Tóm tắt hợp chất vơ số dạng Oxit 1.1 Định ngĩa : hợp chất mà phân tử gồm nguyên tố có ngun tố oxi 1.2 Cơng thức tổng quát : RxOy - Nếu x lẻ → CT : R2Ox - Nếu x chẵn → CT : ROx/2 1.3 Phân loại 1.3.1.Oxit bazơ : oxit tác dụng với axit tạo muối nước Vd : FeO, Na2O, CuO, … 1.3.2.Oxit axit : oxit tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối nước Vd : CO2, SO2, SO3, P2O5, … 1.3.3.Oxit lưỡng tính : oxit vừa tác dụng với dung dịch kiềm vừa tác dụng với dung dịch axit Vd : Al2O3, ZnO, Cr2O3, … 1.3.4.Oxit trung tính (oxit khơng tạo muối) : oxit không tác dụng với axit, không tác dụng với bazơ Vd : CO, NO, … 1.4 Gọi tên 1.4.1.Tên Oxit bazơ, oxit lưỡng tính = tên kim loại (kèm hóa trị kim loại có nhiều hóa trị) + oxit 1.4.2.Tên Oxit axit, oxit trung tính = tên phi kim (kèm tiền tố số nguyên tử) + oxit (kèm tiền tố) * Tiền tố : : mono; : đi; : tri; : tera; : penta 1.5 Tính chất hóa học 1.5.1.Tính chất hóa học oxit bazơ 1.5.1.1 số oxit bazơ + H2O → Dung dịch kiềm 1.5.1.2 1.5.1.3 Vd : Na2O + H2O → 2NaOH CaO + H2O → Ca(OH)2 Oxit bazơ + Axit → Muối + H2O Vd : K2O + H2SO4 → K2SO4 + H2O FeO + 6HCl → FeCl2 + H2O Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O số Oxit bazơ + Oxit axit → Muối Vd : CaO + CO2 → CaCO3 * Một số Oxit bazơ : Na2O, K2O, CaO, BaO, Li2O, … 1.5.2.Tính chất hóa học oxit axit 1.5.2.1 Oxit axit (-SiO2) + H2O → Axit tương ứng Vd : SO3 + H2O → H2SO4 SO2 + H2O H2SO3 P2O5 + H2O → H3PO4 1.5.2.2 Oxit axit + dung dịch kiềm → Muối trung hòa + H2O Muối axit Vd : CO2 + 2NaOH → Na2CO3 CO2 + NaOH → NaHCO3 * Chú ý : Tùy vào tỉ lệ số mol chất tham gia phản ứng mà sản phẩm tạo thành muối trung hòa hay muối axit Oxit axit + số oxit bazơ → Muối Vd : SO3 + BaO → BaSO4 1.5.3.Tính chất hóa học oxit lưỡng tính 1.5.3.1 Oxit lưỡng tính + dung dịch axit → Muối + H2O Vd : Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O 1.5.3.2 Oxit lưỡng tính + dung dịch kiềm → Muối + H2O Vd : Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O 1.5.4.Tính chất hóa học oxit trung tính 1.5.4.1 Khơng tác dụng với H2O 1.5.4.2 Không tác dụng với dung dịch axit 1.5.4.3 Không tác dụng với dung dịch kiềm 1.6 Bài tập luyện tập bổ sung 1.6.1.Cho oxit : K2O, MgO, SO2, CaO, CuO, CO2, N2O5, Fe2O3, P2O5 Hãy phân loại viết phương trình minh họa 1.6.2.Cho oxit : Na2O, BaO, P2O5, SO3, CaO, MgO, Fe2O3, Al2O3, SiO2 Hãy cho biết oxit vào tác dụng với H2O, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH, viết phương trình 1.6.3.Cho oxit : CaO, MgO, Na2O, SO2, SO3, H2O, CO, CO2 Oxit phản ứng với viết phương trình minh họa 1.5.2.3 Axit 2.1 Định nghĩa : hợp chất mà phân tử gồm hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit Nguyên tử H thay nguyên tử kim loại để tạo muối 2.2 Công thức tổng quát : HxGy → Gốc axit có hóa trị liên kết với nhiêu nguyên tử H 2.3 Phân loại 2.3.1.Cách : Dựa vào thành phần 2.3.1.1 Axit có oxi Vd : H2SO4 2.3.1.2 Axit khơng có oxi Vd : HCl 2.3.2.Cách : Dựa vào số nguyên tử H 2.3.2.1 Đơn axit (1 nguyên tử H) Vd : HNO3 2.3.2.2 Đa axit (nhiều nguyên tử H trở lên) Vd : H2SO4 2.3.3.Cách : Dựa vào độ mạnh yếu axit 2.3.3.1 Axit mạnh : HCl, H2SO4, HNO3,… 2.3.3.2 Axit trung bình : H3PO4,… 2.3.3.3 Axit yếu : H2S, H2SO3, H2CO3,… 2.4 Tính chất hóa học chung 2.4.1.Dung dịch axit biến quỳ tím thành đỏ 2.4.2.Axit + Oxit bazơ * Chú ý : Axit ko có tính oxi hóa (HCl, H2SO4 lg, H3PO4); có tính oxi hóa (HNO3, H2SO4 đ/n) Axit (khơng có tính oxi hóa) + Oxit bazơ → Muối (kim loại có hóa trị tương ứng) + H2O Vd : FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O Fe3O4 + 8HCl → FeCl3 + 2FeCl2 + 4H2O 2.4.2.1 Axit(khơng có tính oxi hóa) + Oxit bazơ → Muối(kim loại có hóa trị cao nhất) + H2O + Sp phụ Vd : FeO + 4H2SO4 đ/n → Fe2(SO4)3 + 4H2O + SO2 2.4.3.Axit + Bazơ → Muối + H2O Vd : HCl + NaOH → NaCl +H2O H2SO4 + Cu(OH)2 → CuSO4 + H2O * Chú ý : Kiềm + đa axit tùy thuộc vào tỉ lệ số mol chất phản ứng tạo muối trung hịa muối axit Vd : KOH + H2SO4 → KHSO4 + H2O hay 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O 2.4.4.Axit + kim loại 2.4.4.1 Axit (khơng có tính oxi hóa) + kim loại (trước H) → Muối (kim loại hóa trị thấp) + H2 Vd : Fe + H2SO4 lg → FeSO4 + H2 2.4.4.2 Axit(có tính oxi hóa) + hầu hết kim loại → Muối(kim loại hóa trị cao nhất) + H2O + Sp phụ Vd : 2Fe + 6H2SO4 đ/n → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 Cu + 2H2SO4 đ/n → CuSO4 + 2H2O + SO2 Cu + 4HNO3 đ/n → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 3Cu + 6HNO3 lg→ 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO 2.4.5.Axit + muối → Muối + axit ( ĐK : Sp có chất kết tủa bay hơi) Vd : CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl 2.5 Bài tập luyện tập bổ sung : Hoàn thành phản ứng sau (nếu sảy ra) Zn + HCl; MgO + H2SO4; Al(OH)3 + HCl; Cu + H2SO4 lg; Mg + HCl; NaNO3 + HCl 2.4.2.2 Bazơ 3.1 Định nghĩa : hợp chất phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm OH 3.2 Phân loại : Theo tính tan 3.2.1.Bazơ tan (kiềm) : KOH, Ba(OH)2, … 3.2.2.Bazơ không tan : Cu(OH)2, Fe(OH)2, … 3.3 Gọi tên Tên bazơ = Tên kim loại (kèm hóa trị với kim loại nhiều hóa trị) + hidroxit 3.4 Tính chất hóa học chung 3.4.1.Tính chất hóa học dung dịch kiềm 3.4.1.1 Dung dịch kiềm biến quỳ tím thành xanh 3.4.1.2 Dung dịch kiềm biến phenolphtalein không màu sang hồng 3.4.1.3 Dung dịch kiềm + oxit axit → Muối trung hòa + H2O Muối axit Vd : 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O NaOH + CO2 → NaHCO3 3.4.1.4 Dung dịch kiềm + axit → Muối + H2O Vd : NaOH + HCl → NaCl + H2O * Chú ý : Với đa axit, sản phẩm muối trung hòa muối axit tùy thuộc vào tỉ lệ chất tham gia phản ứng Vd : 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O KOH + H2SO4 → KHSO4 + H2O 3.4.1.5 Dung dịch kiềm + dung dịch muối → Muối + bazơ (ĐK : Sp có) Vd : NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2 3.4.2.Tính chất hóa học bazơ khơng tan 3.4.2.1 Bazơ + axit → Muối + H2O Vd : Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O 3.4.2.2 Bị nhiệt phân tích thành oxit tương ứng với nước Vd : Zn(OH)2 to→ ZnO + H2O Fe(OH)3 to→ Fe2O3 + H2O 4Fe(OH)2 + O2 to,có k2→ 2Fe2O3 + 4H2O [FeO tạo phản ứng vs ko khí] 3.5 Điều chế 3.5.1.Phương pháp chung cho kiềm bazơ không tan Nguyên tắc : Kiềm + dung dịch muối → Muối + bazơ Vd : MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl 3.5.2.Phương pháp riêng cho kiềm 3.5.2.1 Kim loại + H2O → Kiềm + H2 Vd : Na + H2O → NaOH + H2 3.5.2.2 Oxit + H2O → Kiềm Vd : CaO + H2O → Ca(OH)2 3.5.2.3 Điện phân muối clorua đậm đặc có màng ngăn Vd : 2NaCl + 2H2O đf,cmn→ 2NaOH + Cl2 + H2 CaCl2 + 2H2O đf,cmn→ Ca(OH)2 + Cl2 + H2 3.6 Bài tập luyện tập bổ sung Luyện tập bản: SGK tr/25, 27, 30 3.7 Bài toán biện luận : dung dịch kiềm tác dụng với oxit axit 3.7.1.Kiến thức 3.7.1.1 Oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm kim loại hóa trị I (Na, K, Li,…) Vd : NaOH + CO2 → NaHCO3 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O 3.7.1.1.1 Tạo muối axit (dư oxit) 3.7.1.1.2 Tạo muối trung hòa (dư oxit) 3.7.1.1.3 Tạo muối 3.7.1.2 Oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm kim loại hóa trị II (Ca, Ba, …) Vd : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 3.7.1.2.1 Tạo muối trung hòa (dư kiềm) 3.7.1.2.2 Tạo muối axit (dư oxit) 3.7.1.2.3 Tạo muối 3.7.2.Bài tập luyện tập bổ sung Có lọ dung dịch nước vôi [Ca(OH)2] 7,4g; 3,7g; 14,8g; 16,8g; 11,1g Sục vào dung dịch 4,48l CO2 đktc Tính khối lượng muối tạo thành ? Muối 4.1 Định nghĩa : hợp chất phân tử gồm hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit 4.2 Công thức tổng quát : MxGy Trong : M kim loại (hoặc NH4 : amoni) G gốc axit x, y hóa trị M G 4.3 Phân loại : loại 4.3.1.Muối trung hịa (khơng có ngun tử H) : NaCl, CuSO4,… 4.3.2.Muối axit (có nguyên tử H) : NaHCO3, Ca(HSO3)2,… 4.4 Tính chất hóa học chung 4.4.1.Muối + axit → Muối + axit (ĐK : Sp có chất kết tủa bay hơi) Vd : CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl 4.4.2.Dung dịch muối + dung dịch kiềm → Mưới + bazơ (ĐK : Sp có ) Vd : Ba(OH)2 +Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH 4.4.3.Dung dịch muối + dung dịch muối → muối ( ĐK : Sản phẩm có chất kết tủa) Vd : AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3 4.4.4.Dung dịch muối + kim loại (trước kim loại muối kể từ Mg trở đi) → Muối + kim loại Vd : CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu * Chú ý : Các kim loại phản ứng với nước (K, Ca, Na, Li, Ba, …) phản ứng với nước trước phản ứng với dung dịch muối Vd : Na + H2O + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2 + H2 4.4.5.Nhiệt phân muối (n hóa trị M) 4.4.5.1 Muối cacbonat (CO3) 4.4.5.1.1 M2(CO3)n to→ M2On + nCO2 [M kim loại nhóm 1] Vd : CaCO3 to→ CaO + CO2 4.4.5.1.2 (NH4)2CO3 to→ 2NH3 + H2O + CO2 4.4.5.1.3 Muối axit to→ Muối trung hòa + H2O + CO2 Vd : 2NaHCO3 to→ Na2CO3 + H2O + CO2 4.4.5.1.4 NH4HCO3 to→ NH3 + H2O + CO2 4.4.5.2 Muối nitrat (- NO3) 4.4.5.2.1 Kim loại từ K → Na : M(NO3)n to→ M’(NO2)n + O2 Vd : 2KNO3 to→ 2KNO2 + O2 4.4.5.2.2 Kim loại từ Mg → Cu : 2M(NO3)n to→ M2On + 2nNO2 + O2 Vd : 2Cu(NO3)2 to→ 2CuO + 4NO2 + O2 4.4.5.2.3 Kim loại sau Cu : M(NO3)n to→ M + nNO2 + O2 Vd : 2AgNO3 to→ 2Ag + 2NO2 + O2 Dãy hoạt động hóa học : Li, K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au 5.1 Bazo kim loại đứng trước Mg tan nước 5.2 Kim loại đứng trước H tác dụng với axit khơng oxi hóa tạo muối kim loại thấp + H2 5.3 Kim loại từ Mg trở sau tác dụng với dung dịch muối kim loại yếu kim loại yếu bị đẩy khỏi dung dịch muối ... → Muối + axit (ĐK : Sp có chất kết tủa bay hơi) Vd : CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl 4.4.2.Dung dịch muối + dung dịch kiềm → Mưới + bazơ (ĐK : Sp có ) Vd : Ba(OH)2... + H2 2.4.4.2 Axit(có tính oxi hóa) + hầu hết kim loại → Muối(kim loại hóa trị cao nhất) + H2O + Sp phụ Vd : 2Fe + 6H2SO4 đ/n → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 Cu + 2H2SO4 đ/n → CuSO4 + 2H2O + SO2 Cu +... Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 3Cu + 6HNO3 lg→ 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO 2.4.5.Axit + muối → Muối + axit ( ĐK : Sp có chất kết tủa bay hơi) Vd : CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl