CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI VÀ GÂY ẢNH HƯỞNG LỚN ĐẾN TÍNH BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI

18 533 0
CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI VÀ GÂY ẢNH HƯỞNG LỚN ĐẾN TÍNH BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA ĐỊA LÝ – ĐỊA CHẤT -o0o - BÀI TIỂU LUẬN CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI VÀ GÂY ẢNH HƯỞNG LỚN ĐẾN TÍNH BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI GV hướng dẫn TS Hồ Đắc Thái Hoàng SV thực Nguyễn Thị Ngọc Nguyễn Thị Tiến Hồ Văn Doanh Nguyễn Thị Khánh Trang Lê Thị Mỹ Linh Nguyễn Thị Phương Trang Hồ Thị Lân Lê Thị Ra Võ Thị Cải 10.Nguyễn Thị Hồng Vân Huế, 2018 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG 2.1 Nhân tố tự nhiên 2.1.1 Ánh sáng 2.1.4 Đất 2.1.5 Khơng khí .4 2.2 Nhân tố nhân tạo 2.2.1 Chiến tranh 2.2.2 Đốt rừng 2.2.3 Tiêu diệt loài sinh vật .8 2.1.4 Thêm vào hệ sinh thái loại sinh vật lạ 10 2.1.5 Các q trình gây nhiễm, độc hại 11 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Tính bền vững hệ sinh thái trạng thái ổn định tự nhiên hệ sinh thái, hướng tới thích nghi cao với điều kiện sống Trong hệ sinh thái bền vững vật chất luân chuyển từ thành phần sang thành phần khác Đây chu trình tương đối khép kín Trong điều kiện bình thường, tương quan thành phần hệ sinh thái tự nhiên Để hệ sinh thái bền vững nhân tố có hệ sinh thái phải cân Tính bền vững hệ sinh thái chịu chi phối nhiều yếu tố khác Trong yếu tố sinh thái có yếu tố cần thiết cho đời sống sinh vật, có yếu tố tác động có hại Tập hợp yếu tố tác động cần thiết cho sinh vật mà thiếu sinh vật khơng thể tồn được, gọi điều kiện sinh tồn sinh vật Sinh vật tồn bề mặt trái đất bị chi phối bốn kiểu môi trường môi trường đất, môi trường nước, môi trường khơng khí mơi trường sinh vật khác Vậy nhân tố chi phối gây ảnh hưởng đến bền vững hệ sinh thái ? Các nhân tố tác động đến bền vững hệ sinh thái bao gồm hai nhân tố nhân tố tự nhiên nhân tố nhân tạo nói cách khác người NỘI DUNG 2.1 Nhân tố tự nhiên Hoạt động sống sinh vật chịu ảnh hưởng lớn điều kiện môi trường, gồm điều kiện sinh thái chủ yếu, như: ánh sáng, nhiệt độ, nước, khơng khí, đất 2.1.1 Ánh sáng Ảnh hưởng ánh sáng đến thực vật: - Nó có ảnh hưởng mạnh mẽ đến toàn đời sống (từ hạt nảy mầm đến hoa, đậu quả) Cường độ ánh sáng khác ảnh hưởng khác tới thực vật: + Cường độ ánh sáng yếu trung bình: Thích hợp cho sinh trưởng thực vật + Cường độ ánh sáng cao: Làm tăng nước, hấp thu nhiều chất vơ cơ, quang hợp mạnh, tích lũy vật chất nhanh Ví dụ: Hạt nảy mầm cần ánh sáng: Phi lao, thuốc lá, lúa…; loại không cần ánh sáng: Cà độc dược Ảnh hưởng ánh sáng tới động vật: Ánh sáng khơng có “giới hạn sinh thái thích hợp” động vật, tất loài động vật phát triển tối sáng Tuy nhiên, ánh sáng cần thiết cho động vật + Ánh sáng cần cho định hướng thị giác không gian động vật + Ảnh hưởng ánh sáng tới sinh trưởng, phát triển, sinh sản tử vong động vật + Ảnh hưởng ánh sáng tới cường độ trao đổi chất động vật, phân nhóm Ví dụ:Để cá chép đẻ sớm, cách hạ mực nước ao vào mùa xuân, để tăng cường độ ánh sáng chiếu lớp nước nông tăng nhiệt độ nước, giúp cho cá thành thục sớm 2.1.2 Nhiệt độ Ảnh hưởng nhiệt độ đến đời sống thực vật: - Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý thực vật, gồm quang hợp, hơ hấp, nước, hình thành hoạt động diệp lục - Nhiệt độ ảnh hưởng tới giai đoạn phát triển cá thể thực vật - Nhiệt độ ảnh hưởng tới khả thích nghi thực vật, gồm ba loại: Thực vật chịu băng giá, chịu nóng thực vật chịu lửa Ví dụ: Những thân cỏ sống vùng đất cát nóng, có thân khơng phát triển, có phân cành nhiều từ gốc, tạo tán sát mặt đất, có tác dụng hạn chế nhiệt độ Ảnh hưởng nhiệt độ đến đời sống động vật: - Ảnh hưởng nhiệt độ lên hình thái động vật - Ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt động sinh lý động vật Nó ảnh hưởng đến q trình tiêu hóa trao đổi khí - Ảnh hưởng nhiệt độ đến trú đông, sinh dục, ngủ hè, ngủ đông động vật - Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh sản động vật Nhiệt độ môi trường nhân tố giới hạn với nhiều loài, cao thấp nhiệt độ thích hợp ảnh hưởng đến chức phận quan sinh sản làm giảm hay đình trệ cường độ sinh sản - Nhiệt độ tăng làm rừng ngập mặn chuyển dịch, lượng mưa tăng rừng ngập mặn tốt lên, ngược lại lượng mưa giảm rừng ngập mặn suy thối Bão với cường độ tăng hủy hoại rừng nhập mặn Nước biển dâng ảnh hưởng đến vùng đất ngập mặn ven biển, diện tích rừng ngập mặn có nguy bị thu hẹp Nước biển dâng làm thay đổi thành phần trầm tích, tăng độ muối mực nước rừng ngập mặn làm giảm số loài ngập mặn mắm, bần đước Giảm dịng chảy sơng vào mùa khơ kìm hãm phát triển số loại số loài sinh vật Do suy thối giảm diện tích rừng nhập mặn nên đa dạng sinh học vùng bờ nguồn lợi thủy sản giảm sút - Hạn hán tạo điều kiện cho cháy rừng Hạn hán kéo dài thường xuyên xảy gây nên hậu mùa, chí làm thay đổi cấu trúc hệ sinh thái nơng nghiệp, trồng có giá trị cao bị biến mất, thay vào trồng chịu hành có giá trị dinh dưỡng thấp Nhiệt độ tăng làm nguồn thủy, hải sản bị phân tán dẫn đến suy giảm chất lượng số lượng hệ sinh thái ven biển Sự gia tăng nhiệt độ khiến tốc độ đất đai bị thoái hoá, hoang mạc hố nhiễm mặn lẻ vùng đất khơ hạn, bán khô hạn xảy nhanh 2.1.3 Nước - Nước cần thiết cho trình sinh sản Sự kết hợp giao tử hầu hết thực môi trường nước, nước cần thiết cho trình trao đổi chất Nước chứa thể sinh vật hàm lượng cao - Nước nguyên liệu cho trình quang hợp tạo chất hữu - Nước môi trường hồ tan chất vơ phương tiện vận chuyển chất vô hữu cây, vận chuyển máu chất dinh dưỡng động vật - Nước tham gia vào trình trao đổi lượng điều hòa nhiệt độ thể - Cuối nước giữ vai trị tích cực việc phát tán nòi giống sinh vật, nước mơi trường sống nhiều lồi sinh vật Các dạng nước khí tác dụng chúng sinh vật: - Mù: Có tác dụng làm tăng độ ẩm khơng khí, thuận lợi cho sinh trưởng thực vật sâu bọ - Sương: Có tác động tốt nguồn bổ sung độ ẩm cho trời khơ nóng, thường bị héo Đối với vùng khô hạn núi đá vôi, sa mạc, sương nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sinh vật vùng - Sương muối: Gây tổn hại lớn cho thực vật loài trồng - Mưa Đóng vai trị quan trọng việc cung cấp nước cho thể sống Từ nước ảnh hưởng lớn lên hoạt động sống sinh vật Ví dụ: Động vật đẳng nhiệt, nói chung có máu nóng 37 0C, nên mẫn cảm với nhiệt độ biến động nhiều 2.1.4 Đất Môi trường đất ảnh hưởng đến kiểu phân bố sinh vật: phân bố thực vật, vi sinh vật, nấm, động vật đất động vật lớn hang Các sinh vật có biến đổi để thích nghi với loại mơi trường Ảnh hưởng mơi trường đất đến thực vật: - Chế độ ẩm, độ thơng khí nhiệt độ với cấu trúc lớp đất mặt ảnh hưởng đến phân bố loại hệ rễ chúng + Độ pH loại đất không giống nhau, nên hình thành loại thực vật khác + Độ pH ất thay đổi, làm tính thấm vỏ bọc động vật đất thay đổi từ ảnh hưởng đến trao đổi nước, khống, hơ hấp, hệ thần kinh chúng 2.1.5 Khơng khí - Độ đậm đặc khơng khí thấp, nên có tác dụng nâng đỡ Sinh vật sống khơng khí cần có hệ thống nâng đỡ riêng để giữ vững thể, mơ thực vật xương động vật Do lực nâng đỡ khơng khí nhỏ, nên khối lượng kích thước sinh vật sống mặt đất bị hạn chế Những động vật lớn cạn so sánh với cá voi nước - Gió tác động gió lên sinh vật: + Tác động gió lên thực vật theo hướng liên tục thân gỗ hình thành cành phía, tạo nên tán có hình cờ bay Gió mạnh làm thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, làm tăng nước tỏa nhiệt sinh vật Gió khơ (như gió Tây Nam, gió Lào) gây tình trạng khơ nóng, thiếu nước nghiêm trọng,… Gió lạnh (gió mùa Đơng Bắc) làm tăng giá rét, sinh vật thích nghi bị chết + Tác động gió lên động vật, gió mạnh làm hạn chế khả bay động vật Sự tác động tự nhiên đến tính bền vững hệ sinh thái - Sự cân hệ sinh thái bị phá vỡ cịn q trình tự nhiên núi lửa, động đất, lũ lụt, hạn hán,… Hình 2.1 Động đất mạnh 6,7 độ richter đảo Hokkaido, phía Bắc Nhật Bản ngày 6/9/2018 Hình 2.2 Khu Petobo, Indonesia trước sau thảm họa động đất, sóng thần xảy ngày 28/9/2018 chụp từ vệ tinh - Biến đổi khí hậu làm trái đất nóng lên, thủng tầng ozon gây hiệu ứng nhà kính - Mực nước biển dâng cao băng tan - Làm thay đổi suất dinh học hệ sinh thái - Đe dọa sống loài sinh vật, hệ sinh thái hoạt động người - Ngập mặn xâm nhập giết chết loài sinh vật nước - Thiên tai: sóng thần, động đất, núi lửa, lũ lụt, bão 2.2 Nhân tố nhân tạo 2.2.1 Chiến tranh - Trong thời kì chiến tranh Việt Nam, quân đội Mỹ sử dụng chất độc làm trụi giết chết cối nhiều loài thực vật khác Ba loại chất độc chủ yếu quân đội Mỹ dùng Việt Nam : Chất độc màu da cam, chất trắng dùng để phá hủy rừng chất xanh để phá hoại mùa màng - Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam từ giai đoạn 1965 – 1971, đế quốc Mỹ dùng nhiều loại chất diệt cõ làm trụi nhằm phá hoại ta quân kinh tế Hình 2.3 Máy bay Mỹ rãi thuốc diệt cỏ - Chất độc màu da cam có chưa Dioxin loại chất độc cực mạnh, bền vững, khó phân hủy Do chúng tồn lâu mơi trường, tích lũy sau nhiều lần sử dụng, làm cho đất nước bị ô nhiễm nặng, rừng bị hũy diệt - Quân đội Mỹ công phá môi trường quy mô rộng lớn kéo dài nhiều năm, cách đồng làm cho nhiều hệ sinh thái tự nhiên với diện tích rộng lớn Việt Nam bị phá hủy Thiệt hại môi trường lớn khắc nghiệt đến mức nhà khoa học gọi “ hủy diệt hệ sinh thái “ Hình 2.4 Chiến tranh phá hủy hệ sinh thái - Chất diệt cỏ làm trụi lần lịch sử loài người, dùng với quy mô lớn miền nam Việt Nam gây hậu nghiêm trọng cho môi trường sinh thái người - Trước chiến tranh rừng Việt Nam có diện tích bao phủ 10.3 triệu Trong suốt chiến tranh từ năm 1961 đến năm 1971 có 77 triệu lít chất độc hóa học sử dụng hầu hết chất da cam có chưa dioxin với nồng độ cao từ - mg/l Diện tích khu vực bị phun rải chiếm 24% diện tích Việt Nam, 86% lượng chất độc hóa học rải trực tiếp đất rừng, 14% lại rải trực tiếp lên đất nông nghiệp mà chủ yếu trồng lúa Hơn triệu đất rừng bị phá hủy công quân đội Mỹ - Chất diệt cỏ với nồng độ cao không phá hủy thần phần dinh dưỡng đất, làm cho đất bì cằn cỗi, mà với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa Nam Trung Bộ Việt Nam, khu rừng khó tự phục hồi - Sự rụng hàng loạt rừng tạo nên ứ đọng chất dinh dưỡng, khoảng 10 đến 15 triệu hố bom, chiếm 1% diện tích rừng Việt Nam , gây nên bất ổn mặt đất, làm cho đất dễ bị xối mịn mưa - Cây rừng bị trụi nước bị ô nhiễm ảnh hưởng đến động vật động vật chết thiếu thức ăn, khơng có nơi trú ẩn, uống nước nhiễm độc, sống sót phải di chuyển đến nơi khác, cho dù điều kiện sống nơi khơng hồn tồn thuận lợi cho chúng Có thể nói hệ sinh thái rừng mưa phong phú hoàn toàn biến mất, thay vào hệ sinh thái nghèo kiệt xơ xác Những nơi rừng mọc lại, bụi lau, tre, nứa nơi ẩn nấp tốt cho họ hang nhà chuột thiên địch chuột cầy, cáo cịn lại ít, sinh sản chúng so sánh với mức sinh sản chuột kết nơi chuột chiếm ưu Tóm lại chất diệt cỏ làm cân sinh thái môi trường 2.2.2 Đốt rừng - Phá rừng trình chuyển đổi hay thay đổi lớp phủ mặt đất từ rừng sang trạng thái khác (Palo et al., 1987; Turner & Meyer, 1994) - Phá rừng thuật ngữ mơ tả thay đổi hồn tồn sử dụng đất từ rừng sang nông nghiệp, bao gồm canh tác nương rẫy chăn thả, hay sử dụng thị Nó khơng bao gồm rừng bị khai thác (thậm chí chặt trắng) tự tái sinh (WRI, 1992:118) - Phá rừng mang nghĩa hủy hoại hay làm thảm từ làm hoàn toàn hay vĩnh viễn thảm thay đổi nhỏ thành phần sinh thái (Angelsen, 1995) - Phá rừng, đốt rừng làm giảm đa dạng sinh thái làm mơi trường bị suy thối Rừng cung cấp đa dạng sinh thái - Rừng nơi trú ẩn loài động vật - Rừng tạo thuốc hữu ích cho sống người - Các biotope rừng nguồn thay nhiều loại thuốc (ví dụ taxol), việc phá rừng hủy hoại biến đổi gen - Rừng nhiệt đới hệ sinh thái đa dạng giới, 80% đa dạng sinh học giới tìm thấy rừng nhiệt đới, phá hủy khu vực rừng dẫn đến thối hóa môi trường giảm đa dạng sinh học - Ước tính 137 lồi thực vật, động vật côn trùng ngày phá rừng mưa, số tương đương với 50.000 loài năm - Có tranh cãi cho phá rừng đóng góp vào tuyệt diệt lồi động thực vật - Tỉ lệ tuyệt chủng mà biết phá rừng thấp, khoảng lồi động vật có vú lồi chim, suy từ vào khoảng 23.000 cho tất lồi Nhiều dự đốn cho 40% lồi động, thực vật Đơng Nam Ácó thể bị xóa sổ hồn tồn vào kỷ 21 - Các suy đoán đưa vào năm 1995 số liệu cho thấy nhiều rừng nguyên sinh khu vực bị chuyển đổi sang đồn điền, nhiên lồi có nguy bị ảnh hưởng hệ thực vật có mức bao phủ cao ổn định - Hiểu biết khoa học chưa đủ để đưa dự đốn xác tác động phá rừng lên đa dạng sinh học - Phần lớn dự đoán suy giảm đa dạng sinh học dựa mẫu nơi sinh sống loài, với giả thuyết cho rừng suy giảm dẫn đến suy giảm đa dạng hệ sinh thái - Tuy nhiên nhiều nghiên cứu kiểu chứng minh sai lầm việc nơi sinh sống chưa hẳn dẫn đến suy giảm lồi quy mơ lớn - Các mẫu dựa khu vực sinh sống loài cho phóng đại số lồi bị đe dọa khu vực đó, nơi phá rừng diễn ra, nghiên cứu phóng đại số lồi bị đe dọa lồi có số lượng đơng trải rộng 2.2.3 Tiêu diệt loài sinh vật - Các sinh vật, với mối quan hệ khác sinh vật mối tác động tương hỗ chúng với môi trường, với yếu tố vô sinh, tạo thành hệ thống sinh thái bền vững - Hệ sinh thái hệ thống tác động qua lại thực vật, động vật người với môi trường vật lý bao chung quanh chúng thể qua dịng lượng từ tạo nên chu trình vật chất - Trong thiên nhiên, nhóm thực vật, động vật nấm, vi khuẩn (với cá thể) sống chung với nhau, liên kết với mối quan hệ chủ yếu dinh dưỡng phân bố Tức mối quan hệ mà ln diễn đấu tranh không gian sống thức ăn - Mối quan hệ thức ăn thể chuỗi dinh dưỡng bắt đầu sinh vật tự dưỡng sau số sinh vật làm thức ăn cho số sinh vật khác, nhóm lại làm thức ăn cho nhóm khác Điều tạo thành chuỗi liên tục từ mức thấp đến mức cao, bắt đầu mức độ tổng hợp sản phẩm tiếp đến số mức độ tiêu thụ, chuỗi gọi chuỗi thức ăn Nhiều chuỗi thức ăn tạo thành lưới thức ăn Nếu mắc xích chuỗi thức ăn bị đứt ( loài sinh vật chuỗi bị tiêu diệt) ảnh hưởng đến sống toàn sinh vật chuỗi thức ăn, dẫn tới cân sinh thái Nếu khơng có cỏ bị chết, người khơng có thức ăn Nếu khơng có cá lồi tảo, vi khuẩn nước phát triển mạnh làm ô nhiễm môi trường nước thân người Hình 2.5 Chuỗi thức ăn Ví dụ: Ở Châu phi, có thời kỳ chuột nhiều, người ta tìm cách tiêu diệt khơng cịn Tưởng có lợi, sau mèo bị tiêu diệt chết đói bệnh tật Từ lại sinh điều tai hại mèo điên bệnh dịch Hình 2.6 Hình ảnh minh họa tiêu diệt chuột Sự diệt trừ lồi muỗi tạo khác biệt sinh thái lớn Bắc Cực, quê hương loài muỗi Aedes impiger Aedes nigripes Trứng lồi trùng nở vào thời kỳ sau tuyết tan, trưởng thành – tuần Điều xảy hàng tỷ muỗi biến mất? Bruce Harrison, nhà côn trùng học Bộ Môi trường Tài nguyên Bắc Carolina Winston – Salem (Mỹ), ước tính số lượng lồi chim di cư làm tổ khu vực giảm nửa chúng khơng có muỗi để ăn Khơng có ấu trùng muỗi, hàng trăm loài cá phải thay đổi nguồn thức ăn muốn sống sót Lồi cá muỗi (Gambusia affinis), vốn giỏi săn muỗi ruộng lúa hay ao chm, bị tuyệt chủng khơng có muỗi để ăn Sự biến muỗi dẫn đến hậu số động vật khác theo phản ứng dây chuyền Nhiều lồi trùng, nhện, kì nhơng, thằn lằn ếch nguồn thức ăn yếu Theo nghiên cứu vừa xuất bản, nhà nghiên cứu Pháp theo dõi loài chim ăn côn trùng công viên Carargue (Pháp) sau khu vực bị phun thuốc diệt muỗi, phát tỷ lệ sinh loài chim giảm từ ba xuống hai tổ 2.1.4 Thêm vào hệ sinh thái loại sinh vật lạ - Sinh vật lạ hay gọi sinh vật ngoại lai mối lo tồn cầu Đánh dấu ngày đa dạng sinh học giới 22/5, Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên giới (WCU) công bố danh sách 100 loài sinh vật du nhập nguy hiểm - Loài ngoại lai loại sinh vật xuất phát triển khu vực vốn mơi trường sống tự nhiên chúng Nó gây ảnh hưởng đến sinh vật địa, làm cân sinh thái nơi chúng xuất phát triển - Đặc điểm sinh vật ngoại lai: + Sinh sản nhanh + Khả cạnh tranh nguồn thực ăn nơi trú lớn + Khả phát tán nhanh + Biên độ sinh thái rộng, thích ứng nhanh với thay đổi mơi trường - Cịn đường xâm nhập sinh vật ngoại lai: + Theo gió + Bám vào loại di cư + Theo dòng chảy nước + Nhập khảu có mục đích sản xuất ni, trồng, sản xuất, kinh doanh, phục vụ khoa học du nhập + Khơng có chủ đích: bám vào phương tiện vận tải 10 - Tác động sinh vật ngoại lai: + Loài cạnh tranh với loài bàn địa nguồn thực ăn nơi trú Ví dụ: Chuột hải ly, Cây mai dương, Bèo Nhật Bản + Ngăn cản khả gieo giống, tái sinh tự nhiên loài địa khả phát triển nhanh với mật độ dày đặc Ví dụ: Ốc bưu vàng, Cá trê phi + Cạnh tranh tiêu diệt dần lồi địa, làm suy thối hay thay đổi tiến tới tiêu diệt ln hệ sinh thái địa Ví dụ: Cá vược miêng rộng + Truyền bệnh kí sinh trùng Ví dụ: Muỗi anopheles gambiae, Sâu róm thơng Ví dụ: Ốc bươu vàng (pilasisnensis) nhập vào nước ta khoảng 10 năm Ban đầu coi loại thực phẩm giàu đạm, dễ nuôi trồng, mang lại lợi ích kinh tế cao , nhiên chúng sinh sản nhanh mà thức ăn chủ yếu lúa nên phá hoại nghiêm trọng mùa màng Hình 2.7 Hình ảnh minh họa nạn ốc bươu vàng 2.1.5 Các q trình gây nhiễm, độc hại - Ơ nhiễm khơng khí + Gây ảnh hưởng tai hại cho hệ sinh thái + Thực vật nhạy cảm nhiễm khơng khí + Ngăn cản sựu quang hợp tăng trưởng thực vật; giảm hấp thụ thức ăn,làm vàng rụng sớm + Mơi trường khí có nhiều biến đổi rõ rệt có ảnh hưởng xấu đến người sinh vật 11 Hình 2.8 Mơi trường khơng khí bị nhiễm - Ơ nhiễm mơi trường đất (thuốc bảo vệ thực vật) + Chất gây ô nhiễm đất có hậu có hại đáng kể hệ sinh thái + Có thay đổi hóa học đất mà phát sinh từ diện nhiều hóa chất độc hại nồng độ thấp + Những ảnh hưởng xảy với đất nông nghiệp nơi có số loại đất nhiễm + Chất gây nhiễm thường làm thay đổi q trình chuyển hóa thực vật, thường gây giảm suất trồng + Một số chất gây nhiễm hóa học có thời gian sống lâu nên gây ảnh hưởng nhiều đến hệ sinh thái + Ơ nhiễm mơi trường đất hậu hoạt động người làm thay đổi nhân tố sinh thái vượt qua giới hạn sinh thái quần xã sống đất Hình 2.9 Bao bì hóa chất bảo vệ thực vật vứt bỏ bừa bãi - Ơ nhiễm mơi trường nước + Ơ nhiễm mơi trường nước biến đổi theo chiều tiêu cực tính chất vật lý – hóa học – sinh học nước, với xuất chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người sinh vật + Làm giảm độ đa dạng sinh vật nước 12 + Nước bị ô nhiễm phú dưỡng xảy chủ yếu khu vực nước vùng ven biển, vùng biển khép kín Do lượng muối khống hàm lượng chất hữu dư thừa làm cho quần thể sinh vật nước đồng hố Kết làm cho hàm lượng ơxy nước giảm đột ngột, khí độc tăng lên, tăng độ đục nước, gây suy thoái thủy vực Hình 2.10 Cá chết hàng loạt Ví dụ : Sự cố dầu tràn biển ảnh hưởng đến hệ sinh thái Năm 2010 vịnh Mexico, giàn khoan dầu Deepwater Horizon, khơi bang Louisiana – vịnh Mexico bất ngờ phát nổ chìm, làm 11 cơng nhân thiệt mang, gây cố tràn dầu nghiêm trọng Mỹ khoảng nửa kỷ qua Hình 2.11 Sự cố tràn dầu ảnh hưởng đến môi trường sinh thái biển 13 KẾT LUẬN Hệ sinh thái soát yếu tố (động đất, núi tạo ( người) có ảnh đến tính bền sinh thái kiểm tự nhiên lửa) nhân Các yếu tố hưởng lớn vững hệ Hệ sinh thái ‘’vòng tròn’’ trao đổi chất lượng loài sinh vật khác để lồi ln phát triển cách bền vững Con người vốn phần hệ sinh thái Trái Đất lại cho ‘’bá chủ’’ Trái Đất Từ gây nên tác động xấu cho mơi trường làm tính bền vững hệ sinh thái Muốn hệ sinh thái phát triển bền vững phải cân thành phần hệ sinh thái muốn cân thành phần người cần phải có biện pháp thích hợp khơng tham gia khơng ủng hộ nạn chặt phá rừng Không săn bắt, không ăn thịt các loài động vật quý Bảo vệ nguồn nước tiết kiệm nước sinh hoạt Bảo vệ nguồn tài nguyên biển Tiết kiệm lượng, nhiên liệu Tham gia trồng để làm xanh, môi trường sống Lên án hành động làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Cân sinh thái https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A2n_b%E1%BA%B1ng_sinh_th%C3%A1i? fbclid=IwAR1EdyICd57_g0d4ZVtLCtI6nwKKCqpBjj0yuIwDkoAFLFCbTiC2v5FRmw ( Tra cứu ngày 21/10/2018) Lê Thị Thanh Mai, 2014, Môi trường Con người Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh http://voer.edu.vn/c/cac-yeu-to-sinh-thai-va-su-thichnghi-cua-sinh-vat/b6fa6be4/273aece4? fbclid=IwAR1_WKhpXoaG_JoY5zuctE4igJTHm RHw-jQsSz-86W- w0CvuvuzA58H3pco ( Tra cứu ngày 21/10/2018) Mai Trọng Nhuận (2015), Sự thay đổi tác động cực đoan khí hậu thiên tai tới hệ sinh thái hệ nhân sinh Nhà xuất Hà Nội, https://www.researchgate.net/publication/273316785_Su_thay_doi_tac_dong_cua_cuc_doan_khi _hau_va_thien_tai_toi_he_sinh_thai_va_he_nhan_sinh?fbclid=IwAR2JXXFf7kzFVzqzQ2BhSMGqJszTth3_qcdazVAFrG18Ic4oZDMCnR-OTU ( Tra cứu ngày 20/10/2018) Lê Thị Thu Thảo (2014), Sinh vật ngoại lai làm suy giảm đa dạng sinh học Đại học sư phạm Đà Nẵng https://www.slideshare.net/dovanvinh/sinh-vt-ngoi-lailm-suy-giam-a-dng-sinh-hc ( Tra cứu ngày 18/10/2018) https://vi.m.wikipedia.org/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_kh %C3%B4ng_kh%C3%AD? fbclid=IwAR3V1A4rBx3P_9jAkShhqCZ6JU86AGNdJUGS7XxynQeiS5XIHmiq UspRD98 ( Tra cứu ngày 21/10/2018) https://vi.m.wikipedia.org/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_n%C6%B0 %E1%BB%9Bc?fbclid=IwAR10li-o6mkBhV8pFVktzuA0942m1spbkMudy9xs Gind Ds7TvsWaVoQiDts ( Tra cứu ngày 19/10/2018) 15 16 ... trường sinh vật khác Vậy nhân tố chi phối gây ảnh hưởng đến bền vững hệ sinh thái ? Các nhân tố tác động đến bền vững hệ sinh thái bao gồm hai nhân tố nhân tố tự nhiên nhân tố nhân tạo nói cách... thành phần hệ sinh thái tự nhiên Để hệ sinh thái bền vững nhân tố có hệ sinh thái phải cân Tính bền vững hệ sinh thái chịu chi phối nhiều yếu tố khác Trong yếu tố sinh thái có yếu tố cần thiết... dầu ảnh hưởng đến môi trường sinh thái biển 13 KẾT LUẬN Hệ sinh thái soát yếu tố (động đất, núi tạo ( người) có ảnh đến tính bền sinh thái kiểm tự nhiên lửa) nhân Các yếu tố hưởng lớn vững hệ Hệ

Ngày đăng: 05/10/2020, 13:44

Hình ảnh liên quan

+ Độ pH của các loại đất không giống nhau, nên đã hình thành những loại thực vật khác nhau. - CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI VÀ GÂY ẢNH HƯỞNG LỚN ĐẾN TÍNH BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI

p.

H của các loại đất không giống nhau, nên đã hình thành những loại thực vật khác nhau Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2.1. Động đất mạnh 6,7 độ richter tại đảo Hokkaido, phía Bắc Nhật Bản ngày 6/9/2018 - CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI VÀ GÂY ẢNH HƯỞNG LỚN ĐẾN TÍNH BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI

Hình 2.1..

Động đất mạnh 6,7 độ richter tại đảo Hokkaido, phía Bắc Nhật Bản ngày 6/9/2018 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2.2. Khu Petobo, Indonesia trước và sau khi thảm họa động đất, sóng thần xảy ra ngày 28/9/2018 được chụp từ vệ tinh - CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI VÀ GÂY ẢNH HƯỞNG LỚN ĐẾN TÍNH BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI

Hình 2.2..

Khu Petobo, Indonesia trước và sau khi thảm họa động đất, sóng thần xảy ra ngày 28/9/2018 được chụp từ vệ tinh Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2.3. Máy bay Mỹ rãi thuốc diệt cỏ - CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI VÀ GÂY ẢNH HƯỞNG LỚN ĐẾN TÍNH BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI

Hình 2.3..

Máy bay Mỹ rãi thuốc diệt cỏ Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 2.5. Chuỗi thức ăn - CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI VÀ GÂY ẢNH HƯỞNG LỚN ĐẾN TÍNH BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI

Hình 2.5..

Chuỗi thức ăn Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2.6. Hình ảnh minh họa về tiêu diệt chuột - CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI VÀ GÂY ẢNH HƯỞNG LỚN ĐẾN TÍNH BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI

Hình 2.6..

Hình ảnh minh họa về tiêu diệt chuột Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2.7. Hình ảnh minh họa về nạn ốc bươu vàng 2.1.5. Các quá trình gây ô nhiễm, độc hại - CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI VÀ GÂY ẢNH HƯỞNG LỚN ĐẾN TÍNH BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI

Hình 2.7..

Hình ảnh minh họa về nạn ốc bươu vàng 2.1.5. Các quá trình gây ô nhiễm, độc hại Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2.8. Môi trường không khí bị ô nhiễm - CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI VÀ GÂY ẢNH HƯỞNG LỚN ĐẾN TÍNH BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI

Hình 2.8..

Môi trường không khí bị ô nhiễm Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.11. Sự cố tràn dầu ảnh hưởng đến môi trường sinh thái trên biển - CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI VÀ GÂY ẢNH HƯỞNG LỚN ĐẾN TÍNH BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI

Hình 2.11..

Sự cố tràn dầu ảnh hưởng đến môi trường sinh thái trên biển Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.10. Cá chết hàng loạt - CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI VÀ GÂY ẢNH HƯỞNG LỚN ĐẾN TÍNH BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI

Hình 2.10..

Cá chết hàng loạt Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • 1. MỞ ĐẦU

  • 2. NỘI DUNG

    • 2.1. Nhân tố tự nhiên

      • 2.1.1. Ánh sáng

      • 2.1.2. Nhiệt độ

      • 2.1.3. Nước

      • 2.1.4. Đất

      • 2.1.5. Không khí

      • 2.2. Nhân tố nhân tạo

        • 2.2.1. Chiến tranh

        • 2.2.2. Đốt rừng

        • 2.2.3. Tiêu diệt một loài sinh vật

        • 2.1.4. Thêm vào hệ sinh thái một loại sinh vật mới lạ

        • 2.1.5. Các quá trình gây ô nhiễm, độc hại

        • 3. KẾT LUẬN

        • 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan