Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
496,79 KB
Nội dung
PHẦN 2: MÓNG SÂU Chương 1: Thống Kê Địa Chất 1.1 Cấu tạo địa chất - Công tác khoan khảo sát địa chất phục vụ cơng trình: Cao Ốc Văn Phòng ( số 219 đường Thạch Lam, quận Tân Phú, TP.HCM) thực từ ngày 12/11/2007 đến ngày 16/11/2012 - Khối lượng khảo sát gồm 02 hố khoan (kí hiệu HK1 HK2), chiều sâu hố khoan 50m - Tổng 02 hố khoan gồm 50 mẫu đất nguyên dạng dùng để thăm dị địa tầng thí nghiệm xác định tính chất lý lớp đất * MẶT CẮT ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH 0.000 HK1 HK2 -1.500 -3.000 A -6.000 -9.000 -12.000 -15.000 -18.000 -21.000 -24.000 -27.000 -30.000 -33.000 -36.000 -39.000 TK -42.000 -45.000 -48.000 -51.000 - Nền đất cấu tạo lớp (gồm lớp bề mặt lớp đất), xếp theo thứ tự từ xuống sau: + Lớp đất A: Lớp mặt bê tông xà bần san lấp Lớp phân bố sau: Hố khoan Độ sâu mặt lớp (m) Độ sâu đáy lớp (m) Bề dày lớp (m) SPT (búa) HK1 0.0 0.7 0.7 … HK2 0.0 1.2 1.2 … + Lớp đất số 1: Sét pha, xám đen, trạng thái dẻo mềm Lớp phân bố sau: Hố khoan Độ sâu mặt lớp (m) Độ sâu đáy lớp (m) Bề dày lớp (m) SPT (búa) HK1 0.7 3.4 2.7 HK2 1.2 2.3 1.1 + Lớp đất số 2: Sét lẫn sỏi sạn laterit, nấu đỏ-xám trắng-vàng, dẻo cứng Được phân bố sau: Hố khoan Độ sâu mặt lớp (m) Độ sâu đáy lớp (m) Bề dày lớp (m) SPT (búa) HK1 3.4 7.4 4.0 14-15 HK2 2.3 6.0 3.7 13 + Lớp đất số 3: Sét pha, vàng-nâu đỏ-trắng xám, trạng thái dẻo cứng Lớp phân bố sau: Hố khoan Độ sâu mặt lớp (m) Độ sâu đáy lớp (m) Bề dày lớp (m) SPT (búa) HK1 7.4 9.0 1.6 11 HK2 6.0 9.8 3.8 12 + Lớp đất số 4: Cát pha, nâu-nâu vàng-nâu đỏ đốm trắng, trạng thái dẻo Được phân bố sau: Hố khoan Độ sâu mặt lớp (m) Độ sâu đáy lớp (m) Bề dày lớp (m) SPT (búa) 9.0 28.2 19.2 12-18 HK1 31.2 48.5 17.3 19-25 HK2 9.8 48.2 38.4 12-24 + Lớp đất TK: Sét, nâu đốm trắng, trạng thái dẻo cứng Lớp phân bố sau: Hố khoan Độ sâu mặt lớp (m) Độ sâu đáy lớp (m) Bề dày lớp (m) SPT (búa) HK1 28.2 31.2 3.0 14 + Lớp đất số 5: Sét, nâu đỏ loang xám vàng, trạng thái cứng Lớp phân bố sau: Hố khoan Độ sâu mặt lớp (m) Độ sâu đáy lớp (m) Bề dày lớp (m) SPT (búa) HK1 48.5 50.0 (đáy HK) >1.5 34 HK2 48.2 50.0 (đáy HK) >1.8 33 * Bảng tổng hợp hố khoan: Tên hố khoan Chiều sâu hố khoan (m) Sô lượng mẫu HK1 50 25 HK2 50 25 * Nhìn chung, địa tầng lớp đất khu vực khảo sát phân bố đồng nhất, chủ yếu lọại đất tốt, khả biến dạng trung bình đến nhỏ * Sau bảng tổng hợp số tiêu lý lớp đất trên: Lớp đất số: A TK x 19.84 20.2 21.09 18.5 31.57 19.23 Các tiêu lý Độ ẩm tự nhiên W (%) x 19.6 20.4 20.2 20.2 19.1 20.6 Dung trọng khô d x 16.4 17.0 16.7 17.0 14.5 17.3 x 10.3 10.8 10.6 10.6 9.2 11.0 Tỷ trọng hạt Gs x 2.7 2.73 2.72 2.68 2.73 2.73 Hệ số rỗng eo x 0.643 0.604 0.627 0.574 0.883 0.578 Độ rỗng n (%) x 39.1 37.7 38.5 36.5 46.9 36.6 Dung trọng tự nhiên (kN/m3) (kN/m3) Dung trọng đẩy ' (kN/m3) - Vào thời điểm khảo sát, mực nước ngầm ổn định ghi nhận độ sâu hố khoan HK1=-1.7m; HK2= -1.8m so với mặt đất hữu 1.2 Lý thuyết thông kê 1.2.1 Xử lí thống kê địa chất để tính tốn móng Hồ sơ khảo sát địa chất phục vụ thiết kế móng có só lượng hố khoan nhiều số lượng mẫu đất lớp đất Vấn đề đặt lớp đất ta phải chọn tiêu đại diện cho Ban đầu khoan lấy mẫu dựa vào quan sát thay đổi màu, hạt mà ta phân chia thành lớp Theo tiêu chuẩn 9362:2012 gọi lớp địa chất cơng trình tập hợp giá trị có đặc trưng lý phải có hệ số biến động đủ nhỏ Vì ta phải loại trừ mẫu có số liệu chênh lệch với giá trị trung bình lớn cho đơn nguyên địa chất 1.2.2 Phân chia đơn nguyên địa chất * Hệ số biến động Hệ số biến động có dạng sau: A n Trong : + Giá trị trung bình đặc trưng: A + Độ lệch tồn phương trung bình: A i 1 i n n ( Ai A) n i 1 Kiểm tra thống kê, loại bỏ số lớn Ai theo công thức: A Ai ' CM Trong đó: ước lượng độ lệch theo công thức CM n ( A Ai ) n