Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
33,34 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -*** ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế TÊN ĐỀ TÀI : GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NGHI XUÂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Quang Hiếu NGƯỜI THỰC HIỆN: Hồ Anh Đức LỚP : Cao học K27A – Quản lý kinh tế Nghệ An, tháng năm 2020 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) thành lập nhằm tách tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại Đây nỗ lực lớn Chính phủ Việt Nam việc thực chương trình, mục tiêu quốc gia cam kết trước cộng đồng quốc tế xố đói giảm nghèo tạo điều kiện hội nhập cho Ngân hàng thương mại Nhà nước NHCSXH ngân hàng chuyên thực tín dụng sách Việt Nam, so với ngân hàng thương mại khác, NHCSXH vừa có điểm chung vừa có đặc thù riêng, mục tiêu hoạt động NHCSXH chuyên cung cấp tín dụng ưu đãi cho người nghèo đối tượng sách khác theo quy định Chính phủ Hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nghi Xuân thuộc chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh góp phần quan trọng việc thực chương trình quốc gia xố đói giảm nghèo, giải việc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân, cấp ủy, quyền địa phương, Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam đánh giá cao.Tuy nhiên thực trạng nay: Từ lúc Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nghi Xuân triển khai thực cho vay từ chương trình, quản lý cho vay 10 chương trình; tốc độ tăng trưởng nguồn vốn lớn, quy mơ tín dụng ngày tăng, hoạt động tín dụng tồn số bất cập đặt cho NHCSXH thách thức lớn là: Làm vừa phục vụ đối tượng sách cách tốt vừa quản lý nguồn vốn chương trình cho vay an tồn, hiệu quả, đồng thời có phương pháp tác nghiệp nhằm nâng cao suất lao động, giảm cường độ làm việc cho người lao động nâng cao vị NHCSXH điều kiện số lượng cán có tăng khơng đáng kể Từ lý trên, em chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nghi Xuân” làm luận văn Thạc sỹ Kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong nhiều năm qua trở lại đây, có nhiều nghiên cứu lý luận thực tiễn nước đề cập đến vấn đề giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng sách ngân hàng sách xã hội Có thể số nghiên cứu tiêu biểu sau : Lê Ngọc Hải (2018) , “ Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại Học Kinh Tế, Đại Học Huế Nghiên cứu trình bày tởng quan vấn đề liên quan đến nâng cao chất lượng tín dụng, khái niệm nâng cao tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng sách xã hội huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị Đề tài cũng nói rõ thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng sách cụ thể tình hình huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị: điều kiện tự nhiên, tình hình dân số lao động, tình hình đói nghèo địa bàn huyện, kết hoạt động ngân hàng ; nêu thực trạng hoạt động chất lượng ngân hàng sách Trên sở đánh giá hạn chế nguyên nhân yếu kém, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng sách xã hội huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị Trần Thị Thu Trang (2015), Hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà Nội, Luận văn Thạc Sỹ, Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội Đề tài đánh giá rõ hiệu sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi NHCSXH Chi nhánh Hà Nội, đề tài cũng phân tích đánh giá thực trạng nguồn vốn hiệu sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi NHCSXH Chi nhánh Hà Nội lịch sử hình thành, vị trí vai trị NHCSXH phát triển kinh tế – xã hội, thành tựu đạt được, quy mơ vay vốn tín dụng ưu đãi, nguồn hình thành vốn tín dụng ưu đãi NHCSXH Chi nhánh Hà Nội Từ đề tài nêu hạn chế sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi NHCSXH Chi nhánh Hà Nội, đồng thời Trên sở đó, đề tài đưa nhiều giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi NHCSXH Chi nhánh Hà Nội.phân tích nguyên nhân khách quan chủ quan hạn chế 3 Đỗ Thị Thủy (2015), “ Nâng cao chất lượng cho vay học sinh sinh viên tại Chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc Sỹ Kinh Tế , Trường Đại hoc Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Theo đề tài này, tín dụng học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn thời gian theo học trường chuyên nghiệp dạy nghề quan trọng, đối tượng học sinh sinh viên vay NHCSXH Việt Nam nói chung Chi nhánh Hà Nội nói riêng phải học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn Đã gia đình khó khăn, nên việc thu hồi vốn đối tượng cũng gặp phải khó khăn Tác giả thành công hạn chế việc nâng cao chất lượng cho vay học sinh sinh viên Từ đưa giải pháp nhằm nâng cao công chất lượng cho vay học sinh sinh viên chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội Hoàng Trung Công (2018), “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nam Định”, Luận văn Thạc Sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội Đề tài tởng kết lại tồn kết nghiên cứu lý luận rủi ro tín dụng giải pháp nhằm kiểm sốt, quản trị rủi ro tín dụng NHCSXH với đặc thù hoạt động tín dụng ngân hàng (tở chức cho vay) sách cung cấp tài vi mơ cho người nghèo đối tượng sách Từ rút học kinh nghiệm cho hoạt động nghiên cứu lý luận đưa vấn đề cần tiếp tục phải nghiên cứu kiểm soát, quản trị rủi ro tín dụng NHCSXH tỉnh Nam Định Những nghiên cứu tiền nhiệm tác giả đề cập chủ yếu tập trung vào quản lý, nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH huyện, thành phô ́.Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu viết bối cảnh chung bối cảnh riêng tương đối khác biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu góp phần khắc họa đầy đủ tranh “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nghi Xuân” Do đó, việc thực nghiên cứu mang tính hệ thống giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nghi Xuân cần thiết nhằm bở sung khoảng trống cơng trình nghiên cứu khác trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận tín dụng sách vai trị tín dụng sách phát triển kinh tế cho đối tượng hộ nghèo đối tượng sách khác cần có hỗ trợ tài ưu đãi nhà nước - Nghiên cứu đánh giá mức thực trạng chất lượng tín dụng sách địa bàn huyện Nghi Xuân, sở rút mặt được, tồn nguyên nhân dẫn đến tồn - Tìm kiếm đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu cơng tác tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nghi Xuân 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan sở lý luận thực tiễn hiệu quảchất lượng tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nghi Xuân - Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nghi Xuân giai đoạn 2018-2020 - Đề xuất sốgiải pháp nâng cao chất lượng tín dung sách Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nghi Xuân giai đoạn 2021-2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề chất lượng cơng tác tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nghi Xuân, chế sách, mơ hình tở chức máy nội dung tín dụng sách 4.2.Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi khơng gian :Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 4.2.2 Phạm vi thời gian : Số liệu sử dụng để phân tích thu thập khoảng thời gian năm 2018-2020 Đề xuất giải pháp cho thời gian sắp tới 4.2.3 Phạm vi nợi dung: Tởng quan tín dụng sách vai trị tín dụng sách kinh tế khía cạnh đặc điểm, hình thức, ngun tắc vay vốn tín dụng sách Chất lượng hoạt động tín dụng sách, tiêu đánh giá chất lượng tín dụng sách, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng sách Phương pháp nghiên cứu 5.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: - Phương pháp giúp tìm khoảng trống lý thuyết thực tiễn đề luận văn bở sung, đóng góp Trên sở tài liệu tổng hợp, vận dụng phương pháp thống kê mô tả, phân tổ, so sánh số tuyệt đối, số tương đối nhằm phân tích đánh giá thực trạng tín dụng chất lượng tisb dụng NHCSXH huyện Nghi Xuân qua năm 2018-2020 5.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Sau thu thập xong liệu từ hộ vayh vốn tín dụng sách, tiến hành kiểm tra loại bảng hỏi không đạt yêu cầu Tiếp theo mã hóa liệu, nhập liệu, làm liệu Sau tiến hành phân tích phương pháp: - Phân tích thống kê mô tả, sử dụng để xử lý liệu thông tin thu tập nhằm đảm bảo tính xác từ đó, đưa kết luận có tính khoa học độ tin cậy cao vấn đề nghiên cứu - Phân tích nhân tố, sử dụng để thu nhỏ gon biến lại, xem xét mức độ hội tụ biến quan sát theo thành phần - Phân tích hồi quy, sử dụng để mơ hình hóa mối quan hệ nhân biến, biến gọi biến phụ thuộc biến biến độc lập Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Ý nghĩa khoa học : Hệ thống hóa vấn đề lý luận vềgiải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nghi Xuân Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nghi Xuân cho thời gian tới Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo chuyên đề bố cục thành chương Chương 1: Một số vấn đề tín dụng sách Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nghi Xuân Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dung sách Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nghi Xuân NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 1.1 Tổng quan tín dụng sách vai trị tín dụng sách kinh tế 1.1.1 Khái niệm tín dụng sách 1.1.2 Đặc điểm tín dụng sách 1.1.3 Các hình thức tín dụng sách 1.1.4 Nguyên tắc vay vốn 1.2 Chất lượng hoạt động tín dụng sách 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng sách 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng sách KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NGHI XUÂN 2.1 Tổng quan hoạt động ngân hàng sách xã hội huyện Nghi Xuân 2.1.1 Điều kiện tự nhiên - Kinh tế - xã hội huyện Nghi Xuân 2.1.2 Hộ nghèo đối tượng sách huyện Nghi Xuân 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng ngân hàng sách xã hội huyện Nghi Xuân 2.2.1 Hiệu từ hoạt động tín dụng sách 2.2.2 Hiệu từ hoạt động tín dụng sách ủy thác thơng qua tở chức trị xã hội 2.2.3 Hiệu tín dụng sách qua số tiêu khác 2.3 Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng sách xã hội huyện Nghi Xuân 2.3.1 Những kết đạt 2.3.2 Những mặt hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NGHI XUÂN 3.1 Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng sách xã hội huyện Nghi Xuân 3.1.1 Định hướng chung 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nghi Xuân 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác tín dụng ngân hàng sách xã hội huyện Nghi Xuân 3.2.1 Tăng tính chủ động hoạt động tín dụng thơng qua việc đa dạng hóa hình thức huy động vốn huyện 3.2.2 Xây dựng mô hình phịng giao dịch hoạt động hiệu 3.2.3 Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.2.4 Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát 3.2.5 Phịng chống rủi ro tín dụng, rủi ro đạo đức 3.2.6 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương 3.2.7 Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN CHUNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ninh Kiều (1998), Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Đỗ Thị Thủy (2015), “ Nâng cao chất lượng cho vay học sinh sinh viên tại Chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc Sỹ Kinh Tế , Trường Đại hoc Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Lê Ngọc Hải (2018) , “ Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại Học Kinh Tế, Đại Học Huế 4.Trần Thị Thu Trang (2015), Hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà Nội, Luận văn Thạc Sỹ, Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nợi Trần Đình Định, PGS TS Đinh Văn Thanh, TS.Nguyễn Văn Dũng (2006) “Những quy định pháp luật Hoạt động tín dụng” NXB Tư pháp TS Nguyễn Minh Kiều (2009) Nghiệp vụ ngân hàng thương mại NXB Thống kê TS Tơ Kim Ngọc (2008) Giáo trình Tiền tệ - ngân hàng NXB Thống kê 8 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010) Giáo trình tài chính Quốc tế NXB Thống kê PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2008) Tài chính - Tiền tệ ngân hàng NXB Thống kê 10 Ngân hàng sách xã hội huyện Nghi Xuân(2018), Báo cáo tổng kết năm 2017, phương hướng nhiệm vụ năm 2018, Nghi Xuân 11 Ngân hàng sách xã hội huyện Nghi Xuân(2019), Báo cáo tổng kết năm 2018, phương hướng nhiệm vụ năm 2019, Nghi Xuân 10 Ngân hàng sách xã hội huyện Nghi Xuân(2020), Báo cáo tổng kết năm 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2020, Nghi Xuân 11 Huyện Uỷ Nghi Xuân (2015), Văn kiện đại hội Đảng bộ, Huyện lần thứ XIX nhiệm kỳ 2015-2020, Nghi Xuân 12 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 Chính sách hỗ trợ hộ nghèo nhà ở, Hà Nội 13 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 67/2010/QĐ-TTg ngày 29/10/2010 việc sửa đổi, bổ sung một số điều củaQuyết định 167/2008/QĐ-TTg, Hà Nội 14 Thủ tướng Chính phủ (2002), Nghị định 78/2002/NĐ ngày jng 04/10/2002 tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách, Hà Nội 15 Ngân hàng sách xã hội(2003), Văn bản 316/NHCS-KH việc hướng dẫn nghiệp vụ cho vay đối với hộ nghèo, Hà Nội XÁC NHẬN HỌC VIÊN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) TS Lê Quang Hiếu Hồ Anh Đức ... sách xã hội chi nhánh Hà Nội, Luận văn Thạc Sỹ, Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nợi Trần Đình Định, PGS TS Đinh Văn Thanh, TS.Nguyễn Văn Dũng (2006) “Những quy định pháp... dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nghi Xuân cho thời gian tới Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo chuyên đề bố cục thành chương Chương 1: Một số vấn... vay học sinh sinh viên tại Chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc Sỹ Kinh Tế , Trường Đại hoc Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Lê Ngọc Hải (2018) , “ Nâng cao chất