Công tác phân loại, thu gom, vận chuyển CTR y tế.• Chất thải y tế phát sinh từ các cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc sự quản lý của Bộ Y tế, phần lớn được thu gom và vận chuyển đến các kh
Trang 11.Nguyễn Văn Lai
2.Phạm Văn Lào
3.Trần Thị Lễ
4.Lê Nhật Linh
5.Lê Thị Lỹ Linh
ĐẠI HỌC HUẾ - ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA ĐỊA LÝ – ĐỊA CHẤT
-o0o -6.Nguyễn Văn Xuân Lộc 7.Trần Thị Mi Mi
8.Đặng Thị Nga 9.Nguyễn Thị Ngọc
Nhóm 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y
TẾ Ở VIỆT NAM, LẤY VÍ DỤ Ở MỘT CƠ SỞ Y TẾ CỤ THỂ.ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI
RẮN TRÊN
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y
TẾ Ở VIỆT NAM, LẤY VÍ DỤ Ở MỘT CƠ SỞ Y TẾ CỤ THỂ.ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI
RẮN TRÊN
Trang 2MỞ ĐẦU
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO NỘI DUNG
NỘI DUNG CHÍNH
Trang 3Kinh tế - xã hội phát triển Nhu cầu sức khỏe của con người tăng Cơ sở y tế nhiều CTR y
tế được quản lý và xử lý như thế nào ?
Trang 42.1.Thực trạng công tác quản lý và xử lý chất thải rắn y tế ở Việt Nam
2.1.1.Thực trạng công tác quản lý CTR y tế ở VN 2.1.2.Thực trạng công tác xử lý CTR y tế ở VN
2.2 Thực trạng công tác quản lý và xử lý chất thải rắn y tế ở bệnh viện Bạch Mai
2.2.1 TTCT quản lý
2.2.2.TTCT xử lý
2.3.Đề xuất giải pháp
Trang 52.1.Thực trạng công tác quản lý và xử lý CTR y tế ở Việt Nam
2.1.1 Thực trạng công tác quản lý CTR y tế ở Việt Nam.
• Phần lớn các bv ở Việt Nam trong quá trình thiết kế và xây dựng nằm trong giai đoạn đất nước còn nghèo, trải qua chiến tranh lại chưa có nhận thúc đúng nên đều không có phần xử lí chất thải nghiêm túc, đúng quy trình, ngày nay vấn đề này trở nên bức xúc, gây ô nhiễm
• Ở nước ta, chất thải y tế được quản lý bằng hệ thống
các văn bản pháp luật, nhưng việc thực hiện chưa nghiêm túc theo quy định đã đề ra
Trang 6a Khái quát về CTR y tế
• CTR y tế là các chất thải sinh học độc hại và mang tính đặc thù, nếu không được phân loại cẩn thận trước khi xả chung với các loại chất thải sinh hoạt sẽ gây ra những nguy hại đáng kể
• Các nguồn xả chất lây lan độc hại chủ yếu là các khu vực xét nghiệm, khu phẫu thuật, bào chế dược
Trang 7Loại CTR Nguồn tạo thành
Chất thải sinh hoạt Các chất thải từ nhà bếp, khu nhà hành chính, các loại bao gói,
Chất thải chứa các vi
trùng gây bệnh Các phế thải từ phẫu thuật, các cơ quan nội tạng của người sau khi mổ xẻ và của các động vật sau quá trình xét nghiệm, các gạt
bông lẫn máu của các bệnh nhân,
Chất thải bị nhiễm
bẩn Các thành phần thải ra sau khi dung cho bệnh nhân, các chất thải từ quá trình lau cọ sàn nhà,
Chất thải đặc biệt Các loại chất thải độc hại hơn các lại trên, các chất phóng xạ, hóa
chất dược,
Bảng 1 Lượng chất thải y tế
phát sinh ở Việt Nam
Trang 8Một số hình ảnh về CTR y tế
Trang 10 Về nước thải
• Theo báo cáo của bộ y tế (2009), năm 2006, tỷ lệ bv
có hệ thống xử lí nước thải tuyến TW là 71%, tuyến tỉnh là 46%, tuyến huyện là 30% và bv tư nhân là 85%
• Tính chung tỉ lệ bv có hệ thống xử lí nước thải là 37%
và chỉ có khoảng 305 trong số này đạt tiêu chuẩn cho phép
Trang 11Với con số đó, chỉ có 1/3 số lượng bv trên cả nước có
trạm xử lí nước thải y tế, số còn lại không được xử lí
mà thải thẳng ra ngoài môi trường, gây ô nhiễm MT.
Với con số đó, chỉ có 1/3 số lượng bv trên cả nước có
trạm xử lí nước thải y tế, số còn lại không được xử lí
mà thải thẳng ra ngoài môi trường, gây ô nhiễm MT.
Hiện cả nước có 36 bv tuyến TW, 409 bv tuyến tỉnh, 645 bv tuyến huyện, 48 bv nghành và 10.748 trạm y tế xã với tổng cộng 164.800 giường bệnh Ngoài ra, cả nước còn có 121 bv
tư nhân với gần 6.290 giường bệnh.
Hiện cả nước có 36 bv tuyến TW, 409 bv tuyến tỉnh, 645 bv tuyến huyện, 48 bv nghành và 10.748 trạm y tế xã với tổng cộng 164.800 giường bệnh Ngoài ra, cả nước còn có 121 bv
tư nhân với gần 6.290 giường bệnh.
Trang 12Công tác phân loại, thu gom, vận chuyển CTR y tế.
• Chất thải y tế phát sinh từ các cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc sự quản lý của Bộ Y tế, phần lớn được thu gom và vận chuyển đến các khu vực lưu giữ sau đó được xử lý tại các lò thiêu đốt
Trang 13• Đối với các cơ sở khám
chữa bệnh ở địa
phương do các Sở Y tế
quản lý, công tác thu
gom, lưu giữ và vận
chuyển CTR chưa
được chú trọng, đặc
biệt là công tác phân
loại và lưu giữ chất thải
tại nguồn
Tuyến bệnh viện Tổng lượng chất
thải y tế ( kg/ giường bệnh/ ngày )
Chất thải y tế nguy hại
( kg/ giường bệnh/ ngày )
Bệnh viện trung
Bệnh viện tỉnh 0,88 0,14 Bệnh viện huyện 0,73 0,11
Bảng 4 Lượng chất thải y
tế phát sinh ở VN
Trang 14Các yêu cầu theo quy chế quản lí CTYT Tỉ lệ tuân thủ (%)
Túi đựng chất thải đúng quy cách về bề dày
và dung tích 66,67 %
Túi đựng chất thải đúng quy cách về màu sắc 30,67%
Túi đựng chất thải đúng quy cách về buộc
Bảng 5 Hiện trạng thu gom, phân loại CTYT tại các bv
trên địa bàn Hà Nội(2010 )
Trang 15 Về đầu tư kinh phí và trang thiết bị xử lí chất thải y tế
• Việc đầu tư kinh phí cho xử lí chất thải tại các cơ sở
y tế còn gặp rất nhiều khó khăn
• Kinh phí cho xử lí chất thải chưa được kết cấu vào chi phí đầu giường bệnh nên khó khăn cho việc duy trì hoạt động xử lí chất thải
• Việc khoán chi ở bv, đã làm cho các bv phần lớn chỉ quan tâm đến việc đầu tư máy móc thiết bị, vật tư chuyên môn, ít quan tâm đầu tư cho quản lí, xử lí chất thải
Trang 16a Xử lý và tái chế chất thải rắn y tế thông thường
• CTR y tế không nguy hại ở hầu hết các tỉnh, thành phố đều do Công ty môi trường đô thị xử lý tại các khu xử lý CTR tập trung của địa phương
• Hoạt động thu hồi và tái chế CTR y tế tại Việt Nam hiện đang thực hiện không theo đúng quy chế quản lý CTR y tế đã ban hành
2.1.2 Thực trạng công tác xử lý CTR y tế ở Việt Nam
Trang 18Ở nước ta vẫn còn thiếu các cơ sở tái chế chất thải mặc dù có rất nhiều những vật liệu như chai dịch truyền chứa dung dịch huyết thanh ngọt ,các dung dịch acide amine, ,nhựa, giấy, thuỷ tinh không có yếu
tố nguy hại, có thể tái chế để hạn chế việc thiêu đốt chất thải gây ô nhiễm
Năm 2010, đã phát hiện nhiều hiện tượng đưa CTR y tế ra ngoài bán, tái chế trái phép thành các vật dụng thường ngày
Trang 19• Hiện nay, các cơ sở y tế ở các tỉnh miền núi và trung
du chưa có các công ty môi trường thu gom CTR y tế
do thì họ áp dụng phương pháp chôn lấp
Trang 20c Xử lý và tiêu hủy chất thải y tế nguy hại
• Các thành phố lớn như Tp Hồ Chí Minh và Hà Nội đã
có xí nghiệp xử lý CTR y tế nguy hại vận hành tốt, xử
lý, tiêu huỷ CTR y tế nguy hại cho toàn bộ cơ sở y tế trên địa bàn
• CTR y tế nguy hại của các tỉnh, thành phố khác hiện được xử lý và tiêu huỷ với các mức độ khác nhau: như Thái Nguyên, Hải Phòng, Cần Thơ đã tận dụng tốt lò đốt trang bị cho cụm bệnh viện
Trang 21• Thống kê cho thấy, hiện cả nước có gần 200 lò đốt rác thải y tế chuyên dụng, chủ yếu tập trung ở các bệnh viện tỉnh trở lên.
• Còn lại các bệnh viện tuyến huyện không có hệ thống
lò đốt chuyên dụng, phải xử lý chất thải y tế nguy hại bằng các lò đốt thủ công, chôn trong khuôn viên bệnh viện, hoặc thải trực tiếp ra bãi rác chung, nơi có đông dân cư sinh sống và không ít được tuồn bán ra ngoài
để tái chế
Trang 22Đốt rác thủ công Vứt rác y tế bừa bãi
Trang 232.2.Thực trạng công tác quản lý và xử lý CTR y tế ở
bệnh viện Bạch Mai
Trang 242.2.1 Thực trạng quản lý CTR tại bệnh viện Bạch Mai
4,5 tấn chất thải rắn thông thường.
300kg chất thải rắn có thể tái chế.
300kg chất thải rắn có thể tái chế 800kg chất thải rắn lây nhiễm độc
hại.
800kg chất thải rắn lây nhiễm độc
hại.
Trang 25a Phân loại chất thải rắn y tế trong bệnh viện
• Chất thải rắn thông thường: Bông, gạc, những vật liệu không dính máu, thức ăn thừa …
• Chất thải rắn lâm sàng không sắc nhọn: Vật liệu dây máu, dịch cơ thể và chất bài tiết của người bệnh, găng tay cao su, các mô và cơ quan người …
• Chất thải lâm sàng sắt nhọn: Kim tiêm, dao mổ, pet, các lọ thuỷ tinh dính máu hay các vật sắc nhọn khác…
Trang 26pi-• Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phát sinh từ phòng xét nghiệm: Găng tay, lam kính, ống nghiệm, túi đựng máu, khối hồng cầu, huyết tương.
• Các mô và cơ quan người, động vật: Các mô của
cơ thể các cơ quan, chân, tay, nhau thai, bào thai
• Chất thải phát sinh từ buồng bệnh nhân truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm: Mọi chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly
Trang 27• Chất thải hóa học nguy hại: Các hóa chất quang học, các hợp chất có halogen, các thuốc gây độc tế bào
• Chất thải phóng xạ: Chất thải phóng xạ rắn, các dụng cụ có dính chất phóng xạ; Chất thải phóng xạ lỏng, dung dịch phóng xạ còn dư sau khi
sử dụng
Trang 28Hình ảnh các loại CTR
trong bệnh viện
Trang 29b Cô lập, thu gom và lưu giữ chất thải rắn.
• Mọi chất thải y tế phải được thu gom cô lập ngay khi phát sinh vào thùng chứa chất thải thích hợp
• Các thùng thu gom chất thải phải đúng màu sắc quy
định, bên trong mỗi thùng phải luôn có túi nilon màu sắc tương ứng với màu sắc của thùng Không chứa chất thải đầy quá 3/4 thùng
Trang 30• Tùy vào loại CTR mà sửa dụng các loại thùng chứa, bao chứa có màu sắc khác nhau và vị trí đặt thùng chứa:
Chất thải rắn thông thường, chất thải rắn lâm sàng không sắc nhọn và chất thải rắn lâm sàng sắc nhọn: Thùng/túi nilon màu xanh, đặt tại xe tiêm, buồng bệnh nơi tập trung chất thải của khoa và bệnh viện
Chất thải rắn có nguy cơ lây nhiễm cao phát sinh
từ phòng xét nghiệm: Sự dụng túi và thùng màu vàng đặt tại các buồng xét nghiệm, và nơi tập trung chất thải của bệnh viện
Trang 31 Các mô cơ quan người, động vật: Thùng/túi
nilon màu vàng, đặt tại các khu vực phẩu
thuật, nhà đẻ , buồng xét nghiệm
Chất thải phát sinh từ buồng bệnh nhân đặc biệt nguy hiểm: Thùng/hộp kháng thủng màu vàng thu gom chất thải sắc nhọn, thùng/túi
nilon màu vàng thu gom mọi chất thải còn lại
và được đặt tại phòng cách ly
Chất thải hóa học nguy hại và chất thải phóng xa: sử dụng thùng/ túi nilon màu đen
Trang 32Hình ảnh vật dụng thu gom
CTR y tế
Trang 33a.Thu gom và phân loại CTR y tế
Nơi tập kết RTYT của BV Bạch Mai
nằm ở sau nhà tang lễ của BV
RTYT tập trung ở đây một nửa là
được che đậy, số còn lại vẫn ngổn
ngang giữa trời
2.2.2.Thực trạng xử lý CTR y tế ở bệnh viện Bạch Mai
Trang 34Các loại chai nhựa
Các loại rác vứt lẫn lộn : Bơm kim tiêm, chai lọ thủy tinh còn máu của bệnh nhân
Trang 35b.Vận chuyển và xử lý CTR y tế
Các loại CTR nguy hại được đưa lên xe chuyên dụng của công ty Urenco 10 – đơn vị ký hợp đồng xử lý rác thải y tế cho bệnh viện Bạch Mai đưa đi xử lý
Trang 37 Thực tế :
Bệnh
viện Bạch Mai
Bệnh
viện Bạch Mai
Trang 38• Lệnh vận chuyển chất thải y tế của Urenco 10 không có thông tin về người vận chuyển,khối lượng, nơi lấy,
• Các loại chai nhựa dùng
để bán ve chai cũng được vận chuyển ra ngoài theo xe tải này.
Qúa trình xử lý CTR y tế của bệnh viện Bạch Mai còn nhiều lỗ hỏng, các quy trình không được thực
hiện đúng theo quy định
Qúa trình xử lý CTR y tế của bệnh viện Bạch Mai còn nhiều lỗ hỏng, các quy trình không được thực
hiện đúng theo quy định
Trang 392.3.Đề xuất giải pháp
1 Giải pháp về tổ chức, quản lý và cơ chế, chính sách
2 Giải pháp về đầu tư và tài chính
3 Giải pháp về giám sát, kiểm tra, thanh tra
4 Giải pháp về truyền thông, nâng cao nhận thức và phát
triển nguồn nhân lực
5 Giải pháp hỗ trợ kỹ thuật và nghiên cứu, phát triển
công nghệ
6 Giải pháp về đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tăng cường
trao đổi và hợp tác kỹ thuật với các tổ chức quốc tế
Trang 40Đầu tư và tài chính
• Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc sai phạm trong quá trình xử lý chất thải rắn là vấn đề tài chính
• Chính vì vậy, sự đầu tư của nhà nước , các doanh nghiệp trong và ngoài nước rất cần thiết
Đầu tư và tài chính
• Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc sai phạm trong quá trình xử lý chất thải rắn là vấn đề tài chính
• Chính vì vậy, sự đầu tư của nhà nước , các doanh nghiệp trong và ngoài nước rất cần thiết
Giám sát, kiểm tra, thanh tra
• Thanh tra thường xuyên và bất ngờ
• Sự chặt chẽ trong khâu giám sát, kiểm tra sẽ nâng cao hiệu quả
Giám sát, kiểm tra, thanh tra
• Thanh tra thường xuyên và bất ngờ
• Sự chặt chẽ trong khâu giám sát, kiểm tra sẽ nâng cao hiệu quả
Trang 41Truyền thông, nâng cao nhận thức
• Nhận thức của con người rất quan trọng.
• Nếu có sự hiểu biết về sự nguy hiểm của việc vứt bỏ CTR y
tế tràn lan, thì ý thức của con người sẽ thay đổi tích cực.
Truyền thông, nâng cao nhận thức
• Nhận thức của con người rất quan trọng.
• Nếu có sự hiểu biết về sự nguy hiểm của việc vứt bỏ CTR y
tế tràn lan, thì ý thức của con người sẽ thay đổi tích cực.
Kỹ thuật và nghiên cứu, phát triển công nghệ
• Hiện nay có hai loại công nghệ thân thiện với môi trường chủ yếu được lựa chọn thay thế các lò đốt chất thải y tế là công nghệ khử khuẩn bằng nhiệt ẩm và công nghệ có sử dụng vi sóng
• Hiệu quả khử tiệt khuẩn cao và thời gian xử lý nhanh, hiện đang được áp dụng tại trung tâm y tế viesovpetro vũng tàu
Kỹ thuật và nghiên cứu, phát triển công nghệ
• Hiện nay có hai loại công nghệ thân thiện với môi trường chủ yếu được lựa chọn thay thế các lò đốt chất thải y tế là công nghệ khử khuẩn bằng nhiệt ẩm và công nghệ có sử dụng vi sóng
• Hiệu quả khử tiệt khuẩn cao và thời gian xử lý nhanh, hiện đang được áp dụng tại trung tâm y tế viesovpetro vũng tàu
Đẩy mạnh hợp tác quốc tế
• Hợp tác, chuyển giao công nghệ là việc làm cần thiết
• Sự đầu tư của quốc tế về tài chính và khoa học kỹ thuật.
Đẩy mạnh hợp tác quốc tế
• Hợp tác, chuyển giao công nghệ là việc làm cần thiết
• Sự đầu tư của quốc tế về tài chính và khoa học kỹ thuật.
Trang 42Với thực trạng quản lý và xử lý chất thải rắn y tế hiện nay của Việt Nam, chúng ta cần phải tăng cường các biện pháp thiết thực và hiệu quả hơn nữa để giải quyết những tình trạng như chưa có hệ thống xử
lý riêng biệt, chôn lấp bừa bãi,…Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, khoa học kỹ thuật chúng ta cần phải áp dụng chúng vào công tác bảo vệ môi trường và CTR y tế là một trong những vấn đề cần thiết được quan tâm
Trang 431 Cục quản lý môi trường y tế, Thực trạng công tác quản lý
chất thải rắn y tế tại các trạm y tế xã ở Việt Nam,
https://l.facebook.com/l.php?u=http%3A%2F
thai-ran-y-te-tai-cac-tram-y-te-xa-o-viet-nam Tra cứu ngày 28/3/2018
%2Fvihema.gov.vn%2Fthuc-trang-cong-tac-quan-ly-chat-2 VOV.vn, Bệnh viện Bạch Mai họp báo khẩn về rác thải y tế độc
hại được tái chế, mai-hop-bao-khan-ve-rac-thai-y-te-doc-hai-duoc-tai-che-467129.vov Tra cứu ngày 30/3/2018