1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu việc vận hành và phát triển sản phẩm chứng quyền có bảo đảm cho thị trường chứng khoán việt nam

97 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 182,64 KB

Nội dung

BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆ T NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH PHẠM T NG HIÊ N CỨ U VIỆ C VẬN HÀ NH VÀ PHÁ T Ó BẢO H M H Ứ GLUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Q TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ TUYẾT NGHIÊN CỨU VIỆC VẬN HÀNH VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHỨNG QUYỀN CĨ BẢO ĐẢM CHO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN HẢI TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 TÓM TẮT LUẬN VĂN Qua gần 18 năm hình thành phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam thể vai trò kênh dẫn vốn quan trọng kinh tế, góp phần tăng cường tính cơng khai minh bạch, thúc đẩy q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, mang lại bước phát triển rõ rệt lượng chất Tuy nhiên, thị trường chứng khoán Việt Nam cịn chủng loại hàng hóa, bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, chứng quỹ, gần có sản phẩm phái sinh, cịn thiếu loại sản phẩm đầu tư tài khác để phát triển tương quan với thị trường chứng khoán khu vực Việc có thêm sản phẩm gia tăng lựa chọn cho thành viên tham gia thị trường giúp thị trường chứng khoán Việt Nam cải thiện, hướng đến mục tiêu trở thành kênh huy động vốn chủ đạo cho kinh tế, nâng cao hình ảnh thị trường chứng khốn Việt Nam nhà đầu tư quốc tế thị trường chứng khoán khu vực Luận văn lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu việc vận hành phát triển sản phẩm chứng quyền có bảo đảm cho thị trường chứng khốn Việt Nam” với mục tiêu nghiên cứu vấn đề chứng quyền quy định hành vai trò, ý nghĩa việc áp dụng chứng quyền phát triển thị trường chứng khốn Ngồi ra, luận văn đưa giải pháp kiến nghị nhằm phát triển thị trường chứng quyền có bảo đảm Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài kết hợp tổng hợp phương pháp thống kê, mơ tả, phân tích tổng hợp Luận văn cung cấp kiến thức việc vận hành sản phẩm chứng quyền có bảo đảm, đồng thời tìm hiểu thị trường chứng quyền số nước phát triển giới nhằm rút học kinh nghiệm thực tiễn để vận dụng vào thị trường chứng khoán Việt Nam LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 10 năm 2018 Người cam đoan Phạm Thị Tuyết LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cám ơn chân thành đến người hướng dẫn khoa học –TS Lê Văn Hải tận tình hướng dẫn, hỗ trợ tơi từ định hình hướng phát triển đề cương đến việc chỉnh sửa góp ý nội dung cụ thể chương Sự hướng dẫn thầy giúp đề tài nghiên cứu sâu sắc hồn thiện Tơi muốn cảm ơn gia đình tơi ln quan tâm, khích lệ động viên mặt tinh thần, giúp tơi hồn thành khóa học Tơi xin cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý giá, xin cảm ơn bạn bè góp ý bổ sung kiến thức tơi thiếu Những kiến thức tảng quan trọng giúp nghiên cứu làm việc tốt Tôi xin cảm ơn chân thành đến Ban Lãnh đạo đồng nghiệp Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi việc thu thập thông tin liệu, truyền đạt kinh nghiệm thực tiễn quý giá để thực luận văn Luận văn thực với nỗ lực lớn thân tôi, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý Q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Tác giả Phạm Thị Tuyết MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI CAM ĐOAN Lời cám ơn DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………………………………… DANH MỤC CÁC HÌNH…………………………………………………………… MỞ ĐẦU 1.GIỚI THIỆU 1.1.Đặt vấn đề 1.2.Tính cấp thiết đề tài 2.MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1.Mục tiêu tổng quát 2.2.Mục tiêu cụ thể 3.CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 4.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1.Đối tượng nghiên cứu 4.2.Phạm vi nghiên cứu 5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………….5 6.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU………………………………………………………… 7.ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI………………………………………………………… 7.1.Về mặt lý luận 7.2.Về mặt thực tiễn 8.TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 8.1.Đối với tài liệu nước 8.2.Đối với tài liệu nước CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẬN HÀNH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHỨNG QUYỀN CĨ BẢO ĐẢM CHO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1.1 Khái quát sản phẩm chứng quyền có bảo đảm 1.1.1.Mơ tả sản phẩm 1.1.1.1.Khái niệm 1.1.1.2.Phân loại 13 1.1.2.Phân biệt chứng quyền có bảo đảm với sản phẩm tương đồng .15 1.1.2.1.Chứng quyền truyền thống chứng quyền có bảo đảm 15 1.1.2.2.Hợp đồng quyền chọn chứng quyền có bảo đảm 17 1.1.3.Ưu điểm hạn chế chứng quyền có bảo đảm .17 1.1.4.Vai trò sản phẩm chứng quyền có bảo đảm thị trường chứng khoán nay…………………………………………………………………………………….22 1.2 Điều kiện vận hành phát triển sản phẩm chứng quyền có bảo đảm thị trường chứng khoán…………… 24 1.2.1.Quy định tổ chức phát hành 24 1.2.2.Quy định tài sản sở 26 1.2.3.Quy định niêm yết chứng quyền có bảo đảm chào bán lần đầu .27 1.2.4.Quy định giao dịch 28 1.2.5.Quy định công bố thông tin giao dịch 29 1.2.6.Quy định toán 30 1.2.7.Quy định quảng cáo sản phẩm, báo cáo công bố thông tin cho nhà đầu tư…………………………………………………………… ……………………….30 1.3 Sự cần thiết phải phát triển sản phẩm chứng quyền có bảo đảm Việt Nam……… 31 1.3.1 Đa dạng hóa sản phẩm cho nhà đầu tư cá nhân 31 1.3.2 Chứng quyền có bảo đảm cơng cụ phịng ngừa rủi ro 33 1.3.3 Chứng quyền có bảo đảm góp phần giải tốn cho cổ phiếu hết room……………………………… …………………………………………………34 1.3.4 Chứng quyền có bảo đảm giúp hoàn chỉnh cấu trúc thị trường chứng khốn Việt Nam phù hợp với lợi ích chủ thể tham gia thị trường 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG I…………… ………………………………………………37 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ CHO VIỆC VẬN HÀNH VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHỨNG QUYỀN CÓ BẢO ĐẢM CHO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM………………………………… .38 2.1.Kinh nghiệm việc vận hành phát triển sản phẩm chứng quyền có bảo đảm số nước…………………………………………………… …………………… 38 2.1.1Tình hình giao dịch chứng quyền có bảo đảm giới năm gần đây…………………………………………………………………………………….38 2.1.2 Kinh nghiệm việc vận hành phát triển sản phẩm chứng quyền có bảo đảm số nước 40 2.1.2.1 Đối với thị trường Đài Loan 40 2.1.2.2 Đối với thị trường Hồng Kông 42 2.1.2.3 Đối với thị trường Hàn Quốc 44 2.1.3 Kinh nghiệm rút cho Việt Nam 45 2.2.Thực trạng chuẩn bị cho việc vận hành phát triển sản phẩm chứng quyền có bảo đảm Việt Nam………………………………………………………………………… 47 2.2.1 Về khung pháp lý cho thị trường CW……………………………………………47 2.2.2.Về yếu tố để phát triển sản phẩm chứng quyền có bảo đảm thị trường chứng khoán Việt Nam 48 2.2.2.1.Các quan quản lý 48 2.2.2.2.Các cổ phiếu đáp ứng điều kiện làm chứng khoán sở cho sản phẩm chứng quyền có bảo đảm…………………………………………………………………………….49 2.2.2.3.Về tổ chức phát hành 51 2.2.2.4.Về nhân 52 2.2.2.5.Công tác tuyên truyền đào tạo sản phẩm chứng quyền có bảo đảm 52 2.3.Những tồn tại, vướng mắc việc chuẩn bị cho đời, phát triển sản phẩm chứng quyền có bảo đảm thị trường chứng khốn Việt Nam……………………………….53 2.4.Một số ý kiến từ thành viên thị trường khả phát triển sản phẩm chứng quyền có bảo đảm thị trường chứng khốn Việt Nam………………………………………55 KẾT LUẬN CHƯƠNG II……………………………….……………………… 60 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NHẰM VẬN HÀNH VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHỨNG QUYỀN CÓ BẢO ĐẢM CHO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM…………………………………………………………………………… 61 3.1.Giải pháp nhằm vận hành phát triển sản phẩm chứng quyền có bảo đảm cho thị trường chứng khốn Việt Nam…………………………………………………………61 3.1.1.Về vấn đề thuế phí 61 3.1.2.Về tổ chức phát hành 62 3.1.3.Nâng cao hiệu quả, hoạt động quản lý giám sát giao dịch chứng quyền có bảo đảm 64 3.1.4.Cải thiện quy mơ, khoản thị trường 65 3.1.5.Về khung pháp lý 66 3.1.6.Về sở vật chất 67 3.1.7.Phát triển tổ chức định mức tín nhiệm 68 3.1.8.Đào tạo nhà đầu tư vấn đề then chốt 69 65 Sau sản phẩm CW triển khai, Sở GDCK TP.HCM phải tiếp tục theo dõi, đánh giá thị trường, rà soát quy định hành CW để đề xuất chỉnh sửa phù hợp theo phát triển thị trường, đặc biệt đẩy mạnh tiêu chí giám sát chéo hai thị trường CW sở để giảm thiểu tác động liên thông hai sản phẩm Tiếp tục nâng cao hiệu quản lý, giám sát TTCK xử lý nghiêm trường hợp vi phạm: Triển khai kế hoạch tra, kiểm tra định kỳ theo kế hoạch năm; Tăng cường phối hợp đơn vị để kịp thời phát xử phạt nghiêm hành vi vi phạm TTCK, đảm bảo phát triển bền vững TTCK Việt Nam 3.1.4 Cải thiện quy mô, khoản thị trường Tổ chức thực hiệu quy định nâng tỷ lệ sở hữu nước doanh nghiệp/ bổ sung quy định hướng dẫn chào bán niêm yết cổ phiếu khơng có quyền biểu (non-voting shares); đồng thời cân nhắc xem xét tổ chức có vốn nước niêm yết, đăng ký giao dịch TTCK tổ chức nước đầu tư, giao dịch TTCK nhằm hướng đến tính bình đẳng thị trường Xây dựng quy định quỹ hưu trí tự nguyện, quỹ hưu trí bổ sung phối hợp với quan liên quan xây dựng chế thúc đẩy phát triển quỹ thành viên cho lĩnh vực công nghệ cao (quỹ mạo hiểm/ quỹ vốn cổ phần tư nhân) Tiếp tục cải thiện khoản thị trường, rút ngắn thời gian toán, áp dụng nghiệp vụ, sản phẩm mới, có việc cải tiến hệ thống giao dịch, cải thiện việc tốn, lưu ký nhằm góp phần cải thiện khoản, hỗ trợ sức cầu cho thị trường Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm chứng khốn Cùng với đó, cần tiếp tục cấu lại hệ thống tổ chức kinh doanh chứng khoán, cần nâng cao chất lượng quản trị công ty, quản trị rủi ro tổ chức phát hành Sở GDCK chủ động xây dựng lộ trình nghiên cứu triển khai sản phẩm thị trường, sản phẩm liên kết đầu tư, sản phẩm cấu, thúc đẩy việc triển khai sản phẩm REIT, phát triển thêm sản phẩm ETF lên niêm yết, sớm triển khai sản phẩm Covered Warrant cổ phiếu dạng tài sản khác 66 Hợp hai SGDCK, kết hợp với việc phân mảng thị trường, bước hồn thiện mơ hình tổ chức Sở GDCK, VSD theo thơng lệ quốc tế Thúc đẩy lộ trình tái cấu trúc phân định thị trường nhằm tăng quy mô, khoản tính hiệu cho thị trường; xếp lại thị trường cổ phiếu song song với việc triển khai hệ thống công nghệ Việc tái cấu trúc thị trường không thiết phải thực sau hợp hai Sở GDCK mà tiến hành trước song song nhằm đảm bảo hiệu hoạt động tối ưu cho thị trường 3.1.5 Về khung pháp lý Theo thông lệ quốc tế thị trường Đài Loan, sau triển khai CW cổ phiếu, Việt Nam tiếp tục nghiên cứu để triển khai CW loại tài sản sở khác số, ETF; kiểu thực quyền kiểu Mĩ (hiện Việt Nam triển khai kiểu Châu Âu), chuyển giao vật chất (hiện Việt Nam triển khai chuyển giao tiền) Bên cạnh đó, thị trường Việt Nam tiến tới việc cho phép bán khống triển khai chứng quyền bán (put warrant) Ngoài ra, cần hoàn thiện khung pháp lý nâng cao lực quản lý, giám sát Trong năm 2019 triển khai xây dựng Luật Chứng khoán sửa đổi, song song với việc tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý đồng hướng dẫn Luật Chứng khốn theo hướng áp dụng thơng lệ quốc tế Quy định bổ sung nâng cao quyền giám sát thị trường UBCKNN việc tra, kiểm tra, xác minh vi phạm thành viên tham gia thị trường; có thẩm quyền cao việc xử lý đối tượng vi phạm mời làm việc để đối chất yêu cầu quan liên quan ngân hàng liên quan cung cấp thơng tin dịng tiền tài khoản nghi vấn trao đổi thông tin đối tượng nghi vấn Từ hạn chế vi phạm việc thao túng, làm giá nhằm bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tư giúp thị trường phát triển công khai, minh bạch Đối với quy định ký quỹ chào bán quy định kiểm sốt phịng hộ rủi ro: Theo thơng lệ quốc tế Đài Loan, quy định ký quỹ, quản trị rủi ro đặc biệt phòng hộ (hedging) quy định siết chặt giai đoạn đầu triển khai thị trường (tương tự Việt nam tại) nới lỏng dần theo thời gian, nhằm giảm bớt gánh nặng cho tổ chức phát hành Điều cần tham 67 khảo chi tiết để áp dụng TTCK Việt Nam nhằm giúp giảm bớt gánh nặng tài sách khuyến khích CTCK tăng cường phát hành CW Để bắt kịp với phát triển xu hướng tự quản Sở GDCK nước giới, việc xây dựng khung pháp lý CW thường hướng đến trao nhiều quyền cho Sở GDCK, dần tách bạch trách nhiệm quan quản lý Sở GDCK nhằm giúp giảm thiểu thủ tục hồ sơ TCPH gia tăng thêm linh động cần thiết cho Sở GDCK 3.1.6 Về sở vật chất Về mặt hạ tầng công nghệ CW sản phẩm hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ thuộc Gói thầu thiết kế giải pháp, cung cấp lắp đặt chuyển giao công nghệ Sở GDCK TP.HCM làm chủ đầu tư Hệ thống Hàn Quốc chuyển giao cho Sở GDCK TP.HCM sớm đưa vào vận hành thời gian tới, tích hợp nhiều tính tiên tiến từ thông lệ giao dịch nghiệp vụ thị trường Hàn Quốc Hiện nay, phần lớn công đoạn hoạt động giám sát SGDCK chịu ảnh hưởng lớn mặt kỹ thuật hệ thống chuyển lệnh từ cơng ty chứng khốn thành viên, chi nhánh cơng ty chứng khốn thành viên hệ thống thực lệnh giao dịch, hệ thống lưu ký, đăng ký, toán bù trừ Hệ thống hồn thiện, đại cơng tác giám sát hoạt động giao dịch chứng khốn có hiệu cao Tình hình giao dịch chứng khốn ln có nhiều diễn biến phức tạp, hành vi giao dịch bất thường ngày trở nên tinh vi nên công tác theo dõi, giám sát phát dấu hiệu bất thường ngày trở nên khó khăn hơn, đòi hỏi nâng cấp cải tiến liên tục mặt pháp lý, chuyên môn nghiệp vụ công cụ hỗ trợ công tác giám sát thị trường để kịp thời phát xử lý (nếu có) hành vi giao dịch không công Đây thách thức công tác giám sát điều kiện thơng tin chia sẻ chủ yếu phải tự xây dựng Hệ thống Hàn Quốc chuyển giao kỳ vọng thay đổi hồn tồn tảng cơng nghệ thông tin TTCK Việt Nam, giúp cho trình quản lý vận hành thị trường linh hoạt hơn, quản trị rủi ro tốt Các hệ thống cần đầu tư xây dựng theo tiêu chí sau: 68 - Chi phí vận hành thấp: Hệ thống phải đảm bảo dễ cài đặt, dễ vận hành dễ bảo trì - Hiệu cao: Đáp ứng khối lượng giao dịch lớn trường hợp tình hình giao dịch biến động bất ngờ Hệ thống phải có khả nâng cấp cách nhanh chóng theo yêu cầu - Khả truy cập: Việc đáp ứng khả truy cập vô quan trọng Đặc biệt, ln đảm bảo khả truy cập vào tình hình giao dịch TTCK phái sinh lẫn TTCK sở; đảm bảo liệu cung cấp thị trường không chênh lệch mặt thời gian 3.1.7 Phát triển tổ chức định mức tín nhiệm Theo định nghĩa Tổ chức quốc tế Ủy ban chứng khốn (ISOCO) “Định mức tín nhiệm đánh giá hiển thị hệ thống hệ số tín nhiệm thiết lập xác định khả toán nợ chủ thể, khoản nợ, chứng khoán nợ người phát hành nghĩa vụ này” Cho đến nay, Việt Nam chưa có văn quy phạm pháp luật quy định cách chi tiết tổ chức hoạt động tổ chức định mức tín nhiệm Vì cần nghiên cứu sớm ban hành văn điều chỉnh tổ chức hoạt động tổ chức định mức tín nhiệm Các tổ chức thành lập hướng đến mục tiêu để đánh giá uy tín, độ tín nhiệm doanh nghiệp nhằm hỗ trợ nhà đầu tư, thành viên thị trường có sở để tham chiếu, đánh giá, lựa chọn sản phẩm Tổ chức định mức tín nhiệm hoạt động theo hướng có tư cách pháp nhân, tổ chức theo loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn cơng ty cổ phần; Có chế kiểm sốt chặt chẽ nhằm ngăn ngừa xung đột lợi ích phát sinh từ tổ chức Cần công khai minh bạch phương pháp, quy trình, kết định mức tín nhiệm chịu trách nhiệm hành vi vi phạm bồi thường cho nhà đầu tư Do đó, để thị trường vận hành hiệu thông suốt, việc thiết lập chế cho phép thực xếp hạng tín nhiệm xây dựng tổ chức định mức tín nhiệm Việt Nam cần thiết Tổ chức tín nhiệm đưa đánh giá mức độ uy tín, sức mạnh tài chất lượng tổ chức tài trung gian tham gia thị trường; đánh giá uy tín, tiềm lực tài nhà tạo lập thị trường 69 3.1.8 Đào tạo nhà đầu tư vấn đề then chốt Đối vói sản phẩm CW, đặc điểm địn bẩy lợi điểm thu hút nhà đầu tư giúp khuếch đại lợi nhuận hạn chế sản phẩm mang tính chất rủi ro cao so với việc đầu tư trực tiếp từ tài sản sở, nhà đầu tư gánh chịu % tổn thất cao nhiều lần so với đầu tư cổ phiếu Do đó, thời điểm triển khai CW hồn hảo trình độ nhà đầu tư nâng cao, quen thuộc với việc giao dịch cổ phiếu đặc biệt phải có am hiểu đẩy đủ với rủi ro mà CW mang lại Từ thực tế kinh nghiệm Đài Loan, giai đoạn đầu phát triển thị trường, tổ chức phát hành thu nhiều lợi nhuận nhà đầu tư chịu nhiều tổn thất không am hiểu đầy đủ sản phẩm, nhiên họ lại cáo buộc tổ chức phát hành có sai sót q trình thiết kế sản phẩm (nhưng quan điều tra khơng thấy có bất thường khâu thiết kế sản phẩm tổ chức phát hành) Để tránh xảy tình trạng nhà tư cần tìm hiểu kỹ sản phẩm CW trước định đầu tư Thị trường CW thật hoạt động hiệu trình độ hiểu biết nhà đầu tư tổ chức phát hành ngang Do đó, vấn đề đào tạo nhà đầu tư công tác cần trọng đòi hỏi nhiều tâm huyết đầu tư thời gian, công sức tiền bạc tổ chức phát hành trình phát triển thị trường CW Một số sách kiến nghị bao gồm:  Xây dựng tiện ích website có cơng thức định giá CW tự động để nhà đầu tư tự xác định giá CW, giảm thiểu tranh chấp nhà đầu tư tổ chức phát hành  Các CTCK góp quỹ chung dùng để hỗ trợ bên thứ ba độc lập (Hiệp hội CW Việt Nam) đào tạo nhà đầu tư, việc giúp giảm thiểu chi phí so với CTCK tự thực đào tạo riêng lẻ  Việc đào tạo CW cần mở rộng nhiều đối tượng nhà đầu tư khác nhau, đặc biệt hướng đến nhà đầu tư trẻ tuổi 3.2 Các kiến nghị khác  Tiếp tục nghiên cứu thông lệ quốc tế quy định có liên quan đến hoạt động giao dịch CW nhằm hoàn thiện thị trường CW 70  Rà soát tất quy chế, quy định liên quan đến hoạt động niêm yết, quản lý thành viên, giao dịch, giám sát, công bố thông tin Sở GDCK để sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến giao dịch sản phẩm CW Sở GDCK Ngoài ra, thực xây dựng số quy trình, mẫu biểu mẫu hợp đồng niêm yết CW, mẫu hợp đồng Nhà phát hành với tổ chức tạo lập thị trường, mẫu công bố thông tin, Rà soát, lên yêu cầu chỉnh sửa hệ thống giao dịch, cải tiến phần mềm tính phí niêm yết xây dựng phần mềm giám sát để đảm bảo hoạt động giao dịch CW Sở GDCK quản lý, giám sát quy định   Tiến hành xây dựng cập nhật liên tục mục thông tin riêng sản phẩm CW trang web Sở GDCK  Thực công tác phổ biến kiến thức sản phẩm CW cho TTCK nhiều hình thức khác như: phổ biến kiến thức trang web Sở phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức Hội thảo, Toạ đàm, Nói chuyện chuyên đề với nhiều chuyên gia nước, Tuy nhiên, để đảm bảo kiến thức sản phẩm CW lan toả đến tổ chức đầu tư nhà đầu tư nhỏ, lẻ, Sở GDCK phối hợp với CTCK, đặc biệt CTCK thực nghiệp vụ phát hành CW, hay tạo lập thị trường tổ chức buổi giải đáp thắc mắc sản phẩm CW  Cần tiếp tục liệt công tác cổ phần hóa, giảm dần tỷ lệ nắm giữ Nhà nước doanh nghiệp không cần thiết phải có tham gia Nhà nước, tăng tỷ lệ chào bán công chúng nhằm tạo cải cách quản trị doanh nghiệp sau cổ phần hóa, tiếp tục tháo gỡ vướng mắc phát sinh hồn thiện sở pháp lý, đa dạng hóa 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Chương luận văn vừa nêu lên cần thiết giải pháp phát triển sản phẩm CW Việt Nam Các giải pháp đưa theo hai hướng, vừa khắc phục điều kiện TTCK Việt Nam chưa đạt theo đánh giá chung thành viên thị trường, vừa dựa điều kiện tại, bao gồm hạn chế tiềm phát triển Mục đích giải pháp khơng hướng đến việc vận hành thị trường CW cách hiệu tương lai gần, mà đảm bảo cho TTCK Việt Nam xây dựng phát triển hệ thống vận hành đại, hạn chế rủi ro, phát triển ổn định, trì vững thành đạt dài hạn 72 KẾT LUẬN Với xuất phát điểm có hiểu biết kinh nghiệm thực tiễn sản phẩm phái sinh trình chuẩn bị thiết lập thị trường, Việt Nam học tập kinh nghiệm từ Đài Loan, Hong Kong, Hàn Quốc…khá nhiều Theo tìm hiểu, Đài Loan năm thị trường CW bật Châu Á (cùng với Hồng Kông ,Hàn Quốc, Thái Lan Singapore), với tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ năm năm trở lại Thị trường Đài Loan có nhiều đặc điểm phù hợp với điều kiện phát triển CW cho TTCK Việt Nam Để vận dụng vào Việt Nam có nghiên cứu, phân tích kỹ điều kiện nước trước xây dựng mơ hình riêng cho sở hài hòa kinh nghiệm Đài Loan đặc điểm riêng thị trường Việt Nam Cộng thêm với việc học tập kinh nghiệm từ nước có CW phát triển khác giúp Việt Nam phát triển nhanh chóng sản phẩm nhằm góp phần giải nhiều vấn đề tồn đọng TTCK khả tiếp cận thị trường cho nhà đầu tư nước ngoài, hướng đến mục tiêu sớm nâng hạng TTCK Việt Nam lên nhóm thị trường Đề tài Nghiên cứu việc vận hành phát triển sản phẩm chứng quyền có bảo đảm cho thị trường chứng khoán Việt Nam đề tài với TTCK, chứng quyền có bào đảm nhắc đến nhiều thời gian gần TTCK Việt Nam sản phẩm mắt thị trường Nhìn chung, khung pháp lý điều kiện để vận hành sản phầm đến giai đoạn hoàn chỉnh Phát triển sản phẩm CW đáp ứng nhu cầu đa dạng thành viên tham gia thị trường, đồng thời bước đệm để tiếp tục triển khai thêm sản phẩm phái sinh mang đặc tính phức tạp Xuyên suốt đề tài, luận văn tập trung giải vấn đề sau: Một là, hệ thống hóa lý luận vận hành phát triển sản phẩm chứng quyền có bảo đảm cho TTCK Việt Nam Hai là, nêu lên cần thiết CW TTCK Việt Nam yếu tố để phát triển TTCK Việt Nam Đồng thời, đưa ý kiến đánh giá thành viên tham gia thị trường sản phẩm CW Ba là, đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm phát triển sản phẩm CW cho TTCK Việt Nam Các giải pháp đề xuất với mục đích khắc phục điều kiện 73 chưa đáp ứng TTCK Việt Nam so với nước có thị trường CW phát triển, bao gồm giải pháp tăng cường tính minh bạch khung pháp lý, giải pháp nâng cao sở vật chất, giải pháp thành viên thị trường, giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro vận hành thị trường CW Việt Nam Xin chân thành cảm ơn! 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt  Bộ Tài 2016, Thơng tư số 107/2016/TT-BTC ngày 29/06/2016, ‘Hướng dẫn chào bán giao dịch chứng quyền có bảo đảm’, Việt Nam  Chính phủ 2015, Nghị định số 60/2015/NĐ-CP ngày 26/06/2015, ‘Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán’, Việt Nam  Bộ Tài 2012, Thơng tư số 213/2012/TT-BTC ngày 06/12/2012, ‘Hướng dẫn hoạt động nhà đầu tư nước thị trường chứng khoán Việt Nam’, Việt Nam  Ủy ban Chứng khoán 2018, Quyết định số 72/QĐ-UBCK ngày 18/01/2018, ‘Quy chế hướng dẫn chào bán phòng ngừa rủi ro chứng quyền có bảo đảm’, Việt Nam  Bộ Tài 2012, Thơng tư số 213/2012/TT-BTC ngày 06/12/2012, ‘Hướng dẫn hoạt động nhà đầu tư nước thị trường chứng khoán Việt Nam’, Việt Nam  Bộ Tài 2015, Thơng tư số 155/2015/TT-BTC ngày 6/10/2015, ‘Hướng dẫn cơng bố thơng tin thị trường chứng khốn’, Việt Nam  Bộ Tài 2016, Thơng tư số 11/2016/TT-BTC ngày 19/01/2016, ‘Hướng dẫn số điều Nghị định số 42/2015/NĐ-CP ngày 05/5/2015 Chính phủ chứng khốn phái sinh thị trường chứng khoán phái sinh’, Việt Nam  Chính phủ 2012, Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20/07/2012, ‘Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán’, Việt Nam  Quốc hội 2010, Luật số 62/2010/QH12 ban hành ngày 24/11/2010, ‘Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán’, Việt Nam 75  Trần Quang Phú 2012, Hội nhập Thị trường Chứng khoán Việt Nam vào Thị trường Chứng khoán khu vực ASEAN, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội Hà Nội  Trần Thị Hồng Hà 2016, Phát triển sản phẩm chứng quyền có bảo đảm thị trường chứng khoán Việt Nam, Nghiên cứu khoa học, Ủy ban chứng khốn Nhà nước  Lê Hồng Nga 2011, Thị trường chứng khốn, NXB Tài chính, Hà Nội  Bùi Ngun Hồn 2013, Thị trường chứng khốn phái sinh, NXB Từ điển bách khoa, TP.Hồ Chí Minh  Đồng Thị Vân Hồng 2011, Giáo trình thị trường chứng khốn, NXB Lao Động, Hà Nội  Hoàng Văn Quỳnh 2009, Giáo trình thị trường chứng khốn đầu tư chứng khốn, NXB Tài chính, Hà Nội  Lê Văn Tề 2005, Thị trường chứng khoán Việt Nam , NXB Thống Kê, Hà Nội  Lê Thị Tuyết Hoa 2010, Giáo trình Thị trường tài định chế tài chính, NXB Kinh tế TpHCM  George Charles Selden 2013, Tâm lý Thị trường chứng khoán, NXB Lao động  Nguyễn Thị Mùi 2009, Giáo trình Kinh doanh chứng khốn, NXB Tài  John J.MurPhy 2010, Phân tích kỹ thuật thị trường tài chính, NXB Tổng hợp TpHCM  Lê Vũ Nam 2012, Pháp luật quản trị công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TpHCM  Benjamin Graham David L Dood 2015, Phân tích chứng khốn, NXB Lao động  Hồng Thị Bích Loan 2007, ‘Thị trường chứng khốn Việt Nam – vấn đề tồn giải pháp’, Tạp chí Ngân hàng, số tháng 01/2007  Sở GDCK Tp Hồ Chí Minh 2016, ‘Phân biệt Covered Warrant với số sản phẩm chứng khoán khác’ Tin nhanh chứng khoán, số ngày 23/10/2016 76  Lê Đức Tố 2018, ‘Năng lực cạnh tranh cơng ty chứng khốn điều kiện nay’, Tạp chí Tài chính, số ngày 30/06/2018  Ủy ban Chứng khoán nhà nước 2015, ‘Covered Warrant – Kinh nghiệm phát triển số TTCK giới gợi ý cho Việt Nam’, số ấn phẩm 202, số ngày 15/08/2015  Tạp chí chứng khốn 2017, ‘8 giải pháp thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển theo chiều sâu’, số ngày 07/03/2017 Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh  SFC Hong Kon 2005, A Healthy Market for Informed Investors – a Report of the Derivative Warrants Market in Hong Kong, Report, SFC Hong Kong  Li-Wen Chen and Edward H Chow 2002, The Trading Behavior of Derivative Warrant Issuer and Its Bearing on the Price and Liquidity of the Warrant and the Underlying Stock, National Chengchi University, Department of Finance, Taipei, Taiwan 116, ROC  Chung Chu Chuang and Shuo Li Chuang 2005, The Impacts of Warrants Isuance on the Price and Trading Volumes of the Underlying Stock: The Call Warrants Case of Taiwan Stock Exchange, Information and Management Sciences, 17-34 page  Securities and Futures Commission –SFC 2005, A healthy market for informed investors – A report on the Derivatives market in Hong Kong, 11/2005  Caporale, G., Howells, P., and Soliman, A 2004, Stock Market Development And Economic Growth: The Causal Linkage, Journal of Economic Development, England  Corruption Perceptions Index 2015, ‘Vietnam’s result in the 2015 Corruption Perceptions Index’, Available from < https://towardstransparency.vn/corruptionperception-index-2> , [30 September, 2016]  World Bank 2016, Doing Business Data for Vietnam, Available from < http://www.doingbusiness.org/data/exploreeconomies/vietnam/#starting-abusiness> , [29 September, 2016] 77 PHỤ LỤC Một số ví dụ mẫu hợp đồng CW nước Mẫu hợp đồng Đài Loan Tên CW: TRUE42CA Ngày niêm yết: 13/6/2012 Tài sản sở: cổ phiếu phổ thông công ty TNHH TRUE Phương thức chào bán: Niêm yết trực tiếp Định mức tín nhiệm: AA- Cơng ty định mức tín nhiệm Fitch Nhà tạo lập thị trường: CTCK Maybank Kim Eng Hình thức DW: chứng quyền mua Hình thức thực hiện: Kiểu châu Âu Hình thức tốn: Thanh tốn tiền mặt Số lượng đơn vị: 30.000.000 Tỷ lệ thực hiện: 0,5 (2 đơn vị đổi cổ phiếu TRUE) Giá thực hiện: 2,90 Baht Giá tốn: Giá đóng cửa TRUE vào ngày giao dịch cuối cùng(17/12/2012) Ngày phát hành: 14/6/2012 Ngày giao dịch cuối cùng: 17/12/2012 Ngày đến hạn: 21/12/2012 Mẫu hợp đồng Hongkong Hình thức tốn Mã chứng quyền: Kì hạn: Tài sản sở: Tên chứng quyền: Đơn vị phát hành: Mua/Bán: Hình thức tốn Loại hình Basket warrants 13128 năm 02128 - CHINA LIANSU RB-CLGH @EC1209 Cooperatieve Centrale Raiffeisen Boerenleenbank B.A Mua Châu Âu Tiêu chuẩn Không Tiền mặt Giá phát hành Giá thực Ngày phát hành Ngày hết hạn Tỉ lệ chuyển đổi Board Lot Size: Tổng số đơn vị phát hành Đơn vị Tiền tệ Thông tin LP: Các thông tin khác: Delta: Implied Volatility: Warrants Out in Market (%): 1.20% ... BỊ CHO VIỆC VẬN HÀNH VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHỨNG QUYỀN CÓ BẢO ĐẢM CHO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM? ??……………………………… .38 2.1.Kinh nghiệm việc vận hành phát triển sản phẩm chứng quyền có bảo đảm. .. cho TTCK Việt Nam CHƯƠNG II: SỰ CẦN THIẾT ĐỂ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHỨNG QUYỀN CÓ BẢO ĐẢM CHO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Từ nghiên cứu sở lý luận vận hành phát triển sản phẩm chứng quyền có. .. cứu việc vận hành phát triển sản phẩm chứng quyền có bảo đảm cho thị trường chứng khoán Việt Nam? ?? với mục tiêu nghiên cứu vấn đề chứng quyền quy định hành vai trò, ý nghĩa việc áp dụng chứng quyền

Ngày đăng: 04/10/2020, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w