Rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh gia lai

135 13 0
Rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGƠ THỊ ÁNH MẪN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BÙI QUANG TÍN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 TĨM TẮT LUẬN VĂN Hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Gia Lai (Agribank Gia Lai) hoạt động tạo nguồn lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng chiếm 93% tổng thu nhập Chi nhánh Vì vậy, rủi ro hoạt động lớn, gây nên hậu nghiêm trọng Mặc dù, thời gian qua Agribank Gia Lai có biện pháp tích cực để giảm thiểu rủi ro cho vay nên nợ xấu có xu hƣớng giảm Tuy nhiên, khơng thể kiểm sốt hết rủi ro hoạt động mang lại Vì vậy, địi hỏi Ngân hàng phải tìm hiểu, đánh giá rủi ro hoạt động cho vay để tìm giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho vay ngân hàng Luận văn tập hợp lý luận rủi ro cho vay ngân hàng thƣơng mại; đo lƣờng tiêu cho vay; biện pháp nhằm hạn chế rủi ro cho vay Ngân hàng thƣơng mại Luận văn phân tích thực trạng hoạt động cho vay; thực trạng rủi ro cho vay; biện pháp đƣợc thực nhằm hạn chế rủi ro cho vay Agribank Gia Lai giai đoạn 2011 - 2015 Từ đó, luận văn nhận xét mặt đạt đƣợc tồn hạn chế hoạt động cho vay; đề xuất giải pháp, kiến nghị phù hợp tình hình thực tế địa bàn để hoạt động cho vay Agribank Gia Lai phát triển bền vững thời gian tới LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Ngô Thị Ánh Mẫn Sinh ngày 16 tháng 07 năm 1984 Quê quán: Quảng Điền – Thừa Thiên Huế Hiêṇ công tác tại: Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Gia Lai Là học viên cao học lớp : CH16TN Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh Cam đoan đề tài: “Rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Gia Lai” Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 Ngƣời hƣớng dâñ khoa hocc̣: TS Bùi Quang Tín Đƣợc thực trƣờng Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Tác giả cam đoan Luận văn chƣa đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trƣờng đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung đƣợc công bố trƣớc nội dung ngƣời khác thực ngoại trừ trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tơi xin hồn tồn chiụ trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Luận văn Ngơ Thị Ánh Mẫn LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc nghiêm túc, tơi hồn thành luận văn cao học ngành Tài - Ngân hàng với đề tài: “Rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Gia Lai” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy cô trƣờng Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí minh tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức tảng cho q trình học tập trƣờng Đồng thời, tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS Bùi Quang Tín nhiệt tình hƣớng dẫn tạo điều kiện, động viên giúp đỡ cho q trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Agribank Gia Lai; anh, chị, em phòng Khách hàng Hộ sản xuất cá nhân, phòng Tổng Hợp, Phòng Kế hoạch – Nguồn vốn, gia đình tạo điều kiện, động viên, hỗ trợ tơi nhiều để hồn thiện Luận văn Mặc dù cố gắng nhƣng khả có hạn nên chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc ý kiến nhận xét, đánh giá thầy cô giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam CBTD : Cán tín dụng CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng trực thuộc Ngân hàng Nhà nuớc CTCP : Công ty cổ phần DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp Nhà nƣớc HĐTD : Hợp đồng tín dụng HĐTV : Hội đồng thành viên HĐQT : Hội đồng quản trị HSX : Hộ sản xuất KH : Khách hàng KHDN : Khách hàng doanh nghiệp KT-XH : Kinh tế - Xã hội NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NQH : Nợ hạn QTRR : Quản trị rủi ro SXKD : Sản xuất kinh doanh TCTD : Tổ chức tín dụng TDNH : Tín dụng ngân hàng TDDN : Tín dụng doanh nghiệp TSBĐ : Tài sản bảo đảm TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Thƣƣ́ tƣ Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Thứ tự Sơ đồ 1.1 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1Mục tiêu tổng quát 2.2Mục tiêu cụ thể CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1Đối tƣợng nghiên cứu: 4.2Phạm vi nghiên cứu: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1Tổng quan phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên c 5.2Thu thập phân tích liệu 5.2.1 Thu thập liệu 5.2.2 Phân tích liệu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 7.1Về mặt lý luận 7.2Về mặt thực tiễn TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1Rủi ro cho vay ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm rủi ro cho vay ngân hàng thƣơng mại 1.1.2.1 Rủi ro cho vay có tính tất yếu 1.1.2.2 Rủi ro cho vay khó dự báo xác 1.1.2.3 Rủi ro cho vay có tính chất đa dạng phức tạp 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay 1.1.3.1 Nguyên nhân khách quan từ mơi trường bên ngồi 1.1.3.2 Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng 1.1.3.3 Những nguyên nhân thuộc khách hàng 1.1.4 Hậu rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng 1.1.4.1 Đối với ngân hàng 1.1.4.2 Đối với kinh tế 11 1.1.5 Các tiêu đo lƣờng rủi ro cho vay ngân hàng thƣơng mại 12 1.1.6 Các biện pháp hạn chế rủi ro cho vay ngân hàng thƣơng mại 15 1.2 Kinh nghiệm hạn chế rủi ro cho vay số ngân hàng thƣơng mại địa bàn học kinh nghiệm cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Gia Lai 19 1.2.1 Kinh nghiệm hạn chế rủi ro cho vay số NHTM địa bàn 19 1.2.1.1 Kinh nghiệm hạn rủi ro cho vay Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam - chi nhánh tỉnh Gia Lai 19 1.2.1.2 Kinh nghiệm hạn chế rủi ro cho vay Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - chi nhánh tỉnh Gia Lai 21 1.2.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Gia Lai 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH GIA LAI 26 2.1 Giới thiệu cấu tổ chức tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Gia Lai 26 2.1.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Gia Lai 26 2.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 26 86 KẾT LUẬN Rủi ro hiên tƣợng xảy tất yếu tất hoạt động kinh doanh, loại bỏ hết chúng mà giảm thiểu tác động tiêu cực rủi ro thông qua hoạt động quản lý phù hợp Hệ thống NH Việt Nam nói chung Agribank nói riêng q trình hoàn thiện để phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động giảm thiểu rủi ro Tại Agribank năm gần nợ xấu giảm mạnh nhƣng tiềm ẩn rủi ro.Việc nghiên cứu giải pháp hạn chế rủi ro cho vay có ý nghĩa lớn việc phát triển hoạt động NH, thúc đẩy trình đổi phát triển kinh tế Đây vấn đề lớn phức tạp, yêu cầu cấp bách quản lý kinh doanh NH Trong phạm vi nghiên cứu hẹp đề tài luận văn, giới hạn phạm vi hoạt động cho vay Agribank địa bàn tỉnh Gia Lai, luận văn tập trung giải vấn đề chủ yếu: - Những lý luận rủi ro cho vay NHTM nay, Luận văn trình bày rõ khái niệm, đặc điểm, phân loại, nguyên nhân rủi ro cho vay; tiêu đo lƣờng, đánh giá rủi ro cho vay; biện pháp nhằm hạn chế rủi ro cho vay - Phân tích, đánh giá tổng quan hoạt động cho vay Agribank Gia Lai giai đoạn 2011-2015, thực trạng hạn chế rủi ro cho vay, nguyên nhân rủi ro cho vay, biện pháp áp dụng Agribank Gia Lai - Đề giải pháp, kiến nghị nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro cho vay Agribank Gia Lai để nâng cao hiệu cho vay mang lại lợi nhuận cho Chi nhánh 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sach tham khao Nguyễn Đăng Dờn (2005), Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, NXB Thống Kê Nguyễn Minh Kiều (2012), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê Nguyễn Văn Tiến (2015), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Nguyễn Văn Tiến, (2003), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB thống kê - Hà Nội Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Thomas P.Fitch (1997), Dictionary of Banking Terms, Barron's Business Library Barron's business guides Timothy W.Koch S Scott Mac Donald (2009), Bank Management Henie Van Greuning - Sonja B rajovic Bratanovic (1999), Analyzing Banking Risk, A Framework for Assessing Corporate Governance and Risk Management Tomaz R Bielecki Marek Rutkowski (2004), Credit Risk: Modeling, Valuation and Hedging 10 Markowitz (1952), Defining Risk “Portfolio Selection” Journal of Finance, no.1 (March): 77-91 11 Gustavo José de Guimarães e Souza,Carmem Aparecida FeiJo (2011), Credit Risk anh Macroeconomic Interactions: Empirical Evidence form the Brazilian Banking System 12 World Bank (2009), Annual Word Bank Conference on Development Economics Báo cáo 13 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Agribank chi nhánh tỉnh Gia Lai từ năm 2011 - 2015 14 3/2016 Báo cáo hoạt động TCTD Ngân hàng Nhà nước năm 2013 - 2015 tháng 88 Luâṇ án, luâṇ văn vàtap chí Trịnh Quang Anh (tạp chí Ngân hàng số 18 năm 2013) “Vấn đề nợ xấu Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giải pháp xử lý” Nguyễn Tuấn Anh (2009), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, luận văn Tiến sĩ kinh tế Nguyễn Hải Đăng (2013), Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu, luận văn Thạc sĩ kinh tế Nguyễn Thị Thái Hƣơng (tạp chí Ngân hàng số 20 năm 2012) “Giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng đầu tƣ phát triển nhà nƣớc” Nguyễn Thị Loan “Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” đăng Tạp chí Ngân hàng, số1+2, tháng 1/2012 Nguyễn Thị Hải Yến (2011), Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Đăk Lăk, luận văn Thạc sĩ kinh tế Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2015), Rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Gia Lai, luận văn Thạc sĩ kinh tế Nguyễn Hùng Tiến (2016), Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, luận án Tiến Sĩ kinh tế Phan Đức Quang (2006), “Kiểm soát rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại trình hội nhập kinh tế”, Tạp chí ngân hàng, số 11, tháng 06/2006 10 Phan Văn Tính (2007), “Rủi ro tín dụng - cách nhìn nhận mới”, Tạp chí ngân hàng, số 23 năm 2007 Văn pháp luật Luật số 47/2010/QH12: Luật Tổ chức Tín dụng 2010 Agribank (2014),Quyết định 66/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 22/01/2014 “Quyết định ban hành qui định cho vay khách hàng hệ thống Agribank” Agribank (2014), Quyết định số 35/QĐ-HĐTV-HSX ngày 15/1/2014 “Quy định 89 giao dịch bảo đảm cấp tín dụng hệ thống Agribank” Agribank (2014), Quyết định số 836/QĐ-HĐTV-HSX ngày 07/8/2014 “Ban hành quy trình cho vay khách hàng hộ gia đình cá nhấn hệ thống Agribank” Agribank (2011), Quyết định 1197/QĐ-NHNo-XLRR ngày 18/10/2011 “Quyết định ban hành hƣớng dẫn sử dụng, vận hành xếp hạng khách hàng hệ thống xếp hạng tín dụng nội Agribank” văn sửa đổi bổ sung Agribank (2014), Quyết định 515/QĐ-HĐTV-HSX ngày 31/7/2015 “Quy chế cấp tín dụng phục vụ sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn theo Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ” Agribank (2013) Quyết định 68/2013/QĐ- TTg ngày 14/11/2013 “Chính sách hỗ trợ giảm tổn thất nông nghiệp” Agribank (2015), Quyết định 3438/NHNo-HSX ngày 05/6/2015 Cho vay tái canh cà phê nguồn tái cấp vốn NHNN Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20 tháng 05 năm 2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng 10 Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/3/2013 “Ban hành quy định phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phịng để xử lý rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài” văn sửa đổi bổ sung 11 Văn bản, định nội Agribank, Agribank Gia Lai hƣớng dẫn liên quan đến hoạt động tín dụng giai đoạn 2011 - 2015 Các Website http://www.agribank.com.vn http://www.sbv.gov.vn http://www.tapchitaichinh.vn 90 2.1 STT TỔNG HỢP SỐ LIỆU CƠ CẤU DƢ NỢ CHỈ TIÊU Phân theo loại hình kinh tế I II Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp quốc doanh Hợp tác xã Hộ gia đình, cá nhân Phân theo ngành kinh tế Nông nghiệp- lâm nghiệp Công nghiệp - xây dựng Thƣơng mại - dịch vụ Tiêu dùng, khác Thành phố Thị xã Các huyện Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ nhóm Phân theo địa bàn Phân theo nhóm nợ Nợ nhóm (Nguồn: Báo cáo Tổng kết Agribank Gia Lai giai đoạn 2011-2015) 91 2.2 SƠ ĐỒ TỔNG THỂ QUY TRÌNH CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG TRONG HỆ THỐNG AGRIBANK 92 2.3 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN KHÁCH HÀNG (Áp dụng KH Tổ chức kinh tế) Phần 1: Thông tin chung (10 tiêu) Khách hàng Khách hàng cũ Hình thức sở hữu Tổng số lao động Số lao động quản lý Ngày vào hoạt động DN Ngày bắt đầu quản lý DN ngƣời quản lý Ngày bắt đầu quan hệ tín dụng với Agribank Trình độ học vấn ngƣời trực tiếp quản lý DN Lĩnh vực kinh doanh: Việc xác định lĩnh vực kinh doanh KH vào doanh thu lựa chọn 34 ngành theo nguyên tắc: Ngành kinh doanh có doanh 10 thu 50% trở lên; ngành đem lại tỷ trọng doanh thu cao nhất/ ngành có tiềm phát triển nhất; thƣờng xuyên có biến động doanh thu trì năm liên tục ngành Phần 2: Khả trả nơ từ lƣu chuyển tiền tệ Nguồn trả nợ KH theo đánh giá CBTD (nguồn trả nợ bao gồm từ hoạt động kinh doanh nguồn trả nợ khác) Phần 3: Trình quản lý môi trƣờng nội bô Lý lịch tƣ pháp ngƣời đứng đầu DN và/hoặc Kế toán trƣởng Năng lực điều hành ngƣời trực tiếp quản lý DN theo đánh giá CBTD (có chứng minh) Quan hệ Ban lãnh đạo với quan chủ quản cấp ngành có liên quan (khơng bao gồm Agribank) Tính động độ nhạy bén Ban lãnh đạo DN với thay đổi thị trƣờng theo đánh giá CBTD Mơi trƣờng kiểm sốt nội bộ, cấu tổ chức DN theo đánh giá CBTD Tầm nhìn, chiến lƣợc kinh doanh DN giai đoạn từ đến năm tới Phần 4: Quan hệ với NH Lịch sử trả nợ (bao gồm gốc lãi) KH 12 tháng qua 93 Lịch sử quan hệ cam kết ngoại bảng (thƣ tín dụng, bảo lãnh, cam kết tốn khác ) Tình hình cung cấp thông tin KH theo yêu cầu Agribank 12 tháng qua Mức độ sử dụng dịch vụ (tiền gửi dịch vụ khác) Agribank Tình trạng nợ hạn NH khác 12 tháng qua Định hƣớng quan hệ tín dụng với KH theo quan điểm CBTD Phần 5: Các nhân tố bên Triển vọng ngành Khả gia nhập thị trƣờng (cùng ngành/lĩnh vực kinh doanh) DN theo đánh giá CBTD Khả sản phẩm DN bị thay “sản phẩm thay thế” Tính ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào/chi phí đầu vào (khối lƣợng giá cả) Các sách Chính phủ, Nhà nƣớc Ảnh hƣởng sách nƣớc - thị trƣờng xuất DN Mức độ phụ thuộc hoạt động kinh doanh DN vào điều kiện tự nhiên Phần 6: Các đặc điểm hoat đông khác Sự phụ thuộc vào số nhà cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào Sự phụ thuộc vào số ngƣời tiêu dùng (sản phẩm đầu ra) Số năm hoạt động DN ngành (tính từ thời điểm có SP thị trƣờng) Phạm vi hoạt động DN (phạm vi tiêu thụ sản phẩm) Uy tín DN với ngƣời tiêu dùng Mức độ bảo hiểm tài sản Ảnh hƣởng biến động nhân nội đến hoạt động kinh doanh DN năm gần Khả tiếp cận nguồn vốn để tài trợ cho HĐKD DN Triển vọng phát triển DN theo đánh giá CBTD Tuổi đời trung bình nhà máy điện DN Lợi vị trí kinh doanh Khả trả nợ gốc trung, dài hạn Dƣ nợ bình quân KH TCTD 12 tháng qua 10 11 12 13 (Nguồn: Theo đinh số 475/QĐ-NHNo-XLRR ngày 18/10/2014 Agribank) 94 2.4 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN KHÁCH HÀNG (Áp dụng KH Cá nhân, Hộ nông dân) Phần : Thông tin nhân thân (14 tiêu) Tuổi Trình độ học vấn Tiền án, tiền Tình trạng chỗ Cơ cấu gia đình Bảo hiểm nhân thọ Lĩnh vực kinh doanh Thời gian hoạt động kinh doanh lĩnh vực Quy mô sản xuất kinh doanh Rủi ro liên quan đến ngành nghề kinh doanh (Đánh giá dựa tổng hợp yếu tố: mức độ cạnh tranh (càng lớn rủi ro cao), tốc độ phát triển ngành (càng thấp mức độ rủi ro cao ) Đánh giá nhân thân ngƣời thân gia đình Số ngƣời trực tiếp phụ thuộc kinh tế thƣờng xuyên liên tục vào ngƣời vay (trong gia đình) 10 11 12 13 Đánh giá cán tín dụng mối quan hệ ngƣời vay với thành viên gia đình Xu phát triển ngành nghề Phần 2: Khả trả nợ ngƣời vay (5 tiêu) 14 Khả sinh lời phƣơng án vay vốn (tính bằng: lợi nhuận dự kiến từ phƣơng án kinh doanh/Doanh thu dự kiến từ phƣơng án kinh doanh) Tỷ lệ nguồn trả nợ số tiền phải trả kỳ (gốc+lãi) theo kế hoạch trả nợ Công thức: Số tiền phải trả kỳ (gốc+lãi) theo kế hoạch trả nợ /Mức thu nhập ròng ổn định kỳ Tình hình trả nợ gốc lãi với Agribank Các dịch vụ sử dụng Agribank Đánh giá CBTD tính khả thi phƣơng án kinh doanh KH Phần 3: Tài sản bảo đảm (3 tiêu) Loại tài sản bảo đảm Tính chất sở hữu TSBĐ Xu hƣớng giảm giá trị TSBĐ 12 tháng qua theo đánh giá CBTD (Nguồn: Theo đinh số 475/QĐ-NHNo-XLRR ngày 18/10/2014 Agribank) 95 2.5 ĐÁNH GIÁ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG Điểm đạt đƣợc 90-100 80

Ngày đăng: 04/10/2020, 10:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan