNO3(loãng)   H2SnO3 + 4NO2 + H2O Sn + 4HNO3 (đặc)  o t C Sn + 4HNO3 (đặc)   SnO2 + 4NO2 + 2H2O  Sn(SO4)2 + 2SO2 + 4H2O Sn + 4H2SO4 (đặc)  - Sn bị hịa tan dung dịch kiềm đặc, nóng tạo muối stanat: o t C Sn + 2NaOH   Na2SnO2 + H2 Ứng dụng CHÌ 207 82 Pb Vị trí cấu tạo Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com KIM LOẠI NHÓM B KHÁC - Chì ngun tố kim loại chuyển tiếp, có số hiệu ngun tử 82, thuộc nhóm IVA, chu kì - Cấu hình electron: [Xe]4f145d106s26p2 - Trong hợp chất, Pb có số oxi hóa +2 +4 Tuy nhiên số oxi hóa +2 phổ biến bền Tính chất vật lí Là kim loại màu trắng xanh, mềm (có thể cắt dao), dễ dát mỏng kéo sợi - Là kim loại nặng, có khối lượng riêng 11,34g/cm3, nóng chảy 327,40C, sơi 17450C Tính chất hóa học Chì có tính khử yếu ( E oPb2+ /Pb  0,13V ) - Trong khơng khí, Pb bao phủ lớp màng oxit bảo vệ nên khơng bị oxi hóa tiếp Tuy nhiên đun nóng Pb bị oxi hóa thành PbO: Pb tác dụng với phi kim khác đun nóng: Pb + S t0 PbS (đen) o t C Pb + Cl2   PbCl2 - Pb phản ứng với nước có mặt O2 tạo hiđroxit  2Pb(OH)2 (trắng) 2Pb + O2 + 2H2O  - Dù đứng trước H2, Pb không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng muối chì khơng tan bao bọc bên ngồi - Pb tan nhanh H2SO4 đặc nóng tạo muối hiđrosunfat (dễ tan): o t C Pb + 3H2SO4 (đặc)   Pb(HSO4)2 + SO2 + 2H2O - Pb tan nhanh dung dịch HNO3 loãng, tan chậm HNO3 đặc: o t C Pb + 4HNO3 (đặc)   Pb(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O o t C 3Pb + 8HNO3 (loãng)   3Pb(NO3)2 + 2NO + 4H2O - Pb tan chậm dung dịch kiềm đặc, nóng: o t C Pb + 2KOH   K2PbO2 + H2 Kali plombit Một số hợp chất Pb a) Pb(OH)2 kết tủa màu trắng, hiđroxit lưỡng tính:  Pb(NO3)2 + 2H2O Pb(OH)2 + 2HNO3  o t C Pb(OH)2 + 2KOH   K2PbO2 + 2H2O 2+ b) Muối Pb , số tan Pb(NO3)2, (CH3COO)2Pb, đa số khó tan nước thường kết tủa màu trắng: + Ít tan: PbCl2, PbBr2, PbSO4 ( màu trắng) + Không tan: PbI2, PbCO3 ( màu trắng); PbS( màu đen); PbCrO4, Pb3(PO4)2 ( vàng) - Phần lớn muối chì khơng tan nước không tan dung dịch axit lỗng Riêng muối PbCO3 tan nước có lẫn khí CO2:  Pb(HCO3)2 (dd) PbCO3 + CO2 + H2O   Do nước có nhiều CO2 hịa tan dễ bị nhiễm độc chì Ứng dụng (SGK) Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com KIM LOẠI NHÓM B KHAÙC Mọi thắc mắc trao đổi liên quan đến vấn đề Hóa học, bạn vui lịng liên hệ theo : Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com ... (II) điều chế phải dùng khơng khí chuyển dần thành muối sắt (III) II – HỢP CHẤT SẮT (III) Tính chất hố học đặc trưng hợp chất sắt (III) tính oxi hố  Fe2+ Fe3+ + 1e   Fe Fe3+ + 3e  SẮT (III)... www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com NHÔM & HP CHẤT Mọi thắc mắc trao đổi liên quan đến vấn đề Hóa học, bạn vui lòng liên hệ theo : Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com... www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com SỰ ĐIỆN PHÂN Mọi thắc mắc trao đổi liên quan đến vấn đề Hóa học, bạn vui lịng liên hệ theo : Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com

Ngày đăng: 06/10/2020, 16:02

Mục lục

  • Ly thuyet HVC-12-BIA.pdf (p.1)

  • Ly thuyet HVC-12.pdf (p.2-63)

    • 1. Kim loai va hop kim.pdf (p.1-9)

    • 2. day dien hoa KL.pdf (p.10-14)

    • 3. Su dien phan.pdf (p.15-18)

    • 4. Su an mon KL.pdf (p.19-22)

    • 5. Dieu che KL.pdf (p.23-24)

    • 6. Kim loại kiem va hop chat.pdf (p.25-30)

    • 7. Kim loại kiem tho va hop chat.pdf (p.31-36)

    • 8. Nhom va hop chat.pdf (p.37-41)

    • 9. Crom va hop chat.pdf (p.42-45)

    • 10. Sat va hop chat.pdf (p.46-52)

    • 11. Dongva hop chat.pdf (p.53-56)

    • 12. Kim loai nhom B khac.pdf (p.57-62)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan